Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
275,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Phân tích cần thiết việc Việt Nam phải mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị - xã hội? Tại phải nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế? Nhóm 1: Nguyễn Chí Hiển Đỗ Lê Mạnh Hùng Nguyễn Đức Hiệp Phạm Xuân Hiệu Chu Tiến Đạt Lê Thị Mỹ Ngọc Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I SỰ CẦN THIẾT TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ VÙNG VÀ THẾ GIỚI Kịp thời đổi tư duy, mạnh dạn đột phá để tìm kiếm đối tác mới, hướng Những lợi ích kinh tế quốc gia Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại Một số yêu cầu đặt cho trình hội nhập quốc tế Việt Nam thời gian tới PHẦN II: TẠI SAO KHƠNG NÊN PHÂN BIỆT CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG MỐI QUAN HỆ MỘT SỐ DẪN CHỨNG: Sau Đại hội VII, tình hình giới diễn biến phức tạp; đất nước đứng trước thuận lợi thách thức Hội nghị Trung ương (6-1992) thảo luận đưa ba sách quan trọng, đắn củng cố quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, đổi chỉnh đốn Đảng 10 PHẦN III: NẮM VỮNG HAI MẶT HỢP TÁC VÀ ĐẤU TRANH TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 12 Vì cần kết hợp hợp tác đấu tranh mở rộng quan hệ với quốc tế 12 Vì cần nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế .13 Mặt trái hội nhập quốc tế 13 KẾT LUẬN .16 LỜI CẢM ƠN 16 LỜI NÓI ĐẦU Tổng kết 10 năm đổi (1986-1996) đất nước thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, số mặt chưa vững Con đường lên chủ nghĩa xã hội ngày xác định rõ Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hồn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước “Xét tổng thể, việc hoạch định thực đường lối đổi năm qua đắn, định hướng xã hội chủ nghĩa, trình thực có số khuyết điểm, lệch lạc kéo dài, dẫn đến chệch hướng lĩnh vực này, hay lĩnh vực khác, mức độ này, hay mức độ khác” Đại hội nêu sáu học chủ yếu qua 10 năm đổi mới: Một là, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trình đổi Hai là, kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị; lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị Ba là, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, đơi với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bốn là, mở rộng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân phát huy sức mạnh dân tộc Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sáu là, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then PHẦN I SỰ CẦN THIẾT TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ VÙNG VÀ THẾ GIỚI Hoạt động đối ngoại góp phần tạo dựng trì vững mơi trường hồ bình, ổn định, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đối ngoại đa phương hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng đẩy mạnh, thiết thực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vai trị, tiềm lực, vị uy tín đất nước Đối ngoại góp phần thu hút nguồn lực to lớn từ bên để phát triển đất nước Các lĩnh vực công tác đối ngoại ngoại giao văn hố, thơng tin đối ngoại, cơng tác người Việt Nam nước ngồi, bảo hộ cơng dân triển khai tồn diện, chủ động, tích cực chủ trương, sách thực tiễn Nhìn tổng thể, đối ngoại phối hợp chặt chẽ với ngành, lĩnh vực lãnh đạo, đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng quản lý thống Nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc hệ thống trị, hồn thành tốt nhiệm vụ phát huy vai trị tiên phong giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, bảo vệ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa Chủ động, tích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng Huy động nguồn lực to lớn từ bên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nâng cao vị uy tín Việt Nam giới Kịp thời đổi tư duy, mạnh dạn đột phá để tìm kiếm đối tác mới, hướng Nhìn lại năm thập kỷ 80 kỷ XX, tình hình giới, khu vực nước có nhiều biến động, chủ nghĩa xã hội giới lâm vào khủng hoảng sâu sắc Trước sóng gió, Ðảng ta đánh giá lại cục diện giới để xác định đường lối, sách đối ngoại tình hình Chủ trương đối ngoại Việt Nam khẳng định Ðại hội VII (1991), theo Việt Nam muốn bạn, đối tác với nước giới mở rộng, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Thế giới quan thời đại cục diện giới, mở đường, tạo điều kiện để Việt Nam phá bao vây cô lập, phát triển rộng rãi quan hệ đối ngoại Việt Nam, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991, với Mỹ năm 1995, thúc đẩy quan hệ với nước láng giềng, khu vực, nước quan trọng giới gia nhập ASEAN năm 1995 Với chủ trương đường lối sách đắn Đảng, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển đất nước Các xu hịa bình, tồn cầu hóa, dân chủ hóa thời đại ngày củng cố tăng cường, nước nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển động với tốc độ cao Bước đột phá là, Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ năm 2001, gia nhập loạt chế đa phương quan trọng Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Việt Nam đăng cai hội nghị cấp cao Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp (1997), ASEAN (1998), ASEM (2005), APEC (2006), Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HÐBA) Liên Hợp Quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2008 - 2009 2020 - 2021, Chủ tịch ASEAN vào năm 1998, 2010 2020… Các vấn đề thuộc lợi ích cốt lõi, mang tầm chiến lược Việt Nam đòi hỏi nước ta phải thể tiếng nói mạnh mẽ lập trường đối ngoại tích cực hơn, trước hết khu vực Do vậy, cần xây dựng vị tâm Việt Nam ứng xử xử lý mối quan hệ với nước, song phương đa phương Đồng thời, phải đẩy mạnh đổi tư duy, mạnh dạn đột phá, sáng tạo công tác, tìm cách làm mới, mở rộng lĩnh vực mới, tìm kiếm đối tác mới, hướng Đổi phải sở giữ vững nguyên tắc, chắn, thận trọng, kiên định mục tiêu chân thành, khiêm tốn Mặt khác, cần tiếp tục quán triệt sâu sắc thực đắn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, lợi ích quốc gia, dân tộc; vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vận dụng đắn quan điểm "đối tượng", "đối tác"; tăng cường hợp tác, tiếp tục tạo đan xen lợi ích chiến lược nước ta với nước Trong đó, mục tiêu bao trùm giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng ta phù hợp với luật pháp quốc tế Các công tác đối ngoại phải phát huy tối đa yếu tố thuận lợi đất nước để chủ động, tích cực tham gia đóng góp, xây dựng, định hình chế đa phương Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, hợp tác kinh tế, văn hoá hợp tác lĩnh vực trị, an ninh - quốc phòng với nước; tiếp tục đưa mối quan hệ với đối tác mà nước ta có khn khổ quan hệ, trước hết nước láng giềng nước lớn, vào chiều sâu, ổn định, hiệu quả; ưu tiên trì ổn định giữ đà quan hệ, tăng cường tin cậy trị, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực, đồng thời xử lý khác biệt vấn đề nảy sinh tinh thần hợp tác, hữu nghị, kiểm soát bất đồng, dựa luật pháp quốc tế thông lệ khu vực Nâng cao hiệu công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển bền vững đất nước Ưu tiên tìm kiếm mở rộng thị trường cho hàng hoá, dịch vụ lao động Việt Nam, thu hút nguồn vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý, FDI hướng vào lĩnh vực ưu tiên đất nước Ngoài ra, cần coi trọng, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu dự báo chiến lược, tập trung đánh giá kỹ xu hướng vận động sách quan hệ nước lớn, nước láng giềng, khu vực, xu hướng trị, kinh tế, văn hoá-xã hội giới khu vực, trước tác động vũ bão Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số nguy hại dịch bệnh biến đổi khí hậu Những lợi ích kinh tế quốc gia Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh - quốc phòng ) diễn nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm vi, hình thức khác Chủ thể hội nhập quốc tế quốc gia có đủ lực thẩm quyền đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế ký tham gia Hội nhập quốc tế xu lớn, tất yếu đặc trưng quan trọng giới Hội nhập quốc tế đem tới cho quốc gia lợi ích mặt, mà cịn đặt quốc gia trước thách thức, bất lợi Song, đường phát triển khác nước thời đại tồn cầu hóa tham gia hội nhập quốc tế Nội dung hội nhập mở rộng thị trường cho nhau, Việt nam gia nhập các tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi về thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới. Chỉ tính khu vực mậu dịch tự ASEAN kim ngạch xuất Việt Nam sang các nước thành viên tăng đáng kể Kim ngạch xuất nhập VN-ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm Khi xuất tăng kéo theo số lượng việc làm tạo nhiều hơn. Như có tác động tốt, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập người lao động Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Viện trợ phát triển (ODA): Tiến hành bình thường hóa quan hệ tài Việt Nam, nước tài trợ chủ thể tài tiền tệ tháo gỡ từ năm 1992 đem lại những kết đáng khích lệ góp phần quan trọng việc nâng cấp phát triển hệ thống sở hạ tầng… Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: trong những năm vừa qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương các khoản nợ nước Việt Nam trước giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phám song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng CNXH Hội nhập kinh tế quốc tế đường khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kỹ thuật cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kỹ thuật công nghệ nước ngồi nhằm phát triển kỹ thuật cơng nghệ quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơng nhỏ vào công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều lĩnh vực Phần lớn cán kỹ thuật, cán quản lý, nhà kinh doanh đào tạo nước Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì ổn định hịa bình, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện nay Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính mà hệ thống trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thơng lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu quả tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nguồn lực nước ta khai thông, tăng cường giao lưu với các nước, đúng theo đường lối đối ngoại Đảng đã xác định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” Thông qua hội nhập để xuất lao động, sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu, đồng thời tạo hội để nhập lao động kỹ thuật cao, công nghệ sáng chế mà nước ta chưa có Điều cho thấy Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế mở rộng thị trường, thu hút nguồn lực vốn, tăng lực cạnh tranh, mà tăng khả tích lũy vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tạo kiện để nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại Thời gian tới, bối cảnh quốc tế khu vực tiếp tục biến chuyển nhanh chóng với nhiều yếu tố bất định Hịa bình, hợp tác phát triển, tồn cầu hóa hội nhập xu lớn gặp nhiều trở ngại, thách thức từ cạnh tranh chiến lược nước lớn dịch COVID-19 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có vị trí trọng yếu giới, động lực quan trọng kinh tế toàn cầu Song khu vực tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, có tình hình Biển Ðơng Mekong Sau 35 năm đổi mới, lực Việt Nam lớn mạnh Chính trị - xã hội ổn định, đồng thời quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên Để góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước triển khai thắng lợi đường lối đối ngoại Đại hội XIII đề ra, theo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, thời gian tới, cần thực số nhiệm vụ trọng tâm, là: Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Nhân dân; củng cố tin cậy trị, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với đối tác, nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng nước bạn bè truyền thống, tinh thần bình đẳng, có lợi, tơn trọng lẫn phù hợp với luật pháp quốc tế; triển khai mạnh mẽ, hiệu quả, sáng tạo đối ngoại đa phương, chủ động, tích cực phát huy vai trị, đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự kinh tế trị quốc tế; đặc biệt ASEAN, LHQ, chế hợp tác liên nghị viện quốc tế khu vực (như AIPA, IPU), APEC, hợp tác Tiểu vùng Mekong, vấn đề quốc tế có tầm quan trọng chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện Việt Nam… Với lực đất nước không ngừng củng cố qua 35 năm đổi mới, với tâm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, thời gian tới, công tác đối ngoại hội nhập quốc tế đạt thành tựu to lớn, đóng góp xứng đáng vào thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII Góp phần đưa đất nước ta trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030, trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI Một số yêu cầu đặt cho trình hội nhập quốc tế Việt Nam thời gian tới Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam năm tới ngày sâu rộng hơn, khơng có thời cơ, thuận lợi mà cịn phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Để hội nhập quốc tế Việt Nam ngày vào thực chất, hiệu hơn, cần nhận thức, xác định rõ số vấn đề đặt ra, là: - Hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; Gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa - xã hội; Hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; Kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; Chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; Không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên - Nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, đơi với chủ động, tích cực xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế, tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; Chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; Củng cố nâng cao vai trị cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới PHẦN II: TẠI SAO KHÔNG NÊN PHÂN BIỆT CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG MỐI QUAN HỆ Như biết, quốc gia, dân tộc trình hình thành phát triển phải xử lý hai vấn đề đối nội đối ngoại Hai vấn đề có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn hai cánh chim, tạo lực cho nhau, gắn kết đan xen ngày chặt chẽ với nhau, điều kiện tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ sâu rộng Đối ngoại ngày không nối tiếp sách đối nội, mà động lực mạnh mẽ cho phát triển quốc gia, dân tộc Việt Nam đất nước phát triển, mở rộng mối quan hệ với nước bạn bè giới nhiệm vụ, thách thức đồng thời hội để trình phát triển diễn nhanh hơn, mạnh toàn diện Tuy nhiên, đất nước có hình thái kinh tế, trị, xã hội khác nhau, hoạt động đối ngoại, ngoại giao địi hỏi nhạy bén, thơng minh khéo léo Việc ý vào khác biệt trị - xã hội mặt khiến đất nước hội cho hợp tác mang tính bền vững +) Mở rộng mối quan hệ giúp ta có thêm nhiều bạn bè, đồng minh có vấn đề liên quan đến đất nước +) Kết bạn với nước có khác biệt trị - xã hội giúp đất nước, người mở rộng hiểu biết đa dạng, phong phú vùng khác giới +) Trong vấn đề hợp tác phát triển, đắn đo trị - xã hội khiến ta hội lợi ích với bên liên quan bao gồm kinh tế, du lịch, xuất, nhập khẩu,… +) Đất nước ta đất nước bé, nhiều hội hợp tác giúp ích nhiều để nhanh chóng phát triển nhiều mặt công nghiệp, nông nghiệp, +) Ngoài ra, hợp tác nước với đồng thời giúp doanh nghiệp vươn giới, liên kết doanh nghiệp quốc tế để cải thiện phát triển hình ảnh MỘT SỐ DẪN CHỨNG: a) Chủ tịch Hồ Chí Minh không muốn đất nước phải chịu cảnh chiến tranh, không muốn chiến tranh xảy với nước khác Chính tư tưởng nhân văn, nhân đạo Người, đề cao nghĩa, đạo lý hịa bình sống độc lập tự hạnh phúc nhân dân tất dân tộc biểu kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa dân tộc với văn hóa nhân loại Với tư tưởng nhân văn ấy, hoạt động ngoại giao mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phải phát huy vai trò luật pháp quốc tế, vận dụng giá trị văn hóa ngoại giao truyền 10 thống Việt Nam, tư tưởng phổ biến, tiến nhân loại, ý tìm điểm tương đồng, nêu cao tính nhân văn, nhân nghĩa đạo lý, pháp lý quan hệ quốc tế để thuyết phục, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới b) Trong hoạt động đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quán triệt quan điểm đạo "phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ" để biết mình, biết người, ln làm chủ tình thế; hiểu rõ vị trí chiến lược Việt Nam mối quan hệ nước lớn Người đặc biệt coi trọng việc xử lý khéo léo quan hệ với nước, nước láng giềng nước lớn; chủ trương tôn trọng giữ thể diện cho nước lớn; luôn phải "biết mình, biết người", "biết thời, biết thế" để "cương nhu kết hợp" lợi ích tối cao quốc gia, dân tộc c) Cùng với mặt trận trị, qn sự, kinh tế, văn hóa , mặt trận ngoại giao ln ln đóng vai trị trọng yếu nghiệp cách mạng nhân dân ta, góp phần tạo nên thắng lợi to lớn, làm rạng rỡ lịch sử Dân tộc Đặc biệt việc "vừa đánh, vừa đàm," đàm phán, bảo vệ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, lúc thành lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945; đàm phán, ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954, góp phần giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; đàm phán, ký kết Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973, tạo tiền đề để giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, thu non sông mối Và từ đó, đối ngoại trở thành mặt trận tạo lối, mở đường, đầu bước phá bị bao vây, cấm vận, khơi thông quan hệ với nhiều đối tác, mở cục diện cho công đổi mới, hội nhập, xây dựng bảo vệ đất nước Sau Đại hội VII, tình hình giới diễn biến phức tạp; đất nước đứng trước thuận lợi thách thức Hội nghị Trung ương (6-1992) thảo luận đưa ba sách quan trọng, đắn củng cố quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, đổi chỉnh đốn Đảng - Đảng, Nhà nước chủ trương mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại trị, kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật, Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân, tổ chức phi phủ, ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển kinh tế, gìn giữ phát huy truyền thống sắc tốt đẹp văn hoá dân tộc => Những chủ trương góp phần giữ vững ổn định trị, độc lập chủ quyền mơi trường hịa bình đất nước, củng cố quốc phịng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi Từ tháng 11-1991, Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ bước khôi phục mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt; tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia; phát triển quan hệ với nước khu vực, trở thành thành viên đầy đủ Hiệp hội 11 quốc gia Đông Nam Á ngày 28-7-1995 (ASEAN) thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ ngày 11-7-1995 Đến cuối năm 1995, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ buôn bán với 100 nước… Các công ty 50 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Nhiều phủ tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho vay để phát triển Ngày 28-71994, Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước Luật biển 1982 Liên hiệp quốc Ngày nay, dễ dàng nhận khôn khéo Việt Nam quan hệ ngoại giao với nước Ví dụ rõ ràng Việt Nam thể trung lập vấn đề Nga Ukraine Chúng ta không nghiêng bên hồn tồn đơn giản khơng muốn để trị ảnh hưởng đến việc phát triển đất nước Nga đối tác lớn toàn diện nhiều mặt, xuất - nhập - khẩu, du lịch, quốc phòng, giáo dục Nếu đất nước công khai ủng hộ Ukraine Nga, rõ ràng có ảnh hưởng đến việc ngoại giao với đối tác lớn Nếu ta đứng phía Nga, nguy để nước phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt, cịn đứng phía Ukraine, lời trích hướng đối tác lớn đất nước từ xưa đến Có thể khái quát lại: Hơn 90 năm qua, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin, kế thừa phát huy truyền thống, sắc đối ngoại, ngoại giao văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới tư tưởng tiến thời đại, xây dựng nên trường phái đối ngoại ngoại giao đặc sắc độc đáo Thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm sắc "cây tre Việt Nam," "gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển" ("Thân gầy guộc, mong manh, mà nên lũy, nên thành tre ơi!"), thấm đượm tâm hồn, cốt cách khí phách dân tộc Việt Nam Đó là: Mềm mại, khôn khéo, kiên cường, liệt; linh hoạt, sáng tạo lĩnh, kiên định, can trường trước thử thách, khó khăn độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc nhân dân Đồn kết, nhân ái, kiên quyết, kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc Biết nhu, biết cương; biết thời, biết thế; biết mình, biết người; biết tiến, biết thoái, "tùy ứng biến," "lạt mềm buộc chặt" => KẾT LUẬN: 12 Trong 35 năm đổi vừa qua, kế thừa phát huy truyền thống đối ngoại vẻ vang dân tộc, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt móng cho ngoại giao Thời đại Hồ Chí Minh, Đảng ta kế thừa không ngừng bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở hịa bình, hợp tác phát triển, thực thi sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đến Đại hội lần thứ XIII Đảng đây, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thống cao nhận thức tâm "Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia-dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế" PHẦN III: NẮM VỮNG HAI MẶT HỢP TÁC VÀ ĐẤU TRANH TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Không thể phủ nhận lợi ích mà tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đem lại cho phát triển quốc gia dân tộc Tuy nhiên, trình tồn cầu hóa đặt khơng khó khăn, thách thức nước, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Vì cần kết hợp hợp tác đấu tranh mở rộng quan hệ với quốc tế Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tiến trình phức tạp, vận động, phát triển tác động mâu thuẫn biểu thông qua dạng thức đấu tranh lực lượng xã hội Giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế nay, suy cho cùng, nhằm thiết lập “trật tự” kinh tế giới có khả đảm bảo cho phân phối lợi ích quốc gia dân tộc cách hợp lý Đấu tranh lúc đầu xuất từ khác lợi ích Qua đấu tranh, khác biệt dần giảm hay phát triển thành mâu thuẫn gay gắt Sự khác biệt lợi ích giảm chủ thể khách thể bước có “thỏa hiệp” để nâng tầm cao hợp tác Đồng thời, khác biệt ngày phát triển tạo thành mâu thuẫn đòi hỏi giải Khi mâu thuẫn giải quyết, thống đời thay thống có phá vỡ quan hệ hợp tác xác lập Trong điều kiện định mối quan hệ xác định hợp tác hay đấu tranh, mặt trội so với mặt Sau đấu tranh liệt, chiều hướng hợp tác thường biểu bên mạnh mẽ Đồng thời, vỏ bọc “hợp tác”, đối tác nhằm vào mục tiêu tăng cường nội lực 13 mình, chờ “tự suy yếu tương đối” đối tác khác để tìm kiếm hình thức mức độ tập hợp lực lượng mới, tăng thêm lực trị an ninh, bước điều chỉnh sách mối quan hệ đồng minh đối tác Chính thế, hoàn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc mục tiêu cao nguyên tắc chủ đạo Đồng thời, kiên định ý chí độc lập, tự chủ nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực; kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại Trong tiến trình hội nhập phải giữ vững mục tiêu, định hướng xã hội chủ nghĩa Q trình gắn liền với đấu tranh giữ vững độc lập tự chủ trị, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ; thực đa phương hoá đa dạng hoá với nhiều đối tác khác có chung mục đích đơi bên có lợi bảo đảm cho đất nước vừa phát triển nhanh kinh tế vừa tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bước thực hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Vì cần nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh để giải mối quan hệ chúng cách hiệu quả, để biết việc quán triệt quan điểm hợp tác là tương đối, đấu tranh tuyệt đối Hiện nay, nhiệm vụ đặt việc giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế nặng nề, yêu cầu đội ngũ cán bộ, doanh nhân phải hiểu hợp tác, đấu tranh cần hợp tác, cần đấu tranh Hiểu rồi, trình mở rộng quan hệ hợp tác, song phương với quốc tế trở nên dễ dàng Dẫu vậy, hội nhập kinh tế quốc tế không xa rời mục tiêu, lý tưởng vấn đề mang tính nguyên tắc; thực tốt cam kết với Tổ chức Thương mại giới (WTO) hiệp định quan hệ thương mại song phương để thể rõ, Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế. => Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan lôi nhiều quốc gia tham gia Tuy nhiên, thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ngày bộc lộ tính chất thiếu cơng bằng: quốc gia công nghiệp phát triển hưởng lợi lớn quốc gia phát triển, chậm phát triển lại chịu nhiều thua thiệt Vì vậy, cần đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế, đồng thời kiên đấu tranh giữ vững kinh tế độc lập, tự chủ Mặt trái hội nhập quốc tế Bên cạnh tác động tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tiêu cực như: gia tăng phụ thuộc lẫn kinh tế làm suy giảm hay hạn chế độc lập tự chủ kinh tế quốc gia; lũng đoạn công ty xuyên quốc gia nhiều mặt; việc quốc gia tập trung vào ngành, lĩnh vực có ưu hiệu 14 kinh tế cao dẫn đến cấu kinh tế bất hợp lý nguy khác Nền kinh tế độc lập, tự chủ điều kiện vật chất định tính chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tảng vật chất để củng cố độc lập, tự chủ trị Vì vậy, cần kết hợp đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế với đấu tranh giữ vững kinh tế độc lập, tự chủ Vậy phải làm để giữ vững kinh tế độc lập, tự chủ? Muốn vậy, cần xác định cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả; nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế; coi trọng quan điểm phát triển kinh tế bền vững Trong ngành kinh tế quan trọng, phải giám sát chặt chẽ, đảm bảo cấu đầu tư nước mức hợp lý; hạn chế khơng cho phép đầu tư nước ngồi vào ngành kinh tế nhạy cảm Xuất phát từ đặc điểm xu phát triển thời đại yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến việc xử lý mối quan hệ quốc tế, chủ động kết hợp chặt chẽ hợp tác đấu tranh nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chúng ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm kinh tế độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam không ngừng mở rộng Việt Nam tham gia tích cực đóng góp vào giải vấn đề tồn cầu, bảo vệ hồ bình, chống nguy chiến tranh chạy đua vũ trang Tăng cường hợp tác, trước hết kinh tế, bổ sung hỗ trợ cần thiết cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa, để từ chủ động vào quỹ đạo phát triển thời đại cách có lợi phù hợp Đấu tranh giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững ổn định trị - xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ môi trường tạo điều kiện để hợp tác quốc tế Kết hợp đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ giai đoạn nay, cần thực nội dung sau: - Một là, trong trình đẩy mạnh hợp tác, Việt Nam cần giành chủ động, tiến hành bước với lộ trình hợp lý khả thi Lộ trình xây dựng sở phối hợp chặt chẽ ngành, cấp Kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hố quan hệ quốc tế Việt Nam khơng “sẵn sàng bạn” mà sẵn sàng “đối tác tin cậy nước cộng đồng giới” - Hai là, tiếp tục phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nước cộng đồng quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực, trung tâm trị, kinh tế lớn nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng có lợi; khơng can thiệp vào cơng việc nội Coi trọng quan hệ với nước láng giềng, nước xã hội chủ nghĩa, nước lớn, nước có quan hệ bạn bè truyền thống tổ chức quốc tế mà nước ta thành viên Thực tốt thoả thuận, dự án hợp tác ký kết với đối tác, làm cho quan hệ đối 15 ngoại trở nên thiết thực hữu ích tất bên liên quan, củng cố tin cậy lẫn - Ba là, giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, đảm bảo an ninh quốc gia, ổn định trị - xã hội, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mơi trường sinh thái Tăng cường phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác kinh tế, an ninh - quốc phòng Nâng cao lực làm chủ khoa học công nghệ đội ngũ nhà quản lý kinh tế, kinh doanh Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho toàn dân, thực công xã hội tảng vững bảo đảm cho vừa hội nhập kinh tế quốc tế vừa giữ quyền độc lập, tự chủ Cùng với việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển nguồn lực nước chính, việc tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi có ý nghĩa quan trọng Thực tiễn hội nhập quốc tế chứa đựng thời thách thức Chúng ta tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ vươn lên Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế tạo môi trường cạnh tranh gay gắt kinh tế phạm vi tồn cầu, hàng hóa giá rẻ từ kinh tế phát triển hơn, có suất lao động cao “bóp chết” ngành sản xuất non trẻ lạc hậu Chủ nghĩa tư ưu vốn cơng nghệ đại biến tồn cầu hóa kinh tế thành “thơn tính kinh tế” từ tiến tới “thơn tính trị” Một số quốc gia giới phải chịu ảnh hưởng trả giá nặng nề cho mục tiêu tăng trưởng giá, dẫn đến bị lệ thuộc kinh tế vào quốc gia khác Kinh nghiệm thực tiễn quốc gia cho thấy tình trạng lệ thuộc kinh tế có nhiều mức độ biểu khác vay nợ để phát triển trình sử dụng hiệu dẫn đến khả trả nợ Mặt khác, để cho vay, số quốc gia sẵn sàng chấp nhận điều kiện chủ nợ, dẫn đến dần tính độc lập việc hoạch định sách cụ thể Chính vậy, vay nợ bị lệ thuộc nhiều Thực tế cho thấy, hội nhập kinh tế, phải xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển bền vững, có sức đề kháng rủi ro Nền kinh tế quốc gia phải phát triển thị trường nước thị trường quốc tế Các nhà kinh tế rút nguyên tắc: Mỗi quốc gia tiêu sản xuất khơng vay khoản nợ khơng có khả chi trả Từ phân tích trên, khẳng định: để hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng, thiết phải dựa vào sức mình, kết hợp với tranh thủ nguồn lực từ bên Cần xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng xuất khẩu, đồng thời phải bước thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu Ở đây, cần giải mối quan hệ biện chứng nội lực ngoại lực, đó, nội lực chính, định 16 KẾT LUẬN Càng hội nhập sâu với giới, cần có nhà ngoại giao, nhà hoạt động đối ngoại có lĩnh trị vững vàng; đủ trình độ, uy tín, phong cách để sánh vai với nước, bạn bè quốc tế; toàn tâm, toàn ý phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Một nhà ngoại giao, nhà hoạt động đối ngoại giỏi trước hết phải nhà trị giỏi, ln lấy lợi ích quốc gia-dân tộc, chế độ làm kim nam hành động; đồng thời phải có phong cách ứng xử văn hóa, lẽ đối ngoại văn hóa, đại diện cho văn hố dân tộc giao lưu với dân tộc khác Các nhà ngoại giao, nhà hoạt động đối ngoại cần ln ln ghi nhớ phía sau Đảng, đất nước, nhân dân Phải tự tin, vững vàng, kiên định khôn khéo, mưu lược Thế giới chuyển biến mau lẹ Đất nước ta dù cịn khó khăn, triển vọng tương lai xán lạn Toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đồng lòng, tâm cao thực thắng lợi Nghị Đại hội XIII Đảng Là người Việt Nam, dù nước hay nước ngoài, mong muốn nước ta hùng cường, thịnh vượng, sánh vai với cường quốc năm châu, ước nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh 17 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghệ đưa môn học Lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Nguyễn Thị Giang dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho bọn em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ giao tiếp cơ, nhóm có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Bộ môn môn học thú vị, vô bổ ích Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 18 19 ... then PHẦN I SỰ CẦN THIẾT TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ VÙNG VÀ THẾ GIỚI Hoạt động đối ngoại góp phần tạo dựng trì vững mơi trường hồ bình, ổn định, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa... 1995, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ buôn bán với 100 nước… Các công ty 50 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Nhiều phủ tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam viện... độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới PHẦN II: TẠI SAO KHƠNG NÊN PHÂN BIỆT CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG MỐI QUAN HỆ Như biết, quốc gia, dân tộc trình hình thành phát triển phải