Bài 1: Tính chất hoá học của oxit Khái quát về sựphân loại oxit
Khái niệm oxit bazơ, oxit axit Các ví dụ minh họa
Tính toán theo nồng độ phần trăm, toán dư
Tính chất hóa học : axit, bazơ Phân loại oxit
I Mục tiêu:
1) Kiến thức :
Nêu được những tính chất hoá học của oxit (bazơ và axit) ; dẫn ra được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất
Nêu được sự phân loại oxit là dựa vào tính chất hoá học 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng tính toán toán hoá học liên quan đến oxit
II Chuẩn bị:
1) Giáo viên :
Hoá chất: CuO, CaO, nước cất, dd HCl
Dụng cụ: 1 kh nhựa, 1 giá ốn., 1 kẹp gỗ, 1 cốc t.tinh 50 ml, 1 ố.n.giọt, 4 ống
2) Học sinh : Ôn lại khái niệm về oxit, phân loại, cách gọi tên
III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:
1) KTBC : 2) Mở bài :
Oxit là gì ? Có mấy loại ? Đó là những loại nào ? (Ghi điểm) Vậy thì oxit axit có những tính chất hoá học khác oxit bazơ như thế nào ? CaO vào nước
N.xét h.tượng khi cho
Trang 2CaO t.dụng với nước ? trước và sau PƯHH ?
Nhiều oxit bazơ khác như: Na2O, BaO, ZnO,… cũng tương tự
Th.trình: qua các t.n., ng.ta đã ch.minh được: Một số o.bazơ : Na2O, CaO, BaO…t.dụng với axit tạo thành muối G.thiệu: o.axit t.d.với o.bazơ tạo thành muối vừa tìm hiểu ở mục 1c
Th.trình về sự phân loại oxit: là dựa vào tchh của oxit, p.thành 4 loại … Y/c h/s lấy Vd, với oxit axit và oxit bazơ.
Đen xanh lá cây
Oxit bazơ + axit muối +
Trang 3T.dụng với o.bazơ: o.axit
t.dụng với một số o.bazơ tạo thành muối (1.c)
II Khái quát về sự phân loạioxit: dựa vào tính chất hoá
học chia thành 4 loại:
Oxit bazơ : tác dụng được với dung dịch axit tạo thành muối và nước: Na2O
Oxit axit : t.dụng được với dd.bazơ tạo thành muối: CO2, SO2…
Oxit lưỡng tính : tác dụng được với cả d.dịch axit và bazơ: Al2O3, ZnO
Oxit trung tính (oxit không tạo muối): k.t.dụng được với cả dd axit hoặc dung dịch bazơ: NO, CO
3) Tổng kết : Hãy nêu đặc điểm khác nhau giữa oxit axit và oxit bazơ ? Oxit được phân thành những loại nào ?
4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 trang 6 sách giáo khoa
Bài 6 a) PƯHH : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O ; b) n Cu = 1,6 / 64 = 0,02 (mol) ;
Trang 4C% = mct 100 / mdd => mct = C% mdd / 100 => mH2SO4 = 20 100 / 100 = 20 (g) ;
nH2SO4 = 20 / 98 0,2 (mol) => nH2SO4 dư = 0,2 0,02 = 0,18 (mol); Dung dịch sau pứ gồm: CuSO4 và H2SO4 ;
Tìm m của: mCuSO4 = 0,02 160 = 3,2 (g) ; mH2SO4dư = 0,02 98 = 1,96 (g) C% CuSO4 = 3,15(%); H2SO4 = 17,76%
V Dặn dò:
VI Rút kinh nghiệm: