1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 ôn tập CHƯƠNG i KNTT hóa 10

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BÀI 4 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu 1 Về kiến thức Thành phần cấu tạo nguyên tử, khối lượng, điện tích, kích thước của nguyên tử và các hạt trong nguyên tử Số khối, đồng vị, nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình Cấu tạo vỏ nguyên tử, sự phân bố electron trên các lớp, phân lớp, hình dạng của các orbital, cấu hình electron nguyên tử Kĩ năng + Xác định số e, p, n, số khối khi biết kí hiệu nguyên tử + Giải bài tập liên quan đến nguyên tử kh.

BÀI 4: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu Về kiến thức - Thành phần cấu tạo nguyên tử, khối lượng, điện tích, kích thước nguyên tử hạt nguyên tử - Số khối, đồng vị, ngun tố hóa học, số hiệu ngun tử, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình - Cấu tạo vỏ nguyên tử, phân bố electron lớp, phân lớp, hình dạng orbital, cấu hình electron nguyên tử * Kĩ năng: + Xác định số e, p, n, số khối biết kí hiệu nguyên tử + Giải tập liên quan đến ngun tử khối trung bình ngun tố hóa học + Giải tập xác định số điện tích hạt nhân, số proton, só neutron, số electron nguyên tử + Xác định số electron lớp, số electron lớp số orbital chứa electron nguyên tử 20 nguyên tố bảng tuần hoàn Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thông tin sách giáo khoa, ghi để hệ thống nguyên tử - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hệ thống kiến thức nguyên tử - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải tập tính tốn * Năng lực hóa học: a Nhận thức hóa học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Nguyên tử gồm gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm, kích thước, khối lượng nguyên tử - Hạt nhân gồm hạt proton neutron - Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton neutron - Sự phân bố e electron lớp, phân lớp, hình dạng orbital, cấu hình electron ngun tử b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học: thực thơng qua hoạt động: Thảo luận, tập tính tốn c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích loại nguyên tố, khối lượng trung bình nguyên tố Phẩm chất - Chăm chỉ: tìm hiểu sách giáo khoa, ghi - Trung thực, trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi ôn tập, số tập để ơn tập III, Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động ( phút) a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động giúp học sinh nhớ lại “từ khóa” quan trọng chương b) Nội dung hoạt động: Thi đua cá nhân ghi nhiều “từ khóa” làm cho người đọc liên tưởng đến chương nguyên tử thời gian phút c) Sản phẩm: Học sinh viết “từ khóa” d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân, giáo viên gợi ý Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiên thức nguyên tử thông qua hạt nhân, nguyên tố hóa học, vỏ nguyên tử b) Nội dung hoạt động: - Giao nhiệm vụ học tập: (2 phút) Giáo viên chia nhóm (cứ 4-5 học sinh hình thành nhóm) hồn thành phiếu hoc tập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Phiếu học tập số 1: - Thực nhiệm vụ: Học sinh hoàn thành phiếu học tập theo nhóm phân cơng, GV quan sát, khích lệ học sinh, trợ giúp học sinh cần (10 phút) - Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm học sinh lên bảng điền vào sơ đồ hệ thống bảng, nhóm khác chấm chéo GV cho học sinh báo cáo, thảo luận nhóm (8 phút) - Kết luận, nhật xét: ( phút) + GV đưa nhận xét, đưa kết luận silde máy chiếu (hoặc bảng) + Nhắc lại cho học sinh nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli quy tắc Hund c) Sản phẩm Hoạt động 3: Luyện tập (55 phút) Hoạt động 1: Luyện tập tốn tìm số hạt dựa vào kí hiệu ngun tử, ngun tử khối trung bình (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối trung bình b) Nội dung hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm độc lập (cá nhân), giáo viên đưa tập cụ thể (chiếu tập silde) (1 phút) Phiếu học tập số 2: Câu Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử hầu hết chứa A neutron electron B proton electron C proton neutron D proton, neutron electron Câu Một nguyên tử X có 11 electron lớp vỏ nguyên tử, hạt nhân nguyên tử chứa 12 neutron Số khối nguyên tử X A 11 B 12 C 23 D 24 Câu Số proton, electron, neutron A 1, 1, B 1, 1, C 2, 1, D 1, 2, Câu Nguyên tử khối khối trung bình Copper (Cu) 63,54 Nguyên tố Cu có hai đồng vị 63Cu 65Cu Phần trăm số nguyên tử 65Cu A 27% B 73% C 64% D 36% Câu Chlorine (Cl) có ngun tử khối trung bình 35,5 Ngun tố Cl có đồng vị bền 35Cl chiếm 75,77% tổng số nguyên tử Cl tự nhiên Số khối đồng vị lại A 36 B 38 C 34 D 37 - Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập số 2, GV quan sát, khích lệ học sinh, trợ giúp học sinh cần (6 phút) - Báo cáo thảo luận: Học sinh đưa câu trả lời giải thích lại chọn đáp án? ( phút) c) Sản phẩm Câu C Câu C Câu A Câu B Câu D Hoạt động 2: Luyện tập toán tìm số hạt nguyên tử (25 phút) a) Mục tiêu: Dựa vào cấu tạo ngun tử tính tốn số electron, số proton, neutron, số khối dự đoán tên nguyên tố hóa học b) Nội dung hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm đơi một, giáo viên đưa tập cụ thể (chiếu tập silde) (1 phút) Phiếu học tập số 3: Câu Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 60, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 20 Tìm số khối A? Câu Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 34 Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện a, Tính số proton, neutron, electron, điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X b, Tên nguyên tử nguyên tố X? Câu Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 36, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 12 a, Tìm số khối A? b, Tính khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử theo đơn vị Kg So sánh nhận xét? - Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc đơi hồn thành phiếu học tập số 3, GV quan sát, khích lệ học sinh, trợ giúp học sinh cần (15 phút) - Báo cáo thảo luận: Gọi học sinh lên bảng làm lên bảng Sau nhận xét làm học sinh (9 phút) c) Sản phẩm Câu - Tổng số hạt 60: P + N + E = 60  2Z + N = 60 (1) - Tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20 P + E – N = 20  2Z - N = 20 (2) Từ (1) (2)  Z= 20 N= 20  A= Z + N= 40 Câu - Tổng số hạt 34: P + N + E = 60  2Z + N = 34 (1) - Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện 1: N - P =  N - P = (2) a, Từ (1) (2)  Z= E= P= 11 N= 12, điện tích hạt nhân 11+ b, Nguyên tử nguyên tố X tên Sodium (Na) Câu - Tổng số hạt 36: P + N + E = 36  2Z + N = 36 (1) - Tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20 P + E – N = 12  2Z - N = 12 (2) a, Từ (1) (2)  Z= 12 N= 12  A= Z + N= 24 mhạt nhân = 12.mp + 12.mn = 40,17.10-27 kg mnguyên tử = 12.mp + 12.mn + 12.me = 40,18.10-27 kg * Nhận xét: Khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử xấp xỉ nhau, chênh lệch không đáng kể, bỏ khối lượng electron Hoạt động 3: Luyện tập tốn liên quan đến cấu hình electron nguyên tử (20 phút) a) Mục tiêu: Dựa vào cấu hình electron ngun tử dự đốn số electron lớp cùng, số lớp, số orbital chứa elctron dự đốn tính chất hóa học ngun tố b) Nội dung hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm đơi một, giáo viên đưa tập cụ thể (chiếu tập silde) (1 phút) Phiếu học tập số Câu Nguyên tố Chlorine có (Z= 17) a, Viết cấu hình electron nguyên tử Chlorine? b, Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp cùng, số electron độc thân của nguyên tử Chlorine? c, Hãy cho biết nguyên tố Chlorine kim loại hay phi kim? Tại sao? Câu Nguyên tố Magnesium có (Z= 12) a, Viết cấu hình electron ngun tử Magnesium? b, Lớp electron Magnesium có mức lượng cao nhất? c, Số orbital chứa electron Magnesium trạng thái bản? Số electron độc thân nguyên tử Magnesium? d, Hãy cho biết nguyên tố Magnesium kim loại hay phi kim? Câu Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron, có electron lớp ngồi a, Viết cấu hình electron X? b, X thuộc loại nguyên tố (s, p, d hay f)? Tên gọi X? c, Số orbital chứa electron X trạng thái bản? Số electron độc thân nguyên tử X? - Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc đơi hồn thành phiếu học tập số 4, GV quan sát, khích lệ học sinh, trợ giúp học sinh cần (10 phút) - Báo cáo thảo luận: Gọi học sinh lên bảng làm lên bảng Sau nhận xét làm học sinh (9 phút) c) Sản phẩm Câu a, Cấu hình electron Chlorine: 1s22s22p63s23p5 b, Số lớp electron – Số electron lớp 7e – Số electron độc thân 1e c, Chlorine nguyên tố phi kim Chlorine có 7e lớp ngồi Câu a, Cấu hình electron Magnesium: 1s22s22p63s2 b, Lớp electron M Magnesium có mức lượng cao c, Có orbital chứa electron Magnesium trạng thái - Số electron độc thân 0e d, Magnesium ngun tố kim loại Magnesium có 2e lớp ngồi Câu a, Cấu hình electron X: 1s22s22p63s23p4 b, X thuộc loại nguyên tố p – Tên gọi X sulfur (S) c, Có orbital chứa electron Magnesium trạng thái - Số electron độc thân 2e Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức học sinh nguyên tử b) Nội dung hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập: + Tìm hiểu ứng dụng đồng vị phóng xạ sử dụng lượng phóng xạ mục đích hịa bình + Làm tập SGK trang 27 - Thực nhiệm vụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm hướng dẫn học sinh tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… c) Sản phẩm - Tranh ảnh, video, silde ứng dụng đồng vị phóng xạ sử dụng lượng phóng xạ mục đích hịa bình - Bài tập làm BÀI 4: ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: + Cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm; Kích thước, khối lượng nguyên tử + Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton neutron + Đặc điểm eletron lớp ngồi Nêu được: + Cơng thức tính số khối, kí hiệu ngun tử, cơng thức tính ngun tử khối trung bình + Nêu khái niệm orbital nguyên tử (AO), mơ tả hình dáng AO(s,p), số lượng AO Viết được: Cấu hình electron nguyên tử Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ làm việc vái SGK: Tóm tắt hệ thống kiến thức chương nguyên tử - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tóm tắt hệ thống hố kiến thức chương nguyên tử - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải thích từ cấu hình electron xác định loại nguyên tố tập liên quan loại hạt * Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: + Cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm; Kích thưác, khối lượng nguyên tử + Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton neutron + Đặc điểm electron láp Nêu được: + Cơng thức tính số khối, kí hiệu ngun tử, cơng thức tính ngun tử khối trung bình + Nêu khái niệm orbital nguyên tử (AO), mơ tả hình dáng AO(s,p), số lượng AO Viết được: Cấu hình electron nguyên tử b Tìm hiểu tự nhiên dưái góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận, hệ thống hoá kiến thức chương nguyên tử c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tập loại hạt, viết cấu hình electron nguyên tử Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK kiến thức chương nguyên tử - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chương nguyên tử - Phiếu tập số 1, 2, 3, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Khơng Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Thông qua video “vì hạt electron khơng bị rơi vào hạt nhân nguyên tử” Video giúp học sinh hiểu rõ cấu tạo nguyên tử b) Nội dung: Video “vì hạt electron không bị rơi vào hạt nhân nguyên tử” * Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử - Hạt nhân gồm hạt proton neutron - Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton neutron b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ngun tử, mơ hình nguyên tử theo thuyết lịch sử c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích coi khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân? Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK thành thành phần nguyên tử, khối lượng, điện tích loại hạt - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II Thiết bị dạy học học liệu Phiếu học tập số Phần mềm Azota III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em vận dụng phương pháp mơ hình để mô tả cấu tạo nguyên tử - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: + Hạt nhân: tâm nguyên tử, chứa proton mang điện tích dương neutron không mang điện + Vỏ nguyên tử: chứa electron mang điện tích âm, chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân - GV dẫn dắt vào học: Ở chương 1, học số nội dung liên quan đến cấu tạo nguyên tử Ngày hơm nay, hệ thống hóa lại nội dung kiến thức luyện tập số tập Chúng ta vào 4: Ơn tập chương Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS hồn thành nội dung thiếu phản ứng oxi – hóa khử lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: *Hạt nhân: - GV phát phiếu học tập số SGK - Hạt proton: trang 26 - GV chia lớp thành nhóm: mp = 1,67.10 -27kg = 1u qp = 1,602.10 -19C = e0 = 1+ ; + Nhóm hoàn thành kiến thức Hạt - Hạt neutron nhân mn = 1,67.10 -27kg + Nhóm hồn thành kiến thức Vỏ qn=0 nguyên tử *Vỏ nguyên tử + Nhóm hồn thành kiến thức - Hạt electron Ngun tố hóa học me = 9,1094.10 -31kg = 0,00055u - GV yêu cầu nhóm hồn thành qe = -1,602.10 -19C = -e0 = 1kiến thức thiếu sơ đồ Thực nhiệm vụ: - Orbital AO s có dạng hình cầu - HS nghiên cứu SGK hoàn thành AO p gồm AO px, AO py, AO pz, phiếu học tập theo nhóm lên giấy a3 - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Báo cáo, thảo luận: AO p có dạng hình số n Lớp electron K L Phân lớp s s,p s,p, d electron 18 - GV mời đại diện HS lên báo cáo kết nhóm - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận, nhận định: Số AO Số M N s,p,d,f 16 32 tối đa - Thứ tự lượng phân lớp từ tấp đến GV kết hợp trình chiếu kết cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s… nhóm theo sơ đồ để so sánh - Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d đánh giá, nhận xét, đưa kết luận 4f Nguyên lí vững bền: Các electron nguyên tử trạng thái chiếm orbital có mức lượng từ thấp đến cao Nguyên lí Pauli: Trong orbital chứa tối đa electron có chiều tự quay ngược Quy tắc Hund: Trong phân lớp, electron phân bố orbital cho số electron độc thân tối đa electron có chiều quay giống Đặc điểm lớp 3lectron Số 1,2,3 5,6,7 electron Loại Kim Kim Phi Khí nguyên loại kim loại tố phi kim Nguyên tố hóa học Số khối (A)= Z+N Ký hiệu nguyên tử Đồng vị => = Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi dạng tập trắc nghiệm tự luận b) Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân GV giao nhiêm vụ cho HS: Làm tập 1-9 thiết kế phần mềm Azota - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - GV đánh giá nhận xét thông báo kết điểm học sinh phần mềm Câu Đáp án D (K có số P, E, N 19,19, 20) Câu Đáp án C (Al 1s22s22p63s23p1 có electron lớp cùng) Câu Đáp án D (1AO chứa tối đa electron, 19 electron cần 10 AO) Câu Đáp án C cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sodium 1s22s22p63s1 Câu Đáp án C Câu Chlorine có Z=17=E cấu hình electron 1s 22s22p63s23p5 Số lớp electron 3, số electron lớp 7, số electron độc thân Câu Lớp thứ có 14 electron: 3s23p63d6 cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d64s2 Vậy Z= 26 Câu Gọi số khối đồng vị lại x ta có: = 50,94 x=50,9423 Câu a, EX= 19; EY= 16 b, ZX= 19; ZY= 16 c, Lớp electron thứ X có mức lượng cao Lớp electron thứ Y có mức lượng cao d, Nguyên tử X có lớp electron, có phân lớp electron Nguyên tử Y có lớp electron, có phân lớp electron e, X kim loại, Y phi kim Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi dạng tập tự luận b) Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS thực nhà Câu 10 P=E=Z P+E+N= 49  2E+N=49 N/(E+P)=0,53125  N=2E.0,53125  2E+2E.0,53125=49  E=16=P=Z  N=17 d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiêm vụ cho HS yêu cầu HS thực nhà, báo cáo kết tiết học sau PHỤ LỤC BÀI 4: ÔN TẬP CHƯƠNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: ……………………………………………………… Lớp: 10… BÀI 4: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu Kiến thức Củng cố kiến thức học về: - Thành phần cấu tạo nguyên tử - Điện tích, khối lượng loại hạt cấu tạo nên nguyên tử - Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình - Khái niệm hình dạng orbital nguyên tử - Vỏ nguyên tử gồm lớp phân lớp electron - Các mức lượng lớp, phân lớp Số AO, số electron tối đa lớp, phân lớp - Viết cấu hình electron nguyên tử dựa nguyên lý vững bền, nguyên lý Pauli quy tắc Hund - Đặc điểm lớp electron Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm ơn tập lại kiến thức nguyên tử - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải tập lý thuyết tập tính tốn liên quan đến nguyên tử 2.2 Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Thành phần cấu tạo nguyên tử - Định nghĩa số khối, nguyên tử khối, ngun tố hóa học, số hiệu ngun tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình - Xác định số electron, số proton, số neutron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại - Viết cấu hình electron 20 nguyên tố đầu - Vận dụng kiến thức học để tính nguyên tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận kết hợp hiểu biết có sẵn để hồn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức giải tập c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích Phẩm chất - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK nguyên tử - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II Thiết bị dạy học học liệu Phiếu tập số 1, số 2, … III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS b) Nội dung: Trị chơi “Ơ chữ” Hàng ngang (7 chữ): Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở… (Hạt nhân) Hàng ngang (8 chữ): Một đặc trưng nguyên tử (Trung hòa) Hàng ngang (3 chữ): Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu (amu) Hàng ngang (8 chữ): Tập hợp nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân (nguyên tố) Hàng ngang (7 chữ): Vỏ nguyên tử chứa hạt (eletron) Hàng ngang (6 chữ): Những nguyên tử có số proton có số neutron khác gọi là….(đồng vị) Hàng ngang (7 chữ): Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron lớn (khoảng 90%) gọi …(orbital) Hàng ngang (7 chữ): Trong nguyên tử hạt không mang điện tích (neutron) Từ hàng dọc: Nguyên tử c) Sản phẩm: HS chơi trò chơi theo hướng dẫn GV d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức, hướng dẫn cho HS tham gia trò chơi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức H A T A thống N hóa kiến thức HoạtNđộngH1:Hệ T R U N G H O A a) Mục tiêu: A M U N lạiGcác U N phần T cấu O tạo nguyên tử - Học sinh nhớ kiến Y thức E thành E L E C T R O N - Cách viết cấu hình Đ electron O N G V I Hoạt động Sản phẩm dự kiến O R B IGV T HSA L Giao nhiệm vụ học tập: học tập số N Nghiên E UcứuTSGK,R hoạtO Phiêu N động nhóm, hồn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung Kết luận, nhận định: Thông qua báo cáo bổ sung nhóm, GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Bài tập tổng hợp lý thuyết nguyên tử a) Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ tái kiến thức học - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác học sinh Giao nhiệm vụ học tập: Học sinh nhóm làm 1C việc cá nhân, trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm lý 2C thuyết phiếu học tập số thông qua phần 3C mềm quizzi 4D Thực nhiệm vụ: Giáo viên gửi đường link 5B để học sinh tham gia trả lời 6B Báo cáo, thảo luận: HS tham gia trả lời, điểm 7B nhóm điểm trung bình cộng thành 8D viên nhóm 9B Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá dựa 10C kết HS đạt Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học - Rèn luyện kĩ tính tốn b) Nội dung: GV đưa tập cụ thể, gọi HS lên làm sau nhận xét, sửa lại Câu 1: Phân lớp electron hai nguyên tử A, B 3p 4s Tổng số electron phân lớp hiệu số electron chúng a Viết cấu hình electron A, B b Hai nguyên tử có số neutron hạt có tống số nguyên tử khối 71 amu Tính số neutron số khối nguyên tử Câu 2: Nguyên tử X có lớp electron có elctron lớp ngồi Ngun tử Y có lớp electron có electron lớp ngồi Viết cấu hình electron X, Y Câu 3: Nguyên tử X có tổng số electron phân lớp p 10, nguyên tử Y có phân lớp ngồi 4s23d6 Viết cấu hình electron xác định X, Y c) Sản phẩm: Câu 1: Cấu hình electron: A: 1s22s22p63s23px (1 ≤ x ≤6) B: 1s22s22p63s23p64sy(1 ≤ y ≤2)  x +y =5  x =4     y =1 Ta có hệ: x - y =3 Vậy cấu hình electron A: 1s22s22p63s23p4 B: 1s22s22p63s23p64s1 Ta có: PA = 16; PB = 19; NA = u; NB = v v - u =4  u =16    Theo đề ta có hệ: 16 +u +19 +v =71 v =20 Vậy NA = 16, AA = 32 NB = 20, AB = 39 Câu 2: Nguyên tử X có lớp electron có electron lớp ngồi nên cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p63d104s24p1 Nguyên tử Y có lớp electron có electron lớp ngồi nên cấu hình electron Y là: 1s22s22p63s23p5 Câu 3: Nguyên tử X có tổng số electron phân lớp p 10 nên cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p4 , X Sulfur (S) Ngun tử Y có phân lớp ngồi 4s 23d6 nên cấu hình electron Y là: 1s22s22p63s23p63d64s2, Y Iron (Fe) d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS nguyên tử b) Nội dung: Tìm hiểu đồng vị phóng xạ Em nêu thành tựu mà đồng vị phóng xạ mang lại lợi ích cho người c) Sản phẩm: Một nguyên tố có nhiều đồng vị khác nhau, đồng vị có tính phóng xạ gọi đồng vị phóng xạ Đồng vị phóng xạ ứng dụng nhiều lĩnh vực: - Y học: chụp X-quang, điều trị bệnh ung thư… - Công nghiệp: Tia X dùng để soi hành lý sân bay, kiểm tra khuyết tật mối hàn vết hàn vết nứt cơng trình xây dựng, đường ống cấu trúc khác… - Nông nghiệp: Lai tạo giống, kỹ thuật vô sinh côn trùng… - Sản phẩm tiêu dùng: Thiết bị phát khói, sơn quang… d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… Phiếu học tập số Hạt neutron Khối lượng = ………… Điện tích = …………… HẠT NHÂN Hạt proton Hạt electron Kích thước: …… Khối lượng: ……… Z = …… = …… NGUYÊN Khối lượng = ………… Điện tích = …………… Khối lượng = ………… Điện tích = …………… AO s có dạng ………… AO p gồm …………… AO p có dạng ………… VỎ NGUYÊN TỬ TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Thứ tự lượng phân lớp từ thấp đến cao:……… Số khối (A) = ….+… Cấu hình electron Kí hiệu ngun tử … … X Nguyên lý vững bền: … Nguyên lý Pauli:…… Quy tắc Hund: … Đồng vị Đặc điểm lớp electron Phiếu học tập số Câu 1: Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất? A Lớp N B Lớp M C Lớp K D Lớp L Câu 2: Lớp electron có số electron tối đa 18 là: A Lớp K B Lớp L C Lớp M D Lớp N C 32 D 50 Câu 3: Tổng số electron tối đa lớp N là: A B 18 Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron, phân lớp có mức lượng cao chứa electron Vậy số hiệu nguyên tử X là: A 14 B 15 C 16 D 17 Câu 5: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp p 11 Hãy cho biết X thuộc nguyên tố hóa học đây? A Nguyên tố s B Nguyên tố p C Nguyên tố d D Nguyên tố f Câu 6: Nguyên tử nguyên tố X có số electron cuối điền vào phân lớp 3s Nguyên tử nguyên tố X có số electron cuối điền vào phân lớp 3p Số proton X Y là: A 11 12 B 11 13 C 12 14 D 13 15 39 Câu 7: Cấu hình electron nguyên tử sau nguyên tố 19K : A 1s22s22p63s23p63d1 B 1s22s22p63s23p64s1 C 1s22s22p63s23p54s2 D 1s22s22p63s23p64s2 27 Câu 8: Số proton, neutron electron 13Al là: A 13, 14, 27 B 14, 13, 27 C 13, 13, 14 D 13, 14, 13 Câu 9: Nguyên tử nguyên tố sau có electron lớp ngồi cùng: A 16 O 14 B 7N 19 C F 12 D 6C Câu 10: Nguyên tử nguyên tố calcium (Canxi) có 20 electron Ở trạng thái calcium có số orbital chứa electron là: A B C 10 D 11 ... dung giao II, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập, hệ thống câu h? ?i ôn tập, số tập để ôn tập III, Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kh? ?i động ( phút) a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động giúp... thực nhà, báo cáo kết tiết học sau PHỤ LỤC B? ?I 4: ÔN TẬP CHƯƠNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: ……………………………………………………… Lớp: 10? ?? B? ?I 4: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu Kiến thức Củng cố kiến thức học về: - Thành... cầu HS thực nhà, báo cáo kết tiết học sau PHỤ LỤC B? ?I 4: ÔN TẬP CHƯƠNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: ……………………………………………………… Lớp: 10? ?? B? ?I 4: ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu Kiến thức – Trình bày thành phần

Ngày đăng: 14/07/2022, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w