Về kiến thức Học sinh biết được: - Các tính chất hóa học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất - Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.. - Vận d[r]
Trang 1Ngày soạn: 03/10/2019
Tiết 14
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
Học sinh biết được:
- Các tính chất hóa học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất
- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được
- Vận dụng những tính chất của muối để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất, trong học tập hóa học
2 Về kĩ năng
- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài toán các bài tập hóa học
3 Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng
4 Về thái độ và tình cảm
- Qua nghiên cứu bai học và làm thí nghiệm HS thêm yêu thích môn học và tin vào
khoa học
5 Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II Chuẩn bị của GV và HS
1 Giaó viên
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
- Hóa chất: Các dung dịch: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Fe (đinh sạch)
2 Học sinh
- Đọc trước bài: Tính chất hóa học của muối
- Nghiên cứu cách tiến hành các thí nghiệm trong bài
III Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thí nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi
IV Tiến trình giờ dạy
1 Ổn định lớp (1 phút)
Trang 22 Kiểm tra bài cũ: (xen trong bài)
3 Vào bài mới
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của muối (25’)
- Mục tiêu: biết được tính chất hóa học của muối.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thí nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi
HS thực hiện các thí nghiệm theo nhóm:
- Hướng dẫn HS làm TN: Ngâm đinh sắt
sát hiện tượng?
- Từ các hiện tượng trên hãy nêu nhận xét và
viết PTPƯ?
- Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: Có
KL màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch
nhạt dần
- Nêu kết luận?
- Sắt đẩy Cu ra khỏi CuSO 4
- 1 phần Fe bị hòa tan
ống nghiệm có chứa dung dịch BaCl2 →
quan sát, nhận xét, viết PTPƯ
- Làm TN và nhận xét hiện tượng: xuất hiện
kết tủa trắng
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
- HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận
- Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ vài giọt dd
quan sát, nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ?
- Làm TN và nhận xét hiện tượng: xuất hiện
kết tủa trắng
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
→ HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ dung
dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dd
CuSO4 → quan sát, nhận xét hiện tượng, viết
PTPƯ?
- Làm TN và nhận xét hiện tượng: Xuất hiện
I Tính chất hóa học của muối
1 Muối tác dụng với KL
Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu
Dd muối+KL→Muối mới+KL mới
2 Muối tác dụng với axit
H2SO4 + BaCl2→2HCl + BaSO4
Muối + Axit→Muối mới + axit mới
3 Muối tác dụng với muối
4 Muối tác dụng với bazơ
Na2SO4
Trang 3
chất kết tủa màu xanh là: Cu(OH) 2
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
→ HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận
- Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân hủy ở
→ Hãy viết PTPƯ phân hủy của các muối
trên?
Dd Muối + ddBazơ→Muối mới + bazơ mới
5 Phản ứng phân hủy muối
2KClO3(r) ⃗t o , MnO 2 2KCl(r) + 3O2(k)
CaCO3(r) ⃗t o ,>900 o C CaO(r) + CO2(k)
Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch (10’)
- Mục tiêu: biết được thế nào là phản ứng trao đổi
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thí nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Các p/ư trong dung dịch muối với axit,
với dd bazơ, với dung dịch muối xảy ra
như thế nào?
- TL: Có sự trao đổi các thành phần với
nhau → hợp chất mới
- Các p/ư đó gọi là phản ứng gì?
- Trao đổi
- Vậy phản ứng trao đổi là gì?
- HS nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
chứa dung dịch NaCl → quan sát?
2 Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống
nghiệm có chứa dd Na2CO3 → quan sát
dd Na2SO4 → quan sát?
Các nhóm làm thí nghiệm, nhận xét →
HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét HT: xuất hiện kết tủa trắng
- Kết luận?
→ HS trả lời - HS khác nhận xét bổ
sung
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?
- Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận
.
II Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1 Nhận xét về các PƯHH của muối BaCl2 + Na2SO4→BaSO4 + 2NaCl CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 + Na2SO4
Na2CO3 + H2SO4→Na2SO4 + CO2+ H2O
2 Phản ứng trao đổi
SGK
3 Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
KL: SGK Chú ý: Phản ứng trung hòa thuộc loại
phản ứng trao đổi và luôn luôn xảy ra 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
Trang 4.
4 Củng cố (5’)
1 Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết p/ư nào là phản ứng trao đổi?
2 Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa và phân loại các phản ứng :
Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → Zn
5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (4’)
- Làm bài tập trang 33 SGK (bỏ bài 6)
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: nhận biết muối sunfat bằng kim loại Ba hoặc muối của nó
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
- Nghiên cứu trước bài “Một số muối quan trọng”
+ Tìm hiểu các thông tin về NaCl: trạng thái tự nhiên, cách khai thác
Trang 5Ngày soạn: 04/10/2019
Tiết 15
MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I Mục tiêu
1 Kiến thức
Học sinh nêu được
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3
- Trạng thái thiện nhiên, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua và kali nitrat
2 Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập định tính
3 Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng
4.Thái độ
- Có ý thức tôn trọng đối với nghề làm muối của người dân miền biển , biết tiết
kiệm khi sử dụng muối trôn trọng tài nguyên biển của Việt Nam
- HS biết vai trò của muối đối với con người và sự phát triển của đất nước,
cách khai muối → biết yêu thương, tôn trọng sự vất vả của người lao động sản xuất muối; biết giá trị của tài nguyên biển Từ đó, luôn có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm bảo vệ; đoàn kết, hợp tác với cộng đồng cùng bảo vệ biển đảo quê hương, hòa bình đất nước.
5 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy chiếu chiếu: sơ đồ ứng dụng của NaCl, các hình ảnh về ứng dụng của muối
NaCl, ruộng muối
- Bảng phụ
2 Học sinh
- Tìm hiểu về muối, ứng dụng của muối ăn, phương pháp làm muối
III Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, tính toán
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV Tiến trình giờ dạy
1 Ôn định lớp (1’)
Trang 69C 30
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu tính chất hóa học của muối Viết các phương trình phản ứng minh họa
- Sửa bài tập 2 trang 33
3 Bài mới
Hoạt động 1: Muối NaCl (20’)
- Mục tiêu: nêu được trạng thái thiện nhiên, cách khai thác muối NaCl Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
- Trong tự nhiên, muối ăn có ở đâu?
- HS trả lời: Nước biển, trong lòng đất
Cho HS đọc lại phần 1 trang 34
- Trình bày các cách khai thác NaCl từ
nước biển?
- HS đọc lại phần 1 trang 34
- HS trả lời → HS khác nhận xét, bổ
sung
- Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có
trong lòng đất, người ta làm như thế nào?
- HS mô tả cách khai thác
*Thông báo:
- Muối ăn có nhiều trong nước biển, ở các
đồng muối (diêm điền) dọc bờ biền nước
ta, diêm dân khai thác muối bằng cách
cho nước biển bay hơi để thu muối kết
tinh
- Với độ mặn trung bình 35 phần nghìn,
đại dương chừa 38 triệu tỷ tấn muối ăn,
loài người trên thế giơí hàng năm tiêu thụ
khoảng 25 triệu tấn muối, muối ăn trong
nước biển cung cấp cho loài người 1500
triệu năm nữa
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và cho biết
những ứng dụng quan trọng của NaCl?
- Làm gia vị và bỏa quản thực phẩm
- Dùng để sản xuất Na, Cl 2 , H 2 , NaOH,
NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaClO
- Nhận xét, phân tích thêm trên sơ đồ
I Muối Natri clorua (NaCl)
1 Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên muối ăn có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ)
2 Cách khai thác
- Cho nước biển bay hơi để thu muối kết tinh
- Muối mỏ được khai thác bằng cách: đào hầm, giếng sâu qua các lớp đất đá
để lấy muối lên, hoặc bơm nước xuống hoà tan muối rồi hút lên, muối mỏ sau khi khai thác được nghiền nhỏvà tinh chế để thu muối sạch
3 Ứng dụng
- Làm gia vị và bỏa quản thực phẩm
- Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, NaClO
Trang 7* Phần muối KNO 3 về nhà đọc SGK
4 Cñng cè (17’)
Bài 1:
Cần lấy bao nhiêu gam NaCl nước hòa tan vào 20 g NaCl để thu được dung dịch NaCl 16%?
A 105 g B 107 g C 125 g D 145g
Bài 2: Trường hợp nào tạo ra kết tủa khi trộn các cặp dung dịch sau :
Bài 3: Hãy viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học
sau:
6 Cu(NO3)2
Gv: Lưu ý Hs chọn chất tham gia phản ứng sao cho phản ứng có thể thực hiện
được
Gv: Gọi Hs nhận xét.
1) Cu + 2H2SO4 CuSO4 +SO2+ 2H2O
2) CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2
3) CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
4) Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O
5) CuO + H2 ⃗t0
Cu + H2O 6)Cu(OH)2 + 2HNO2Cu(NO3)2+ 2H2O
Bài 4: Trộn 75 gam dung dịch KOH 5,6% với 50 gam dung dịch MgCl2 9,5% a) Tính khối lượng kết tủa thu được
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Gv: Gọi 1 Hs nêu phương hướng giải bài tập và viết các công thức được sử dụng
trong bài
-Viết phương trình phản ứng, tính số mol của 2 chất tham gia
-Xác định chất tham gia phản ứng hết và chất dư ( nếu có)
-Sử dụng số mol của chất phản ứng hết để tính toán theo phương trình
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập vào vở.
Gv: Gọi 1 Hs lên chữa bài tập (hoặc gọi Hs làm từng phần của bài tập)
Tính số mol các chất tham gia phản ứng
MKOH =
m dd×C %
75 × 5,6 %
nKOH =
m
M =
4,2
56 =0,075(mol)
mMgCl 2 =
m dd×C %
50 × 9,5%
nMgCl 2 =
m
M =
4,75
Theo số liệu trên thì KOH p ứ hết, MgCl2 còn dư
Trang 8nMg(OH) 2 =
n KOH
0, 075
mMg(OH) 2 = n M = 0,0375 58 = 2,175 (gam)
:nKCl = nKOH = 0,075 (mol)
nMgCl 2 t/g = nMg(OH) 2 = 0,0375 (mol)
nMgCl 2 (dư) = 0,05 - 0,0375 = 0,0125 (mol)
mKCl = n M = 0,075 74,5 = 5,5875 (g)
nMgCl 2 (dư) = 0,0125 95 = 1,1875 ( g)
mdung dịch sau phan ứng = 75 + 50 - 2,175 = 122,825 (g)
C%MgCl 2 (dư)=
m ct
m dd ×100% =
1,1875 122,825 ׿ ¿ 100 = 0,97%
C%KCl =
5,5875 122,825 100% = 4,55 %
5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)
- Làm bài tập trang 36 SGK; bài tập 10.2 trang 12 SBT đọc môc “Em cã biÕt”
- Nghiên cứu trước nội dung bài: “Phân bón hóa học”
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một số mẫu phân bón hóa học