1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giai sbt hoa 10 bai 19 luyen tap phan ung oxi hoa khu

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 520 KB

Nội dung

Bài 19 Luyện tập phản ứng oxi hóa – khử Bài 19 1 trang 46 Sách bài tập Hóa học 10 Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa A phản ứng hóa hợp B phản ứng phân hủy C phản ứng thế[.]

Bài 19: Luyện tập phản ứng oxi hóa – khử Bài 19.1 trang 46 Sách tập Hóa học 10: Loại phản ứng hóa học sau ln ln phản ứng oxi hóa A phản ứng hóa hợp B phản ứng phân hủy C phản ứng D phản ứng trao đổi Lời giải: Đáp án C A Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa ngun tố thay đổi khơng thay đổi 1 2 t VD1: 2H  O2   H O Phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố 2 2 4 2 t 2 4 2  Ca CO3 Số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi VD2: Ca O  CO  B Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa nguyên tố thay đổi khơng thay đổi 5 2 1 t  2K Cl  3O Phản ứng có thay đổi số oxi hóa VD1: 2K ClO3  2 2 1 2 2 1 2 t  Cu O  H O Số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi VD2: Cu(O H)  C Trong hóa học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số oxi hóa 1 2 VD: Fe  2H Cl  FeCl  H D Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa nguyên tố không thay đổi 1 2 1 2 1 2 2 1 1 1 VD: 2K O H  Cu Cl  Cu(O H)   2K Cl Bài 19.2 trang 46 Sách tập Hóa học 10: Loại phản ứng hóa học sau ln ln khơng phải phản ứng oxi hóa - khử A phản ứng hóa hợp B phản ứng phân hủy C phản ứng D phản ứng trung hòa Lời giải: Đáp án D Phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng trao đổi Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi 1 2 1 1 1 1 1 1 2 VD: K O H  H Cl  K Cl  H O Bài 19.3 trang 47 Sách tập Hóa học 10: Cho phản ứng sau: (1) KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl↓ t (2) 2KNO3   2KNO2 + O2↑ t (3) CaO + 3C   CaC2 + CO t (4) 2H2S + SO2   3S + 2H2O (5) CaO + H2O → Ca(OH)2 (6) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 t (7) CaCO3   CaO + CO2 t (8) CuO + H2   Cu + H2O Dãy sau gồm phản ứng oxi hoá - khử? A (1), (2), (3), (4), (5) B (2), (3), (4), (5), (6) C (2), (3), (4), (6), (8) D (4), (5), (6), (7), (8) Lời giải: Đáp án C Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Các phản ứng oxi hóa – khử là: 5 2 3 t  2K N O  O  (2) 2K N O3  1 t 2  Ca C  CO (3) CaO  3C  2 4   3S  2H 2O (4) 2H S  S O t 2 3 1 (6) 2FeCl2  Cl  2FeCl3 2 0 1 t  Cu  H O (8) Cu O  H  Bài 19.4 trang 47 Sách tập Hóa học 10: Phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tử phân tử gọi phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử Phản ứng sau thuộc loại t A 2KClO3   2KCl + 3O2 B S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O C 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 D 2NO + O2 → 2NO2 Lời giải: Đáp án A 5 2 1 t 2K ClO3   2K Cl  3O → Phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tử Bài 19.5 trang 47 Sách tập Hóa học 10: Phản ứng cho xảy thay đổi số oxi hoá nguyên tố? t A KClO3   KCl + O2 t B KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 t C KNO3   KNO2 + O2 t D NH4NO3   N2O + H2O Lời giải: Đáp án D 5 2 1 t  2K Cl  3O A 2K ClO3  Phản ứng xảy thay đổi số oxi hóa Cl O 7 2 6 4 t  K Mn O  Mn O  O B 2K Mn O  Phản ứng xảy thay đổi số oxi hóa Mn O 5 2 3 t  2K N O  O  C 2K N O3  Phản ứng xảy thay đổi số oxi hóa N O 3 5 t 1  N O  2H 2O D N H N O3  Phản ứng xảy thay đổi số oxi hóa N Bài 19.6 trang 48 Sách tập Hóa học 10: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Cân PTHH phản ứng Các hệ số tương ứng với phân tử chất dãy số sau đây? A 3, 14, 9, 1, B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 16 Lời giải: Đáp án B 8/3 5 3 2 Fe O4  H NO3  Fe  NO3 3  NO  H 2O 8/3 3 3 Fe  3Fe 1e 2 5 N  3e  N 8/3 5 3 2 3Fe3 O4  28H NO3  9Fe  NO3 3  NO  14H 2O Bài 19.7 trang 48 Sách tập Hóa học 10: Trong phản ứng K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A B C D 14 7 Lời giải: Đáp án D K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O 1 2Cl  Cl2  2e 3 6 Cr  3e  Cr K2Cr2O7 + 14HCl→ 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O k= = 14 Bài 19.8 trang 48 Sách tập Hóa học 10: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số tối giản HNO3 H2SO4 phản ứng A 12; Lời giải: Đáp án D B 16; 3 C 10; D 8; 6 FeS2  Fe  S  15e 2 5 N  3e  N FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O Hệ số tối giản HNO3 H2SO4 phản ứng 8; Bài 19.9 trang 48 Sách tập Hóa học 10: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩn CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 13e B nhận 12e C nhường 13e D nhường 12e Lời giải: Đáp án C Ta có: 2 3 4 CuFeS2 → Cu  Fe  S  13e Vậy phân tử CuFeS2 nhường 13e Bài 19.10 trang 48 Sách tập Hóa học 10: Cho 2,24 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư Khí sinh cho qua ống đựng 4,2 gam CuO đốt nóng Xác định khối lượng chất rắn ống sau phản ứng Lời giải: 4, nCuO = = 0,0525 mol 80 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) Theo phương trình (1) ta có 2,24 = 0,04 mol n H2 = nFe = 56 t CuO + H2   Cu + H2O (2) Theo phương trình (2) ta có: nCuO phản ứng = n H2 = nCu = 0,04 mol Số mol CuO dư 0,0525 - 0,04 = 0,0125 mol Sau phản ứng ống nghiệm có: m rắn = mCu + mCuO = 0,04.64 + 0,0125.80 = 3,56 gam Bài 19.11 trang 49 Sách tập Hóa học 10: Nguyên tố nitơ hợp chất có số oxi hố thấp -3 cao +5 Xác định số oxi hoá nitơ hợp chất sau xét xem hợp chất nitơ có tính oxi hố, hợp chất nitơ có tính khử? a) NH3, N2O, HNO3, NO2 b) NH4Cl, NO, HNO2, N2O5 Lời giải: 3 1 4 5 a) N H (N có tính khử); N O ; H N O3 (N có tính oxi hóa); N O 3 2 3 5 b) N H 4Cl (N có tính khử); NO ; H N O2 ; N O5 (N có tính oxi hóa) Bài 19.12 trang 49 Sách tập Hóa học 10: Nhúng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Tính khối lượng bạc kim loại giải phóng khối lượng kẽm chuyển vào dung dịch Lời giải: n AgNO3 = 0,1.0,1 = 0,01 mol Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag nAg = n AgNO3 = 0,01 mol → mAg = 0,01.108 = 1,08g Theo phương trình hóa học: nZn = n AgNO3 = 0,005 mol → mZn = 65.0,005 = 0,325g Bài 19.13 trang 49 Sách tập Hóa học 10: Cho 2,6 gam bột kẽm vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,75M Lắc kĩ phản ứng kết thúc Xác định số mol chất dung dịch thu Lời giải: 2,6 nZn = = 0,04 mol 65 n CuCl2 = 0,75.0,1 = 0,075 mol Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu Trong dung dịch thu ta có: n ZnCl2 = nZn = 0,04 mol n CuCl2 dư = 0,075 - 0,04 = 0,035 mol Bài 19.14 trang 49 Sách tập Hóa học 10: Hỗn hợp khí A gồm clo oxi A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam magie 8,1 gam nhôm tạo 37,05 gam hỗn hợp muối clorua oxit kim loại Tính số mol clo oxi A Lời giải: Gọi số mol Cl2 O2 x y Áp dụng định luật bảo toàn electron: 2.n Cl2  2.n O2  2n Mg  3.n Al → 2x + 4y = 0,4 + 0,9 (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCl2  mO2 = mmuối - mMg - mAl 71x + 32y = 37,05 – 4,8 – 8,1 (2) Từ (1) (2) → x = 0,25; y = 0,2 Bài 19.15 trang 49 Sách tập Hóa học 10: Một dung dịch X có chứa 46,5 gam hỗn hợp NaCl, MgCl2, ZnCl2 phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu 114,8 gam kết tủa dung dịch Y Tính khối lượng muối dung dịch Y Lời giải: Bản chất phản ứng: Ag+ + Cl- → AgCl nAgCl = 114,8 : 143,5 = 0,8 mol Bảo toàn nguyên tố Ag: n AgNO3 = nAg = 0,8 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX + m AgNO3 = mAgCl↓ + mmuối Y → 46,5 + 0,8.170 = 114,8 + mmuối Y → m muối Y = 67,7 gam ... H N O3 (N có tính oxi hóa); N O 3 2 3 5 b) N H 4Cl (N có tính khử); NO ; H N O2 ; N O5 (N có tính oxi hóa) Bài 19. 12 trang 49 Sách tập Hóa học 10: Nhúng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M... Bài 19. 15 trang 49 Sách tập Hóa học 10: Một dung dịch X có chứa 46,5 gam hỗn hợp NaCl, MgCl2, ZnCl2 phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu 114,8 gam kết tủa dung dịch Y Tính khối lượng muối dung... mZn = 65.0,005 = 0,325g Bài 19. 13 trang 49 Sách tập Hóa học 10: Cho 2,6 gam bột kẽm vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,75M Lắc kĩ phản ứng kết thúc Xác định số mol chất dung dịch thu Lời giải: 2,6 nZn

Ngày đăng: 24/03/2023, 15:24

w