1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 16 on tap PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Thời gian thực hiện Thời lượng 4 tiết (180 phút) I MỤC TIÊU Năng lực, phẩm chất YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Năng lực nhận thức hóa học (1) Nêu được khái niệm và cách xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất (2) Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (3) Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống Vận dụng kiến thức kĩ.

CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Thời gian thực hiện: Thời lượng: tiết (180 phút) I MỤC TIÊU Năng lực, YÊU CẦU CẦN ĐẠT phẩm chất Năng lực đặc thù (1) Nêu khái niệm cách xác định số oxi hoá nguyên tử Năng lực nhận nguyên tố hợp chất thức hóa học (2) Nêu khái niệm phản ứng oxi hoá – khử ý nghĩa phản ứng oxi hố – khử Tìm hiểu giới tự nhiên (3) Mơ tả số phản ứng oxi hố – khử quan trọng gắn liền góc độ với sống hóa học Vận dụng kiến thức kĩ học (4) Vận dụng kiến thức để xác định số oxi hóa nguyên tố (5) Vận dụng kiến thức để cân phản ứng oxi hoá – khử phương pháp thăng electron Năng lực chung Tự chủ tự (6) Luôn chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao học (7) Biết lựa chọn kiến thức để trình bày hoạt động Giao tiếp hợp tác nhóm (8) Trình bày ý kiến phản biện ý kiến bạn nhóm lớp (9) Phân tích cơng việc hoạt động để thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ giao (10) Xác định làm rõ thơng tin số oxi hố giáo viên cung cấp Giải vấn đề sáng tạo so với tài liệu học sinh tìm (11) Trình bày ý tưởng cân phản ứng oxi hoá – khử Phẩm chất (12) Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với thành viên khác Nhân hoạt động nhóm (13) Tôn trọng ý kiến thành viên hoạt động nhóm (14) Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân bạn bè Chăm lúc thảo luận nhóm (15) Tích cực phát biểu ý kiến vận động người tham gia phát Trách nhiệm biểu ý kiến thảo luận nhóm / cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu - Tài liệu mạng internet tài liệu tham khảo khác + Tài liệu phản ứng oxi hoá – khử: https://bitly.com.vn/8hlrn7 + Video clip phản ứng oxi hoá – khử: https://www.youtube.com/watch? v=dF5lB7gRtcA + Video clip xác định số oxi hoá: https://www.youtube.com/watch? v=iSAwDJTLIKY - Tài liệu chung trường Thiết bị - Máy tính, máy chiếu - Nam châm - Giấy A0 - Bút lông viết bảng Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án powerpoint, phiếu học tập - Học sinh: Học cũ, đọc trước nội dung tài liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bảng tóm tắt tiến trình dạy học Phương Hoạt động học Mục tiêu Nội dung pháp, kỹ thuật dạy học chủ đạo Hoạt động 1: Trải nghiệm kết (3), (6), nối (15) (5 phút) Hoạt động 2.1: (1), (6), (7), Phương án đánh giá Hiện tượng cháy, quang Hoạt động hợp, rỉ cá nhân sét… Phiếu học Thảo luận Bảng kiểm (8), (9) Tìm hiểu số (10), (12), oxi hố (13), (14), (20 phút) (15) HS tự đánh tập số 01 nhóm, giá ‘’Bảng thuyết trình đánh giá lực” (2), (6), (7), Hoạt động 2.2: (8), (9) Tìm hiểu phản (10), (12), ứng oxi hóa khử (13), (14), (20 phút) (15) Hoạt động 2: Hình Lập phương trình thành kiến phản ứng oxi hóa thức khử 02,03 thuyết trình (10), (11), (12), (13), Bảng kiểm HS tự đánh giá ‘’Bảng đánh giá lực” Phiếu học tập số 04,05 Thảo luận nhóm, Trình bày bảng Bảng kiểm HS tự đánh giá ‘’Bảng đánh giá lực” (3), (6), (7), Hoạt động 2.4: Phản ứng oxi hóa (30 phút) (7), (8), (9) (14),(15) (45 phút) trường tập số nhóm, (4), (5), (6), Hoạt động 2.3: khử với mơi Phiếu học Thảo luận (8), (9) (10), (12), Phiếu học (13), (14), tập số 06 (15) Thảo luận nhóm, thuyết trình Đánh giá đồng đẳng (1), (2), (4), Hoat động 3: Luyện tập (15 phút) (6), (7), (8), (9), (12), (13), (14), Trị chơi Hoạt động chữ cá nhân (15) (1), (2), (3), Hoạt động 4: (4), (6), (7), Phiếu học Thảo luận Vận dụng (8), (9), tập số 07 hoạt động (45 phút) (12), (13), Poster cá nhân (14), (15) CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Đánh giá đồng đẳng GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ đến 10 HS), nhóm chọn HS đại diện làm nhóm trưởng Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: (3), (6), (15) b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh, nêu câu hỏi - Em thấy từ hình ảnh trên? - Hiện tượng xảy trình: cháy, quang hợp, rỉ sét…? + Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời, phát biểu ý kiến + Báo cáo, thảo luận: Một số HS phát biểu ý kiến; HS khác bổ sung, nhận xét Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc đời sống Hiện tượng xảy trình: cháy, quang hợp, rỉ sét biến đổi chất HS nêu số phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn: Sắt bị gỉ, đốt cháy than, củi, trình quang hợp hay luyện kim nhà máy… + Kết luận, nhận định: GV thông tin phản ứng oxi hoá khử: … Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu số oxi hoá (20 phút) a) Mục tiêu: (1), (6), (7), (8), (9), (10), (12), (13), (14), (15) b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: - HS xem video: https://www.youtube.com/watch?v=iSAwDJTLIKY, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phiếu học tập số 01 + Thực nhiệm vụ: HS điền vào phiếu học tập số 01 ghi nội dung học vào tập học GV quan sát nhóm hoạt động, phát HS tham gia ý kiến HS tham gia nhiệt tình nội dung cần thảo luận phiếu học tập số 01 + Báo cáo, thảo luận: - Chọn nhóm cử đại diện lên trình bày kết hoạt động nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe phần trình bày nhóm bạn - Sau nghe xong phần trình bày nhóm bạn, nhóm trao đổi bổ sung ý kiến để hoàn thiện phiếu học tập số 01 + Kết luận, nhận định: GV chuẩn hóa kiến thức c) Phương án đánh giá: Bảng kiểm HS tự đánh giá ‘’Bảng đánh giá lực” 2.2 Tìm hiểu phản ứng oxi hóa - khử (20 phút) a) Mục tiêu: (2), (6), (7), (8), (9), (10), (12), (13), (14), (15) b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: HS xem video: https://www.youtube.com/watch?v=dF5lB7gRtcA&t=1s (xem trước nhà), làm thí nghiệm, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phiếu học tập số 02, 03 + Thực nhiệm vụ: HS làm thí nghiệm , thảo luận hồn thành phiếu học tập số 02,03 giấy A0 GV quan sát nhóm hoạt động, phát HS tham gia ý kiến HS tham gia nhiệt tình nội dung cần thảo luận phiếu học tập số 02, 03 + Báo cáo, thảo luận: - Chọn nhóm cử đại diện lên trình bày kết hoạt động nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe phần trình bày nhóm bạn - Sau nghe xong phần trình bày nhóm bạn, nhóm trao đổi bổ sung ý kiến để hồn thiện phiếu học tập số 02, 03 + Kết luận, nhận định: GV chuẩn hóa kiến thức c) Phương án đánh giá: Bảng kiểm HS tự đánh giá ‘’Bảng đánh giá lực” 2.3 Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử (45 phút) a) Mục tiêu: (4), (5), (6), (7), (8), (9) (10), (11), (12), (13), (14),(15) b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phiếu học tập số 04 GV gợi ý, dẫn dắt HS cách Lập phương trình hố học phản ứng oxi hố- khử qua VD1 VD1: P + O2 → P2O5 Yêu cầu HS: - Xác định số oxi hoá nguyên tố, xác định chất khử, chất oxi hoá, ghi q trình khử, q trình oxi hố? - Xác định chất khử, chất oxi hóa viết q trình - Để số e chất khử cho=số e chất oxi hố nhận ta cần làm gì? - Điền hệ số vào phương trình + Thực nhiệm vụ: HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 04, quan sát ví dụ mẫu GV hồn thành PHT số 05 GV quan sát nhóm hoạt động, phát HS tham gia ý kiến HS tham gia nhiệt tình nội dung cần thảo luận phiếu học tập số 04, 05 + Báo cáo, thảo luận: GV chọn đại diện HS lên bảng trình bày kết hoạt động Các học sinh khác theo dõi, góp ý + Kết luận, nhận định: GV chuẩn hóa kiến thức nội dung phiếu học tập số 04, 05 c) Phương án đánh giá: Bảng kiểm HS tự đánh giá ‘’Bảng đánh giá lực” (dành cho kết qua thực nhiệm vụ PHT số 05) 2.4 Phản ứng oxi hóa khử với mơi trường (30 phút) a) Mục tiêu: (3), (6), (7), (8), (9),(10), (12), (13), (14), (15) b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phiếu học tập số 06 + Thực nhiệm vụ: HS làm thí nghiệm, thảo luận hồn thành phiếu học tập số 06 giấy A0 GV quan sát nhóm hoạt động, phát HS tham gia ý kiến HS tham gia nhiệt tình nội dung cần thảo luận phiếu học tập số 06 + Báo cáo, thảo luận: Chọn nhóm cử đại diện lên trình bày kết hoạt động nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe phần trình bày nhóm bạn Sau nghe xong phần trình bày nhóm bạn, nhóm trao đổi bổ sung ý kiến để hoàn thiện phiếu học tập số 06 + Kết luận, nhận định: GV chuẩn hóa kiến thức c) Phương án đánh giá: Đánh giá đồng đẳng Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) a) Mục tiêu: (1), (2), (4), (6), (7), (8), (9), (12), (13), (14), (15) b) Tổ chức thực hiện: Giáo viên nêu thể lệ trị chơi chữ: có ô hàng ngang Một ô từ khóa gồm 16 chữ Các học sinh hoạt động cá nhân tham gia trả lời câu hỏi Hàng (7 chữ cái): Cho phản ứng: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Cho biết vai trò Zn phản ứng trên? Đáp án: CHẤT KHỬ Hàng (16 chữ cái): Quá trình nhiên liệu phản ứng với oxi tỏa nhiều nhiệt? ĐỐT CHÁY NHIÊN LIỆU Hàng (10 chữ cái): Chất phản ứng oxi hóa khử nhận electron? Đáp án: CHẤT OXI HÓA Hàng (14 chữ cái): Quá trình đặt hệ số chất phản ứng chất sản phẩm cho số nguyên tử nguyên tố vế phản ứng gọi gì? Đáp án: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Hàng (8 chữ cái): Điền vào chỗ chấm “ … nguyên tố điện tích nguyên tử phân tử giả định tất liên kết phân tử liên kết ion” Đáp án: SỐ OXI HÓA Hàng (15 chữ cái): “Tổng số mol electron mà chất khử nhường tổng số mol electron mà chất oxi hóa nhận” nội dung định luật này? Đáp án: BẢO TOÀN ELECTRON Từ chìa khóa: “PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ” GV động viên, khích lệ HS q trình tham gia trị chơi, giải đáp vướng mắc học sinh chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng (45 phút) a) Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (6), (7), (8), (9), (12), (13), (14), (15) b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành PHT số 07 2/ Tìm hiểu phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử liên quan đến poster cho sẵn HS hoàn thành nội dung câu hỏi poster + Thực nhiệm vụ: HS thảo luận hoàn thành PHT số 07 nội dung câu hỏi poster + Báo cáo, thảo luận: Đại diện học sinh xung phong trả lời câu hỏi lên bảng giải tập Các học sinh khác đối chiếu kết quả, nhận xét làm bạn + Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chuẩn kiến thức chấm điểm sản phẩm hay báo cáo nhóm GV khuyến khích động viên kết làm việc nhóm - Kết PHT só 07 phần phụ lục - Gợi ý trả lời câu hỏi poster POSTER - Oxi già dung dung dịch chứa hidrogen peroxid (H2O2) - Phản ứng oxi hóa khử xảy bôi oxi già vào vết thương hở: H2O2 → H2O + O2 - Phải thận trọng sử dụng oxi già oxy già y tế có khả tiêu diệt vi khuẩn thực tế oxi giải phóng cơng tế bào vốn khỏe mạnh khiến chúng tham gia hỗ trợ trình phục hồi vết thương POSTER - Phản ứng oxi hóa khử xảy điều chế nước Javen trực tiếp từ Cl dung dịch NaOH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O - Ứng dụng nước Javen: Nước Javen dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy dùng để tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh… POSTER - Thành phần khí gas propane (C3H8) butan (C4H10) - Những phản ứng oxi hóa khử thường xảy đốt khí gas: C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O - Khí gas ứng dụng phản ứng phản ứng tỏa nhiệt c) Phương án đánh giá: Đánh giá đồng đẳng IV PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học 4.1 Phiếu học tập * Hoạt động 2.1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Em hoàn thành nhiệm vụ sau: Câu 1: Quy tắc 1: “Trong đơn chất, số oxi hóa nguyên tố 0” Vận dụng quy tắc xác định số oxi hóa nguyên tố chất sau: Cu, H 2, H2O Câu 2: Quy tắc 4: “ Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa H +1, trừ số trường hợp hiđrua kim loại Số oxi hóa O -2, trừ số trường hợp OF 2, H2O2 Vận dụng quy tắc 4, xác định số oxi hóa nguyên tố O H hợp chất sau: H2O, H2SO4, NH3 Câu 3: Quy tắc 2: “Trong phân tử, tổng số oxi hóa nguyên tố nhân với số nguyên tử nguyên tố không” Vận dụng quy tắc 2, 4, xác định số oxi hóa nguyên tố S N hợp chất sau: H2SO4, NH3 Câu 4: Quy tắc 3.1: “ Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa ngun tố điện tích ion đó.” Vận dụng quy tắc 3.1, xác định số oxi hóa nguyên tố ion sau: Cu2+, O2-, H+ Quy tắc 3.2: “Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa nguyên tố nhân với số nguyên tử nguyên tố điện tích ion.” Vận dụng quy tắc 3.2, xác định số oxi hóa nguyên tố ion sau: SO 42-, NH4+, OH* Hoạt động 2.2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Tiến hành làm thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Đốt dây Mg bình oxi + Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl Sau làm xong thí nghiệm hồn thành câu trả lời sau: Hồn thành phương trình phản ứng Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng Nhận xét thay đổi số oxi hóa trước sau phản ứng So sánh điểm khác phản ứng Viết q trình oxi hóa q trình khử (nếu có) Xác định chất khử, chất oxi hóa (nếu có) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Tiến hành làm thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 3: Đốt than bình oxi + Thí nghiệm 4: Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa mẫu CaCO3 Sau làm xong thí nghiệm hồn thành câu trả lời sau: Hồn thành phương trình phản ứng Xác định số oxi hóa ngun tố phương trình phản ứng phản ứng oxi hoá - khử - Xác định số oxi hóa ngun tố phương trình phản ứng - Viết trình thể thay đổi số oxi hóa - Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Hồn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Xét phản ứng có oxi tham gia: GV u cầu nhóm thảo luận đề hồn thành phiếu học tập +2 Số oxh Mg tăng từ lên +2, Mg Phiếu học tập số +2 nhường electron: Mg → Mg + 2e Tóm lại: + Chất khử (chất bị oxh) + −2 VD1: Mg + O2 → Mg O (1) −2 Oxi nhận electron: O + 2e → O → Quá trình Mg nhường electron trình oxh Mg Chất oxh (chất bị khử) + Quá trình oxh (sự oxh) + Quá trình khử (sự khử) Cho ví dụ xác định chất khử, chất oxi hóa, trình oxi hóa, q trình Ở phản ứng (1): Chất oxh oxi, chất khử Mg Tóm lại: + Chất khử (chất bị oxh) chất nhường electron + Chất oxh (Chất bị khử) chất thu electron + Quá trình oxh (sự oxh ) trình khử? nhường electron + Quá trình khử (sự khử) trình thu electron Phản ứng oxi hố- khử Phản ứng oxh–khử phản ứng hóa học, có chất phản ứng, hay phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học có Vd: (cho Ví dụ phản ứng oxi hóa-khử) Nêu ý nghĩa phản ứng oxi hóa-khử Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận Xét phản ứng khơng có oxi tham gia 0 +1 −1 VD2: Na + Cl → Na Cl (3) Phản ứng có thay đổi số oxi hóa, cho nhận electron: +1 Na → Na + 1e −1 Cl + 1e → Cl Phản ứng oxi hoá- khử ĐN: Phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron chất phản ứng, hay pư oxh – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxh số nguyên tố Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn: Phản ứng oxihóa-khử loại phản ứng - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi hóa học phổ biến tự nhiên có phiếu học tập tầm quan trọng sản xuất đời Bước 4: Kết luận, nhận định: sống - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá * GV bổ sung : xác bã động vật phân hủy - Giáo viên nhận xét, đánh giá bị oxi hóa → SO2 ; H2S gây nhiễm Nhờ q trình oxi hóa khử xảy tự nhiên : đốt cháy, lên men thối, làm giảm chất độc hại khơng khí Đốt cháy C, nhiên liệu gây khí CO2, Có gây nhiễm Biện pháp xử lí : dựa sở tính chất vật lí, hóa học cúa chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá khử (cân theo phương pháp thăng electron) a) Mục tiêu: - Nêu phương pháp bước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng electron - Rèn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Phương pháp thăng electron, dựa + HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm nguyên tắc: Tổng số electron chất để hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập số khử nhường tổng số electron (Phiếu dùng để ghi nội dung chất oxi hóa nhận: Trải qua bốn bước học thay cho vở) - Bước 1: Xác định số oxihóa nguyên tố pảhn ứng để tìm chất PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Phương pháp thăng electron, dựa nguyên tắc: chất khử nhường tổng số electron *Trải qua bốn bước : -Bước - Bước 2: -Bước 3: khử, chất oxihóa - Bước 2: Viết q trình khử, q trình oxihóa cân mổi q trình - Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxihóa cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxihóa nhận - Bước 4: Đặt hệ số chất khử chất oxihóa vào sơ đồ phản ứng Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố Vd 1: P + O2 → P2O5 - Chất khử: P số oxihóa P tăng từ đến +5 4: - Chất oxihóa: O2 số oxihóa O2 -Bước giảm từ đến -2 - Q trình oxihóa: P0 → P+5 + 5e GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập - Quá trình khử: O02+ 4e → 2O-2 số 7: X4 P0 → P+5 + 5e PHIẾU HỌC TẬP SỐ O02 + 4e → 2O-2 X5 Nhóm 1,2: Lập phương trình hóa học 4P + 5O2 → P2O5 phản ứng oxi hóa-khử Vd 2: Mg + AlCl3 → MgCl2 + Al → P + O2 P2O5 Nhóm 3,4: Lập phương trình hóa học phản ứng oxihóa-khử cho: Mg + AlCl3 → MgCl2 + Al - HS thực cơng việc nhóm: + Nhóm trưởng tổ chức phân công công +3 +2 +3 Mg chất khử ; Al (trong AlCl3) chất oxi hoá +2 Mg → Mg + 2e +3 x3 việc nhóm cho thành viên Al + 3e → Al + Các thành viên hồn thành phần cơng Mg + Al → Mg + Al việc phân cơng + Nhóm tổ chức thảo luận, tập hợp, thảo luận nội dung mà thành viên tìm hiểu + Khó khăn trao đổi với GV + Chuẩn bị nội dung báo cáo + HĐ chung lớp: Các nhóm 1,2,3,4 báo cáo kết nhóm 5,6,7,8 phản biện GV chốt lại kiến thức + Nếu HS không giải được, GV gợi ý cho HS Bước 2: Thực nhiệm vụ: Mg + Al Cl3 → Mg Cl2 + Al +3 x2 +2 Phương trình là: 3Mg + 2AlCl3 → 3MgCl2 + 2Al HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học về chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử - Tiếp tục phát triển lực: tự học, tính tốn hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học b) Nội dung: hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập c) Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm lớn để tham gia thi đua với trả lời nhanh xác câu hỏi (khoảng câu hỏi) mà GV chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước) Ghi điểm cho nhóm vòng Câu 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2 Kết luận sau đúng? A Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e B Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e C Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e D Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e Câu 2: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A NH3 + HCl → NH4Cl B H2S + 2NaOH →Na2S + 2H2O C 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O D H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl Câu 3: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon A bị oxi hóa C vừa bị oxi hóa, vừa bị khử B bị khử D khơng bị oxi hóa, khơng bị khử Câu 4: Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ A bị oxi hóa C vừa bị oxi hóa, vừa bị khử B bị khử D khơng bị oxi hóa, khơng bị khử Câu 5: Chất sau phản ứng đóng vai trị chất oxi hóa? A S B F2 C Cl2 D N2 + Trên sở nhóm, GV lại yêu cầu nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải yêu cầu đưa phiếu học tập số GV quan sát giúp HS tháo gỡ khó khăn mắc phải - HĐ chung lớp: GV mời HS (mỗi nhóm HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp nội dung trình bày kết luận chung Ghi điểm cho nhóm - GV sử dụng tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu giải vấn đề + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn trình hoạt động + GV thu hồi số trình bày HS phiếu học tập để đánh giá nhận xét chung + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung học + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập 1D, 2C, 3D, 4C, 5B D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS nhà hoàn thành Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch) - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu tượng thực tế Tích cực luyện tập để hoàn thành tập nâng cao - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải câu hỏi/tình sau: Câu 1: Sự đốt cháy nhiên liệu động cơ: nhiên liệu đốt cháy động cơ, q trình oxi hoá, sinh lượng lượng chuyển hố thành cơng có ích cho động hoạt động Bao gồm trình đốt cháy nhiên liệu hố thạch xăng, dầu, khí đốt… Và q trình sinh khí thải gây nhiễm môi trường như: oxit nitơ (N2Ox), oxit cacbon (CO, CO2), khí SO2 a Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? b Giải thích tượng mưa axit tác hại mưa axit? Câu 2: Quá trình lên men: Phản ứng lên men: Dưới tác dụng chất xúc tác men vi sinh vật tiết chất đường bị phân tách thành sản phẩm khác Các chất men khác gây trình lên men khác Quá trình lên men xảy qua nhiều giai đoạn Ví dụ : Một số phản ứng lên men glucozơ fructozơ + Lên men êtylic tạo thành ancol êtylic: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 + Lên men butyric tạo thành axit butyric: C6H12O6 → CH3CH2CH2COOH +2H2 +2CO2 + Lên men lactic tạo thành axit lactic: C6H12O6→2CH3CH(OH)COOH + Lên men limônic tạo thành axit limônic:(citric) C6H12O6 +3O2 →HOOCCH2C(COOH)(OH)CH2COOH+ 2H2O + Ancol etylic lên men giấm thành axit axetic: phương pháp cổ điển điều chế axit axetic, tức oxi hóa rượu etylic oxi khơng khí, có mặt men giấm thành axit axetic: CH3CH2OH + O2 → CH3COOH + H2O A Cho biết vai trò chất phản ứng trên? B Tính lượng glucozo cần dùng để sản xuất lít giấm ăn có nồng độ 10% Biết hiệu suất trình 50% -GV cho HS nhà làm thêm câu hỏi - Hướng dẫn mới: Tùy vào chủ đề/bài học mà GV xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung hoạt động - GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học - Căn vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu thực cơng việc HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ) Đồng thời động viên kết làm việc HS IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Trong phản ứng: Zn(r) + CuCl2(dd) → ZnCl2 (dd) + Cu (r) Ion Cu2+ CuCl2 đã: A bị oxi hóa B bị khử C khơng bị oxi hóa khơng bị khử D bị oxi hóa bị khử Câu 2: Trong phản ứng HCl thể tính oxi hố? A HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3 B 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2 C 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O D 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + H2O Câu 3: Số oxi hóa S phân tử H2SO3, S8, SO3, H2S A +6; +8; +6; -2 B +4; 0; +6; -2 Câu 4: Phát biểu sau đúng: C +4; -8; +6; -2 D +4; 0; +4; -2 A Một chất có tính oxi hố gặp chất có tính khử, thiết xảy phản ứng oxi hố - khử B Một chất có tính oxi hố có tính khử C Phản ứng có kim loại tham gia phản ứng oxi hố - khử D Phi kim ln chất oxi hố phản ứng oxi hoá - khử Câu 5: Trong chất ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe2+, Cu2+, Cl- có chất ion đóng vai trị vừa oxi hóa vừa khử: A B C D Câu 6: Lưu huỳnh SO2 ln thể tính khử phản ứng với : A H2S, O2, nước Br2 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 D dung dịch KOH, CaO, nước Br2 Câu 7: Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑+ H2O Số chất X thực phản ứng là: A B C D Câu 8: Cho hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3−, N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa N A N2 > NO3− > NO2 > N2O > NH4+ B NO3− > N2O > NO2 > N2 > NH4+ C NO3− > NO2 > N2O > N2 > NH4+ D NO3− > NO2 > NH4+ > N2 > N2O Câu 9: Dãy chất sau có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng? A Au, C, HI, Fe2O3 B MgCO3, Fe, Cu, Al2O3 C SO2, P2O5, Zn, NaOH D Mg, S, FeO, HBr Câu 10: Cho phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng A B C 10 D Câu 11: Trong phản ứng oxi hóa - khử H2O đóng vai trị A chất khử B chất oxi hóa C mơi trường D A, B, C Câu 12: H2O2 chất cho, nhận điện tử oxi có A mức oxi hóa trung gian B mức oxi hóa −1 C hóa trị (II) D hóa trị (I) Câu 13: Trong phương trình: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số HNO3 A 18 B 22 C 12 D 10 Câu 14: Mỗi chất ion dãy sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A SO2, S, Fe3+ B Fe2+, Fe, Ca, KMnO4 Cl2 D SO2, S, Fe2+, F2 C SO2, Fe2+, S, Câu 15: Khi phản ứng với Fe2+ môi trường axit, lí sau khiến MnO4− màu? A MnO4− tạo phức với Fe2+ B MnO4− bị khử Mn2+ khơng màu C MnO4- bị oxi hố D MnO4− không màu dung dịch axit Câu 16: Trong phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 4HCl +2Cu + O2 →2CuCl2 + 2H2O (2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (3) 16HCl + KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5) Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6) Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu 17: Cho chất: Fe2O3, FeO, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, FeCl2, Fe3O4, Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HNO3 Số phản ứng oxihoá khử là: A B C D Câu 18: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl Cho biết vai trò H2S A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử Câu 19: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trị HCl A oxi hóa B khử C tạo môi trường D khử môi trường Câu 20: Cho biết phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O HNO3 đóng vai trị là: A chất oxi hóa B Axit C mơi trường D chất khử VI PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hồn thành phương trình phản ứng sau: Mg + O2→ Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng? Viết q trình thể thay đổi số oxi hóa? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành phương trình phản ứng sau: Fe + CuSO4→ Xác định số oxi hóa ngun tố phương trình phản ứng? Viết trình thể thay đổi số oxi hóa? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành phương trình phản ứng sau: H2 + Cl2→ Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng? Viết trình thể thay đổi số oxi hóa? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành phương trình phản ứng sau: CuO + H2→ Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng? Viết trình thể thay đổi số oxi hóa? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tóm lại: + Chất khử (chất bị oxh) + Chất oxh (chất bị khử) + Quá trình oxh (sự oxh) + Quá trình khử (sự khử) Cho ví dụ xác định chất khử, chất oxi hóa, q trình oxi hóa, q trình khử? Phản ứng oxi hoá- khử Phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học, có chất phản ứng, hay phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học có Vd: (cho Ví dụ phản ứng oxi hóa-khử) Nêu ý nghĩa phản ứng oxi hóa -khử PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Phương pháp thăng electron, dựa nguyên tắc: chất khử nhường tổng số electron *Trải qua bốn bước : - Bước 1: - Bước 2: - Bước 3: - Bước 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 1,2: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa-khử : P + O2 → P2O5 Nhóm 3,4: Lập phương trình hóa học phản ứng oxihóa-khử cho: Mg + AlCl3 → MgCl2 + Al PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Chất sau phản ứng đóng vai trị chất khử? A cacbon B kali C hidro D hidro sunfua Câu 2: Trong phản ứng sau đây, HCl đóng vai trị chất oxi hóa? A Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O B MnO2 + 4HC → MnCl2 + Cl2 + 2H2O C Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 D NaOH + HCl → NaCl + H2O Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 Khi cân phương trình phản ứng với hệ số chất số nguyên tối giản, hệ số O2 A B C D 11 Câu 4: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 mơi trường H2SO4lỗng dư A 14,7 gam B 9,8 gam C 58,8 gam D 29,4 gam Câu 5: Số oxi hóa oxi hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là? A -2, -1, -2, -0,5 B -2, -1, +2, -0,5 C -2, +1, +2, +0,5 D -2, +1, -2, +0,5 Câu 6: Cho hợp chất: NH+4, NO2, N2O, NO-3, N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa N là: A N2 > NO-3 > NO2 > N2O > NH+4 B NO-3 > N2O > NO2 > N2 > NH+4 C NO-3 > NO2 > N2O > N2 > NH+4 D NO-3 > NO2 > NH+4 > N2 > N2O Câu 7: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al A 0,5 B 1,5 C 3,0 D 4,5 Câu 8: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu mol Cu2+ A nhận mol electron B nhường mol electron C nhận mol electron D nhường mol electron Câu 9: Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr → KCl + 3Br2 + 3H2O HBr A vừa chất oxi hố, vừa môi trường B chất khử C vừa chất khử, vừa môi trường D chất oxi hoá Câu 10: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hố là: A B C D ... số oxi hóa Tất phản ứng phản ứng oxi hóa khử Trong phản ứng có tham gia đơn chất phản ứng oxi hóa khử Chất khử chất nhận electron, chất oxi hóa chất nhường electron Phản ứng oxi hóa khử phản ứng. .. trình khử (sự khử) trình thu electron Phản ứng oxi hoá- khử Phản ứng oxh? ?khử phản ứng hóa học, có chất phản ứng, hay phản ứng oxh – khử phản ứng hóa. .. chất khử - chất oxi hoá; khử - oxi hoá, hiểu phản ứng oxi hóa - khử a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm: Chất khử, chất oxi hố, q trình khử, q trình oxi hóa phản ứng oxi hoá - khử - Xác định số oxi hóa

Ngày đăng: 14/07/2022, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bút lông viết bảng. - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
t lông viết bảng (Trang 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC (Trang 3)
Hình thành kiến - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
Hình th ành kiến (Trang 3)
+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh, nêu câu hỏi. - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
huy ển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh, nêu câu hỏi (Trang 4)
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện học sinh xung phong trả lời các câu hỏi và lên bảng giải bài tập - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
o cáo, thảo luận: Đại diện học sinh xung phong trả lời các câu hỏi và lên bảng giải bài tập (Trang 8)
4.3. Bảng kết quả các thí nghiệm để học sinh đối chiếu tự đánh giá hoạt động 2.2 ; 2.4động 2.2 ; 2.4 - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
4.3. Bảng kết quả các thí nghiệm để học sinh đối chiếu tự đánh giá hoạt động 2.2 ; 2.4động 2.2 ; 2.4 (Trang 15)
4.3. Bảng kết quả các thí nghiệm để học sinh đối chiếu tự đánh giá hoạt động 2.2 ; 2.4động 2.2 ; 2.4 - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
4.3. Bảng kết quả các thí nghiệm để học sinh đối chiếu tự đánh giá hoạt động 2.2 ; 2.4động 2.2 ; 2.4 (Trang 15)
Bảng đánh giá NL từ hoạt động 2.2 - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
ng đánh giá NL từ hoạt động 2.2 (Trang 17)
Bảng đánh giá NL từ hoạt động 2.3 - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
ng đánh giá NL từ hoạt động 2.3 (Trang 17)
BẢNG KIỂM - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
BẢNG KIỂM (Trang 19)
BẢNG KIỂM THÍ NGHIỆM PHT 02,03,06 - bai 16 on tap  PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ (KNTT) hoa 10
02 03,06 (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w