III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾ U:
2. Bài cũ: Bề mặt Trái Đất
BÀI: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toàn bằng hai phép tính. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
1’5’ 5’ 29 ’ 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Oân tập về hình học.
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. -Ba Hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại:
Số dân năm ngoái là:
53275 + 761 = 54036 (người dân) Số dân năm nay là:
54036 + 726 = 54762 (người dân) Đáp số: 54762 người dân.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: Số kg gạo đã bán được là: 2345 : 5 = 469 (kg gạo) Số kg gạo còn lại là: 2345 – 469 = 1876 (kg gạo) Đáp số: 1876 kg gạo. HS thực hiện
-Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Hs lên bảng thi làm sửa bài. -Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét bài của bạn. -Hs chữa bài đúng vào vở.
3’
2’
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải bài toán.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: Số gói mì ở mỗi thùng là: 1080 : 8 = 145 (gói mì) Số gói mì đã bán được là: 145 x 3 = 425 (gói mì) Đáp số: 425 gói mì. 4. C ủng cố
Yêu cầu HS thực hiện các BT do GV ra đề
5-. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học. - Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: Oân tập về giải toán (tiếp
theo).
-Hs đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở. -Một hs tóm tắt bài toán. -Hai Hs lên bảng làm bài. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs sửa bài đúng vào vở.
HS thực hiện
MƠN: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI TIẾT 68
BÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU :
- So sánh một số địa hình giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối
* TH KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng,…
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Phương pháp:
- Làm việc nhĩm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét. - Trị chơi nhân biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa * TH BVMT:
- Biết các địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sơng, biển…là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật.
- Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường sống của con người. II/ CHUẨN BỊ:
Các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1’5’ 5’ 29’ 1Khởi động : 2Bài cũ: Bề mặt lục địa - Mô tả bề mặt lục địa
- Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Nhận xét
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa (tiếp theo)
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi
- Hát
Cách tiến hành :
- Cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Núi Đồi
Độ cao Cao Thấp
Đỉnh Nhọn Tương đối tròn
Sườn Dốc Thoai thoải
- Mời đại diện học sinh trình bày trước lớp
- Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét
Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác
nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng
Cách tiến hành :
- Cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
- Mời một số học sinh trình bày trước lớp
- Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét
Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều
tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
- Học sinh quan sát, thảo luận và hoàn thành bảng
- Đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi
•Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng
•Khác nhau: Cao nguyên: cao, đất thường màu đỏ ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
3’
2’
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng
Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu các biểu tượng về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng
Cách tiến hành :
- Cho học sinh quan sát hình 4 trong SGK, yêu cầu học sinh vẽ hình mô tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. (yêu cầu vẽ đơn giản thể hiện được các dạng địa hình trên bề mặt lục địa đo)ù.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp
- HDHS cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
* GDBVMT: Trên Trái Đất bao gồm:
núi, sông, biển, . . . là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và sinh vật. Vì vậy chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.
4.
Củng cố
?So sánh địa hình giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối?
5- Dặn dò
GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài 69 : Ôn tập và kiểm tra HKII.
- Học sinh quan sát và vẽ
- Học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
HS trả lời