1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Giao An Hoa hoc 9 Ky 1 0809

88 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 444,68 KB

Nội dung

- Ñoái vôùi baøi taäp nhaän bieát hoâm nay cuõng theá, caùc em cuõng seõ neâu caùch tieán haønh vaø vieát phöông trình phaûn öùng, nhöng sau ñoù, caùc em seõ tröïc tieáp tieán haønh t[r]

(1)

Tuần lễ: Thứ - từ 15 tháng đến 21 tháng năm 2008) Tiết:

Bài mở đầu Ôn tập I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp Hs nhớ lại kiến thức học chương trình Hóa học 8: loại hợp chất hữu cơ, cơng thức tính

2 Kỹ năng:

- Giúp Hs nhớ lại kỹ giải dạng tập thường gặp II Chuẩn bị:

- Phiếu học tập

- Một số tập ôn tập III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1:Ơn tập khái niệm loại hợp chất vô cơ

Giáo viên phát phiếu ôn tập, đàm thoại với Hs để giúp Hs nhớ lại kiến thức cách lập công thức, cách gọi tên loại hợp chất hữu cơ, tính tan số chất

A OXIT:

Các oxit bazơ tác dụng với nước: Na2O; K2O; BaO; CaO Các oxit axit axit tương ứng:

CO2 - H2CO3

SO2 - H2SO3

SO3 - H2SO4

N2O5 - HNO3

P2O5 - H3PO4

B AXIT:

x x

H A

Công thức Tên gọi Gốc axit Tên gốc axit

HCl Clohidric –Cl Clorua

HNO3 Nitric –NO3 Nitrat

(2)

H2SO4 Sunfuric =SO4 Sunfat

H2CO3 Cacbonic =CO3 Cacbonat

H3PO4 Photphoric PO4 Photphat

C BAZÔ: X

x

M(OH)

Các Bazơ tan nước: NaOH; KOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2 Cách gọi tên Bazơ: Tên kim loại + hiđroxit

D MUOÁI:

Cách gọi tên Muối: Tên kim loại + tên gốc axit

Loại muối Tan Không tan

Nitrat (–NO3) Tất

Clorua (–Cl) Hầu hết AgCl; PbCl2 Sunfat (=SO4) Hầu hết BaSO4; PbSO4 Sunfit (=SO3) Na2SO3; K2SO3 Hầu hết

Cacbonat (=CO3)

Na2CO3; K2CO3 Hầu hết Photphat

(PO4)

Na3PO4; K3PO3 Hầu hết

Hoạt động 2:Một số tập ôn tập

Bài 1: Cho 13,6g ZnCl2 hịa tan vào 186,4g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu

Bài 2: Hòa tan 7,3g HCl vào nước, tạo thành 500ml dung dịch Tính nồng độ mol/l dung dịch thu

Bài 3: Trộn 150g dung dịch KCl 15% với 200g dung dịch KCl 5% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu

Bài 4: Trộn 300ml dung dịch K2SO4 2M với 100ml dung dịch K2SO4 2M Tính nồng độ mol/l dung dịch thu

Bài 5: Rót 20g dung dịch axit H2SO4 20% vào nước, tạo thành 50g dung dịch H2SO4 Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau pha loãng Bài 6: Cho thêm nước vào lit dung dịch NaOH 1M thu dung dịch có

(3)

Tuần lễ: ( - ) Tiết:

Bài 1

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hs nắm tích chất hóa học oxit bazơ, oxit axit viết phương trình hóa học minh họa

- Hiểu sở để phân loại oxit Kỹ năng:

- Vận dụng tính chất để giải tập định tính định lượng II Chuẩn bị:

* Hóa chất:

- CuO, CaO, P - CaCO3

- Dung dòch HCl - Dung dịch Ca(OH)2 - H2O

* Dụng cụ:

- Cốc thủy tinh - Ống nghiệm

- Thìa đốt hóa chất có nút cao su

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu mới

- Ở lớp 8, em tìm hiểu sơ qua Oxit Đó khái niệm oxit Lần tìm hiểu sâu tính chất hóa học Oxit

Hoạt động 2: Tìm hiểu ve tính chất hóa học oxit bazơ.à

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

- Chuùng ta coù bao

nhiêu loại oxit? -oxit bazơ oxit axit.Có loại oxit - Mỗi loại oxit có

những tính chất hóa học riêng Trước hết ta tìm hiểu tính chất hóa học OB

(4)

- Các em biết tính chất OB?

[Gv làm thí nghiệm CaO td với H2O thử sản phẩm với giấy quỳ]

- OB tác dụng với

nước OB + H2O

 Bazơ

kiềm

- Những loại OB tác dụng với nước?

Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời

Li2O; Na2O; K2O; CaO; BaO

Yêu cầu Hs làm thí nghiệm CuO với dung dịch HCl nhận xét tượng

Hs xem hướng dẫn theo SGK để làm thí nghiệm quan sát, nhận xét rút kết luận

2 OB + Axit  M +

H2O

Gv đàm thoại với Hs tượng vơi để lâu khơng khí

OB + OA  Muối

Thơng báo cho Hs loại OB có khả td với OA (5 loại)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất Oxit Axit

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

- OA có tính chất hóa học mà em biết?

[Gv làm thí nghiệm đốt P  P2O5 H3PO4 thử giấy quỳ]

- OA tác dụng với nước tạo thành Axit

II Tính chất hóa học Oxit Axit:

1 OA + H2O  Axit

Gv nhắc lại cho Hs nhớ OA Axit tương ứng với

chuùng

Cho Hs làm thí nghiệm thổi thở vào nước vơi trong, nhận xét

Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn nhận xét: dung dịch bị đục 

2 OA + Bazơ  M +

(5)

có phản ứng xảy - OA cịn tính chất

hóa học mà ta biết?

Hs vận dụng kiến

thức từ phần I để trả lời OA + OB

 Muoái

Hoạt động 4: Khái quát phân loại Oxit

Gv thông báo loại Oxit sở để phân loại chúng IV Củng cố – Dặn dò:

- Gv u cầu học sinh nhắc lại tính chất hóc học loại Oxit cho ví dụ minh họa

- Làm tập SGK tr.6 - Bài tập nhà: 3, SGK tr.6 V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(6)

Tuaàn lễ: ( - ) Tiết:

Bài 2

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

A. CANXI OXIT

I. Mục tiêu: Kiến thức:

- Hs nắm tính chất Canxi Oxit, viết phương trình hóa học minh họa

- Biết ứng dụng CaO đời sống sản xuất

- Biết phương pháp điều chế CaO phòng thí nghiệm công nghiệp

2 Kỹ năng:

- Biết cách sử dụng bảo quản CaO thực tế - Vận dụng kiến thức để giải tập

II Chuẩn bị: * Hóa chất:

- CaO

- Dung dịch HCl - CaCO3

* Dụng cụ:

- Ống nghiệm - Cốc thủy tinh II. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hóa học Oxit Bazơ? Viết phản ứng minh họa - Nêu tính chất hóa học Oxit Axit? Viết phản ứng minh họa

Hoạt động 2: Giới thiệu

- Trong học hôm nay, em tìm hiểu oxit điển hình, có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Đó Canxi Oxit - CaO

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất CaO

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

- Các em cho biết CaO có tính chất vật lý nào?

Hs tìm hiểu SGK trả lời: chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt

I Các tính chất cuûa CaO:

(7)

độ cao lý:

CaO chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao

- CaO oxit loại gì? CaO có tính chất hóa học tương ứng nào?

- CaO oxit bazơ, tác dụng với nước, với oxit axit với axit

2 Tính chất hóa học:

Gv làm thí nghiệm cho CaO tác dụng với nước, cho Hs kiểm tra nhiệt độ ống nghiệm sau phản ứng xảy

Hs quan sát thí nghiệm kiểm tra nhiệt độ ống nghiệm sau phản ứng (nóng lên)

a Tác dụng với nước:

Gv yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng

CaO + H2O  Ca(OH)2 Gv thông

báo thêm cho học sinh lưu ý trộn vơi phải cẩn thận nhiệt tỏa lớn

- Ngồi tính chất tác dụng với nước, CaO cịn có tính chất hóa học nữa?

Hs liên hệ kiến thức cũ để trả lời: tác dụng với axit với oxit axit

Gv yêu cầu Hs viết phương trình phản ứng minh họa

Hs viết phản ứng minh họa cho tính chất CaO

b Td với axit:

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

c Td với oxit axit: CaO + CO2  CaCO3

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng CaO

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs nêu số ứng dụng vôi mà em biết

Hs liên hệ thực tế SGK để nêu lên số ứng dụng vơi Ở ứng dụng,

Gv yêu cầu Hs giải thích

II Ứng dụng CaO:

(8)

ứng dụng vôi vào công

việc công nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hóa học dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường …

Hoạt động 5: Tìm hiểu việc sản xuất vôi

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs xem SGK nêu cách điều chế vôi: nguyên liệu? Các phản ứng xảy ra?

Tìm hiểu SGK 

trình bày III Sản xuất CaO:Nguyên liệu để sản xuất vôi đá vôi CaCO3

o t

3

CaCO  CaO CO Gv giới thiệu

hai loại lò nung vôi, ưu khuyết điểm loại

IV Củng cố – Dặn dò:

- CaO có tính chất hóa học nào? - Điều chế CaO phản ứng nào? - Làm BT SGK tr.9

(9)

Tuần lễ: ( - ) Tiết:

Bài (t.t)

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT

I. Mục tiêu: Kiến thức:

- Các tính chất SO2; phương trình phản ứng minh họa - Những ứng dụng SO2 phương pháp điều chế SO2 cơng

nghiệp phòng thí nghiệm Kỹ năng:

- Giải tập liên quan đến tính chất SO2 II Chuẩn bị:

- Vẽ lớn hình 1.6 1.7 SGK tr.10 III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Tính chất hóa học oxit?

- Nêu tính chất hóa học CaO Viết phương trình hóa học minh họa - Điều chế CaO?

Hoạt động 2: Giới thiệu mới

- Tiết trước, em học CaO oxit bazơ Tiết này, tìm hiểu oxit thuộc loại oxit axit, SO2 – lưu huỳnh đioxit

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý SO2

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

- SO2 có tính chất

vật lý nào?  tính chất vật lý Hs tìm hiểu SGK

SO2

I Tính chất SO2: Tính chất vật lý:

Gv lưu ý cho Hs nhớ sử dụng SO2 cần cẩn thận SO2 chất khí độc…

Chất khí khơng màu, mùi hắc, độc

Nặng không khí (d=

64 29)

(10)

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - SO2 oxit loại gì?

Từ cho biết SO2 có tính chất hóa học nào?

- SO2 oxit axit, tác dụng với nước, với bazơ oxit bazơ

2 Tính chất hóa học:

Gv dùng hình vẽ 1.6 để minh họa cho tính chất SO2 tác dụng với nước tạo thành axit yêu cầu Hs ghi phương trình phản ứng

Hs quan sát tượng qua hình vẽ ghi phương trình hóa học phản ứng

a Tác dụng với nước: SO2 + H2O  H2SO3

Tiếp tục dùng hình vẽ 1.7 để minh họa tính chất SO2 tác dụng với dung dịch Bazơ

b Tác dụng với bazơ: SO2 + Ca(OH)2

CaSO3 + H2O Gv yêu cầu Hs viết

phản ứng minh họa cho tính chất cịn lại SO2: td với oxit bazơ

c Tác dụng với oxit bazơ:

SO2 + Na2O  Na2SO3

Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng SO2

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs tự tìm hiểu ứng dụng SO2 trình bày cho lớp

Hs tìm hiểu qua SGK trình bày ứng dụng SO2

II Ứng dụng:

SO2 dùng để sản xuất H2SO4; dùng làm chất tẩy trắng, chất diệt nấm…

Hoạt động 6: Cách điều chế SO2 cơng nghiệp phịng thí

nghieäm

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Gv sử dụng lại hình vẽ 1.6 1.7 cho Hs nhận xét nguyên liệu để điều chế SO2 phịng thí nghiệm

Quan sát hình vẽ

 nguyên liệu H2SO4 Na2SO3

Gv gợi ý: thay H2SO4 axit khác thay Na2SO3 muối

Hs thảo luận trả lời

(11)

(=SO3) khác

không? Muối sunfit tác dụng với axit:

Na2SO3 + 2HCl  2NaCl +

H2O + SO2 Gv thông báo

những cách để điều chế SO2 cơng nghiệp

2 Trong công nghiệp:

S + O2 o t

  SO2 IV Cuûng cố – Dặn dò:

- SO2 có tính chất hóa học nào? - Điều chế SO2 cách nào?

- Laøm BT SGK tr.11

- BT nhà: 2, 3, 4, SGK tr.11 V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(12)

Tuần lễ: ( - ) Tiết:

Bài 3

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hs biết tính chất hóa học chung axit dẫn phương trình hóa học tương ứng cho tính chất

2 Kỹ naêng:

- Hs biết vận dụng kiến thức tính chất hóa học axit để giải thích số tượng thường gặp đời sống, sản xuất

- Biết vận dụng kiến thức học để giải số tập II Chuẩn bị:

* Hóa chất:

- Dung dịch HCl; H2SO4 - Zn, Fe

- Cu(OH)2 - Fe2O3

- Giấy quỳ tím

* Dụng cụ:

- Ống nghiệm - Kẹp ống nghiệm - Kẹp gắp hóa chất - Thìa lấy hóa chất III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Tính chất hóa học oxit?

- Tính chất SO2? Viết phương trình hóa học minh họa - Điều chế SO2?

Hoạt động 2: Giới thiệu mới

- Tiết học hôm nay, tìm hiểu tính chất hóa học loại hợp chất vơ thứ hai, axit

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học axit

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Gv yêu cầu Hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm

Hs đọc SGK trình bày cách tiến hành

(13)

điểm cần lưu ý Hs: phải dùng kẹp để kẹp mẩu giấy quỳ, cần nhỏ giọt axit đủ

Sau đó, Gv cho Hs tiến hành thí nghiệm báo cáo kết

nghiệm, ghi nhận tượng báo cáo cho Gv: quỳ tím chuyển thành màu đỏ

thị màu:

Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

u cầu Hs tiếp tục trình bày thí nghiệm thứ

Hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm

2 Axit tác dụng với k.loại:

Gv chốt lại ý điều chỉnh cách tiến hành: lấy axit vào ống nghiệm trước nhẹ nhàng thả mẩu kim loại vào, quan sát tượng

Hs tiến hành làm thí nghiệm ghi nhận tượng: kim loại bị hòa tan dần, có khí khơng màu Gv u cầu Hs viết

phương trình phản ứng thí nghiệm rút cơng thức chung tính chất

Viết phương trình hóa học rút cơng thức

2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 Axit + K.loại  Muối +

H2 Gv làm thí nghiệm

cho đồng vào dung dịch HCl lưu ý với Hs: có số kim loại (Cu, Ag, Au) không tác dụng với dung dịch axit

* Lưu ý: Cu, Ag, Au không tác dụng với dung dịch axit

Hs trình bày tiếp

thí nghiệm thứ 3.bazơ: Axit tác dụng với Gv hướng dẫn Hs

cách lấy hóa chất bột vào ống nghiệm: dùng máng nhựa (hoặc giấy)

Hs làm thí nghiệm ghi nhận tượng: chất rắn bị hòa tan, dung dịch tạo thành có màu xanh lam

H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4

+ 2H2O

Axit + Bazô  Muối +

H2O Cho Hs tiếp tục

làm thí nghiệm thứ

Hs trình bày thí nghiệm thứ

(14)

Hs làm thí nghiệm ghi nhận tượng: dung dịch tạo thành có màu vàng nâu

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

Axit + O.B  Muoái +

H2O Hoạt động 4: Tìm hiểu phân loại axit

Gv giới thiệu sơ cách phân loại axit: dựa vào phản ứng nhanh hay chậm axit với cách chất: kim loâi, với muối cacbonat,… giới thiệu cho Hs có loại axit: axit mạnh axit yếu

IV Củng cố – Dặn dò:

- Các tính chất hóa học axit - Làm tập SGK tr.14

- BT nhaø 2, 3, SGK tr.14

- Dặn học sinh chuẩn bị phần trình bày (mỗi nhóm) tính chất hóa học HCl, H2SO4 lỗng

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(15)

Tuaàn lễ: ( - ) Tiết:

Bài 4

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết tính chất hóa học axit HCl, H2SO4 lỗng: có đầy đủ tính chất hóa học axit Viết phản ứng hóa học minh họa cho tính chất

2 Kỹ năng:

- Biết cách sử dụng axit cách an tồn q trình thí nghiệm

- Vận dụng tính chất hóa học để giải tập II. Chuẩn bị:

- Hs chuẩn bị phần trình bày tính chất hóa học HCl; H2SO4 lỗng III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hóa học Axit Viết phương trình phản ứng minh họa

Hoạt động 2: Giới thiệu mới

- Tiết trước, tìm hiểu tính chất hóa học chung axit, hơm nay, tiếp tục tìm hiểu tính chất hóa học hai loại axit thường gặp, axit clohiđric HCl axit sunfuric H2SO4

Hoạt động 3: Tìm hiểu axit clohiđric

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Gv yêu cầu nhóm thảo luận đại diện nhóm lên trình bày tính chất hóa học HCl

Gv theo dõi trình bày Hs chỉnh sửa điểm em

Hs thảo luận nhóm tính chất hóa học axit clohiđric đại diện nhóm lên trình bày

A Axit Clohiđric HCl:

1 Tính chất:

Axit clohiđric có tính chất hóa học axit mạnh

 Làm quỳ tím  đỏ

(16)

trình bày q dài, bổ sung phần em thiếu

loại:

2HCl + Fe  FeCl2 + H2

 Tác dụng với bazơ:

HCl + NaOH  NaCl +

H2O

 Tác dụng với oxit

bazô:

2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

Dựa vào phần tính chất em vừa trình bày, Gv đàm thoại dẫn dắt Hs đúc kết ứng dụng HCl

Phân tích tính chất

 ứng dụng HCl,

theo hướng dẫn Gv

2 Ứng dụng: - Điều chế muối clorua

- Tẩy gỉ, làm bề mặt kim loại

- Chế biến thực phẩm, dược phẩm,…

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất vật lý axit sunfuric

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs trình bày tính chất vật lý H2SO4

Tìm hiểu SGK trình bày tính chất vật lý H2SO4

B Axit Sunfuric H2SO4:

I Tính chất vật lý:

Axit Sunfuric chất lỏng sánh, không màu

Axit sunfuric khơng bay hơi, tan dễ dàng nước tỏa nhiều nhiệt

Gv lưu ý nhắc nhở Hs: nhiệt lượng tỏa từ trình hịa tan H2SO4 lớn, hịa tan phải rót từ từ axit đặc vào nước khơng làm ngược lại (Gv giải thích thêm cho Hs điểm này)

* Lưu ý:

(17)

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học axit sunfuric lỗng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm trình bày phần tính chất hóa học H2SO4 loãng

Gv theo dõi điều chỉnh chỗ sai Hs chỗ q dài dịng

Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày

II Tính chất hóa học:

1 Axit sunfuric lỗng:

Axit sunfuric có tính chất hóa học axit

 Làm quỳ tím  đỏ

 Tác dụng với kim

loại:

H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2

 Tác dụng với bazơ:

H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4

+ 2H2O

 Tác dụng với oxit

bazô:

H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O

IV Củng cố – Dặn dò:

- Axit clohiđric axit sunfuric lỗng có tính chất hóa học nào?

- Axit sunfuric có tính chất vật lý cần ý - Làm BT SGK tr.19

- BT nhà: SGK tr.19

- Xem trước phần axit sunfuric đặc sản xuất, nhận biết H2SO4 V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(18)

Tuần lễ: ( - ) Tiết:

Bài (t.t)

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Tính chất đặc trưng axit sunfuric đặc - Cách sản xuất nhận biết axit sunfuric - Một số ứng dụng axit sunfuric

2 Kỹ năng:

- Biết cách sử dụng axit sunfuric cách, an toàn

- Giải tập nhận biết axit sunfuric loại tập khác có liên quan đến axit sunfuric đặc

II. Chuẩn bị: * Hóa chất:

- Dung dịch axit sunfuric đặc lỗng

- Dung dịch Na2SO4; BaCl2

- Kim loại Cu

- Đường (hoặc bông, vải)

* Dụng cụ: - Ống nghiệm - Cốc thủy tinh

- Kẹp (ống nghiệm, hóa chất) - Đèn cồn

- Ống nhỏ giọt (nên chuẩn bị ống riêng cho loại hóa chất thí nghiệm nhận biết (=SO4))

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 6: Kiểm tra cũ

- Tính chất hóa học axit clohiđric? Các phương trình phản ứng minh họa

- Tính chất hóa học axit sunfuric lỗng? Các phương trình phản ứng minh họa

Hoạt động 7: Giới thiệu mới

(19)

sunfuric đặc có tính chất hóa học nào, cách nhận biết dung dịch có gốc sunfat (=SO4)

Hoạt động 8: Tìm hiểu tính chất hóa học axit sunfuric đặc

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Nghe Hs trình bày cách tiến hành thí

nghiệm, chỉnh sửa điểm cần thiết thao tác

Tìm hiểu SGK nêu cách tiến hành thí nghiệm

2 Axit sunfuric đặc:

(Trong thí nghiệm này, Gv nên chuẩn bị sẵn ống nghiệm chứa axit sunfuric đặc cho Hs)

Tiến hành thí nghiệm nhận xét tượng: ống thứ hai có khí mùi hắc ra, dung dịch có màu xanh lam

a Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại khơng sinh khí Hiđro Cu + 2H2S

o t ñ

O   CuSO4

+ SO2 + 2H2O Gv tiến hành thí

nghiệm tính háo nước axit sunfuric đặc

Quan sát tượng: đường sạm màu dần sau chuyển thành màu đen

Gv giải thích cho Hs biết lý khối đen xốp bị đẩy lên khỏi miệng cốc diễn oxi hóa H2SO4 đặc

b Axit sunfuric đặc có tính háo nước, dễ làm than hóa hợp chất hữu

2 H SO đặc

12 22 11

C H O     12C 11H O

Hoạt động 9: Các ứng dụng axit sunfuric

Gv cho học sinh tìm hiểu qua hình 1.12 SGK tr.17 (III Ứng dụng: SGK) Hoạt động 10:Sản xuất axit sunfuric

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Cho Hs viết phương trình điều chế H2SO4 từ lưu hùynh

Gv thông báo thêm, thực tế người ta dùng quặng pirit FeS2 để điều chế SO2 để tiết kiệm việc đốt trực

IV Sản xuất H2SO4: o o t 2 t

2 V O

3 2

S O SO

2SO O 2SO SO H O H SO

  

   

(20)

tieáp S

Hoạt động 11:Nhận biết axit sunfuric muối sunfat

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Theo dõi Hs trình bày thí nghiệm, chỉnh sửa chỗ cần thiết

Trình bày cách tiến hành thí nghiệm nhận biết H2SO4 muối (=SO4)

Lưu ý Hs dùng ống nhỏ giọt cẩn thận, tránh làm lẫn hóa chất

Tiến hành thí nghiệm nhận xét tượng hai thí nghiệm: có kết tủa keo trắng xuất

V Nhận biết gốc Sunfat: Dùng dung dịch chứa Ba [BaCl2;

Ba(NO3)2; Ba(OH)2] để nhận biết dung dịch có chứa gốc (=SO4)

Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất

IV Củng cố – Dặn dò:

- Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học đặc trưng gì? - Các phương trình để sản xuất axit sunfuric?

- Cách nhận biết dung dịch có chứa gốc (=SO4)? - Làm BT SGK tr.19

(21)

Tuần lễ: ( - ) Tiết:

Bài 5

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I. Mục tiêu: Kiến thức:

- Những tính chất hóa học oxit axit oxit bazơ, tính chất axit

- Viết phương trình hóa học dẫn chứng cho tính chất chất cụ thể CaO, SO2, HCl, H2SO4

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức để giải tập II Chuẩn bị:

- Sơ đồ tính chất hóa học oxit, axit III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 12: Kiểm tra cũ

- Tính chất hóa học axit sunfuric đặc? Viết phương trình phản ứng minh họa

- Các phương trình hóa học diễn trình sản xuất axit sunfuric? - Cách nhận biết hợp chất có gốc sunfat (=SO4)?

Hoạt động 13: Giới thiệu mới

- Sau tìm hiểu tính chất hai loại hợp chất vô oxit axit, tiết học ngày hôm nay, tiến hành ôn tập lại kiến thức học tính chất hóa học hai loại hợp chất

Hoạt động 14:Ơn tập tính chất hóa học oxit

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs xem SGK trình bày ý nghĩa sơ đồ

Hs tìm hiểu ý nghĩa sơ đồ chép vào tập

1 Tính chất hóa học oxit:

Hướng dẫn nhóm tìm ví dụ để minh họa cho tính

Thảo luận nhóm để tìm Vd minh họa đại diện nhóm lên trình

(22)

chất vừa trình bày (khác

với Vd SGK) bày trước lớp Hoạt động 15:Ơn tập tính chất hóa học axit

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs xem SGK trình bày ý nghĩa sơ đồ

Hs tìm hiểu ý nghĩa sơ đồ chép vào tập

2 Tính chất hóa học axit:

Hướng dẫn nhóm tìm ví dụ để minh họa cho tính chất vừa trình bày (khác với Vd SGK)

Thảo luận nhóm để tìm Vd minh họa đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

(Sơ đồ SGK tr.20)

Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất đặc biệt axit sunfuric đặc viết phản ứng minh họa

Trình bày tính chất axit sunfuric đặc cho ví dụ

2H2SO4 + Cu  CuSO4 + 2H2O + SO2

2 H SO đặc

12 22 11

C H O     12C 11H O Hoạt động 16: Một số tập

Yêu cầu Hs làm tập SGK tr.21 IV Củng cố – Dặn dò:

- Nhắc lại tính chất hóa học oxit, axit - BT nhà: 3, SGK tr.21

- Chuẩn bị thực hành tính chất hóa học oxit axit V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(23)

Tuần lễ: ( - ) Tiết:

Bài 6

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I. Mục tiêu: Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức tính chất hóa học oxit axit thơng qua việc tiến hành thí nghiệm cụ thể

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ thao tác thực hành hóa học - Kỹ làm thí nghiệm tập nhận biết Thái độ:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm cơng việc, ý thức giữ vệ sinh q trình làm việc

II. Chuẩn bị: * Hóa chất:

- CaO

- Photpho

- Dung dòch H2SO4 - Dung dòch HCl - Dung dòch Na2SO4 - Dung dịch BaCl2 - Giấy quỳ

- Phenolphtalein

* Dụng cụ:

- Ống nghiệm: ống - Lọ thủy tinh: lọ - Kẹp (nhíp)

- Thìa đốt hóa chất - Đũa thủy tinh

- Ống nhỏ giọt: ống - Khăn lau

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 17: Giới thiệu học

- Tiết học hôm nay, em dịp ơn lại số tính chất hóa học oxit axit thơng qua số thí nghiệm mà em thực

Hoạt động 18:Tìm hiểu thí nghiệm thực hành

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Yêu cầu Hs nhắc lại tính

(24)

vừa nhắc lại, em cho biết thực hành mà em làm hơm liên quan đến tính chất nào?

tính chất oxit tác dụng với nước - Ngồi thí nghiệm tính chất

hóa học oxit, em tiến hành tập dạng thí nghiệm, tập nhận biết

- Khi làm tập nhận biết, em trình bày nào?

- Nêu cách tiến hành: chọn thuốc thử, tượng,… viết phương trình phản ứng

- Đối với tập nhận biết hôm thế, em nêu cách tiến hành viết phương trình phản ứng, sau đó, em trực tiếp tiến hành thí nghiệm để nhận hóa chất đựng lọ nhãn

Hoạt động 19:Thí nghiệm phản ứng canxi oxit với nước

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Yêu cầu Hs trình bày cách tiến

hành thí nghiệm nghiệm 1.Trình bày cách tiến hành thí Gv nhắc Hs lưu ý số điểm:

chỉ lấy cục vôi sống nhỏ sau lấy xong phải đóng lọ đựng để bảo quản vơi sống; thử với giấy quỳ tím, phải dùng nhíp kẹp mẩu giấy quỳ nhỏ giọt dung dịch lên mẩu giấy để tiện việc so sánh màu

Hs tiến hành thí nghiệm ghi nhận tượng: vơi sống tan nước, có nhiệt tỏa ra, dung dịch thu làm quỳ tím  xanh làm

phenolphtalein  đỏ

Gv yêu cầu Hs dẹp gọn dụng cụ trả lời câu hỏi phiếu thực hành

Hoạt động 20: Thí nghiệm phản ứng điphotpho pentaoxit với nước

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Yêu cầu Hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm

Trình bày cách tiến hành thí nghiệm

Lưu ý Hs lấy photpho để tránh nhiệt tỏa lớn làm nứt lọ thủy tinh

(25)

dịch làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch axit H3PO4

Hoạt động 21:Thí nghiệm nhận biết dung dịch

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Yêu cầu Hs trình bày cách nhận biết dung dịch bị nhãn: H2SO4, HCl, Na2SO4

Hs trình bày cách nhận biết dung dịch

Gv hướng dẫn Hs cách làm thí nghiệm nhận biết: lấy mẫu thử, ghi nhận tượng kết luận

Hs tiến hành thí nghiệm để nhận biết dung dịch bị nhãn

IV Củng cố – Dặn dò:

- Yêu cầu Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh khu vực thực hành - Trả lời hoàn tất câu hỏi phiếu thực hành

(26)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 10

KIỂM TRA TIẾT I. Mục tiêu:

Đánh giá:

- Mức độ tiếp thu Hs kiến thức Oxit Axit - Kỹ giải toán Hs

II. Thoáng kê điểm:

(27)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 11

Bài 7

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết tính chất hóa học bazơ viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức tính chất hóa học bazơ vào thực tế sống

- Giải tập định tính định lượng II Chuẩn bị:

* Hóa chất:

- Dung dịch NaOH - Cu(OH)2 rắn

- Dung dịch phenolphtalein - Giấy quỳ

* Dụng cụ:

- Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Đèn cồn - Chén sứ nung - Nhíp

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 22: Giới thiệu mới

- Tiết học ngày hôm nay, tìm hiểu tính chất hóa học loại hợp chất vô bazơ

Hoạt động 23:Tìm hiểu tính chất hóa học bazơ

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs nêu cách tiến hành thí nghiệm thứ

Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm SGK

Lưu ý Hs sử dụng phenolphtalein cần cẩn thận, khơng làm hư hóa chất

Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng

1 Tác dụng với chất thị màu:

(28)

- Ngồi ra, em biết tính chất khác bazơ? (những tính chất học oxit axit)

Nhớ lại kiến thức oxit, axit  tính

chất bazơ

2 Tác dụng với oxit axit:

Yêu cầu Hs viết công thức chung cho Vd minh họa

Kiềm + O.A  Muối +

H2O

3 Tác dụng với axit: Bazơ + Axit  Muối +

H2O Yêu cầu Hs tìm

hiểu thí nghiệm thứ cách tiến hành thí Xem SGK nêu nghiệm

Quan sát Hs làm thí nghiệm yêu cầu Hs nhận xét

Nhận xét: chất rắn màu xanh  đen  có

phản ứng xảy

4 Phản ứng nhiệt phân:

khôngtanBazơ  to Oxit + H 2O IV Củng cố – Dặn dò:

- Nêu tính chất hóa học bazơ Viết phản ứng minh họa - Giải tập 1, SGK tr.25

- Bài tập nhà: SGK tr.25

- Chuẩn bị 8: Một số bazơ quan trọng.

V. Đáng giá – Rút kinh nghiệm:

(29)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 12

Bài 8

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

A Natri Hiđroxit

I. Mục tiêu: Kiến thức:

- Tính chất NaOH viết phản ứng hóa học minh họa - Ứng dụng quan trọng NaOH đời sống sản xuất

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức để giải BT II Chuẩn bị:

- Yêu cầu Hs chuẩn bị trước nhà để trình bày III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 24: Kiểm tra cũ

- Bazơ có tính chất hóa học gì? - Viết phương trình hóa học minh họa Hoạt động 25: Giới thiệu mới

Trong học hôm nay, tìm hiểu số bazơ quan trọng, ứng dụng rốt nhiều đời sống sản xuất

Hoạt động 26:Tính chất Vật lý NaOH

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs nêu tính chất vật lý NaOH

Tìm hiểu SGK nêu tính chất vật lý NaOH

I Tính chất vật lý: NaOH chất rắn, không màu, tan nhiều nước tỏa nhiệt

Dung dịch NaOH nhờn, làm bục giấy, vải ăn mịn da

Hoạt động 27:Tính chất hóa học NaOH

(30)

Dành thời gian cho Hs thảo luận tính chất hóa học NaOH

Thảo luận theo nhóm, sau đại diện nhóm trình bày tính chất hóa học NaOH

II Tính chất hóa học: NaOH bazơ kiềm, có tính chất hóa học bazơ tan:

1 Làm quỳ tím 

xanh; phenolphtalein hóa đỏ

2 Tác dụng với axit tạo thành muối nước NaOH + HCl  NaCl +

H2O

3 Tác dụng với oxit axit tạo thành muối 2NaOH + SO2 Na2SO3 +

H2O Hoạt động 28:Tìm hiểu số ứng dụng NaOH

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs nêu ứng dụng NaOH

Tìm hiểu số ứng dụng NaOH SGK

Giải thích thêm ứng dụng NaOH

III Ứng dụng: SGK Hoạt động 29: Cách sản xuất NaOH

Gv thông báo cách sản xuất NaOH phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (dùng hình vẽ 3.6 tr.80)

Điện phân

2 cómàng ngăn 2

2NaCl 2H O     2NaOH H  Cl  IV Cuûng cố – Dặn dò:

- Tính chất NaOH? Viết phản ứng minh họa - Phương trình điều chế NaOH

- Laøm BT SGK tr.27 - BT nhà: 1, SGK tr.27

(31)(32)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 13

Bài (t.t)

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

B Canxi Hiđroxit

I. Mục tiêu: Kiến thức:

- Tính chất Ca(OH)2 phản ứng hóa học minh họa - Những ứng dụng Ca(OH)2

- Ý nghóa thang pH Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức để giải tập II. Chuẩn bị:

* Duïng cuï:

- Cốc thủy tinh (2 cái) - Đũa thủy tinh

- Phễu lọc - Giấy lọc - Giá sắt

* Hóa chất: - Ca(OH)2 rắn - Nước cất

- Dung dịch HCl loãng - Dung dịch amoniac - Dung dịch NaOH - Giấy pH

III Tieán trình dạy học:

Hoạt động 30: Kiểm tra cũ

- Các tính chất hóa học NaOH? - Cách điều chế NaOH?

Hoạt động 31: Giới thiệu mới

- Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu tính chất bazơ khác có nhiều ứng dụng, Canxi hiđroxit

Hoạt động 32: Tìm hiểu cách pha chế dung dịch Ca(OH)2

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Gv giới thiệu hóa chất dùng để pha chế dung dịch Ca(OH)2

I Tính chất: Pha chế dung dòch:

(33)

hướng dẫn cho Hs cách pha chế dung dịch Ca(OH)2

chế dung dịch Ca(OH)2

2 Tính chất hóa học:

- Canxi hiđroxit hợp chất loại gì?

- Hợp chất bazơ tan - Vậy canxi hiđroxit

có tính chất hóa học nào?

- Tác dụng với chất thị, với axit với oxit axit

Ca(OH)2 có tính chất hóa học bazơ kieàm

- Làm đổi màu chất thị

Yêu cầu Hs viết

những ví dụ minh họa họa cho tính chất.Viết ví dụ minh -Vd: Tác dụng với axit: - Tác dụng với oxit axit:

Vd:

3 Ứng dụng: - Ca(OH)2 có

ứng dụng sống sản xuất?

Tìm hiểu SGK, nêu ứng dụng Ca(OH)2

SGK tr.29 II Thang pH: Gv giới thiệu cho

Hs ý nghĩa giấy pH thang đo pH (để đo độ axit, bazơ dung dịch)

pH dung dịch cho biết độ axit độ bazơ dung dịch:

Trung tính: pH = Axit: pH <7

Bazô: pH > IV Củng cố – Dặn dò:

- Cách thức để pha chế dung dịch Ca(OH)2? - Ca(OH)2 có tính chất hóa học nào? - Ý nghĩa thang pH?

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(34)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 14

Bài 9

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học sinh biết được:

- Những tính chất hóa học muối, viết PTHH cho tính chất - Khái niệm phản ứng trao đổi điều kiện xảy phản ứng trao đổi Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức tính chất hóa học muối để giải thích số tượng thường gặp

- Giải BT liên quqn đến tính chất hóa học muối II Chuẩn bị:

* Hóa chất:

- Các dung dịch: AgNO3, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl - Kim loại: Cu, Fe

* Dụng cụ: - Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Kẹp ống nghiệm III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 33: Kiểm tra cũ

- Tính chất hóa học Ca(OH)2? Viết PTHH minh họa - Ý nghĩa độ pH?

Hoạt động 34: Giới thiệu mới

- Tiết học hơm nay, tìm hiểu loại hợp chất vô cuối chương trình, hợp chất muối

Hoạt động 35:Tìm hiều tính chất muối tác dụng với kim loại

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs đọc tiến trình thí nghiệm

Tìm hiểu thí nghiệm SGK

I Tính chất hóa học muối:

Gv lưu ý Hs để phản ứng xảy thuận lợi, cần dùng giấy nhám làm bề mặt dây đồng trước cho vào

Hs tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy ra: có lớp kim loại bạc bám bên dây đồng

1 Tác dụng với kim loại:

KL + Muối  Muối

+

(35)

dung dịch AgNO3 Hoạt động 36:Muối tác dụng với axit

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs tìm

hiểu thí nghiệm hành thí nghiệm 2.Đọc cách tiến Tác dụng với axit: Gv lưu ý Hs cẩn

thận dùng riêng ống nhỏ giọt cho hóa chất

Tiến hành thí nghiệm Nhận xét tượng: có tạo thành kết tủa màu trắng

Muối + axit  Muối

+

Axit Hoạt động 37: Muối tác dụng với muối

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(36)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 15

Bài 10

MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học sinh biết được:

- Muối NaCl có dạng nước biển dạng kết tinh mỏ muối - Muối KNO3 có tự nhiên, sản xuất cơng nghiệp

bằng phương pháp nhân tạo

- Những ứng dụng NaCl KNO3 đời sống công nghiệp Kỹ năng:

- Vận dụng tính chất NaCl KNO3 đời sống cơng nghiệp

II Chuẩn bị:

- Sơ đồ ứng dụng NaCl KNO3 III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 38: Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hóa học muối - Viết ví dụ minh họa

Hoạt động 39: Giới thiệu mới

Theo SGK

Hoạt động 40: Tìm hiểu muối NaCl

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi

- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời : Muối có đâu ? - Người ta khai thác muối ntn ?

- Muối có ứng

- Trong nước biển mỏ muối lòng đất - Cho nước biển bay - Đào hầm giếng sâu đến mỏ muối

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời

I Muoái natri clorua NaCl :

1 Trạng thái tự nhiên : - Hồ tan nước biển

- Kết tinh mỏ muối Cách khai thác :

(37)

dụng ?

- GV treo sơ đồ tr.35 SGK, yêu cầu HS nêu thêm ứng dụng muối

- Nhìn sơ đồ, kể thêm ứng dụng muối qua việc điều chế số chất

- Tự ghi vài ứng dụng muối vào tập

3 Ứng dụng : SGK/35

Hoạt động 41: Tìm hiểu muối KNO3

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi - Cho HS quan sát lọ

KNO3, yêu cầu HS nhận xét màu sắc

- Ở 200C lít nước hòa tan 320g KNO3, ta kết luận ?

- Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết tính chất hóa học KNO3

- KNO3 có ứng dụng ?

- KNO3 chất rắn màu trắng

- KNO3 tan nhiều nước

- Bị phân hủy nhiệt độ cao

- HS đọc SGK, trả lời

II Muối kali nitrat KNO3 :

1 Tính chất :

- Là chất rắn màu trắng - Tan nhiều nước - Bị phân hủy nhiệt độ cao

0 t

3 2

2 KNO  2 KNO O  Ứng dụng : SGK/35

IV Củng cố – Dặn dò:

- Kiến thức :  Muối NaCl có đâu ? Làm khai thác ? Ứng dụng làm ?

 Muối KNO3 có tính chất ? Ứng dụng ?

- Sửa nhanh BT1, 3/36 SGK

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(38)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 16

Bài 11

PHÂN BÓN HÓA HỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS biết phân bón hố học gì? Vai trị nguyên tố hoá học trồng

- Thế phân bón đơn? Cho VD - Thế phân bón kép? Cho VD

- Phân bón vi lượng chứa nguyên tố hóa học ? Kỹ : rèn cho HS

- Gọi tên loại phân bón (gọi tên muối) - Phân biệt phân bón đơn phân bón kép - Khả phân biệt loại phân bón thừơng dùng - Kỹ nói tóm tắt ý

II Chuẩn bị:

1 GV: mẫu loại phân bón thường dùng HS: trình bày nói, ghi

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 42: Giới thiệu mới

- Phân bón hóa học gì? Vai trị phân bón trồng gì? Đó nội dung tìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động 43:Tìm hiểu Những nhu cầu trồng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - GV ghi nhận lại phần

trình bày tổ 1, nghe ý kiến đóng góp tổ khác

- Nhận xét, tổng kết lại ghi, góp ý phần trình bày tổ để tổ trình bày sau rút kinh

- Tổ : cử 1HS trình bày, HS viết bảng

- Lớp theo dõi, bổ sung nhận xét

- Ghi lại vào tập BH theo góp ý GV

- Các tổ khác rút kinh nghiệm phầøn trình bày

I Những nhu cầu cây trồng :

1 Thành phần thực vật :

- Nước chiếm 90%, 10% chất khô

(39)

nghiệm nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn … Vai trị ngun tố hóa học thực vật :

- Phản ứng quang hợp anhsang

2 chat diepluc n m

nCO mH O   C (H O) nO

Gluxit

- Nguyên tố N : kích thích trồng phát triển

- Ngun tố P : kích thích phát triển rễ

- Nguyên tố K : tổng hợp chất diệp lục, kích thích trồng hoa, làm hạt

- Nguyên tố S : tổng hợp protêin

- Nguyên tố Ca, Mg : sinh sản chất diệp lục - Nguyên tố vi lượng : cần thiết cho phát triển thực vật Hoạt động 44:Tìm hiểu phân bón đơn

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - GV ghi nhận lại phần

trình bày tổ 2, nghe ý kiến đóng góp tổ khác

- Nhận xét, tổng kết lại ghi, góp ý phần trình bày tổ

- GV hướng dẫn tên nhóm NH4, yêu cầu HS gọi tên phân đạm

- Tổ cử đại diện trình bày

- Các tổ khác nghe góp ý

- Ghi theo hướng dẫn GV

- NH4NO3 : amoni nitrat - (NH4)2SO4 : amoni sunfat

II Những phân bón hóa học thường dùng :

(40)

Hoạt động 45:Tìm hiểu phân bón kép

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - GV ghi nhận lại phần

trình bày tổ 3, nghe ý kiến đóng góp tổ khác

- Nhận xét, tổng kết lại ghi, góp ý phần trình bày tổ

- Tổ cử đại diện trình bày

- Các tổ khác nghe góp ý

- Ghi theo hướng dẫn GV

2 Phân bón kép : - Chứa

nguyên tố dinh dưỡng N, P, K

3 Phân bón vi lượng : Chứa số nguyên tố B, Cu, Zn, Fe, Mn … cần thiết cho phát triển trồng

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(41)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 17

Bài 12

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS tổng kết lại mối quan hệ loại hợp chất vô

- Viết phương trình phản ứng hố học thể chuyển hố loại hợp chất vơ

2 Kỹ : rèn luyện cho HS

- Kỹ viết phương trình phản ứng hố học - Mơ tả lại tượng ptpứ viết

II Chuẩn bị:

- Bảng vẽ sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vơ - Hóa chất : Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, HCl, AgNO3

- Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc nước

III Tiến trình dạy hoïc:

Hoạt động 46: Kiểm tra cũ

- Giải BT 3a, 3b tr.41 SGK - Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung

Hoạt động 47:Hồn thành phương trình phản ứng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi - GV yêu cầu tổ cử

HS lên bảng viết ptpứ (tiếp sức)

- Yêu cầu lớp làm BT, nhận xét ptpứ

- Các tổ tự phân công viết ptpứ

- Cả lớp làm BT, nhận xét làm tổ

Viết phương trình phản ứng :

1) CuO + HCl  CuCl2 + H2O 2) CaO + SO2 CaSO3

3) Na2O + H2O  2NaOH

Hoạt động 48:Tìm hiểu mối quan hệ hợp chất vô

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi - GV đàm thoại để HS

hoàn thành sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô

- HS dựa vào ptpứ viết hoàn thành sơ đồ - HS vẽ sơ đồ vào

(42)

IV Củng cố – Dặn dò:

- GV làm TN BT1/41 SGK Yêu cầu HS giải thích viết ptpứ - Sửa nhanh BT2/41 SGK

NaOH HCl H2SO4

CuSO4 X O O

HCl X O O

Ba(OH)2 O X X

- Ôn lại tính chất hóa học loại hợp chất vô - Soạn làm trước : Luyện tập chương 1

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(43)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 18

Bài 13

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết phân loại loại hợp chất vô

- HS nhớ lại hệ thống hố tính chất hoá học loại hợp chất.Viết phương trình hố học biểu diễn cho tính chất hợp chất

2 Kỹ năng:

- HS giải tập có liên quan II Chuẩn bị:

- Bảng ghi tập 2/41(sgk)

- Sơ đồ phân loại hợp chất vô

- Sơ đồ tính chất hố học loại hợp chất vơ III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 49:Phân loại hợp chất vô

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài

- GV treo sơ đồ hệ thống loại hợp chất vô (chưa ghi đầy đủ thông tin)

- Có loại hợp chất vơ ?

- Mỗi loại phân loại ntn ?

- Mỗi loại cho VD

- Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời

- Có loại : oxit, axit, bazơ, muối

- Trả lời dựa vào SGK - Vẽ sơ đồ vào

I Phân loại hợp chất vô cơ :

Sơ đồ (tr.42/GSK)

Hoạt động 50: Tính chất hóa học hợp chất vơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi

- GV treo sơ đồ Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ

- GV đàm thoại để HS nhớ lại kiến thức làm

- Quan sát lại sơ đồ - Nhớ lại kiến thức, làm BT1/43 SGK

II Tính chất loại hợp chất vô : Oxit :

a) OB + H2O  B

VD : Na2O + H2O  NaOH

(44)

BT1/43 SGK

- Mỗi tính chất GV cho VD, yêu cầu HS viết ptpứ

- Mỗi pt HS viết - Lớp theo dõi, bổ sung điều kiện (nếu cần)

VD : CuO + HCl  CuCl2 + H2O

c) OA + H2O  A

VD :P O 3H O2 5  2H PO3

d) OA + B  M + H2O

VD

2

2NaOH CO  Na CO H O

e) OA + OB  M

VD : CaO SO  CaSO3

2 Bazô :

a) B + A  M + H2O

2 2

Ca(OH) 2HC  CaC 2H O

b) B + OA  M + H2O

2

Ca(OH) CO CaCO  H O

c) B + M  Bmoi + Mmoi

4 2

CuSO 2NaOH Cu(OH)   Na SO d)

0 t

2

B OB H O

VD:

o t

2

Cu(OH)  CuO H O

3 Axit :

a) A + KL  M + H2

VD

2

Zn 2HC  ZnC H 

b) A + B  M + H2O

2 4

H SO Cu(OH)  CuSO 2H O

c) A + OB  M + H2O

VD

2

2HCCaO CaC H O

d) A + M  Amoi + Mmoi

3 2

CaCO 2HC CaC CO  H O Muoái :

a) M + A  Mmoi + Amoi

VD

2 4

BaC H SO  BaSO  2HC

b) M + Kieàm  Mmoi + Bmoi

3

FeC 3NaOH Fe(OH)  3NaC

c) M + M  Mmoi

VD

3

AgNO NaC  AgC NaNO

d) M + KL  Mmoi + KLmoi

VD

4

Fe CuSO  FeSO Cu

0 t

3 MnO

e) 2KC O   2KC 3O 

IV Cuûng cố – Dặn dò:

- Sửa BT2/43 : hướng dẫn

(45)

- Soạn : Thực hành :Tính chất hóa học bazơ muối

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(46)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 19

Bài 14 Thực hành:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ – MUỐI I Mục tiêu:

- Khắc sâu tính chất hóa học bazơ muối - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học

- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm … học tập thực hành hóa học II Chuẩn bị:

1 Hóa chất: Fe, NaOH, FeCl3 BaCl2, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl, CuSO4 Dụng cụ: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, cốc, ống nhỏ giọt, kẹp sắt Hình vẽ mơ tả TN

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 51:Thí nghiệm tính chất hóa học bazơ

Hoạt động GV Hoạt động HS

* TN1 : Bazơ tác dụng với muối. - GV giới thiệu dụng cụ hóa chất thí nghiệm Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành

- Hiện tượng ? Giải thích ? - Yêu cầu 1HS viết ptpứ

- Có kết luận tính chất hóa học bazơ?

TN2 : Bazơtác dụng với axit - GV treo hình vẽ mơ tả cách tiến hành

- Hiện tượng ? Giải thích ? - u cầu HS viết ptpứ xảy

- HS: Nghiên cứa TN1 Cho biết dụng cụ hoá chất cần dùng

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn

- Hiện tượng : có kết tủa màu đỏ nâu, tạo thành Fe(OH)3

3

FeC 3NaOH Fe(OH)  3NaC

- HS thảo luận nhóm, kết luận

- HS : Nghiên cứa TN2 Cho biết dụng cụ hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN

- HS tiến hành TN

(47)

- Có kết luận tính chất hóa học bazơ ?

CuCl2

- 1HS viết phương trình

4 2

CuSO 2NaOH Cu(OH)  Na SO

2 2

Cu(OH) 2HC CuC 2H O

- HS thảo luận nhóm, kết luận Hoạt động 52:Thí nghiệm tính chất hóa học muối

Hoạt động GV Hoạt động HS

* TN3 :Muối tác dụng với kim loại. - GV giới thiệu dụng cụ hóa chất thí nghiệm.Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành

- Hiện tượng ? Giải thích ? - Yêu cầu HS viết PTPỨ

- Có kết luận tính chất hóa học muối ?

* TN4 :Muối tác dụng với muối. - GV giới thiệu dụng cụ hóa chất thí nghiệm Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành

- Hiện tượng ? Giải thích? - u cầu HS viết PTPỨ

-Có kết luận tính chất hóa học muối

* TN : Muốitác dụng với axit. - GV giới thiệu dụng cụ hóa chất thí nghiệm Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành

- Hiện tượng ? Giải thích ? - u cầu 1HS viết PTPỨ

- HS: Nghiên cứu TN Cho biết dụng cụ hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN

- HS tiến hành thí nghiệm

- Hiện tượng : Cu bám vào đinh sắt, màu xanh lam muối CuSO4 nhạt dần

- 1HS viết phương trình

4

Fe CuSO  FeSO Cu

- HS thảo luận nhóm, kết luận

- HS: Nghiên cứu TN Cho biết dụng cụ hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN

- HS tiến hành thí nghiệm

- Hiện tượng : Na2SO4 pứ với BaCl2 tạo kết tủa trắng, NaCl khơng pứ với Na2SO4

-1HS viết phương trình

2 4

BaC Na SO  BaSO  2NaC

- Thảo luận nhóm, trả lời

- HS: Nghiên cứu TN Cho biết dụng cụ hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN

(48)

-Có kết luận tính chất hóa học

của muối - Hiện tượng : BaCl2 không pứ với HCl, pứ với H2SO4 tạo kết tủa màu trắng BaSO4

- 1HS viết phương trình

2 4

BaC H SO  BaSO  2HC

- Thảo luận nhóm, trả lời IV Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét buổi thực hành

- Nhắc nhở số thao tác HS cịn sai sót

- u cầu HS làm vệ sinh khu vực làm TN, rửa dụng cụ - Ôn để chuẩn bị KT 45’

- Chuẩn bị : Tính chất vật lý kim loại V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(49)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 20

KIỂM TRA TIẾT I. Mục tiêu:

Đánh giá:

- Mức độ tiếp thu Hs kiến thức Bazơ Muối - Kỹ giải toán Hs

II. Thống kê điểm:

(50)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 21

Bài 15

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Một số tính chất vật lý kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt ánh kim

- Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất dựa vào tính chất vật lý kim loại

2 Kỹ năng:

- Quan sát, nhận xét rút kết luận tượng - Liên hệ tính chất với số ứng dụng

II Chuẩn bị:

- Có thể u cầu Hs chuẫn bị số vật mẫu: dây thép, đồ vật nhôm (ca, thước, giấy gói kẹo…), v.v…

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 53: Giới thiệu mới

- Hôm nay, sang chương học mới, chương nói kim loại Trước tiên, học hơm nay, ta tìm hiểu số tính chất vật lý kim loại

Hoạt động 54:Tìm hiểu tính dẻo kim loại

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Gv đàm thoại với Hs, nêu ví dụ để em liên tưởng đến tượng nói lên tính dẻo kim loại (uốn cong đinh sắt, đập dẹp đinh, cán mỏng nhôm,…)

Liên tưởng đến tượng gặp sống ngày

I Tính dẻo:

Các kim loại bị uốn cong, dát mỏng, kéo sợi,… để tạo vật có hình dáng độ dày khác

Kết luận: kim loại có tính dẻo

Hoạt động 55:Tìm hiểu tính dẫn điện kim loại

(51)

Yêu cầu Hs nhận xét tượng cắm phích cắm vào ổ điện

Hs liên tưởng thực tế để đưa nhận xét: đèn sáng

Đặt vài câu hỏi để Hs thảo luận:

- Dây điện thường làm gì?

- Các kim loại khác có dẫn điện không? - Độ dẫn điện KL khác có khơng?

Hs thảo luận nhóm để trả lời, bổ sung phần thiếu nhóm bạn

II Tính dẫn diện: Kim loại có tính dẫn điện, ứng dụng để làm dây dẫn điện

Cần cẩn thận sử dụng đồ dùng điện có vỏ kim loại

Hoạt động 56:Tính dẫn nhiệt kim loại

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs cầm dây thép hơ nóng đầu dây lửa đèn cồn

Làm thí nghiệm, nhận xét: phần dây thép không tiếp xúc với lửa bị nóng lên

III Tính dẫn nhiệt: Kim loại có tính dẫn nhiệt

Yêu cầu Hs giải

thích thép truyền dẫn nhiệt.Giải thích: dây Hoạt động 57:Kim loại có ánh kim

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs nhận xét bề mặt vật trang sức kim loại?

Nhận xét: chúng sáng lấp lánh

IV AÙnh kim:

Kim loại có ánh kim

Vẻ sáng kim loại gọi ánh kim IV Kết luận học:

- Các tính chất vật lý kim loại?

- Dựa vào tính chất đó, người ta ứng dụng kim loại để làm gì? V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(52)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 22

Bài 16

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Tính chất hóa học chung kim loại: tác dụng với phi kim, với axit với muối

2 Kỹ năng:

- Liên hệ kiến thức cũ để xây dựng học

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét - Viết phương trình hóa học để minh họa tính chất kim loại II Chuẩn bị:

- Dụng cụ cải tiến khí clo

- Dụng cụ thực thí nghiệm đốt natri clo - Ống nghiệm, đèn cồn, diêm,…

- Dung dịch CuSO4, đinh sắt, Na, dung dịch HCl đặc, MnO2 - Gv điều chế trước khí clo để sử dụng dạy

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 58: Giới thiệu mới

- Sau tìm hiểu tính chất vật lý kim loại, tiết học hôm nay, tiếp tục tìm hiểu tính chất hóa học chung kim loại Hoạt động 59:Tìm hiểu phản ứng kim loại với phi kim

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ làm TN Fe + O2

- Yêu cầu HS viết PTHH Gọi tên sản phẩm

- GV yêu cầu HS viết pt Al + O2 Gọi tên sản phẩm

- Vậy KL +O2 tạo neân

- HS quan sát nhận xét tượng

- 1HS viết pt, gọi tên : oxit sắt từ

- HS khác viết pt, gọi tên : nhôm oxit

- KL + O2 oxit KL - HS vieát pt

I Tác dụng với phi kim :

1 Với oxi : t

2

3Fe 2O  Fe O

2

4A3O  2A O

(53)

sản phẩm ?

- GV yêu cầu HS víêt pt Na + Cl2, Cu + Cl2

- KL tác dụng với clo tạo sản phẩm ?

- KL + Cl2 muoái clorua

0 t t

2Na C 2NaC 2Al 3C 2A C

  

  

 

  

KL + Cl2  muối clorua Với lưu huỳnh

0 t t

2Na S 2Na S 2Al 3S A S

  

   

KL + S  muoái sunfua

Hoạt động 60: Kim loại tác dụng với dung dịch Axit

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

- GV yêu cầu HS làm TN Zn + H2SO4

- KL + axit sinh sản phẩm ?

- Yêu cầu HS viết ptpứ

- Các nhóm làm TN, nhận xét

- KL + Axit  Muoái + H2 - HS vieát

II Tác dụng với axit : KL + Axit  Muối + H2 Zn+ H2SO4  ZnSO4+ H2

Hoạt động 61:Kim loại tác dụng với dung dịch Muối

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

- Yêu cầu HS làm TN : Cu + AgNO3, Zn + CuSO4 nhận xét tượng

- KL + I muối tạo thành sản phẩm ?

- Yêu cầu 2HS viết ptpứ - GV diễn giải

- Từ TN ta rút nhận xét độ hoạt động Zn, Cu, Ag ? - Thông báo nội dung phần chữ in nghiêng SGK

- Các nhóm làm TN, nhận xét :

TN1 : có lớp KL trắng bạc bám lên miếng đồng TN2 : có lớp KL đỏ nâu bám lên miếng kẽm, màu xanh lam I nhạt dần - KL + M  KLmoi + Mmoi

- 2HS viết ptpứ

- Nhận xét : Zn mạnh Cu, Cu mạnh Ag

III Tác dụng với dung dịch muối :

M + KL Mmoi + KLmoi

4

Cu 2Ag Cu(NO ) 2Ag Zn CuSO ZnSO Cu

   

   

Nhận xét : Zn mạnh Cu, Cu mạnh Ag

IV Kết luận học:

(54)

- Laøm BT SGK

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(55)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 23

Bài 17

DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS biết dãy hoạt động hóa học kim loại

- HS hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Kỹ :

- Biết cách tiến hành nghiên cứu số TN đối chứng để rút KL hoạt động mạnh, yếu cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp dãy

- Rút ý nghĩa dãy hoạt động hóa học số KL từ TN phản ứng biết

- Viết PTHH chứng minh cho ý nghĩa dãy hoạt động hóa học KL

- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để xét phản ứng cụ thể KL với chất khác có xảy hay khơng?

II Chuẩn bị:

1 Hoá chất : Fe, Cu, Na, HCl, CuSO4, AgNO3, phenolphtalêin, nước, H2SO4 Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh

III Tiến trình dạy hoïc:

Hoạt động 62: Kiểm tra cũ

- Trình bày tính chất hóa học kim loại Viết pthh minh họa - Sửa BT – tr.51 SGK

Hoạt động 63:Nghiên cứu dãy hoạt động hóa học kim loại

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài

- Yêu cầu HS đọc TN1, mô tả ngắn gọn

- Hướng dẫn HS làm TN

- HS đọc : Fe + CuSO4, Cu + FeSO4

- Nhóm làm TN theo hướng dẫn, mơ tả

I Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng ? Thí nghiệm :

(56)

- Yêu cầu 1HS vieát PTHH

- Yêu cầu HS rút nhận xét từ TN

- Yêu cầu HS mô tả ngắn gọn TN2

- Hướng dẫn HS làm TN2

- Yêu cầu HS viết PTHH

- u cầu HS rút nhận xét từ TN

- Yêu cầu HS mô tả ngắn gọn T3

- Hướng dẫn HS làm TN3

- Yêu cầu HS vieát PTHH

- Yêu cầu HS rút nhận xét từ TN

- Yêu cầu HS mô tả ngắn gọn TN4

- Hướng dẫn HS làm TN4

- Yêu cầu HS viết PTHH

- Yêu cầu HS rút nhận

tượng

- HS viết PTHH

- Thảo luận nhóm nhận xét : Fe mạnh Cu - Mô tả : Cu + AgNO3, Ag + CuSO4

- Làm TN theo hướng dẫn, mô tả tượng quan sát

- HS viết PTHH - Thảo luận nhóm nhận xét : Cu mạnh Ag - Mô tả : Fe + HCl vaø Cu + HCl

- Làm TN theo hướng dẫn, mô tả tượng quan sát

- HS viết PTHH - Thảo luận nhóm nhận xét : Fe đẩy H2 khỏi axit, cịn Cu khơng

- Mô tả : Na + H2O vaø Fe + H2O

- Làm TN theo hướng dẫn, mô tả tượng quan sát

- HS viết PTHH - Thảo luận nhóm nhận xét : Na đẩy H2 khỏi H2O, cịn Fe khơng nên Na mạnh Fe

4

Fe CuSO  FeSO Cu

Cu + FeSO4 : khơng phản ứng

Nhận xét : Fe mạnh Cu

TN2 : Cu + AgNO3

Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag Ag + CuSO4 : khơng phản ứng

Nhận xét : Cu mạnh Ag

TN3 : Fe + HCl vaø Cu + HCl

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu + HCl : không phản ứng

Nhận xét : Fe đẩy H2 khỏi axit, cịn Cu khơng

TN4 : Na + H2O vaø Fe + H2O

2

(57)

xét từ TN

- GV rút kết lại đưa dãy hoạt động hóa học KL, bổ sung thêm Ca, Ba

Fe + H2O : không phản ứng

Nhận xét : Na đẩy H2 khỏi H2O, cịn Fe không nên Na mạnh Fe

2 Dãy hoạt động hóa học kim loại :

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

Hoạt động 64:Tìm hiều ý nghĩa dãy hoạt động hóa học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - Yêu cầu HS thảo luận

nhóm, cho biết ý nghĩa dãy hoạt động hóa học KL

- GV giải thích từ Mg trở đi, lấy VD Na cho vào I CuSO4 để minh họa

- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa dãy hoạt động hóa học KL

- Dựa theo SGK, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời

- Mỗi ý nghóa viết PTHH minh họa

- HS nhắc lại theo yêu cầu GV

II Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại :

1 Độ hoạt động hóa học KL giảm dần từ trái qua phải

2 Từ Mg trở đi, KL đứng trước đẩy KL đứng sau hkỏi muối

4

2A3CuSO  A (SO ) 3Cu  

3 KL đứng trước H đẩy H2 khỏi axit Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 KL đứng trước Mg đẩy H2 khỏi nước

2

2K 2H O  2KOH H 

IV Củng cố – Dặn dò:

- Dãy hoạt động hóa học kim loại

- Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Mỗi ý nghĩa viết PTHH minh họa

(58)

- Sưu tầm số vật dụng làm nhôm

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(59)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 24

Bài 18 NHÔM Al = 27 I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS biết

- Tính chất vật lý kim loại nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Tính chất hóa học nhơm : có đầy đủ tính chất hóa học KL nói chung (tác dụng với PK, với I axit, với I muối KL hoạt động hơn)

- Tính chất riêng : phản ứng với I kiềm giải phóng khí hiđro - Những ứng dụng nhơm đời sống sản xuất Kỹ : rèn cho HS

- Biết dự đốn tính chất hóa học nhơm, biết làm TN để kiểm tra dự đốn

- Dự đốn nhơm có phản ứng với I kiềm, làm TN kiểm tra - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học nhơm - Biết cách bảo quản sử dụng đồ dùng nhôm II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ : giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt, đèn cồn, mơi sắt

2 Hóa chất : bột nhôm, nhôm miếng, HCl, CuCl2, NaOH Tranh : Sơ đồ điện phân nóng chảy nhơm oxit

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 65: Kiểm tra cũ

- Trình bày dãy hoạt động hóa học kim loại - Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại? Hoạt động 66:Tìm hiều tính chất Vật lý Nhơm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - Yêu cầu HS quan sát

miếng nhôm, cho biết tính chất vật lý nhơm Tại em

- Quan sát, nhớ lại kiến

(60)

biết điều ?

- Thơng báo thêm số thông tin : khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy

- Yêu cầu 1HS tóm tắt lại tính chất vật lý nhôm

(61)

Hoạt động 67:Nghiên cứu tính chất hóa học Nhơm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - Yêu cầu HS nhắc lại

tính chất hóa học KL

- Nhơm tác dụng với PK ? - Làm để biết nhơm tác dụng với khí oxi ?

- GV hướng dẫn HS làm TN

- Nhôm cháy khơng khí tạo thành sản phẩm ? u cầu 1HS viết ptpứ

- Ngồi nhơm cịn tác dụng với khí clo Sản phẩm tạo thành ? Viết ptpứ

- Với hóa chất có sẵn bàn, để ta chứng minh nhơm có tác dụng với axit ? - Hiện tượng quan sát ? Viết ptpứ - GV lưu ý Al không tác dụng với H2SO4đ,ng HNO3đ,ng

- Nhôm tác dụng với muối KL ?

- Làm TN để chứng

- 1HS nhắc lại : tác dụng với PK, với I axit, với I muối KL yếu - Nhôm tác dụng với O2, Cl2, S …

- Đốt nhơm khơng khí

- Các nhóm làm TN theo hướng dẫn GV

- Tạo thành nhôm oxit 1HS viết

- Nhơm tác dụng với khí clo tạo thành muối nhơm clorua 1HS viết ptpứ - Cho nhôm phản ứng với I HCl

- Các nhóm làm TN - Hiện tượng : Al tan dần, có sủi bọt khí HS viết ptpứ

- Nhôm tác dụng với muối KL đứng sau dảy hoạt động hóa học KL

- Cho nhôm tác dụng với muối đồng Các nhóm làm TN

- Hiện tượng : Cu bám lên Al, I màu xanh lam

II Tính chất hóa học : Tác dụng với PK : a) Với oxi :

0 t

2

4A3O  2A O

b) Với clo :

0 t

2

2A3C  2A C 

2 Tác dụng với axit :

3

2A 6HC  2A C  3H  Lưu ý : Al không tác dụng với H2SO4đ,ng HNO3đ,ng

3 Tác dụng với I muối :

4

(62)

minh tính chất nhôm ?

- Hiện tượng ? Giải thích Viết ptpứ

- Từ tính chất này, ta kết luận tính chất hóa học nhơm ?

- Ngồi nhơm cịn có tính chất khác, làm TN GV hướng dẫn HS làm TN

- Hiện tượng quan sát ?

- Yêu cầu HS đọc BT3/58 SGK trả lời

nhạt dần

- Nhơm có đầy đủ tính chất hóa học KL - HS thực TN Al I NaOH

- Hiện tượng : có bọt khí sủi lên, nhơm tan dần - Thảo luận nhóm, trả lời

4 Phản ứng với I kiềm : Al tan I kiềm sinh khí H2

Hoạt động 68:Tìm hiểu ứng dụng cách sản xuất Nhôm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài

- Kể vài ứng dụng nhôm mà em biết - GV bổ sung cần - Để sản xuất nhôm người ta dùng nguyên liệu ? - GV diễn giảng cách điện phân nóng chảy Al2O3

- Hướng dẫn HS viết cân ptpứ

- Vài HS phát biểu

- Quặng bôxit, chủ yếu Al2O3

- Cân ptpứ

III Ứng dụng : SGK/56 IV Sản xuất nhôm : Nguyên liệu : quặng bôxit, chủ yếu Al2O3 Phương trình :

điện phân nóng chảy

2 criolit

2A O      4A 3O

IV Cuûng cố – Dặn dò:

- Nhơm có tính chất vật lý ? Sửa BT1/57 SGK - Nhơm có tính chất hóa học ? Sửa BT2/58

- Tổ chức để HS làm số câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị sẵn - Học Làm BT4, 5/58 SGK + 18.3/21 SBT

- Soạn : Sắt

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(63)(64)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 25

Bài 19 SẮT Fe = 56 I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS nắm

- Tính chất vật lý, liên hệ ứng dụng sắt

- Tính chất hóa học, viết ptpứ tính chất Kỹ : HS biết

- Dự đốn tính chất hóa học Fe từ tính chất chung KL vị trí Fe dãy hoạt động hoá học KL

- Dùng TN kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán kết luận tính chất hóa học Fe

II Chuẩn bị:

1 Hố chất : Fe, dây Fe, lọ khí O2, HCl, CuSO4

2 Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, diêm quẹt, cốc, ống nhỏ giọt III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 69: Kiểm tra cũ

- Trình bày tính chất hóa học Al Viết ptpứ - Sửa BT2 (câu a, b)/58 SGK

- Sửa BT2 (câu c, d)/58 SGK

Hoạt động 70: Tìm hiều tính chất Vật lý Sắt

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - Yêu cầu HS quan sát

mẫu vật, mô tả tính chất vật lý

- GV bổ sung (nếu cần)

- Trả lời dựa vào mẫu

vật SGK I Tính chất vật lý: SGK/59

Hoạt động 71:Nghiên cứu Sắt tác dụng với Phi kim

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - Yêu cầu HS nhắc lại

những tính chất hóa học KL

- Dự đốn tính

- KL tác dụng với PK (O2, Cl2 …), với axit, với I muối

- Fe tác dụng với : PK, với axit với I muối

II Tính chất hóa học :

(65)

chất Fe ?

- GV làm TN : Fe + O2 - Ngồi ra, Fe cịn pứ với khí clo u cầu HS viết ptpứ

- GV lưu ý trường hợp tạo thành muối sắt (III)

- HS quan sát tượng, viết ptpứ

3 Fe + O2 Fe3O4 - HS viết ptpứ Fe + Cl2  FeCl3

3 Fe + O2 Fe3O4 Oxit sắt từ

b) Với clo :

2 Fe + Cl2 FeCl3

Hoạt động 72:Sắt tác dụng với Axit dung dịch Muối

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - Làm để biết sắt

có pứ với I axit ?

- Yêu cầu HS viết ptpứ - GV lưu ý Fe không tác dụng với H2SO4 HNO3 đặc, nguội

- Fe tác dụng với muối KL ? KL vị trí so với Fe dãy hoạt động hóa học ?

- Yêu cầu HS ghi dãy hoạt động hóa học, cho VD vài KL yêu Fe - Làm TN để kiểm chứng tính chất ? - Yêu cầu HS nhận xét tượng, viết ptpứ - Qua TN trên, ta KL tính chất hóa học Fe ?

- Làm TN : Fe + HCl - Nhận xét tượng : Fe tan dần, có tượng sủi bọt khí

- 1HS viết ptpứ

- Fe tác dụng với muối KL đứng sau dãy hoạt động hóa học

- Dãy hoạt động hóa học : K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

- Làm TN : Fe + CuSO4 - Nhận xét tượng : có lớp Cu bám lên sắt, I nhạt màu dần

- Viết ptpứ

- Thảo luận nhóm : Fe có đầy đủ tính chất hóa học KL

2 Tác dụng với axit :

Fe + HCl  FeCl2 + H2 Lưu ý : Fe không tác dụng với H2SO4 HNO3 đặc, nguội

3 Tác dụng với I muối :

(66)

IV Cuûng cố – Dặn dò:

- Fe có tính cấht hóa học ? Viết ptpứ minh họa - Sửa BT2/60 SGK :

GV hướng dẫn HS hướng làm theo sơ đồ pứ :

0

2 O

3

C ,t NaOH t

3 3

Fe Fe O

Fe FeC Fe(OH) Fe O

 

 

         

- Học Làm BT3, 5/60 SGK + BT19.3, 19.7/22 SBT - Soạn : Hợp kim sắt : Gang – Thép

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(67)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 26

Baøi 20

Hợp kim Sắt: GANG – THÉP I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS biết

- Gang ? Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất gang lò cao

- Thép ? Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lò luyện thép

- Tính chất số ứng dụng gang thép Kỹ : HS biết

- Biết đọc tóm tắt kiến thức từ SGK

- Biết sử dụng kiến thức thực tế gang thép để rút ứng dụng chúng

- Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang lò luyện thép

- Tiếp tục phát triển kỹ nói trình bày kiến thức II Chuẩn bị:

- Một số vật mẫu gang, thép

- Sơ đồ lị cao, lị luyện thép phóng to III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 73: Kiểm tra cũ

- Tính chất hóa học Sắt? Viết phương trình hóa học minh họa - Sửa tập 3,4 tr.60 SGK

Hoạt động 74:Tìm hiểu khái niệm hợp kim – gang – thép

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Yêu cầu Hs trình

bày phần trình bày khái niệm hợp kim, gang, thép

Theo phân cơng từ trước, trình bày phần chuẩn bị

I. Hợp kim Sắt: Gang:

Gang hợp kim sắt với cacbon, hàm lượng cacbon chiếm từ – 5%

(68)

Thép hợp kim sắt với cacbon, hàm lượng cacbon 2%

Hoạt động 75:Nguyên tắc để sản xuất Gang

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài II. Sản xuất Gang – Thép:

1 Sản xuất Gang:

- Ngun liệu để sản xuất Gang gì?

- Hs trả lời theo phân công chuẩn bị

Nguyên liệu: Quặng sắt, than cốc, số phụ gia khác - Treo sơ đồ lị cao,

yêu cầu Hs trình bày nguyên tắc sản xuất gang trình sản xuất

Trình bày nguyên tắc sản xuất gang theo chuẩn bị trước

Nguyên tắc sản xuất: dùng oxit cacbon khử oxit sắt

Quá trình sản xuất: SGK

Hoạt động 76:Nguyên tắc để sản xuất Thép

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài - Ngun liệu để

sản xuất Thép gì?

- Hs trả lời theo phân cơng chuẩn bị

Nguyên liệu: Gang, Sắt phế liệu khí oxi

- Treo sơ đồ lị bet-xơ-me, yêu cầu Hs trình bày nguyên tắc sản xuất thép trình sản xuất

Trình bày nguyên tắc sản xuất thép theo chuẩn bị trước

Nguyên tắc sản xuất: oxi hóa số phi kim, kim loại để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố cacbon, silic, mangan,…

Quá trình sản xuất: SGK

IV Củng cố – Dặn dò:

- Thế hợp kim? Gang – Thép gì? V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(69)(70)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 27

Bài 21

SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết

- Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại tác dụng môi trường

- Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Các biện pháp bảo vệ đồ vật kim loại

2 Kỹ năng:

- Liên hệ tượng thực tế để xây dựng học II Chuẩn bị:

- Một vài đồ vật kim loại bị gỉ sét - Thực thí nghiệm SGK mơ tả III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 77: Kiểm tra cũ

- Hợp kim gì?

- Thế gang? Nguyên tắc sản xuất gang? - Thế thép? Nguyên tắc sản xuất thép? Hoạt động 78:Tìm hiểu ăn mịn kim loại

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Yêu cầu Hs quan

sát đồ vật bị gỉ sét nhận xét màu sắc, ánh kim, tính dẻo,…

Quan sát lớp gỉ sét, tìm hiểu đặc điểm mà Gv u cầu: khơn cịn tính chất kim loại

I. Thế ăn mòn kim loại?

Kết luận ăn mòn kim loại

(71)

Hoạt động 79:Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Yêu cầu HS quan

sát thí nghiệm tiến hành, nhận xét kết thí nghiệm

Quan sát thí nghiệm, nhận xét: điều kiện cần để kim loại bị ăn mịn có nước khơng khí

II. Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại:

Sự ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào chất có mơi trường, nhiệt độ môi trường,… Hoạt động 80: Những biện pháp để bảo vệ đồ vật kim loại khỏi ăn mòn

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Yêu cầu Hs đề

xuất biện pháp để bảo vệ đồ vật kim loại khỏi bị ăn mòn

Dựa vào kết luận phần 2, nêu biện pháp chống ăn mòn kim loại

III Làm để bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn?

Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi trường chế tạo hợp kim khơng bị ăn mịn

IV Củng cố – Dặn dò:

- Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? - Biện pháp chống ăn mòn kim loại?

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(72)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 28

Bài 22

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: hệ thống lại kiến thức

- Dãy hoạt động hóa học kim loại

- Tính chất chung kim loại điều kiện để phản ứng xảy

- Tính chất giống khác nhơm sắt - Tính chất đặc biệt nhơm sắt

2 Kỹ năng:

- Hệ thống hóa, rút tính chất chương

- Vận dụng kiến thức tính chất kim loại, dãy hoạt động hóa học kim loại để giải tập

II Chuẩn bị:

- Phiếu giao việc: số câu hỏi để tự ôn nhà số tập thực lớp

- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để tiến hành tập thực nghiệm lớp (nếu có điều kiện)

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 81:Tính chất hóa học nói chung Kim loại

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu học sinh nhắc lại dãy hoạt động hóa học kim loại ý nghĩa

Nhắc lại dãy hoạt động hóa học kim loại

Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học

I Tính chất hóa học KL

1 Dãy hoạt động hóa học KL

Tính chất hóa học chung KL gì?

Nhắc lại tính chất hóa học KL

2 KL tác dụng với:

(73)

một số phương trình hóa học minh họa cho tính chất KL

trình hóa học minh họa cho tính chất Phi kim

Hoạt động 82:So sánh tính chất hóa học Nhôm Sắt

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs so sánh tính chất hóa học Nhôm Sắt

So sánh tính chất hóa học Nhôm Sắt

II Tính chất Nhôm – Sắt:

1 Giống nhau:

- Có đầy đủ tính chất hóa học kim loại nói chung

- Đều khơng tác dụng với H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội

2 Khác nhau: - Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm - Trong hợp chất, Nhôm có hóa trị III cịn Sắt có hai hóa trị II III

Hoạt động 83:Hợp kim sắt

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

- Gang – Thép gì? Trả lời câu hỏi Gv

III Hợp kim Gang – Thép

- Thành phần hóa học Gang – Thép - Nguyên tắc sản xuất Gang – Thép

SGK tr.68

Hoạt động 84:Ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi gợi ý SGK tr.68 – 69

Trả lời câu hỏi SGK

IV Ăn mòn kim loại: SGK

Hoạt động 85:Làm tập trang 69 SGK

(74)

Hướng dẫn Hs làm bìa tập trang 69:

- Viết phương trình hóa học - Đặt x số mol kim loại - Lập tỉ lệ:

A ACl

A A

n n 9,2 23,4 M M 35,5

 

- Giải phương trình để có MA

Làm việc theo hướng dẫn Gv, ghi nhớ cách làm loại toán

Cho tập tương tự để học sinh làm quen với cách giải tập loại này:

Cho 26g kim loại A tác dụng với khí Clo thu 23,4g muối Hãy xác định kim loại A, biết kim loại có hóa trị II.

Tự giải tập để ghi nhớ cách làm

IV Củng cố – Dặn dò:

- Làm taäp  SGK tr.69

- Chuẫn bị Thực hành tính chất hóa học Kim loại

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

Tuần lễ: ( - )

Tiết: 29

Bài 23 THỰC HÀNH:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức hóa học nhơm sắt

- Rèn luyện kỹ thực hành hóa học, khả làm tập thực hành hóa học

- Rèn luyện ý thức cẩn thận thực hành hóa học II. Chuẩn bị:

* Dụng cụ:

- Ống nghiệm (3 ống) - Vỏ lon bia

(75)

* Hóa chất:

- Bột Nhôm - Bột Sắt

(76)

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 86:TN: Tác dụng bột nhôm với oxi

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Yêu cầu Hs nêu tiến trình thực

hiện thí nghiệm nghiệm 1.Phát biểu trình tự tiến hành thí Lưu ý Hs để dễ tiến hành,

thay tờ bìa vỏ lon bia (tránh bén lửa vào tờ bìa gây cháy), rắc bột nhôm lên lửa phải làm nhẹ, từ từ quan sát kịp tượng

Lưu ý điểm Gv vừa nhắc Tiến hành thí nghiệm, quan sát ghi nhận tượng

Trả lời vào phiếu thực hành Hoạt động 87:TN: Tác dụng Sắt với Lưu huỳnh

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Yêu cầu Hs nêu tiến trình thực thí nghiệm

Phát biểu trình tự tiến hành thí nghiệm

Lưu ý Hs gắn ống nghiệm vào giá sắt vừa tầm với lửa đèn cồn cẩn thận hơ nóng ống nghiệm trước nung

Tiến hành thí nghiệm, quan sát ghi nhận tượng

Trả lời vào phiếu thực hành Hoạt động 88:TN: Nhận biết hai kim loại Al Fe

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

u cầu Hs nêu tiến trình thực thí nghiệm

Phát biểu trình tự tiến hành thí nghiệm

Nhắc Hs chọn ống nghiệm khô (hoặc hơ nóng làm khơ ống nghiệm) trước cho bột Sắt Nhôm vào để tránh việc bột kim loại bám vào thành ống nghiệm

Tiến hành thí nghiệm, quan sát ghi nhận tượng

Trả lời vào phiếu thực hành

IV Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét buổi thực hành

- Yêu cầu Hs làm vệ sinh trả lời hoàn chỉnh phiếu thực hành - Chuẩn bị Tính chất Phi Kim.

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(77)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 30

Bài 25

TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Một số tính chất vật lý hóa học Phi kim - Mức độ hoạt động phi kim khác Kỹ năng:

- Viết phương trình hóa học để minh họa cho tính chất hóa học II Chuẩn bị:

- Điều chế thu sẵn khí Clo phòng thí nghiệm - Dụng cụ điều chế khí Hiđro

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 89:Những tính chất vật lý Phi kim

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Gv đàm thoại với

Hs để hình thành nên tính chất vật lý phi

Hs đóng góp xây dựng tính chất vật lý Phi kim (trạng thái, dẫn điện, nhiệt,…)

I Tính chất Vật lý: Phi kim tồn trạng thái rắn, lỏng, khí

Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt

Hoạt động 90: Tìm hiểu tính chất hóa học phi kim

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Yêu cầu Hs nhắc

lại tính chất kim loại tác dụng với phi kim học chương trước

Nhớ lại kiến thức học  hình thành nội

dung học

II Tính chất Hóa học: Tác dụng với Kim loại:

* PK + KL  Muoái

2Na + Cl2 2NaCl Fe + S  FeS

* Oxi + KL  Oxit

Bazô

(78)

Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm hình 3.1 nhận xét tính chất phi kim tác dụng với hiđro

Quan sát hình thí nghiệm, nhận xét tính chất phi kim tác dụng với hiđro

2 Tác dụng với Hiđro:

PK + H2 Hợp chất khí

O2 + 2H2 2H2O Cl2 + H2 2HCl S + H2  H2S Gợi nhắc cho Hs:

S, P cháy có hay không? Khi cháy chúng tác dụng với chất gì?

Trả lời câu hỏi Gv, qua hình thành nên tính chất phi kim tác dụng với khí oxi

3 Tác dụng với khí Oxi:

PK + O2 Oxit Axit

S + O2  SO2 4P + 5O2 2P2O5 - Qua kim loại,

có nhận xét mức độ họat động phi kim?

- Nhận xét mức độ hoạt động phi kim: chúng hoạt động với mức độ khác

4 Mức độ hoạt động phi kim: SGK tr.75

IV Củng cố – Dặn dò:

- Làm BT 1, 2, SGK tr.76 - BT nhà: 4,5

- Chuẩn bị Bài 26: Clo

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(79)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 31

Bài 26

CLO – Cl = 35,5 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Một số tính chất vật lý hóa học Clo - Các tính chất đặc trưng Clo

2 Kỹ năng:

- Viết phương trình hóa học để minh họa cho tính chất hóa học II Chuẩn bị:

- Điều chế thu sẵn khí Clo phịng thí nghiệm - Dung dịch NaOH, Nước, Giấy quỳ

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 91: Kiểm tra cũ

- Những tính chất hóa học Phi Kim Phương trình hóa học minh họa? - Sửa tập tr.76 SGK

Hoạt động 92:Những tính chất vật lý Clo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Yêu cầu Hs cho

biết tính chất vật lý khí Clo

Thảo luận tìm hiểu tính chất vật lý Clo

I Tính chất Vật lý: Chất khí màu vàng lục, mùi hắc

Nặng khơng khí 2,5 lần, tan nước

Là khí độc Hoạt động 93:Tìm hiểu tính chất hóa học Clo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài I Tính chất Hóa học: Yêu cầu Hs nhớ lại

những tính chất học trước so sánh với tính chất chung Phi kim, hình thành

Thảo luận nhóm, hình thành nên tính chất hóa học Clo

Đại diện nhóm viết phương trình hóa

1 Tính chất Phi kim:

a Tác dụng với KL

(80)

nên tính chất Clo

học minh họa

Clorua

o t

t

2

2Na Cl 2NaCl 2Fe 3Cl 2FeCl

  

  

b Tác dụng với H2  khí

Hiđro Clorua t 2

Cl H  2HCl Lưu ý Hs: Clo

khơng có khả phản ứng trực tiếp với khí Oxi

c Tác dụng với Oxi: Clo không tác dụng với Oxi

Hoạt động 94:Tính chất hóa học riêng Clo

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Làm thí nghiệm

cho khí Clo qua nước có sẵn mẩu giấy quỳ yêu cầu Hs quan sát tượng xảy

Theo dõi thí

nghiệm Gv, nhận xét tượng thay đổi màu sắc mẩu giấy quỳ

2 T/c riêng Clo:

a Tác dụng với H2O: 2

Cl H O    HCl HClO Làm thí nghiệm

tương tự với dung dịch NaOH

b Tác dụng với Kiềm:

2

2

Cl 2NaOH NaCl NaClO H O    

IV Củng cố – Dặn dò:

- Làm BT 1, 3, SGK tr.81

- Chuẩn bị Ứng dụng Điều chế Clo

V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(81)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 32

Bài 26 (t.t) CLO – Cl = 35,5 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Các ứng dụng clo đời sống sản xuất công nghiệp - Phương pháp điều chế Clo phịng thực hành cơng nghiệp

2 Kỹ năng:

- Viết phương trình hóa học điều chế khí Clo - Giải tập

II. Chuẩn bị:

- u cầu Hs chuẩn bị trước phần trình bày ứng dụng Clo - Dụng cụ điều chế khí Clo phịng thí ngiệm

- Sơ đồ thùng điện phân dung dịch NaCl

- Dung dịch HCl đặc, MnO2, dung dịch NaCl bão hòa III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 95:Tìm hiểu ứng dụng Clo

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài Treo hình ứng

dụng Clo (H3.4) yêu cầu Hs trình bày ứng dụng Clo

Trình bày ứng dụng Clo dựa hình vẽ

III Ứng dụng Clo: SGK tr.79

Hoạt động 96:Phương pháp điều chế Clo phịng thí nghiệm

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài Treo hình vẽ 3.5

và thuyết trình điều chế Clo phòng thí nghiệm

Quan sát H3.5 IV Điều chế khí Clo: Trong phòng thí nghiệm:

u cầu Hs trả lời: - Vì cần dẫn khí Clo qua bình đựng H2SO4 đặc

- Để làm khơ khí Clo H2SO4 có tính hút ẩm

o t

(ñ) 2 2

(82)

- Vì cần bịt miện bình thu Clo miếng tẩm xút

- Để Clo dư khơng bị ngồi khơng khí

Hoạt động 97:Phương pháp điều chế Clo công nghiệp

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài Yêu cầu Hs nhớ lại

cách điều chế NaOH học chương I viết phương trình hóa học

Viết phương trình hóa học điều chế NaOH học

2 Trong coâng nghiệp:

- Trong phương trình này, ngồi NaOH điều chế ra, cịn có chất khác điều chế nữa?

- Còn có thêm khí Clo

điện phân

2 có màng ngăn 2

2NaCl 2H O      Cl  H  2NaOH

Gv thông báo cho Hs phương pháp điều chế bình điện phân có màng ngăn

IV Củng cố – Dặn dò:

- Làm tập 7, 8, tr.81 SGK - Bài tập nhà 10, 11 tr.81 SGK - Chuẩn bị Baøi 27: Cacbon.

V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(83)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 33

Bài 27 CACBON I Mục tieâu:

1 Kiến thức:

- Đơn chất Cacbon có ba dạng thù hình - Sơ lược tính chất vật lý ba dạng thù hình - Tính chất hóa học Cacbon

2 Kỹ năng:

- Suy luận từ tính chất chung Phi kim  dự đốn tính chất hóa

học Cacbon

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính chất than II. Chuẩn bị:

* Thí nghiệm tính chất hấp phụ:

- Ống hình trụ, nút có ống vuốt nhọn, giá sắt, cốc thủy tinh - Nước màu (thuốc tím, mực), than gỗ, bơng thấm nước * Thí nghiệm tính khử:

- Ống nghiệm, nút có ống dẫn khí, đèn cồn, cốc - Bột CuO khô, than gỗ khô, nước vôi III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 98:Tìm hiểu dạng thù hình Cacbon

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài Gv yêu cầu Hs trả lời:

- Đơn chất gì? - Một nguyên tố tạo loại đơn chất?

Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi Gv

I Các dạng thù hình Cacbon:

1 Dạng thù hình gì?

Từ đó, Gv đưa khái niệm dạng thù hình

Dạng thù hình nguyên tố hóa học đơn chất khác ngun tố tạo nên

Yêu cầu Hs tìm Tìm hiểu SGK, kể

(84)

hiểu xem Cacbon có dạng thù hình nào?

ra dạng thù hình Cacbon số tính chất vật lý chúng

hình Cacbon:

Cacbon có ba dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vơ định hình Hoạt động 99:Tìm hiểu tính hấp phụ Cacbon

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài Gv hướng dẫn Hs

tiếp hành thí nghiệm tính hấp phụ cacbon

Hs tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng: màu mực bị

II Tính chất Cacbon:

1 Tính hấp phụ: Cacbon có tính hấp phụ: có khả hút giữ bề mặt chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch

Hoạt động 100: Tính chất hóa học cacbon

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài Gv u cầu Hs

nhắc lại tính chất hóa học chung Phi kim

Lưu ý Hs điều kiện để Cacbon phản ứng với Kim loại Hiđro khó khăn, nội dung chương trình khơng đề cập đến điều

- Đốt than (cacbon) có hay khơng? Sản phẩm thu được?

- Cacbon cháy tạo khí cabonic

2 Tính chất hóa học: - Khi cháy nghóa

tác dụng với chất gì? -oxi Tác dụng với khí Oxi: a Tác dụng với C + O2

o t

  CO2 Gv thông báo

(85)

Gv làm thí nghiệm tính khử Cacbon, yêu cầu Hs quan sát tượng

Nhận xét tượng: bột màu đen 

đỏ, nước vôi bị đục

b Tác dụng với Oxit KL

- Các tượng nói lên điều gì? Vì nước vơi bị đục

- Do có khí CO2 2CuO + C  to 2Cu + CO2

- C tách Oxi khỏi hợp chất CuO Chúng ta gọi tính gì?

- Tính khử Cacbon có tính

khử Ở to cao, Cacbon có khả tách oxi khỏi số oxit KL

Hoạt động 101: Các ứng dụng Cacbon

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài Yêu cầu Hs nêu

các ứng dụng Cacbon

Trình bày ứng dụng thường gặp Cacbon

III Ứng dụng: SGK tr.84 IV Củng cố – Dặn dị:

- Làm BT  tr.84 SGK

- Chuẩn bị Các oxit cuûa Cacbon.

V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

(86)

Tuần lễ: ( - ) Tiết: 34

Bài 28

CÁC OXIT CỦA CACBON I Mục tiêu:

1 Kiến thức: học sinh biết

- Cacbon có hai oxit CO CO2

- Tính chất hóa học hai oxit Cacbon Kỹ năng:

- Ngun tắc điều chế chất khí - Quan sát để rút nhận xét

- Vận dụng kiến thức cũ để hình thành học II. Chuẩn bị:

- Thí nghiệm điều chế khí CO2 phòng thí nghiệm: bình Kíp cải tiến, Na2CO3, HCl

- Ống nghiệm, giấy quỳ, nước III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 102: Kiểm tra cũ

- Thế dạng thù hình? Các dạng thù hình cacbon?

- Các tính chất hóa học cacbon? Viết phương trình hóa học minh họa Hoạt động 103: Tìm hiều tính chất ứng dụng CO

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài I Cacbon Oxit CO = 28

1 Tính chất Vật lý:

Yêu cầu Hs phát biểu tính chất vật lý CO

Tìm hiểu SGK 

phát biểu màu, khơng mùi, tan Chất khí, khơng nước, nhẹ khơng khí

Là chất khí độc

- Oxit phân chia làm loại?

Vận dụng kiến

(87)

 có loại Hóa học:

Gv giới thiệu với Hs CO oxit trung tính

a CO oxit trung tính: CO khơng phản ứng với nước, kiềm axit

- Vậy CO có tính chất gì?

- CO có tính khử - Chất có đặc điểm

như gọi có tính khử?

- Có khả tách Oxi khỏi hợp chất khác

b CO có tính khử: u cầu HS viết ví

dụ ứng CO với oxit kim Cho ví dụ phản loại

 Td với Oxit kim

loại: o o t t

3

CuO CO Cu CO Fe O 4CO 3Fe 4CO

   

   

- Ngoài việc tách oxi khỏi hợp chất khác, chất khử cịn thể tính khử thơng qua phản ứng trực tiếp với khí Oxi

 Td với Oxi:

o t

2

2CO O  2CO ( Q)

- Với tính chất CO vừa nêu, CO ứng dụng vào mục đích nào?

- Tìm hiểu, phát biểu ứng dụng CO

3 Ứng dụng CO:

SGK tr.85

Hoạt động 104: Tìm hiểu tính chất ứng dụng CO2

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài II Cacbon Dioxit CO2 = 44

1 Tính chất Vật lý:

CO2 có tính chất vật lý nào?

Gv giới thiệu CO2 bị hóa rắn nén làm lạnh gọi nước đá khô

Tìm hiểu phát biểu tính chất vật lý CO2

Chất khí không màu, không mùi, nặng không khí

CO2 khơng trì cháy sống

(88)

Hóa học: - CO2 xếp vào

loại oxit gì? kiến thức học để trả Hs dựa vào lời: Oxit Axit

CO2 có tính chất hóa học Oxit Axit

- Vậy CO2 có tính chất hóa học gì?

Gv làm thí nghiệm cho CO2 tác dụng với nước có sẵn mẩu giấy quỳ Yêu cầu Hs viết phản ứng hóa học minh họa cho tính chất CO2

- Tác dụng với nước, với bazơ tan, với oxit bazơ tan

a Td với nước:

2 2

CO H O H CO

b Td với bazơ tan:

2

2

CO 2NaOH Na CO H O CO NaOH NaHCO

  

 

2

2

CO Ca(OH) CaCO H O 2CO Ca(OH) Ca(HCO )

  

 

c Td với oxit bazơ tan:

2

2 2

CO CaO CaCO CO Na O Na CO

 

 

- Hãy nêu ứng dụng CO2

Tìm hiểu ứng dụng CO2

3 Ứng dụng: SGK tr.87

IV Củng cố – Dặn dò: - Làm BT  tr.87 SGK

- Chuẩn bị Axit Cacbonic Muối Cacbonat.

V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w