1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 32, 33 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxihóa-khử

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 158,84 KB

Nội dung

Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân bằng phản ứng oxihóa-khử , cân bằng phản ứng oxihóakhử , phân loại phản ứng hóa học 2/ Kỹ năng: Củng cố và phát triên kỹ năngxác định số oxihóa của các[r]

(1)Ngày soạn 14/12/2009 Tiết 32,33 Bài 19: Luyện Tập : PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ I- MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững Các khái niệm : Sự khử, oxihóa, chất khử, chất oxihóa và phản ứng oxihóa-khử trên sở kiến thức cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn , liên kết hóa học và số oxihóa Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân phản ứng oxihóa-khử , cân phản ứng oxihóakhử , phân loại phản ứng hóa học 2/ Kỹ năng: Củng cố và phát triên kỹ năngxác định số oxihóa các nguyên tố, kĩ cân phản ứng oxihóa-khử phương pháp thăng electron Rèn luyện kĩ nhận biết phản ứng oxihóa-khử , chất oxihóa, chất khử , chất tạo môi trường cho phản ứng oxihóa-khử Rèn luyện kĩ giải các bài tập có tính toán đơn giản phản ứng oxihóa-khử 3/ Thái độ: Linh họat ,vận dụng nhanh II- CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị giáo viên: Bài tập sách giáo khoa và bài tập tínmh toán theo phương pháp bảo toàn electron 2/ Chuẩn bị học sinh: Bài tập sách giáo khoa III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 3/ Giảng bài mới: Tiến trình tiết dạy: Thời Hoạt động giáo viên gian Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết 10’ -Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm : Sự oxihóa, Sự khử ? Chất oxihóa, chất khử ? Phản ứng oxihóa-khử là gì ? Hoạt động học sinh Nội dung A-LÍ THUYẾT Sự oxihóa: Sự nhường e Sự khử: Sự nhận thêm e Chất oxihóa: Chất nhận thêm e Chất khử : Chất nhường e Phản ứng oxihóa-khử là phản ứng có chuyển e các chất phản ứng Muốn phân biệt phản ứng oxihóa-khử ta dựa vào thay đổi số oxihóa nguyên tố trước và sau phản ứng Phản ứng hóa học chia làm hai loại: Phản ứng oxihóa-khử Phản ứng không phải là phản ứng oxihóa-khử Học sinh trả lời từ bài cũ, học sinh khác khai triển thêm ý -Sự khử chất oxihóa thực nhận thêm electron Chất khử bị oxihóa Sự oxihóa chất khử thực nhường electron Chất oxihóa bị khử Chất oxihóa là chất nhường electron Chất khử là chất nhận thêm electron Phản ứng oxihóa-khử là phản ứng mà đó có chuyển e các chất phản ứng -Dựa vào thay đổi số oxihóa các chất trước và sau phản ứng Dấu hiệu nào để nhận biết -Chia làm hai loại: Phản ứng oxihóa-khử (có thay đổi số phản ứng oxihóa-khử ? oxihóa nguyên tố) và phản ứng không -Dựa vào số oxihóa người thuộc phản ứng oxihóa-khử(không thay ta chia phản ứng hóa học đổi số oxihóa nguyên tố) làm loại? Hoạt động 2: Bài tập 10’ II-BÀI TẬP Bài 1: Lop10.com (2) GV cung cấp nội dung đè -Phản ứng trao đổi luôn không phải là bài, yêu cầu HS thảo luận phản ứng oxihóa-khử lại Vì phản ứng trao đổi là phản ứng trao đổi các thành phần cấu tạo nên nó, số oxihóa các nguyên tố không thay đổi Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl Phản ứng hóa hợp, phân hủy có thể là phản ứng oxihóa-khử có thể không phải là phản ứng oxihóa-khử GV: Yêu cầu học sinh Phản ứng hóa vô luôn có nêu ví dụ loại phản thay đổi số oxihóa nguyên tố nên luôn là ứng để học sinh nắm phản ứng oxihóa-khử đặc điểm, chất loại phản ứng Hoạt động 3: Bài tập 6’ Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxihóa-khử? A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng phân hủy C Phản ứng hóa vô D Phản ứng trao đổi Chọn trả lời D Phản ứng trao đổi Bài 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxihóa-khử A Phản ứng hóa hợp GV cho HS theo dõi bài -Phản ứng hóa vô luôn là B Phản ứng phân hủy tập 2, dựa trên lí thuyết phản ứng oxihóa-khử C Phản ứng hóa 2 6 2 2 6 2 trình bày trên trả lời câu Zn  Cu S O4  Zn S O4  Cu vô hỏi D Phản ứng trao đổi Đáp án: C.Phản ứng hóa vô Hoạt động 4: Bài tập 8’ GV yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa Từ đó hãy cho biết câu đúng và câu sai bài tập số -Sự oxihóa chất khử thực nhường e , số oxihóa nguyên tố tăng lên Câu A) đúng -Sự khử chất oxihóa thực nhận thêm e , số oxihóa nguyên tố giảm xuống Câu C) đúng -Chất oxihóa là chất nhận thêm e làm cho số oxihóa nguyên tố giảm(nhận thêm e) Câu B) sai -Chất khử là chất nhường e làm số oxihóa nguyên tố tăng(lấy bớt e) Câu GV nhận xét và giải thích D) sai thêm cho HS hiểu kĩ Bài 4: Câu nào đúng , câu nào sai các câu sau đây? A) Sự oxihóa nguyên tố là lấy bớt electron nguyên tố đó, làm cho số oxihóa nó tăng lên B) Chất oxihóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxihóa nó tăng sau phản ứng C) Sự khử nguyên tố là thu thêm e nguyên tố đó , làm cho số oxihóa nguyên tố giảm xuống D) Chất khử là chất thu e, là chất chứa nguyên tố mà số oxihóa nó giảm sau phản ứng.Câu A) , C) đúng Câu B) , D) sai Hoạt động 5: Bài tập 10’ GV nêu nội dung bài tập: HS tiếp nhận bài tập, thảo luận nhóm và Bài 6: Lop10.com (3) Cho biết đã xảy oxihóa và khử chất nào phản ứng sau: a) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag b) Fe +CuSO4  FeSO4 + Cu c) 2Na+2H2O  2NaOH + H2 trình bày bài giải Phản ứng: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Sự oxihóa: Cu  2e  Cu 2 Sự khử : Ag 1  1e  Ag Phản ứng: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Sự oxihóa: Fe  2e  Fe 2 Sự khử : Cu 2  2e  Cu Phản ứng: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Sự oxihóa: Na 1e  Na 1 Sự khử : H 1  2.1e  H 20 Hoạt động 6: Bài tập 12’ GV yêu cầu HS cho biết dựa vào thay đổi số oxi hóa, chất khử và chất oxi hóa xác định nào? Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Sự oxihóa: Cu  2e  Cu 2 Sự khử : Ag 1  1e  Ag Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Sự oxihóa: Fe  2e  Fe 2 Sự khử : Cu 2  2e  Cu 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Sự oxihóa: Na 1e  Na 1 Sự khử : H 1  2.1e  H 20 HS: chất khử là chất có số oxi hóa tăng Bài 7: Dựa vào thay đổi số lên Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa oxi hóa, xác định chất khử, giảm xuống chất oxi hóa a)2H2+O22H2O HS đọc nội dung yêu cầu bài tập, thảo b)2KNO32KNO2+O2 luận với Đại diện lên xác định số c)NH4NO2N2+2H2O oxi hóa và cho biết vai trò chất d)Fe2O3+2Al2Fe+Al2O3 0   GV yêu cầu HS đọc bài Giải: a) H  O2  H O a) chất khử: H2 tập sgk trang 89 và giải 1 5 2 1 3 2 yêu cầu bài Chất oxi hóa: O2 b) K N O3  K N O  O b) chất khử và là chất oxi 3 1 3 2 1 2 hóa: KNO3 c) N H N O2  N  H O c)Chất khử là chất oxi 3 2 0 3 2 d) Fe O  Al  Fe Al O hóa: NH4NO2 d)chất khử: Al chất oxi ohas: Fe2O3 Hoạt động 7: Bài tập 10’ GV yêu cầu HS tương tự HS xác định số oxi hóa: Bài 8: Dựa vào thay đổi số     trên hãy thực oxi hóa hãy rõ chất khử, a) Cl  H Br  H Cl  Br yêu cầu bài tập số chất oxi hóa b) sgk trang 90 a)Cl2+2HBr2HCl+Br2 1 6 2 2 6 2 4 2 1 2 Cu  H S O  Cu S O  S O  H O b)Cu+2H2SO4CuSO4+ SO2+2H2O c)2HNO3+3H2S3S+2NO + c) 1 5 2 1 2 2 2 1 2 4H2O H N O  H S  S  N O  H O d)2FeCl2+Cl22FeCl3 GV nhận xét và bổ sung Giải: 2 1 3 1 để hoàn chỉnh bài làm a)Chất khử: HBr d) Fe Cl  Cl  Fe Cl Từ đó kết luận chất khử, chất oxi hóa Chất oxi hóa: Cl2 b)Chất khử: Cu Lop10.com (4) ứng với phản ứng Chất oxi hóa: H2SO4 c)Chất khử: H2S Chất oxi hóa: HNO3 d)Chất khử: FeCl2 Chất oxi hóa: Cl2 Hoạt động 8: Cân phản ứng oxi hóa khử 2 7 3 2 15’ GV yêu cầu HS thực a) Fe SO4  K Mn O4  H SO4  Fe ( SO4 )3  Mn SO4  K SO4  H 2O các bước cân 3 phản ứng oxi hóa khử 2Fe  Fe 2e x5 bài tập 9b, 9c 7 2 Mn  5e  Mn x2 sgk trang 90 10FeSO4 + 2KMnO4 + 18H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 18H2O 2 1 3 2 4 2 b) Fe S  O  Fe O  S O 2 3 Fe  Fe 2e 1 4 S  S  20e 3 4 FeS  Fe S  22e x 2 O  4e  O x 11 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 Dặn dò: (3 phút) -Làm các bài tập còn lại: 9a,9d,9e, 10, 11, 12 sgk/ 90 -Làm thêm bài tập sau (dùng phương pháp định luật bảo toàn electron) Cho 20g hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay Khối lượng muối Clorua tạo dung dịch là bao nhiêu gam ? Đáp số: 55,5g -Đọc bài đọc thêm: “Mưa axit” sgk/91 -Đọc trước và chuẩn bị cho bài thực hành số IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Lop10.com (5)

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w