Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch Agribank
Trang 1Lời nói đầu
Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 15 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bớc vơn lên, bớc đầu khẳng định đ-ợc uy tín, chinh phục đợc mọi khách hàng, chiếm lĩnh thị trờng lớn, ổn định góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trờng quốc tế Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo hiến pháp và pháp luật Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc cũng nh nớc ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất.
Theo tính toán và dự báo nhu cầu vốn cho đầu t phát triển trong tơng lai gần nhu cầu về vốn sẽ rất lớn để tạo ra nănglực sản xuất mới và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế Tuy nhiên vốn đầu t từ ngân sách mà nhà nớc có thể trực tiếp bố trí từ 35% đến 39%, còn lại sẽ huy động từ nhiều nguồn vốn vay dới nhiều hình thức Nh vậy nhu cầu vốn tín dụng trung – dài hạn của các thành phần kinh tế nhằm xây dựng mới, đổi mới công nghệ, cải tạo và mở rộng sản xuất trong thời gian tới là rất lớn Các tổ chức tín dụng hình thành mạng lới trên hầu khắp các địa bàn cả nớc Ngoài hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh còn có các ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh Nghiệp vụ ngân hàng cũng đợc đổi mới và từng bớc hiện đại hoá, tiếp cận với công nghệ và thông lệ quốc tế Với hoạt động tín dụng và các dịch vụ đa dạng, ngân hàng đã phần lớn thoả mãn nhu cầu của khách hàng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Ngày nay ngân hàng đã trở thành một mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trờng tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo môi trờng đầu t thuận lợi, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển thị trờng ngoại hối.
Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kì mới chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, môi trờng kinh tế cha ổn định, môi trờng pháp lí đang dần đợc thực hiện nên hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại đang gặp nhiều khó khăn, nhất là chất lợng tín dụng trung – dài hạn cha cao mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ khó đòi lớn Nh vậy việc nâng cao chất lợng tín dụng trung – dài hạn là nhiệm vụ cơ bản, thờng xuyên của ngành ngân hàng
Trang 2Vấn đề càng trở nên cần thiết và bức xúc với hệ thống NHNNo có thị trờng tín dụng chủ yếu là khu vực nông thôn.
Xuất phát từ quan điểm đó, qua thời gian khảo sát khảo sát thực tế tại SGD NHNo kết hợp với những lí thuyết đợc trang bị tại nhà trờng, em đã lựa chọn đề tài : “ Nâng cao chất lợng tín dụng trung & dài hạn tại SDG NHNo&PTNT ” mục đích là nghiên cứu và luận giải những vấn đề lí luận,
thực tiễn để khẳng định : Việc nâng cao chất lợng tín dụng trung & dài hạn là một nhu cầu cấp thiết để đất nớc từng bớc hội nhập vào nền kinh tế.
Bài viết chia làm 3 chơng:
Chơng 1 : Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng trung & dài hạn tại NHTM
Chơng 2 : Thực trạng chất lợng tín dụng trung & dài hạn tại SDG NHNo&PTNT VN
Chơng 3 : Giảp pháp năng cao chất lợng tín dụng trung & dài hạn tại SDGNHNo&PTNTVN
Do trình độ lí luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những khiếm khuyết Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy giáo và các anh chị trong SDG để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
chơng I
Trang 3Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng trung & dài hạn tại NHTM
I/ Tín dụng và các hình thức tín dụng ngân hàng
1.Tín dụng Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế.–-Tín dụng đợc coi là mối quan hiện vay mợn lẫn nhau giữa ngời cho vay và ngời đi vay trong điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định Hay nói một cách khác : Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay một tổ chức nhờng quyền sử dụng một khối lợng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay một tổ chức khác với những ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi.
-Trải qua quá trình phát triển đã có nhiều hình thức tín dụng khác nhau.Đầu tiên là tín dụng nặng lãi xuất hiện ở thời kì tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ Trong thời kì này do lực lợng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội mở rộng, xã hội đã có sự phân chia giai cấp kẻ giàu ngời nghèo Trong quá trình đầu tiên chủ yếu là cho vay bằng hiện vật, về sau chủ yếu cho vay bằng tiền Đây là hình thức cho vay nặng lãi với lãi suất rất cao, không có giới hạn và là hình thức tín dụng tiêu dùng, chủ yếu để giải quyết nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
Sự ra đời của phơng thức sản xuất t bản cho thấy tín dụng nặng lãi không còn phù hợp nữa, nó cản trở sự phát triển của nền kinh tế bởi các nhà t bản kinh doanh với mục đích lợi nhuận không thể vay với mức lãi suất cao hơn tỷ suất lợi nhuận Vì vậy hoạt động của nó ngày càng thu hẹp và tín dụng th-ơng mại xuất hiện Đây là hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau do đó chủ thể tham gia quá trình vay mợn cũng là các nhà sản xuất kinh doanh.
Trong quan hệ mua bán chịu, thông thờng giá bán chịu hàng hoá cao hơn giá bán trao ngay, phần chênh lệch này chính là lãi của hàng hoá đem bán chịu Quan hệ mua bán chịu chỉ diến ra giữa các đơn vị liên quan trực tiếp với nhau Vì vậy nó không đáp ứng đợc nhu cầu vay mợn ngày càng tăng của nền sản xuất hàng hoá Mặt khác, do đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất, xã hội thờng xuyên xuất hiện hiện tợng thừa vốn tạm thời ở các tổ
Trang 4chức cá nhân này và nhu cầu thiếu vốn ở các tổ chức cá nhân khác Hiện tợng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian Trong khi đó số lợng các khoản thu nhập và chi tiêu ở các tổ chức cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải đợc tiến hành liên tục Vậy để khắc phục tình trạng này thì chỉ có ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết đợc những mâu thuẫn đó.
Vậy tín dụng ngân hàng là gì ?
“ Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay”.
Với t cách là ngời đi vay : ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội
Với t cách là ngời cho vay : Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này, ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội.
Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó luôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời
Có thể thấy rõ hơn khái niệm về tín dụng ngân hàng qua ví dụ sau :Tiến tới Seagame 22 lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam, số lợng khách du lịch cũng nh cổ động viên rất lớn Nếu biết tận dụng cơ hội này thì việc xây dựng nên khách sạn không những đem lại lợi nhuận cho chính bản thân mà còn đem lại sự phát triển cho nền kinh tế Nhng để xây dựng đợc khách sạn đủ khả năng cạnh tranh thì cần có lợng vốn rất lớn mà nguồn vốn của chính bản thân thì không thể đáp ứng Trong khi đó có một số ngời khác có món tiết kiệm do tích luỹ đợc trong nhiều năm, tạm gọi là lợng tiền nhàn rỗi Nếu 2 bên gặp đợc nhau và bên đối tác sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn thì kế hoạch sẽ trở thành hiện thực Tuy nhiên, khả năng gặp mặt giữa 2 bên có xảy ra không? Trong nền kinh tế thị trờng, hàng ngày hàng giờ không biết xảy ra bao nhiêu mối quan hệ nh vậy Nó đã hình thành nên : một bên là những ngời có tiền tích
Trang 5luỹ, có khả năng cung cấp và phía bên kia là những ngời có nhu cầu vay cho đầu t phát triển Nh vậy nảy sinh vấn đề là làm nh thế nào để họ có thể tìm gặp đợc nhau và làm thế nào để cùng một lúc thoả mãn đợc nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiết kiệm còn đang nằm phân tán trong xã hội Không phải bất kì ai cũng có khả năng hoặc đầu t vay vốn trên thị trờng tài chính, ngoài ra khi giao dịch trên thị trờng tài chính đòi hỏi chi phí về tiền bạc và thời gian rất lớn Do đó các ngân hàng thơng mại với chức năng cơ bản là trung gian tài chính, hoạt động nh một chiếc cầu nối liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu về vốn tiền tệ trong xã hội đã cơ bản giải quyết đợc những vấn đề nẩy sinh trên Đồng thời với t cách là một trung gian, tín dụng ngân hàng đóng vai trò là ngời môi giới giữa một bên là ngời có tiền cho vay và một bên là ngời có nhu cầu vay vốn Thông qua cơ chế thị trờng bằng những biện pháp kinh tế năng động và áp dụng các phơng pháp kĩ thuật theo hớng hiện đại tiên tiến, ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ tiết kiệm dự trữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi, đúng lúc phù hợp với nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến những đồng tiền phân tán thành nguồn vốn tập trung phục vụ cho nhu cầu kinh doanh Qua đó thúc đầy hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho nền kinh tế ngày càng phát triển.
2.Các hình thức tín dụng ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế với xu hớng tự do hoá, các ngân hàng phải luôn nghiên cứu và đa ra các hình thức tín dụng khác nhau để có thể đáp ứng một cách tốt nhất quá trình tái sản xuất, từ đó đa dạng hoá danh mục đầu t để mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận và thực hiện phân tán rủi ro.
Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà chúng ta tiến hành phân loại các hình thức tín dụng ngân hàng.
-Căn cứ vào mục đích sử dụng
+Cho vay bất động sản : Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở đất đai, bất động sản trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ.
Trang 6+ Cho vay công nghiệp và thơng mại : là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ.
+ Cho vay nông nghiệp : là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất : phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân : Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay ngân hàng còn thực hiện cho vay để trang trải chi phí thông thờng của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
- Căn cứ vào tài sản thế chấp
+Cho vay có tài sản thế chấp : Ngân hàng căn cứ vào tài sản của khách hàng để đảm bảo cho việc trả nợ của khách hàng.
Cho vay cầm cố : Là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản khách hàng mang đến cầm cố tại ngân hàng Tài sản của khách hàng do ngân hàng bảo quản Trong suốt thời gian cầm cố, khách hàng không đợc sử dụng nhợng bán, cho thuê
Cho vay thế chấp : là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản của khách hàng để đảm bảo cho khả năng trả nợ của khách hàng Tài sản không cần mang đến ngân hàng, khách hàng có quyền sử dụng nhng không có quyền bán và cho thuê.
+ Cho vay không có tài sản thế chấp ( Tín chấp ) : Ngân hàng cho vay trên cơ sở tin tởng khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự của khách hàng Ngoài ra còn có hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn.
- Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
+ Cho vay bằng tiền : Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng đợc cung cấp bằng tiền : thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp
+ Cho vay bằng tài sản : Phổ biến là tài trợ thuê mua.
- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.
+ Cho vay trực tiếp : ngân hàng trực tiép cấp vốn cho khách hàng và khách hàng trực tiếp trả lãi và gốc cho ngân hàng.
Trang 7+Cho vay gián tiếp : Là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc mua lại các khế ớc hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thời hạn thanh toán
- Căn cứ vào thời hạn cho vay
+ Tín dụng ngắn hạn : Là các khoản tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng ( 1 năm )
Đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
+ Tín dụng trung hạn : Là những khoản tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng ( 5 năm ).
Mục đích là vay vốn để sửa chữa, khôi phuc, thay thế tài sản cố định hoặc cải tiến kỹ thuật hợp lí hoá sản xuất, đổi mới quy trình công nghệ và xây dựng mới những công trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn : Là những khoản tín dụng có thời hạn từ 60 tháng trở nên
Mục đích sử dụng là để sửa chữa, khôi phục , thay thế tài sản cố định,đổi mới công nghệ và xây dựng mới đối với những công trình mới thời hạn thu hồi vốn lâu.
II/Vai trò của tín dụng trung & dài hạn đối với nền kinh tế
1.Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn
1.1 Tính rủi ro lớn.
Bản chất của tín dụng trung và dài hạn khác so với tín dụng ngắn hạn là ở thời hạn cho vay dài hơn Tín dụng ngắn hạn động đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn do đó có tính lỏng cao, có thể xem nh là một bộ phận đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng Trái lại, tín dụng dài hạn thờng đợc đầu t vào mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị khoa học công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại, tức là các dự án cha có khả năng sinh lời trong thời gian ngắn nên thời hạn của các khoản tín dụng này thờng
Trang 8dài và chỉ đợc hoàn trả khi xuất hiện nguồn thu từ dự án, mà thời hạn cho vay càng dài thì tính rủi ro càng cao.
1.2 Lãi suất cao
Đặc điểm này thực chất là hệ quả của đặc điểm trên Một khoản vay chứa đựng nhiều rủi ro hơn chắc chắn phải trả lãi suất cao hơn để có thể bù đắp cho những rủi ro có thể xảy ra Tuy vây, đã có thời kì trớc năm 1996 chúng ta đã duy trì lãi suất cho vay dài hạn nhỏ hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, đây là một sự bất hợp lí mà sau này chúng ta đã chấn chỉnh đợc Do đó lãi suất cho vay trung và dài hạn phải cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn
2 Các vấn đề cơ bản của tín dụng trung và dài hạn
2.1 Nguồn cho vay trung và dài hạn
- Vốn uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chơng trình hoặc dự án đầu t của nhà nớc, của các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nớc.
2.2 Đối t ợng cho vay trung và dài hạn
Đó là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu t của dự án đầu t xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục, đổi mới kĩ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ bao gồm : giá trị vật t, máy móc thiết bị, công nghệ chuyển giao, sáng chế và phát minh, chi phí nhân công, giá thuê và chuyển nhợng đất đai, giá thuê mua các tài sản khác trong khuôn khổ luật định, chi phí mua bảo hiểm tài sản thuộc dự án đầu t và các chi phí khác.
Trang 9Mức cho vay đối với một d án đầu t bằng tổng mức vốn đầu t của dự án trừ đi vốn tự đầu t cho dự án của bên vay, nhng tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp, cầm cố.
2.3 Thời hạn cho vay trung và dài hạn.
Thời hạn cho vay là thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến khi bắt đầu trả nợ gốc và lãi tiền vay đã đợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.
Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng tới 60 tháng.
Thời hạn cho vay dài hạn trên 60 tháng nhng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập của giấy phép kinh doanh đối với pháp nhân, không quá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống.
2.4 Các hình thức tín dụng trung – dài hạn
Ngày nay, về mặt hình thức, tín dụng trung và dài hạn không chỉ đơn thuần là việc phát tiền vay với thời hạn trên 1 năm mà nó tiềm ẩn dới nhiều hình thức, trong đó có thể các hình thức phổ biến sau :
- Cho vay theo kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của doanh nghiệp là loại cho vay đợc thực hiện theo phơng pháp cho vay, thông thờng dựa trên cơ sở nhu cầu vốn vay của từng công trình, hạng mục công trình đợc xác định trong kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của mỗi doanh nghiệp.
- Cho vay theo dự án là một phơng pháp cho vay dựa trên một văn bản hoàn chỉnh về vay vốn và trả nợ đợc nghiên cứu, soạn thảo, xét duyệt, kí kết giữa ngời đi vay và ngân hàng, đồng thời dựa trên các căn cứ khoa học kĩ thuật phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc.
- Tín dụng tuần hoàn : Là phơng thức cho vay dựa vào chu kì sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Nó đợc coi là tín dụng trung và dài hạn khi thời hạn của hợp đồng đợc kéo dài trên 1 năm và khi đó ngời vay có thể rút tiền ra bất cứ khi nào, miễn là phải cam kết trả nợ ngay khi có nguồn thu trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.
- Tín dụng thuê mua : Là một trong những hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn nhng bằng tài sản thay vì bằng tiền thông qua một hợp đồng tín
Trang 10dụng thuê mua Bên cho vay lấy một hợp đồng tín dụng để mua lại tài sản cố định và giữ quyền sở hữu, bên vay kí một hợp đồng thuê mua tài sản và trả góp giá trị tài sản cả gốc và lãi cho đến khi hết giá trị tài sản hoặc là cho đến khi hết thời hạn hợp đồng Tài sản sau khi cho thuê thì có thể đợc bán lại cho bên đi thuê.
2.5 Điều kiện vay vốn.
Theo tinh thần của luật ngân hàng thì tất cả những khách hàng thoả mãn đồng thời các điều kiện sau đây đều đợc tiến hành cho vay :
- Có t cách pháp nhân, thể nhân đầy đủ
- Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả.- Có vật t hay hàng hoá tơng đơng làm tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba theo quy chế thế chấp, cầm cố và bảo lãnh của Thống đốc ngân hàng nhà nớc.
- Có kế hoạch trả gốc và lãi ngân hàng.- Sử dụng tiền vay đúng mục đích.2.6 Quy trình thẩm định dự án đầu t
Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết cho việc đánh giá phân tích- Xử lý thông tin, đánh giá, phân tích
- Nội dung thẩm định dự án đầu t :+Thẩm định t cách pháp nhân vay vốn.
+Phân tích tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh ,tài chính của doanh nghiệp trong những năm gần đây ( ít nhất 2 năm).
Phân tích tình hình tài chínhThẩm định sự cần thiết phải đầu t.
Thẩm định về phơng diện kĩ thuật ( quy mô, công nghệ và trang thiết bị, về phơng diện tổ chức, quản lí vận hành của dự án)
Thẩm định tính khả thi của dự án về nội dung kinh tế tài chính (NPV và IRR)
+Lập tờ trình kết quả thẩm định dự án đầu t
Trang 113.Vai trò
Với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các NHTM, ta có thể thấy tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng nh thế nào đối với sự vận hành của một nền kinh tế, trong đó tín dụng trung và dài hạn có vai trò đặc biệt quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nớc.
3.1 Tín dụng trung và dài hạn giúp các doanh nghiệp có khả năng đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất.
Đại hội Đảng lần thứ VI đã khẳng định sự tồn tại,phát triển bình đẳng giữa các thành phần kinh tế : Doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty t nhân, hợp tác xã Trong cơ chế thị trờng, với sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp luôn phải đặt mình trớc sự đổi mới về sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho thị trờng Điều này đồng nghĩa với doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới đầu t trang thiết bị hiện đại, mở rộng dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm thì mới thắng đợc trong cạnh tranh và chiếm lĩnh đợc thị trờng Do đó, vấn đề đầu t cho phát triển, sản xuất đợc đa ra nh một yêu cầu bức thiết đối với mỗi doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, ngoài nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, họ phải chủ động tìm kiếm các nguồn vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, phát triển và mở rộng sản xuất đảm bảo giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Còn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nguồn vốn tự có ban đầu phải đợc hỗ trợ bằng nguồn vốn bên ngoài Về lí thuyết, có thể huy động vốn trung và dài hạn bằng 2 cách chủ yếu sau :
- Phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng chứng khoán- Vay ngân hàng
ở các nớc kinh tế phát triển, cách thứ nhất tỏ ra u thế hơn Đây là thị trờng vốn dài hạn rất có hiệu quả Khi có nhu cầu đầu t mới, công ty có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra thị trờng, với chi phí phát hành thấp, hay công ty có thể thuê ngân hàng đầu t làm đại lý bán hộ hay bao tiêu số cổ phiếu phát hành Lãi trả cho mỗi cổ phiếu là do công ty chủ động quyết định, công ty càng có uy tín trong kinh doanh thì trị giá cổ phiếu càng lớn, thu hút đợc nhiều cổ đông.Thậm chí công ty có thể phát hành trái phiếu đợt này để thanh toán cho đợt phát
Trang 12hành trớc Nếu sử dụng cách này, lãi trả cho cổ phiếu thấp hơn lãi suất ngân hàng vì phần lớn các cổ đông trông chờ vào thị giá cổ phiếu tăng trong tơng lai chứ không phải là một khoản cổ tức nho nhỏ Hơn nữa, khối lợng cổ phiếu phát hành là tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn trung và dài hạn của công ty, chứ không bị lệ thuộc vào hạn mức tín dụng của ngân hàng
Song ở nớc ta hiện nay, sự hoạt động của thị trờng chứng khoán cha thực sự đa dạng và mang tính hiệu quả cao Đối tợng phát hành mới chỉ là các Ngân hàng và một số ít các công ty, doanh nghiệp có uy tín Mặt khác, khuôn khổ pháp lý, môi trờng kinh tế, thói quen, tâm lý của dân chúng cha cho phép lu hành cổ phiếu, trái phiếu một cách rộng rãi để thị trờng này trở thành thị tr-ờng vốn trung và dài hạn tiềm năng, hoạt động có hiệu quả Do vậy, doanh nghiệp không còn cách nào khác là tìm đến ngân hàng Lúc này tín dụng trung và dài hạn thực sự trở thành bà đỡ cho những dự án đầu t chiều sâu, phát triển sản xuất, hiện đại hoá doanh nghiệp.
Mục đích của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp là đầu t vào mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị công nghệ hiện đại, tức là đầu t theo chiều sâu nên ta có thể thấy tác động trực tiếp của tín dụng trung và dài hạn đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản cố định hình thành từ vốn vay dài hạn sẽ cải tạo, nâng cấp hiện đại hoá cơ sở sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính nhờ công nghệ hiện đại mà doanh nghiệp có thể nâng cao đợc năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra có tính hấp dẫn thu hút khách hàng, sẽ thúc đẩy chiếm lĩnh thị trờng Kết quả là tăng khả năng sinh lời, tăng thu nhập cho ngời lao động đồng thời các khoản thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc nh thuế thu nhập, VAT cũng tăng.
3.2 Có tác động trực tiếp tới chính bản thân ngân hàng.
Tín dụng trung – dài hạn là một bộ phận của tín dụng ngân hàng, đóng góp một phần quan trọng của tín dụng ngân hàng Khi ngân hàng có khả năng cung ứng vốn cho phơng án kinh doanh lớn, chơng trình kinh tế hoặc dự án tầm cỡ thì càng nâng cao vị thế của ngân hàng và đa dạng các mối quan hệ đối ngoại Nhng đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn là rủi ro cao bởi những biến động khôn lờng từ môi trờng hoạt động Nhằm giảm thiểu tối đa các nguy cơ rủi ro,
Trang 13ngân hàng cần phải nâng cao công tác thẩm định dự án đầu t, có điều kiện ràng buộc nhằm bù đắp tổn thất nếu rủi ro gây ra.
3.3 Tác động của tín dụng trung và dài hạn đối với nền kinh tế.
Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nền kinh tế nớc ta gặp vô vàn khó khăn trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trớc mắt là nhu cầu về vốn, nhất là vốn trung và dài hạn, cho dù có xây dựng, hoạch định thật nhiều chính sách, kế hoạch nhng nếu không có vốn thì không thể biến kế hoạch thành nhà máy, cơ sở hạ tầng hiện đại đợc.Ví dụ nh trong lĩnh vc đổi mới công nghệ, tín dụng trung và dài hạn làm cho quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nớc đợc thực hiện nhanh hơn Đối với những nớc nhập khẩu công nghệ có thể nhanh chóng xây dựng đợc nền sản xuất có nền công nghệ tiên tiến, mà các nớc đi trớc trong lĩnh vực đó phải mất hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm.
Trong điều kiện thị trờng vốn của ta cha phát triển hoàn thiện thì hiện tại và thời gian tới tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng vẫn đóng vai trò quyết định cho tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Vì vậy, nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn là điều kiện cần thiết góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc.
III/ Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng trung -dài hạn của NHTM và các nhân tố ảnh hởng.1.Chất lợng tín dụng trung dài hạn.–
Trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải thắng trong cạnh tranh Khi nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển thì cạnh tranh ngày càng găy gắt Cạnh tranh diễn ra trên 3 phơng diện : Chất lợng, số lợng, giá cả trong đó chất lợng đóng vai trò quan trọng hàng đầu, tạo điều kiện nâng cao chiếm lĩnh thị trờng Vậy chất lợng tín dụng ngân hàng nh thế nào?
“ Chất lợng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho ngân hàng phù hợp và phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội”.
Trang 14Chất lợng tín dụng trung – dài hạn là chất lợng tín dụng của các món vay có thời hạn trên 1 năm Các món vay của ngân hàng đợc xem là có chất l-ợng tốt khi vốn vay đợc khách hàng sử dụng đa vào sản xuất kinh doanh đúng mục đích, tạo ra số tiền lớn hơn Thông qua đó ngân hàng thu hồi đợc gốc và lãi còn Doanh nghiệp vừa trả đợc ngân hàng đúng thời hạn vừa bù đắp đợc chi phí và có lợi nhuận Xét về tổng thể, Ngân hàng vừa phải tạo ra hiệu quả kinh tế vừa đem lại hiệu quả xã hội.
Để có đợc chất lợng tín dụng tốt thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đợc thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động Hiểu đúng bản chất về chất lợng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng chất lợng tín dụng hiện tại cũng nh xác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chất lợng tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng tìm đợc các biện pháp quản lí thích hợp để có thể đững vững trong nền kinh tế thị trờng hoạt động sôi động và có sự cạnh tranh găy gắt.
2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng trung dài hạn.–
Nếu nhìn từ phơng diện chủ thể tham gia, một quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng thì đơn giản chỉ là quan hệ giữa ngời cho vay và ng-ời đi vay Ngời đi vay có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn Ngời cho vay có trách nhiệm giải ngân đúng quy trình Và nh vậy, giữa hai chủ thể đã hoàn thành trách nhiệm với nhau Nhng xét một cách tổng thể, quan hệ tín dụng không chỉ có vậy mà nó còn đặt trong mối quan hệ với các mặt khác nhau của xã hội Chính vì vậy, khi đánh giá chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung – dài hạn nói riêng không chỉ dựa vào một số chỉ tiêu mà có thể bao quát đợc hết Nhng xét về mặt lí thuyết, ngời ta dựa vào một số chỉ tiêu mang tính chất cơ bản, phản ánh khái quát về thực trạng khoản tín dụng Chất lợng tín dụng trung – dài hạn biểu hiện qua hai nhóm chỉ tiêu định tính và định lợng
2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính
Nhóm chỉ tiêu định tính đợc thể hiện qua các quy chế, chế độ thể lệ tín dụng
Trang 15Cho vay phải tuân thủ các nguyên tắc căn bản và chung nhất, đó là + Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích có hiệu qủa
+ Vốn vay phải đợc đảm bảo bằng giá trị vật t hàng hoá tơng đơng+ Vốn vay phải đợc hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúng kì hạn cam kết.
Những nguyên tắc này đã đợc trải qua các thời đại khác nhau, tồn tại dới nhiều phơng thức sản xuất và đợc đúc kết thành chuẩn tắc Chúng hình thành nh một quy luật phát triển nội tại của tín dụng, là điều luật bất khả vi phạm, tớc bỏ, tách rời trong quan hệ tín dụng Các nguyên tắc ấy tạo nên cái thế chân kiềng vững chắc cho tín dụng Vì vậy, một trong các nguyên tắc bị coi nhẹ hoặc nhấn mạnh sẽ gây sự mất thăng bằng của thế chân kiềng đó Và kết quả tất yếu là sự phá vỡ trong quan hệ tín dụng, làm tiêu tan dần vai trò tác dụng của nó, trở thành vật cản kìm hãm hoặc đẩy lùi sự phát triển của nền kinh tế Chẳng hạn nếu nguyên tắc : “giá trị vật t hàng hoá tơng đơng đảm bảo” đợc đẩy lên vị trí coi trọng số một, còn hai nguyên tắc kia bị xem thờng, thì bản thân sự mất cân đối này sẽ gây ra những bất ổn Một mặt đã làm méo mó, xói mòn các nguyên tắc tín dụng Mặt khác các tổ chức tín dụng đã trở thành các tiệm cầm đồ Việc xử lí phát mại, thu hồi tài sản thế chấp nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngân hàng không diễn ra đơn giản Bởi ở đây, vấn đề phân định rõ ràng quyền lợi của nhiều chủ thể trên một tài sản chạm phải sự khập khiễng về pháp lý Tài sản đó có thể không thuộc quyền sở hữu của ngời đem thế chấp, hoặc nó đ-ợc đem thế chấp cùng lúc ở nhiều nơi Kết quả cuối cùng là ngân hàng vẫn trắng tay, không có cách nào hữu hiệu để xử lý tình huống đó
Do vậy, chất lợng tín dụng trung – dài hạn gắn bó chặt chẽ và bắt nguồn từ chất lợng tuân thủ các nguyên tắc tín dụng Thái độ chấp hành sẽ chi phối đến hoạt động khác Việc thẩm định, thanh tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay nhằm phát hiện vấn đề nảy sinh trong tín dụng các điều kiện kèm theo cũng xuất phát từ việc tôn trọng các nguyên tắc đó Thông qua thái độ, cung cách tổ chức đảm bảo cho việc thực hiện các nguyên tắc ta có thể có những đánh giá bớc đầu về chất lợng tín dụng Chất lợng tín dụng thể hiện kết quả thực hiện trọn vẹn ba nguyên tắc tín dụng, đợc phản ánh bởi hiệu quả kinh doanh của từng tổ chức kinh tế, tốc độ tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội qua từng giai đoạn
2.2 Nhóm chỉ tiêu định l ợng
Trang 162.2.1 Xét trên quan điểm ngân hàng
- Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạn/–
Tổng d nợ tín dụng trung dài hạn–
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung – dài hạn Lợi nhuận ở đây phải hiểu là chênh lệch giữa chi phí đầu vào( tức lãi suất huy động) và thu nhập từ lãi suất cho vay của tín dụng trung – dài hạn Xét cho cùng thì khoản tín dụng dù không có nợ quá hạn, nợ quá hạn khó đòi thì cũng chỉ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho ngân hàng Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng với các ngân hàng cha phát triển các dịch vụ ngân hàng thì thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu.
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạn/ Tổng lợi nhuận–
Chỉ tiêu này cho phép thấy rõ hơn vị trí của tín dụng trung – dài hạn trong hoạt động của ngân hàng Thu từ khoản tín dụng có chất lợng cao sẽ đóng góp lớn vào thu nhập của ngân hàng Nếu khoản tín dụng có chất lợng tồi thì thu không đợc nợ gốc và lãi mà còn làm tăng chi phí của ngân hàng nên sẽ kéo lợi nhuận giảm tơng ứng.
Tuy nhiên đối với một số dự án trung – dài hạn theo kế hoạch nhà nớc thì chỉ tiêu này đôi khi tỏ ra không đầy đủ để phản ánh chất lợng tín dụng trung – dài hạn Vì mục tiêu kinh tế xã hội hay chiến lợc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, những ngành công nghiệp non trẻ thì đôi khi mục tiêu lợi nhuận không phải là hàng đầu Lúc này lợi nhuận không phản ánh thực chất của khoản tín dụng.
- Chỉ tiêu vòng quay vốn
Thu nợ trung dài hạn/Tổng d– nợ trung dài hạn–
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu nợ của ngân hàng theo kế hoạch trong hợp đồng tín dụng ở mức nào Nếu vòng quay vốn lớn chứng tỏ ngân hàng thu hồi đợc vốn, hoạt động tín dụng có hiệu quả Trong trờng hợp ngợc lại, chỉ tiêu đó báo động cho ngân hàng về những bất ổn có thể xảy ra trong quá trình thu hồi vốn Từ đó, Ngân hàng sớm có biện pháp đôn đóc khách hàng, kịp thời ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra Đồng thời , đây cũng là cơ sở cho quyết định cho vay trong những quan hệ tín dụng tiếp theo.
Trang 17-Chỉ tiêu nợ quá hạn
Nợ quá hạn tín dụng trung dài hạn/–
Tổng d nợ tín dụng trung dài hạn–
Đến kì hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên vay không đủ tiền để trả và không đợc gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh mặt trái của chất lợng tín dụng trung – dài hạn Nợ quá hạn rõ ràng là điều không mong muốn của các Ngân hàng nhng NHNo cũng không căn cứ vào chỉ tiêu này làm thớc đo chuẩn để đánh giá chất lợng tín dụng của món vay Không phải cứ nợ quá hạn cao thì đã đánh giá chất lợng tín dụng không tốt, không có khả năng thu hồi nợ và ngợc lại Trên thực tế, các ngân hàng luôn cố gắng hạ thấp nhất tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn dới 3% đợc coi là có thể chấp nhận đợc.
- Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi
Nợ quá hạn khó đòi trung dài hạn/Tổng d– nợ trung dài hạn–
Nếu tỷ lệ này cao thì khoản tín dụng có chất lợng thấp, không những thế nếu tỷ lệ này bao hàm toàn bộ gốc và lãi của hợp đồng tín dụng thì vốn đầu t của của ngân hàng đã bị lãng phí một cách vô ích Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng này Yêu cầu đối với cán bộ tín dụng là phải kiểm soát, kiềm chế tỷ lệ này ở mức thấp nhất.
- Chỉ tiêu sử dụng vốn
Tổng d nợ cho vay/ Vốn huy động
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả ngân hàng, thể hiện quy mô tín dụng Nếu tỷ lệ tổng d nợ so với số d tiền gửi lớn, chứng tỏ ngân hàng đã cải thiện đ-ợc phần nào mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn, tạo đợc tính cân đối giữa hai hoạt động cơ bản ấy
2.2.2 Xét trên quan điểm khách hàng
Khách hàng là ngời trực tiếp quản lý sử dụng vốn trung – dài hạnĐối với khách hàng thì chất lợng tín dụng biểu hiện ở một số chỉ tiêu sau :
+ Doanh thu từ dự án+ Lợi nhuận tăng từ dự án+ Lao động tăng lên từ dự án
Trang 18Có thể nói đây là những chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lợng tín dụng tốt hay xấu Ngoài hai chỉ tiêu đầu là những chỉ tiêu quan trọng bậc nhất thì chỉ tiêu lao động tăng lên từ dự án cũng rất đáng quan tâm, nhất là trong hoàn cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp tơng đối cao, thì một dự án đầu t sẽ giải quyết khó khăn việc làm cho doanh nghiệp, cho xã hội, có lẽ đây cũng là một khoản tín dụng có chất lợng.
Một khoản tín dụng tốt đối với Ngân hàng thờng là tốt đối với doanh nghiệp và ngợc lại Từ nguồn vốn vay Ngân hàng mà doanh nghiệp có thể đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh củng cố vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, cải thiện điều kiện làm việc và góp phần nâng cao đời sống của công nhân viên.Xét cho cùng, mục tiêu cho vay trung – dài hạn của ngân hàng không chỉ đơn thuần là để thu lãi mà thông qua nguồn vốn đó ngân hàng kích thích đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi lại muốn đầu t vào dự án mới Cứ nh vậy, ngân hàng rót vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp lại nuôi Ngân hàng, cả doanh nghiệp và ngân hàng đều phát triển trong sự phát triển chung của nền kinh tế.
Tóm lại, Chỉ tiêu chất lợng tín dụng trung – dài hạn phải luôn đợc xem xét, phân tích cả hai mặt định tính và định lợng, cả về lợi nhuận thuần tuý và lợi ích xã hội, cả trên quan điểm khách hàng và ngân hàng.
3 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng trung dài hạn–
Hiện nay vấn đề tín dụng trung và dài hạn đang đợc các ngân hàng rất quan tâm và đang tìm mọi cách để có thể nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn một cách tốt nhất Muốn có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng tín dung trung và dài hạn chúng ta cần phải xem xét các nhân tố ảnh hởng đến nó.
Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng trung và dài hạn chính là những nhân tố gây ra sự biến động tốt hoặc xấu của các chỉ tiêu đánh giá chất lợng Có nhiều nhân tố , chủ quan và khách quan , nhân tố bên trong và bên ngoài nhng tựu chung lại có thể phân thành 4 nhóm nhân tố chính:
- Môi trờng kinh tế- Môi trờng pháp lý
Trang 19- Nhân tố từ phía ngân hàng- Nhân tố từ phía khách hàng
3.1 Nhóm nhân tố thuộc về môi tr ờng kinh tế
Nghiên cứu sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng sẽ thấy đợc ảnh hởng của nó tới chất lợng tín dụng Bất kỳ một ngân hàng nào cũng chịu sự chi phối của những chu kỳ kinh tế Trong giai đoạn nền kinh tế hng thịnh thì các doanh nghiệp làm ăn phát đạt, xuất hiện nhiều nhu cầu mở rộng sản xuất, nên nhu cầu tín dụng cũng tăng, hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ phát triển Trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái thì tất yếu nhu cầu tín dụng giảm vì hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ do sản phẩm không tiêu thụ đợc , khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế cũng giảm sút Lúc này ngân hàng sẽ d thừa , ứ đọng một lợng vốn lớn, nguồn vốn huy động đợc sử dụng không hiệu quả có nghĩa là chất lợng tín dụng giảm.
Một yếu tố mà chúng ta cần phải đè cập đến ở đây, đó chính là lãi suất tín dụng cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng Với phơng châm : ‘ đi vay để cho vay ‘ các ngân hàng luôn phải cố gắng để có thể đa ra một mức lãi suất hợp lý sao cho vừa thu hút đợc vốn nhàn rỗi vừa đem lại lợi nhuận Bởi nếu lãi suất huy động tiền nhàn rỗi quá thấp sẽ không khuyến khích đợc các tổ chức , cá nhân gửi tiền vào ngân hàng dẫn đến ngân hàng không đủ vốn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Ngợc lại nếu lãi suất huy động đặt ra cao sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của ngân hàng, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong vấn đề cho vay Và đối với lãi suất cho vay cũng vậy trờng hợp đa ra mức lãi suất cao sẽ dẫn đến tình trạng không cho vay đợc, ứ đọng vốn hoặc có cho vay đợc nhng khó thu hồi bởi khách hàng cuả ngân hàng không phải tất cả đều làm ăn có hiệu quả mà có những khách hàng làm ăn không có lãi hoặc lãi thấp sẽ khó có thể trả đợc những khoản nợ lớn của ngân hàng gây rủi ro cho hoạt động của ngân hàng Ngoài ra những biến động về tỷ giá trên thị trờng cũng ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng
3.2 Nhóm nhân tố thuộc về môi tr ờng pháp luật.
Trang 20Môi trờng pháp luật đợc hiểu là một hệ thống luật và văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Những hoạt động này muốn có hiệu quả thì phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất đầy đủ đi kèm hỗ trợ Pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Không có pháp luật hoặc một hệ thống pháp luật không đầy đủ , không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế sẽ trở nên hỗn độn , không thể tiến hành trôi chảy Pháp luật đã tạo lập hành lang pháp lý giúp cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao Chỉ trong trờng hợp các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng, chấp hành luật pháp một cách nghiêm minh thì quan hệ tín dụng mới đạt kết quả mong muốn đem lại chất lợng cho hoạt động tín dụng ngân hàng.
Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ đã gây khó khăn cho ngân hàng khi kí kết, thực hiện các hợp đồng tín dụng Thực tế cho thấy rằng, luật ngân hàng còn nhiều sơ hở, cha đồng bộ với các quy định, văn bản dới luật Điều này ảnh hởng đến việc quản lí chất lợng tín dụng của ngân hàng.
Sự thay đổi chủ trơng,chính sách của nhà nớc cũng gây ảnh hởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp nhất là về cơ cấu kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu, do thay đổi một cách đột ngột, gây xáo trộn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không tiêu thụ đợc sản phẩm hay cha có ph-ơng án kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, nhà nớc cho phép nhiều doanh nghiệp đợc sản xuất kinh doanh với nhiều chức năng, nhiệm vụ vợt quá trình độ, năng lực quản lý dẫn đến rủi ro thua lỗ làm giảm sút chất lợng tín dụng.
3.3 Nhóm nhân tố thuộc về phía ngân hàng
*Thẩm định tín dụng
Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án để ra quyết định đầu t và cho phép đầu t.
Trang 21Mục đích của việc thẩm định dự án là nhằm giúp ngân hàng có các kết luận chính xác về tính khả thi, tính hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những khả năng rủi ro có thể xảy ra của dự án để ra quyết định cho vay hay từ chối Đồng thời, cũng từ việc thẩm định ngân hàng có thể tham gia góp ý cho chủ đầu t, xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý phù hợp với năng lực của doanh nghiệp, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao.
Với những mục đích quan trọng nh vậy, nên thẩm định là khâu phức tạp và khâu hay mắc sai sót nhất của ngân hàng Nhng nếu công tác thẩm định đợc tiến hành tốt thì sẽ tạo tiền đề cho một khoản tín dụng trung – dài hạn có chất lợng tín dụng cao.
* Chất lợng nhân sự
Con ngời ở đâu và bao giờ cũng vậy luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại của công việc Với ngành ngân hàng, khi các nghiệp vụ ngân hàng ngày càng phát triển mở rộng thì đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để có thể sử dụng các phơng tiện hiện đại, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinh tế, thị trờng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, những ngời làm ngân hàng vừa phải là nhà phân tích vừa phải là nhà dự đoán kinh tế Trên cơ sở thông tin thu thập đợc, họ sàng lọc ra những khách hàng có đủ phẩm chất tín dụng, những dự án khả thi,lập đợc những hợp đồng chất lợng tốt có lợi cho ngân hàng Nếu là ngời có trình độ và kinh nghiệm , nhiều khi chỉ cần qua một lần tham quan, khảo sát hiện trạng hoạt động của nhà máy cũng có thể phát hiện ra những điều bất ổn Hoặc khi một dự án của doanh nghiệp không thoả mã một số chỉ tiêu nào đó, cán bộ tín dụng phải là ngời t vấn cho doanh nghiệp những lời khuyên hữu ích điều đó thuốc về “nhạy cảm nghề nghiệp” mà không phải cán bộ tín dụng nào cũng có
*Thông tin tín dụng
Thông tin tín dụng có tác động trực tiếp đến quyết định cho vay, giúp cho các cán bộ tín dụng có câu trả lời đúng : cho vay hay không cho vay ? Xét
Trang 22trên tầm vĩ mô, thông tin tín dụng là cơ sở đánh giá chất lợng tín dụng và đa ra các dự báo phát triển kinh tế.
Thông tin tín dụng có thể thu đợc từ nhiều nguồn : Hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các tổ chức tín dụng, thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thông tin càng đầy đủ, chính xác, kịp thời thì khả năng ngăn ngừa rủi ro càng lớn, chất lợng tín dụng càng cao.
*Lãi suất tín dụng trung dài hạn–
NHTM là tổ chứ kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp khăc nhau, các chủ đầu t khác nhau, bản thân từng dự án có mức lợi nhuận khác, lại có mức rủi ro, khối lợng vay vốn thời hạn cho vay khác nhau Việc áp dụng lãi suất khác nhau ở từng dự án là có hiệu quả nhằm khuyến khích cả doanh nghiệp và ngân hàng vay vốn trung và dài hạn.
Việc đa ra mặt bằng rủi ro cho các dự án đầu t và việc cho phép áp dụng lãi suất linh hoạt tuỳ mức rủi ro, thời hạn số tiền vay là một trong những điều kiện nâng cao chất lợng tín dụng.
* Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng có một ý nghĩa to lớn quyết định đến sự thành công hay thất bại của cả hệ thống ngân hàng Do vậy, khi xây dựng chính sách tín dụng cần phải đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền lợi của ngời gửi tiền, của ngân hàng và của ngời sử dụng vốn vay Đồng thời chính sách tín dụng phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc và cần đợc dựa trên những cơ sở thực tiễn và khoa học nhất định
Đối với các ngân hàng thơng mại một chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật và đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc đảm bảo công bằng xã hội.
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng.
Trang thiết bị góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng Nó là công cụ, phơng tiện thực hiện tổ chức quản lý ngân
Trang 23hàng, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thực hiện nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiện nay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng cập nhật đợc thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác Trên cơ sở đó đa ra quyết định tín dụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh, giúp cho quá trình quản lý tiền vay và thanh toán đợc thuận tiện, nhanh chóng và chính xác.
3.4 Nhóm nhân tố thuộc về phía khách hàng.
Để đảm bảo khoản tín dụng đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, mang lại lợi ích cho ngân hàng, góp phần vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội thì khách hàng có vai trò hết sức quan trọng Một khách hàng có t cách đạo đức tốt, có tình hình tài chính vững vàng, có thu nhập sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vay vốn của ngân hàng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an toàn và nâng cao chất lợng tín dụng Nhóm nhân tố này phụ thuộc vào năng lực khách hàng
Năng lực của khách hàng đợc hiểu là khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn đòi hỏi của tín dụng trung – dài hạn Điều kiện tín dụng đợc đa ra nhằm tiêu chuẩn hoá khả năng của doanh nghiệp trong quá trình vay vốn đồng thời đảm bảo cho khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng Khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng thể hiện ở các mặt sau :
+ Năng lực thị trờng của doanh nghiệp
Biểu hiện các mặt nh sau : Khối lợng sản phẩm tiêu thụ, chất lợng sản phẩm nh thế nào, có phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng hay không? Vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng? Quá khứ, hiện tại và tơng lai phát triển của doanh nghiệp? Hệ thống tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, mối quan hệ với các bạn hàng, với các đối tác?
Năng lực thị trờng của doanh nghiệp đợc lợng hoá theo tiêu thức cơ bản là sự gia tăng của doanh số tiêu thụ sản phẩm Doanh số tiêu thụ biểu hiện khả năng phát triển thị trờng của sản phẩm, qua đó bộc lộ khả năng phát triển của doanh nghiệp.
Trang 24Nghiên cứu năng lực thị trờng của doánh nghiệp cho biết khả năng mở rộng đầu t của doanh nghiệp cũng nh định hớng đầu t của doanh nghiệp nhằm kiểm tra sự phù hợp của dự án hoạt động với khả năng của doanh nghiệp.
+ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp biểu hiện giá trị công cụ lao động mà chủ yếu là tài sản cố định, biểu hiện cụ thể là quá trình sản xuất sản phẩm, công nghệ sản xuất, các nhu cầu đầu t trớc đây
Nghiên cứu năng lực sản xuất của doanh nghiệp cho biết quy mô, sản xuất của doanh nghiệp, sự phù hợp của quy mô đó với thị trờng, cơ cấu và khả năng làm chủ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Năng lực thị trờng và năng lực sản xuất tạo nên khả năng tìm kiếm lợi nhuận Một điều kiện tín dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sản xuất ổn định, phải kinh doanh có lãi, có năng lực sản xuất và quản lý đáp ứng một trình độ nhất định theo yêu cầu của thị trờng.
+ Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở số vốn tự có của doanh nghiệp và tỷ trọng vốn tự có trên tổng nguồn vốn huy động Ngoài ra, năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ Năng lực tài chính của doanh nghiệp trong tín dụng trung – dài hạn còn đòi hỏi doanh nghiệp có số vốn lu động tối thiểu cho việc duy trì hoạt động thờng xuyên của tài sản cố định Vì vậy, năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao thì càng thuân lợi cho Ngân hàng trong việc nâng cao chất lợng tín dụng.
+ Năng lực quản lý của doanh nghiệp
Việc xem xét khả năng thích nghi của bộ máy quản lý doanh nghiệp với biến động của cơ chế thị trờng là điều cần thiết trớc khi Ngân hàng quyết định cho vay Ngoài ra, việc xem xét sự phù hợp của hệ thống hạch toán kế toán và
Trang 25quản lý tài chính của doanh nghiệp với quy định của pháp luật sẽ cho kết quả đánh giá về năng lực quản lý của doanh nghiệp một cách chính xác hơn.
3.5 Các yếu tố tự nhiên
Đây là những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn, dịch bênh Khi xảy ra thờng gây ra hậu quả lớn tác động đến cả ngân hàng và khách hàng, ngân hầng có khả năng thu hồi đợc vốn Điều đó ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Trớc sự tác động của các yếu tố này, Ngân hàng khi tiến hành đầu t cần phải cân nhắc, báo cáo một cách cụ thể, chủ độngphòng ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro
Nh vậy việc nắm vững các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng nói chung cũng nh chất lợng tín dụng trung – dài hạn nói riêng
và biết tận dụng các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế của ngân hàng mình sẽ tạo ra một chất lợng tín dụng tốt, góp phần vào sự phát triển vững mạnh của ngân hàng và của nền kinh tế quốc dân.
Chơng II
Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SDG NHNo & PTNT
I/ Giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam (NHNNo&PTNT VN)
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam, gọi tắt là ngân hàng nông nghiệp NHNo; Tên giao dịch quốc tế là Vietnam for Ariculture and Rural Development, gọi tắt là Agribank, viết tắt VBARD.
NHNo & PTNTVN có tổ chức tiền thân là ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp Việt nam, thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng, nay là Thủ Tớng Chính phủ Ngày 22/11/1999 Thống đốc ngân hàng nhà nớc đã phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNTVN Theo điều lệ NHNo &PTNT VN là một doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt, đợc tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc, có t cách pháp nhân, thời hạn hoạt động là 99 năm, có trụ sở chính tại Hà Nội, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn
Trang 26NHNo&PTNTVN với t cách là một ngân hàng thơng mại quốc doanh do Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nớc và nớc ngoài Đầu t vào dự án phát triển kinh tế xã hội, uỷ thác tín dụng đầu t cho chính phủ, các chủ đầu t trong nớc và nớc ngoài, trong các ngành kinh tế mà trớc hết là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn
Từ một ngân hàng đợc bao cấp với số vốn nhỏ bé, cán bộ nhân viên đông, trình độ thấp Khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng NHNo đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức lại để tăng cờng huy động vốn phục vụ kinh tế nông nghiệp, nông thôn, mở rộng các loại hình dịch vụ đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng kể : nhanh chóng khắc phục cơ bản thói quen cũ của ngân hàng trong cơ chế bao cấp chuyển từ một ngân hàng lỗ sang một ngân hàng có lãi, cải thiện đáng kể đời sống cán bộ công nhân viên, góp phần thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc.
Trong những năm gần đây, ngân hàng đã không ngừng tăng cờng quan hệ đa phơng và các hoạt động kinh doanh đối ngoại, uy tín quốc tế của ngân hàng nhanh chóng đợc khẳng định, đó chính là cánh cửa mở ra con đờng hội nhập vào cộng đồng ngân hàng khu vực và quốc tế.
II/ Quá trình hình thành và phát triển của SDG NHNo &PTNT
1 Hoàn cảnh ra đời
Mạng lới NHNo đợc trải rộng toàn quốc, việc hạch toán kế toán đợc thực hiện thống nhất toàn hệ thống Bởi vậy, cần thiết phải có một đơn vị nhận làm đầu mối cho toàn hệ thống để tham mu giúp Tổng giám đốc trong quản trị điều hành trong hoạt động kinh doanh trên một số lĩnh vực Sự trởng thành và phát triển của đơn vị đó có liên quan mật thiết và ảnh hởng đến hoạt động của toàn hệ thống NHNo&PTNTVN Chính vì vậy, ngày 26/05/1999, HĐQT NHNo &PTNTVN ra quyết định số 235/HĐBT/NHNN –02 về việc “ Phê
chuẩn quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn” Trong đó nêu rõ, SDG NHNo &PTNTVN là
Trang 27đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của NHNo&PTNTVN, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNo, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của SGD trong phạm vi uỷ quyền.
SGD có con dấu riêng; có bảng cân đối tài sản và nhận khoán tài chính theo quy định của NHNNo
2 Chức năng, nhiệm vụ của SDG
- Đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại SDG và của NHNo tại các đơn vị khác.
- Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài nớc- Phát triển và quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của NHNo
- Huy động vốn
+Khai thác và nhận tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài bằng đồng Việt nam và ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu Ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNNo
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tại trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
+ Vay vốn ngắn hạn, trung, dài hạn theo quy định của NHNNo
- Cho vay ngắn hạn , trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng : Thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ; mua bán ngoại tệ; máy rút
Trang 28tiền tự động; dịch vụ thẻ tín dụng; chiết khấu các loại giấy tờ trị giá bằng tiền; dịch ụ ngân quỹ nh : két sắ, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị giá bằng tiền, thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác đợc nhà nớc cho phép.
- Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịc vụ ngân hàng đối với các ngân hàng nớc ngoài
- Đầu t dới các hình thức nh : hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc NHNNo cho phép
- Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ, nghiệp vụ trong phạm vi Sở theoquy định
-Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của tổng giám đốc NHNo
-Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc TGĐ NHNo giao.
3 Cơ cấu tổ chức
Điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Sở là giám đốc Phạm Văn Quyến Giúp việc trực tiếp cho giám đốc là 3 phó giám đốc Mỗi phó giám đốc chịu trách về từng phòng ban khác nhau
Hiện nay, SDG bao gồm 8 phòng ban, mỗi phòng ban có những đặc điểm, nhiệm vụ khác nhau :
-Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh ngoại tệ- Phòng kế toán – ngân quỹ- Phòng SWIFT
- Phòng thanh toán quốc tế
- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ- Phòng vi tính
- Phòng hành chính nhân sự
Trong những năm qua với sự chỉ đạo sáng suốt của ban Giám đốc và sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các phòng ban, SDG đã khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng màng lới giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh
Trang 29dịch vụ tiền tệ ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng vật chất kĩ thuật, từng bớc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá ngân hàng.Vào đầu năm 2002 SDG đã đa vào sử dụng loại hình dịch vụ rút tiền tự động bằng máy ATM, hiện nay có 2 máy đi vào hoạt động Tuy nhiên 1 máy luôn ở trong tình trạng không sử dụng đợc.
Hiện nay, Sở có quan hệ phần lớn với các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ quan hệ với ít doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 2công ty TNHH Chứng Khoán NHNo và công ty TNHH Chifon Hải Phòng(năm 2002 chỉ cho vay với công ty CP Hàng hải Hà nội) Mặc dù số lợng khách hàng cha nhiều song kết quả kinh doanh của Sở trong những năm qua đáng khả quan, năm sau cao hơn năm tr-ớc, đóng góp cho nhà nớc ngày càng lớn, đời sống cán bộ công nhân viên chức ngày càng đợc cải thiện
III/ Tình hình hoạt động kinh doanh của SDG NHNo &PTNTVN.
Ngày nay, nớc ta đang dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát triển kinh tế theo chiều sâu, theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Mọi thành phần kinh tế đang nỗ lực vơn lên để bắt kịp với quá trình hội nhập đó Hệ thống ngân hàng nói chung và SDG NHNo&PTNTVN nói riêng không nằm ngoài quy luật đó nhng có những nhiệm vụ rất quan trọng là vừa phải khắc phục những yếu kém nội tại và những hậu quả cũ, vừa phải đáp ứng nhu cầu của đổi mới trớc những khó khăn thử thách phải vợt qua.
Để có thể vợt qua đợc những khó khăn, thử thách và hoà chung với nhịp độ phát triển đất nớc, SDG NHNo đã bám sát định hớng của các ngành và tình hình thực tiễn của Sỏ để xây dựng các chiến lợc kinh doanh, nguồn vốn, khách hàng cho từng thời kì và hàng năm Trong chiến lợc nêu rõ các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài trong kinh doanh.Cụ thể trong năm qua Sở đã có nhiều phấn đấu, tập trung cải thiện chất lợng tín dụng, phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thống.
1 Tình hình huy động vốn
Đối với một ngân hàng thì nguồn vốn là yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động kinh doanh Khi nguồn vốn có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Trang 30Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn trong bốn năm qua ta đã thấy rõ đợc sự phát triển mạnh mẽ của SDG Sở đã khai thác tập trung mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng cách đa các hình thức huy động năng động và phù hợp tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, khơi tăng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn có thời hạn dài phục vụ cho đầu t phát triển.
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn tại SGD – NHNo&PTNTVNĐơn vị : tỷ đồng
Số tuyệt đối Số tơng đối
Tỷ trọng đạt theo kế hoạch
(Nguồn : Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh các năm tại Sở )
Nhìn vào bảng 1 và 2 ta thấy tốc độ và quy mô tăng trởng nguồn vốn khá tốt, cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý Tổng nguồn vốn huy động vào năm 2002 tăng vọt so với 2001 ( tăng tơng ứng 46%; với tỷ trọng đạt 108.6%)Chỉ trong 2 năm (2001 – 2002 ) tổng nguồn vốn huy động đã tăng gấp 2 lần ( 1623 tỷ đồng ->3240 tỷ đồng) và tăng tới 6 lần từ ngày Sở giao dịch chính thức đi vào hoạt động (1999: 564 tỷ đồng ) Đây là những con số đáng lu ý đối với Sở giao dịch – nơi mà thời gian hoạt động còn rất ngắn.
Trang 31quan trọng để SDG mở rộng cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung – dài hạn
Tiền gửi theo thành phần kinh tế tăng, tốc độ tăng so với năm trớc khá cao ( Dân c : 52%, tổ chức kinh tế : 43.2 %)
Để có kết quả nh vậy, SDG đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động nh :
+Triển khai tốt đợt huy động kì phiếu trả lãu trớc, triển khai thực hiện đề án huy động vốn bằng EUR, huy động kì phiếu ngoại tệ trung – dài hạn với nhiều hình thức phong phú thích hợp.
+Trong năm đã 05 lần điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với điễn biến thị trờng; Tăng cờng thông tin rộng rãi trên các báo, đài truyền hình, in tờ rơi quảng cáo để tuyên truền tới các tổ chức và dân c về các sản phẩm huy động vốn của Sở giao dịch.
+Tổ chức kéo dài thời gian giao dịch hàng ngày đến 18 giờ và làm việc ngày thứ bảy để huy động tiền gửi tiết kiệm.
+Triển khai thực hiện đề án nối mạng thanh toán điện tử với Quỹ hỗ trợ phát triển; nâng cấp chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc nhà nớc để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
+ Mở phòng giao dịch Cát LInh ( bắt đầu hoạt động từ 25/07/2002) là nơi có môi trờng kinh doanh thuận lợi, sau hơn 5 tháng đi vào hoạt động đã huy động nguồn vốn đợc 66.7 tỷ đồng; cho vay đợc 486 triệu đồng và có quỹ thu nhập đảm bảo chi lơng cho 5 cán bộ.
2 Tình hình cho vay
Bảng 3 : Tình hình cho vay của SDG qua các năm
Cho vay của NH qua các năm tăng lên đáng kể, chỉ trong 4 năm hoạt động doanh số cho vay đã tăng tới 5 lần ( năm 1999 là 22,262 tỷ, năm 2002 là 1014 tỷ) tăng 22% so với năm trớc.Nh có đợc kết quả đáng khả quan nh vậy, đó là sự phấn đấu vơn lên không mệt mỏi của tập thể cán bộ ngân hàng trong
Trang 32việc nâng cao uy tín bản thân với mục đích mở rộng thị trờng SDG đã thực hiện một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng :
+Tiếp tục nâng cao hiệu lực công tác chỉ đạo điều hành bằng các quy trình, quy chế nghiệp vụ Bám sát chỉ tiêu định hớng của NHNo&PTNTVN đã đề ra để chỉ đạo thực hiện, tăng cờng mở rộng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng.
+Tăng cờng hoạt động chăm sóc khách hàng truyền thống và mở rộng số lợng khách hàng vay vốn bằng những biện pháp cụ thể : Chủ động tiếp cận các tổng công ty và đơn vị thành viên hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả nh TCT xây dựng công trình giao thông I, TCT hàng hải Việt Nam, TCT hàng không Bám sát các đơn vị đang có quan hệ tín dụng để chủ động nắm bắt nhu cầu vốn, đầu t cho vay đảm bảo an toàn hiệu quả
+Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của trụ sở chính để tiếp tục tiếp cận các dự án lớn Phối hợp tốt với các NHTM khác để thẩm định, xem xét cho vay đối với dự án mua máy bay Boeing của TCT hàng không việt nam, dự án đóng mới dàn khoan tự nâng của TCT dầu khí Việt nam
+ Tiếp tục mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng để xử lý các món vay nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nhng vẫn đảm bảo chấp hành đúng, đầy đủ quy trình nghiệp vụ.
SDG đã và đang tham gia vào một số dự án lớn, có tính hiệu quả cao và doanh số cho vay năm 2003 chắc chắn còn cao hơn nữa khi mà Sở thực hiện giải ngân dự án Cụm khí điện đạm Cà Mau.
- Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua các năm, nhng năm 2002 lại giảm so với2001 là 9 tỷ đồng, đạt 603 tỷ đồng Nếu nh năm 2001 doanh số thu nợ tăng hơn năm 2000 là 289 tỷ đồng thì có thể thấy đợc sự khác biệt rõ ràng Nguyên nhân đó là do một số đơn vị vay vốn không có khả năng thu hồi Có tới 8 đơn vị đợc theo dõi ở TK ngoại bảng với mức thu nợ là rất nhỏ so với doanh số cho vay và 01 đơn vị đợc khoanh, doanh số thu nợ hầu nh không xuất hiện ở đơn vị này
- Tổng d nợ cho vay đến 31/12/2002 là 861 tỷ đồng, tăng 407 tỷ đồng ( tăng 90 %) so với 31/12/2001; Đạt 114% so với chỉ tiêu kế hoạch đợc giao năm
Trang 332002.Mức d nợ đợc chia theo nhiều tiêu thức khác nhau cũng tăng dần lên qua các năm
Trong đó :
* D nợ phân theo thời gian
+ D nợ ngắn hạn là 190 tỷ đồng, tăng 110 tỷ tỷ đồng ( tăng 137%) so đầu năm; chiếm 22% tổng d nợ.
+D nợ trung – dài hạn là 671 tỷ đồng, tăng 297 tỷ đồng ( tăng 79 %) so với đầu năm; chiếm 78 % tổng d nợ.
* D nợ phân theo nội, ngoại tệ
+ D nợ nội tệ 203 tỷ đồng, tăng 24 tỷ đồng ( tăng 13,4 %) so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 23,5% tổng d nợ.
+ D nợ ngoại tệ 42,7 triệu USD ( tơng đơng 658 tỷ đồng ) ,tăng 24,5 triệu USD ( tăng 134%) so năm 2001, chiếm tỷ trọng 76,5 % tổng d nợ.D nợ cho vay ngoại tệ tăng chủ yếu do giải ngân dự án khí nam Côn Sơn
Năm 2002 hoạt động tín dụng có sự tăng trởng tốt : đã hoàn thành vợt các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao Chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao : chấp hành tốt quy trình nghiệp vụ, tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay; các khoản cho vay đợc thu hồi nợ gôc và lãi đầy đủ, kịp thời; cơ cấu đầu t tín dụng đợc cải thiện, tăng dần tỷ trọng d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ; tỷ lệ nợ quá hạn giảm
Trang 343 Công tác kế toán ngân quỹ
-Năm 2002, SDG đã tham gia chơng trình thanh toán điện tử, thanh toán điện tử liên ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và xử lý khối lợng giao dịch lớn Đến 31/12/2002, SDG đang quản lý 3292 tài khoản (trong đó 574 tài khoản ATM, 2.575 tài khoản cá nân, 143 tài khoản các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính ) số lợng tài khoản tăng so năm 2001 là 1.264 tài khoản.
-ứng dụng tốt công nghệ tin học và công tác kế toán, góp phần đảm bảo thanh toán nhanh chóng, chính xác Phối hợp tốt với trung tâm thanh toán , trung tâm công nghệ thông tin để thực hiện chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc nhà nớc.
4.Hoạt động thanh toán quốc tế
Chấp hành tốt các quy định, qui trình nghiệp vụ TTQT không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán.
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu năm 2002 là 99 triệu USD, giảm so năm trớc 5,7 triệu USD.
Trong đó : Mở th tín dụng 394 món, trị giá 52,3 triệu USD, tăng về số lợng giao dịch 60 món nhng giảm giá trị thanh toán 6,7 triệu USD so với năm trớc; Chuyển tiền thanh toán đạt 872 món, trị giá 45 triệu USD, tăng về số lợng giao dịch 202 món, tăng 0,8 triệu USD so với cùng kì năm trớc
-Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2002 đạt 2,8 triệu USD, tăng 1,8 triệu USD, tốc độ tăng trởng 70 % so năm trớc.
Trang 35Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 có sự tăng trởng ơng đối tốt về số lợng khách hàng giao dịch, tăng thêm 13 khách hàng mơí, trong đó có 4 đơn vị thanh toán hàng xuất ( Công ty TNHH vĩnh Hà,Công ty TNHH Quang MINH, công ty TNHH Trà Hoàng Long, công ty Sông Gianh) và 09 đơn vị thanh toán hàng nhập khẩu Tuy vậy về giá trị thanh toán hàng nhập khẩu giảm so năm 2001 là do một số khách hàgn có doanh số hoạt động lớn giảm nh Công ty Hà Anh, Công ty XNK Vật t đờng biển.
t-5 Kết quả kinh doanh, tài chính
Kết quả tài chính 946 A
- Tổng thu 946 A năm 2002 : 285 tỷ đồng- Tổng chi 946 A năm 2002 : 154 tỷ đồng- Chênh lệch thu chi năm 2002 : 130 tỷ đồng
Kết quả tài chính trên tính toán trên cơ sở thu đủ, chi đủ và đảm bảo quỹ tiền ơng theo quy định.
l-IV/ Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn–
1 Xét trên quan điểm ngân hàng
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế qua nhanh đòi hỏi nhu cầu vốn cho nền kinh tế rất lớn và bức xúc, đặc biệt là nhu cầu vốn trung – dài hạn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các nhà máy xí nghiệp chế biến, xây dựng khu công nghiệp tập trung, đầu t đổi mới thiết bị, đổi mới kĩ thuật công nghệ Nhận biết đợc nhu cầu của nền kinh tế và góp phần thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nớc ta dành tỷ lệ vốn ngày càng tăng cho hoạt động đầu t tín dụng trung – dài hạn, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Tuy nhiên, ngoài kết quả đạt đợc do các nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan, thì SDG gặp nhiều khó khăn tồn tại cần giải quyết.
Trang 36Bảng 4
Tổng quát thực trạng chất l ợng tín dụng trung dài hạn qua các năm–Theo bảng bên cho thấy doanh số cho vay trung – dài hạn tăng dần qua các năm, mạnh mẽ nhất là trong 2 năm gần đây 2001; 2002 Năm 1999 doanh số cho vay trung – dài han cha đến 15 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,4%; năm 2000 doanh số có nhích lên một chút nhng không đáng kể ( tăng 3,706 tỷ đồng) song do với tổng doanh số cho vay thì lại chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với cùng kì năm trớc Năm 2001 có sự gia tăng đột biến về doanh số cho vay trung – dài hạn, cao hơn so với năm trớc là 344,686 tỷ đồng, đạt tỷ trọngkhá cao so với tổng doanh số cho vay Tuy nhiên, SDG cha dừng lại ở con số đó, doanh số vẫn tiếp tục đợc tăng lên trong năm 2002 (405,637 tỷ đồng tức là tăng hơn 42,966 tỷ đồng).
Nguyên nhân tín dụng tăng tr ởng mạnh là do
+ Ban lãnh đạo Sở luôn bám sát định hớng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTVN gắn với tình hình thực tế tại Sở để chỉ đạo cụ thể và có nhiều biện pháp giải quyết, xử lý nghiệp vụ phù hợp, cụ thể, kịp thời.
+ Tập thể cán bộ ín dụng đoàn kết, nhất trí, có nhiều cố gắng trong thực hiện nhiệm vụ đợc giao, phong cách làm việc ân cần – lịch sự với khách hàng.
+ Tăng cờng công tác lkiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, bám sát diễn biến và nâng cao chất lợng các khoản vay.
+ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động tín dụng.
Sự tăng lên này hoàn toàn phụ thuộc vào doanh số cho vay đối với doanh nghiẹp nhà nớc (chiếm 354,626 tỷ đồng, chỉ cho vay duy nhất đối với 1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội 51,011 tỷ đồng) Con số này thấp hơn nhiều so với cùng kì năm trớc (SGD đã giải ngân với công ty TNHH CK NHNo&PTNT và công ty xi măng CHIFON Hải Phòng với tổng số là : 259,739 tỷ đồng) Số lợng các DNNQD ngày càng đợc sử dụng vốn ngân hàng ít hơn
Trang 37* Mc d nợ tăng cũng rất mạnh mẽ, đặc biệt là hai năm trở lại đây D nợ trong năm 2002 đã tăng gần gấp đôi so với 2001 (670,766 tỷ đồng so với 373,864 tỷ đồng ) Nh vậy sau 4 năm hoạt động, SDG đã có những kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc thị trờng để từ đó đa ra đợc những biện pháp hợp lý.
* Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua từng năm, nợ quá hạn giảm dần Từ đó cho thấy rằng chất lợng tín dụng tại SDG đang dần đợc nâng lên.
1.1 D nợ tín dụng trung dài hạn phân theo thành phần kinh tế.–
Bảng 5 : D nợ tín dụng trung – dài phân theo thành phần kinh tế qua các năm Đơn vị : tỷ đồng
Tổng số Tỷtrọng%
(Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh tại SDG)
Sự tăng lên đột biến của tổng lợng tín dụng trung – dài hạn trong năm 2002 hoàn toàn phụ thuộc vào sự tăng lên trong tổng d nợ đối với khu vực KTQD :543,755 tỷ đồng,( chỉ cho vay duy nhất với 1 DNNQD là công ty CP Hàng Hải hà nội là 51,011 tỷ đồng), chiếm 81,1 % Năm 2001, tổng d nợ với khu vực KTNQD chỉ đạt 49,9% , đạt 186,535 tỷ đồng Qua 4 năm hoạt động, SDG phần lớn quan hệ với các DNNN, ta có thể thấy rõ điều này qua tỷ trọng giữa 2 thành phần kinh tế trong từng năm ở bảng trên
Sở chỉ phát sinh d nợ với 3 DNNQD trong năm 2002( công ty TNHH CK NHNo, công ty xi măng CHIFON Hải phòng, công ty CP Hàng hải hà Nội) D nợ tín dụng chủ yếu tập trung ở thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt là các tổng công ty 90,91 và các dự án phát triển.
Trang 38Thực trạng trên đ ợc giải thích :
+ Môi trờng pháp lý cha đồng bộ, ổn định và công bằng giữa các thành phần kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trờng buộc nhiều DNNQD thua lỗ, phá sản, dẫn đến không trả đợc nợ cho ngân hàng
+ Do quy mô nhỏ nên thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, tay nghề của ngời lao động và ngời quản lý yếu, thiếu thông tin trên thị trờng do đó sức cạnh tranh trên thị trờng yếu kém Với năng lực kinh doanh bị hạn chế, thực lực kinh tế yếu kém cộng với các dự án vay vốn của DNNQD đa phần không thoả mãn các điều kiện vay vốn (về tài sản thế chấp, về vốn tự có ) nên tâm lý các cán bộ tín dụng e dè và không muốn tạo lập quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế này.
Hơn nữa, sự năng động của một số DNNQD thờng đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn sai mục đích nên dễ đa NH trở thành nạn nhân của những món nợ khó đòi
ở nớc ta, 1 NHTM đợc đánh giá là có chính sách đúng đắn trong việc cho vay và tài trợ cho các thành phần kinh tế thì d nợ ngoài quốc doanh phải đạt trên 30% SDG cần có giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng đối với khu vực KTNQD.
Trang 39(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh tại SDG)
Tỷ lệ NQH của SDG ở mức thấp và có xu hớng giảm dần Năm 1999, tỷ lệ NQH tăng đột biến khá cao 15,6% sau đó giảm xuống 1,6% vào năm 2000 và giảm mạnh còn 0,15% vào năm 2001 Sở dĩ năm 1999, tỷ lệ NQH quá cao do tình trạng suy thoái chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không thể bắt kịp với những thay đổi bất thờng từ thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc Có thể thấy rằng, trong 2 năm 2000 và 2001, nền kinh tế lấy lại đợc sự ổn định và phục hồi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đợc nguồn vốn để trả nợ vay tín dụng Chất lợng tín dụng đã có nhiều chuyển biến tích cực, các khoản cho vay phát sinh trong năm 2000 đảm bảo an toàn vốn và có hiệu quả (đều thu đợc nợ và lãi đảm bảo) cha xuất hiện các nguy cơ rủi ro Do vậy, NQH tồn đọng chủ yếu là các khoản nợ khó đòi các khoản cho vay ngoại tệ phát sinh từ năm 1999 trở về trớc Trong năm 2002, tỷ lệ NQH có tăng hơn so với 2001 nhng không có nghĩa là SDG đang ở trong tình trạng xấu Phần lớn NQH tập trung vào các DNQD (Trong 2 năm NQH đối với DNNQD =0) Những số liệu này cho thấy rằng thực tế không phải tổng công ty nào cũng làm ăn hiệu quả Rất nhiều các DNNN ỷ lại vào lợi thế của mình, đợc nâng đỡ bởi các cấp chính quyền, cha thực sự phát huy hết thế mạnh của mình.
Trớc tình trạng NQH tồn đọng từ những năm hoạt động trớc đó, SDG đã nghiêm túc phân tích thực trạng tài chính của khách hàng và đánh giá đúng mức tác động tiêu cực của hiện trạng NQH tới tình hình tài chính của Sở hiện tại cũng nh tơng lai Có thái độ kiên quyết trong việc xử lý, đôn đốc thu hồi NQH
Tình hình NQH khó đòi đối với tín dụng trung dài hạn qua các năm–Đơn vị : tỷ đồng
Đến 31/12/01 Đến 31/12/02 Đến 31/03/03
Trang 401 Đơn vị khoanh 128406 7100 7124DN quản lí
TKngoại bảng
(nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh các năm )
Ta thấy 8 doanh nghiệp đợc quản lý tại tài khoản ngoại bảng hầu nh không thay đổi Các khoản NQH đối với các doanh nghiệp này không giảm mà tăng theo thời gian Nhng cũng phải thấy rằng các khoản nợ khó đòi đối với DNNN giảm dần và không còn tồn tại trong năm 2002 và quý đầu năm 2003.NQH khó đòi không xuất hiện với các DNNQD Sở dĩ có kết quả đó là do SDG áp dụng một số biện pháp.
Các giải pháp Sở đã thực hiện :
+ Dừng cấp tín dụng cho các DNNQD đã đợc quản lý ở TK ngoại bảng để thu hồi NQH lâu ngày nh : doanh nghiệp t nhân Đức Phơng, công ty 89 Bộ Quốc Phòng, công ty thiết bị điện tử GTVT.
+ Năm 2002, Sở đã thu đợc các khoản nợ khó đòi : XN điện tử GTVT (50 triệu), công ty nhiên liệu vật t thiết bị điện tử ( 232 triệu), doanh nghiệp t nhân Đức Phơng (258 triệu), công ty 89 Bộ Quốc Phòng (1800 triệu) ,
đã chuyển xử lý rủi ro 8108000VNĐ + 66197$ Giảm nợ khoanh đợc 122295 triệu ( trong đó : công ty dệt nam Định : 106877 triệu, công ty Việt hà và công ty kinh doanh tổng hợp GTVT Hà Tĩnh 15418 triệu).
Tuy nhiên, tình trạng nợ quá hạn khó đòi vẫn tiếp tục xảy ra ở Sở Một số doanh nghiệp đã đợc xử lý ở tài khoản ngoại bảng Đó là những doanh nghiệp mà khả năng trả nợ rất khó, tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn.
1.3 Vòng quay của vốn
Bảng 7 : Tình hình vòng quay vốn qua các năm.Đơn vị : tỷ đồng
D nợ TdụngT-D Doanh số thu nợ Vòng quay(lần)1999