Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
307 KB
Nội dung
Lời nói đầu TạiĐại hội Đảng VIII năm 1999, Đảng và Nhà nớc ta xác định mục tiêu vô cùng quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế ViệtNamgiai đoạn 1999 - 2003 là phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự nghiệp quá độ và xây dựng CNXH ở Việt Nam. Đảng và Nhà nớc ta nhận định rằng: công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nền tảng của sự chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động là chính sang phổ biến sử dụng lao động kết hợp với kỹ thuật, công nghệ tiên tíen hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao. Đó cũng là tất yếu khách quan trong quá trình tồn tạivà phát triển của CNXH. Đối với nớc ta, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi từ một nớc sản xuất nhỏ, công nghiệp lạc hậu, năng suất lao động thấp thành một nớc có cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ hiện đại, khoa học - công nghệ tiên tiến vànăng suất lao động cao trong các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Để có thể xây dựng đợc cơ sở hạ tầng hiện đại, trang bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến, chúng ta phải có nguồn vốn đầu t rất lớn chủ yếu là nguồn vốn trungvàdài hạn. Theo dự báo của các nhà kinh tế, trong giai đoạn từ 1999 - 2003 chúng ta cần nguồn vốn đầu t ít nhất là 40 đến 42 tỷ USD bao gồm cả nguồn vốn đầu t trực tiếp, gián tiếp của nớc ngoài; nguồn vốn viện trợ, u đãi, nguồn vốn dự án của các Chính phủ, tổ chức tài chính kinh tế và nguồn vốn đầu t trong nớc. Trên quan điểm phát huy sức mạnh nội lực, tranh thủ sự trợ giúp đỡ quốc tế và nhất là trong điều kiện hiện nay thị trờng chứng khoán nớc ta cha đi vào hoạt động thì vai trò nguồn vốn tíndụngtrungvàdàihạn của ngânhàng trở nên hết sức quan trọng và mang tính chất quyết định đối với sự nghiệp phát triển đất nớc. Điều đó xuất phát từ chức năngtrung gian tài chính của ngân hàng, đó là nơi tập trung mọi nguồn vốn trong nền kinh tế đồng thời là trung tâm phân phối vốn một cách đầy đủ, kịp thời cho các nhu cầu hiện đại hóa trang thiết bị, đầu t chiều sâu, mởrộng các phơng thức hoạt động của các doanh nghiệp, Chính phủ, cá nhân, ngời nớc ngoài Trong quá trình hoạt động của mình, các chủ thể này luôn có ý muốn mởrộngvà phát triển nhng bản thân chúng lại không có khả năng tự tài trợ số lợng vốn cần thiết. Do vậy, tíndụngngânhàng đã trở thành nguồn vốn đầy t chính bổ sung cho nhu cầu vốn còn thiếu hụt đó. Mấy năm trở lại đây, dới tác động của các yếu tố khách quan lẫn chủ quan đã làm nảy sinh không ít những khó khăn, cản trở cho hoạt động tín 1 dụngngânhàng làm cho hoạt động tíndụngngânhàng có phần chững lại, không phát huy đợc đầy đủ vai trò và tính u việt của nó. Điều đó chi phối rất lớn đến chất lợng tín dụng. Vậy những nguyên nhân nào gây ra tình trạng đó và làm cách nào để tháo gỡ những khó khăn, cản trở ? Qua thời gian thực tập tại SGD NgânhàngCông thơng Việt Nam, em đã chọn đề tài: "Giải phápmởrộngvànângcaochất lợng tíndụngtrungvàdàihạntạiSởGiaodịchNgânhàngCông th- ơng Việt Nam" nhằm đóng góp những ý kiến trong phạm vi kiến thức của em và vấn đề nghiên cứu trên. Chuyên đề gồm 3 chơng: Ch ơng I: Tíndụngngânhàngvàchất lợng tíndụngngânhàng trong cơ chế kinh tế thị trờng. Ch ơng II: Thực trạng chất lợng tíndụngtrungvàdàihạntạiSởGiaodịchNgânhàngCông thơng Việt Nam. Ch ơng III: Giảiphápmởrộngvànângcaochất lợng tíndụngtrungvàdàihạntạiSởGiaodịchNgânhàngCông thơng Việt Nam. Qua chuyên đề này, em muốn gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, nhân viên của SởGiaodịchNgânhàngCông thơng ViệtNamvà đặc biệt là sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn PTS Nguyễn Thị Bất đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chơng trình thực tập. 2 Ch ơng I Tíndụngngânhangvàchất lợng tíndụngngânhàng trong cơ chế kinh tế thị trờng I. Tíndụngngân hàng. 1. Những hoạt động cơ bản của Ngânhàng Thơng mại trong cơ chế thị trờng. Trong nền kinh tế luôn tồn tại 3 loại tíndụng là tíndụng thơng mại, tíndụng nhà nớc, tíndụngngân hàng. Nói nh vậy không có nghĩa là chúng cùng xuất hiện vào một thời điểm xác định nào đó. Tíndụngngânhàng xuất hiện đầu tiên và phải nhiều thế kỷ sau đó tíndụngngânhàng mới ra đời, tuy muộn mằn nhng tíndụngngânhàng đã chiếm lĩnh vị trí quan trọng nhất trong các loại hình tín dụng. Mỗi loại hình tíndụng đều mang những nét đặc trng cơ bản của nó và chúng tồn tại song hành với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Tíndụng thơng mại biểu hiện qua quan hệ mua bán chịu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau thông qua công cụ lu thông là thơng phiếu (gồm kỳ phiếu và hối phiếu) và các thơng phiếu này lại trở thành công cụ để tái chiết khấu của các NHTM. Tíndụng Nhà nớc phản ảnh quan hệ tíndụng giữa Chính phủ và dân chúng thông qua các công cụ tài chính nh tín phiếu, trái phiếu kho bạc, công trái quốc gia Các công cụ này cũng đợc dùng để cầm cồ vay vốn tạingânhàng cũng đợc dùng để cầm cố vay vốn tạingân hàng, chuyển nhợng trên thị trờng tài chính Tíndụngngânhàng phản ánh quan hệ tíndụng (cho vay) giữa một bên là ngânhàng thơng mại còn bên kia là các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thông qua các văn bản pháp lý là các HĐTD, khế ớc tín dụng, cam kết tíndụng TDNH ra đời và chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong nền kinh tế là tất yếu khách quan bởi lẽ, TDNH khắc phục đợc những hạn chế của các loại hình tíndụng khác về các mặt: thời gian, không gian, địa điểm, số lợng, qui mô mặt khác còn là do các yêu cầu bức thiết mà xã hội phát triển đặt ra. Tíndụng là hoạt động chính yếu trong kinh doanh ngân hàng, một mặt nó thể hiện chức năng cơ bản của ngânhàng là đi vay để cho vay, mặt khác nó là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngânhàng (chiếm hơn 60% tổng thu nhập, riêng ở nớc ta tỷ lệ đó lên tới 90%). Trong kinh doanh của các NHTM, dựa trên tính chấtvà phạm vi hoạt động của mình đã hình thành các dạng hình ngânhàng đa năng, ngânhàng chuyên môn hóa, ngânhàng bán buôn hay ngânhàng bán lẻ Mỗi dạng hình đều có những nét đặc trng riêng nhng nói chung lại là chúng đều thực hiện tất cả các hoạt động dịch vụ ngân 3 hàng chỉ khác nhau ở mức độ phạm vi và tính thờng xuyên của nghiệp vụ. Ngânhàng thơng mại là loại hình tổ chức tíndụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàngvà các hoạt động khác có liên quan nh: kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán cụ thể bao gồm các mặt hoạt động sau: 1.1. Nghiệp vụ tài sản có (hay sử dụng vốn). a/ Nghiệp vụ ngân quĩ: Theo qui định của pháp luật, các NHTM thờng xuyên phải duy trì một phần tài sản của mình dới dạng tiền dự trữ (bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại các NHTM, NHNN ). Mục đích là để đảm bảo khả năng thanh toán chi trẳ khi có các luồng tiền rút ra. Dự trữ tiền mặt có hai dạng là dự trữ tiền giấy và dự trữ tiền kim loại. Việc dự trữ tiền mặt nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào các biến động của nền kinh tế và chiến lợc hoạt động của ngân hàng. Thông thờng các NHTM không dự trữ nhiều tiền mặt bởi lẽ các khoản tiền dự trữ này không sinh lời tuy nhiên cũng không dự trữ quá nhỏ tới mức báo động nguy hiểm. Tiền dự trữ chia làm hai loại là: Dự trữ tiền gửi: tiền gửi tại NHNN, tại các NHTM khác + Tiền DT sơ cấp: DT tiền mặt: gồm tiền giấy và tiền kim loại. + Tiền dự trữ thứ cấp: bao gồm các chứng khoán có tính lỏng cao chủ yếu là các chứng khoán chính phủ có thời hạnngắn nh: tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Việc dự trữ phải luôn tuân thủ các qui định dự trữ của NHTW (ví dụ nh ở ViệtNam tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%/ tổng vốn huy động) và NHTM dự trữ nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Môi trờng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trình độ dân trí, mức độ phát triển của nền kinh tế, địa điểm của ngânhàng + Tính thời vụ: chu kỳ kinh doanh của các thành phần kinh tế, chu kỳ phát triển, suy thoái của nền kinh tế b- Nghiệp vụ tíndụng Đây là nghiệp vụ chủ yếu của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của NHTM và là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngânhàng nhất nhng cũng là hoạt động tiềm ẩn, chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Khi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, các NHTM thờng quan tâm nhiều hơn đến khả năng sinh lời của các đối tợng vay vốn chứ không coi trọng tính thanh khoản của các hợp đồng tíndụng bởi vì đó là nguồn bảo đảm thanh toán cho khoản vay Ngânhàngvà đó cũng là biểu hiện bản chất của tíndụngNgân hàng. Bên 4 cạnh đó, Ngânhàng cũng cần phải dự báo đuợc các rủi ro có thể xảy ra đối với khoản tiền cho vay của mình, xác định thời hạntíndụng phù hợp với tính chất của nguồn vốn cho vay c- Nghiệp vụ đầu t chứng khoán Các NHTM sử dụng một phần nguồn vốn của mình vào việc mua vànắm giữ các chứng khoán với các mục đích sau: + Tìm kiếm lợi nhuận + Đa dạng hoá các hoạt động của Ngânhàng để phân tán rủi ro + Đảm bảo khả năng thanh toán bởi vì các chứng khoán mà Ngânhàngnắm giữ thờng có tính lỏng cao d- Các tài sản của Ngânhàng bao gồm: Tài sản cố định, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động của Ngânhàngvà những tài sản khác là những tài sản hình thành do thanh lý các hợp đồng tíndụng (khi đến hạn thanh toán, các khách hàng không trả đợc nợ vay cho Ngân hàng, Ngânhàng sẽ thực hiện các điều khoản của hợp đồng tíndụng nh tịch biên các tài sản cố định, cầm cố và đa vào sử dụng phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng). 1.2 Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn a- Nghiệp vụ huy động vốn: đây là nền tảng cho các hoạt động của Ngân hàng. Ngânhàng đi vay để cho vay do vậy nguồn vốn huy động chính là nguyên liệu cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nghiệp vụ huy động vốn bao gồm: + Huy động tiền gửi: Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn huy động của Ngânhàng bao gồm: - Tiền gửi không kì hạn là loại hình tiền gửi mà khách hàng có thể sử dụng vào bất cứ lúc nào. Nó chia thành 2 loại: Tiền gửi thanh toán phục vụ chủ yếu cho mục đích chi trả, thanh toán của khách hàng mà không có lãi và Tiền gửi không kì hạn thuần tuý có đợc hởng lãi nhng rất thấp. - Tiền gửi có kì hạn là loại tiền gửi mà giữa Ngânhàngvà khách hàng có sự thoả thuận rút ra. Nếu khách hàng rút trớc thời hạn thì chỉ đợc hởng lãi suất không kì hạn. Khách hàng ở đây chủ yếu là các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế có nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời gửi có kì hạn với mục đích thu lãi cao hơn tiền gửi không kì hạn. - Tiền gửi tiết kiệm: huy động nguồn vốn tiết kiệm, tích luỹ trong dân c. Đối với các nớc khác trên thế giới, tiền gửi tiết kiệm có hai loại sau: Tiền gửi tiết kiệm có thông tri: là TGTK không thời hạn nhng khi khách hàng muốn rút ra phải có thông báo trớc cho NH một số ngày nhất định. 5 TGTK có mục đích: là loại tiền gửi trong đó khách hàng đã xác định rõ mục đích của việc gửi tiền là để làm gì ví dụ xây dựng nhà ở, mua sắm tiện nghi đắt tiền Với loại hình TK này, khách hàng có thể đợc vay thêm vốn của NH để bổ sung phần thiếu hụt khi sử dụng vào các mục đích trên. ở VN có ba loại TGTK là TGTK không kỳ hạn: là loại hình tiết kiệm mà NH và Khách hàng không có thoả thuận về thời hạn rút tiền và khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào. - TGTK có mục đích: Đây là hình thức tiết kiệm trungvàdàihạn nhằm phục vụ cho những mục đích nhất định, hiện tại chủ yếu là hình thức tiết kiệm xây dựng nhà ở. - TGTK có kỳ hạn: gồm TGTK có kỳ hạn đợc hởng lãi và tiền gửi tiết kiệm có lãi, có thởng (ngoài tiền lãi khách hàng còn đợc thởng thông qua hình thức sổsố theo định kỳ) + Huy động qua phát hành kỳ phiếu : Trong quá trình hoạt động nếu ngânhàng thiếu vốn trong kinh doanh, Ngânhàng có thể phát hành các chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn chủ yếu dới hai hình thức sau: - Phát hành chứng chỉ theo mệnh giá: Ngời mua sẽ mua bằng mệnh giá đợc trả lại theo định kỳ và trả gốc khi đáo hạn. - Phát hành chứng chỉ chiết khấu mệnh giá: Khách hàng mua chứng chỉ với giá nhỏ hơn mệnh giá. Khoản chênh lệch giữa mệnh giá và giá mua chính là phần lãi mà khách hàng đợc hởng. Trong suốt thời hạn của chứng chỉ, Ngânhàng không phải trả lãi cho khách hàngvà hoàn trả gốc khi đến hạn. + Vốn đi vay: Ngânhàng thơng mại thờng đi vay các Ngânhàng thơng mại khác, các tổ chức tíndụng khác, vay nớc ngoài và vay Ngânhàng Nhà nớc trong những trờng hợp đặc biệt và đợc sự cho phép của Thủ tớng chính phủ tuy nhiên trong ngắnhạn các Ngânhàng thơng mại thực hiện vay tái chiết khấu các giấy tờ có giá trị tạiNgânhàng Nhà nớc. Ngợc lại Ngânhàng Nhà nớc cho các Ngânhàng thơng mại vay dới các hình thức: cho vay có thế chấp bộ chứng từ, cho vay theo đối tợng chỉ định hay cho vay để đáp ứng các yêu cầu thanh toán của các NHTM thông qua thanh toán bù trừ. Nếu vay giữa các tổ chức tíndụng khác thì chủ yếu là giải quyết khả năng thanh toán và có đặc điểm là thời hạn rất ngắn (Thờng là các thoả thuận vay qua đêm) Ngoài ra, trong hoạt động huy động vốn còn phát sinh các nguồn vốn khác nh: 6 - Vốn trong thanh toán: Trong quan hệ thơng mại ngời mua phải trả tiền cho ngời bán sau khi giaohàng bằng hình thức thanh toán không dùng tiềm mặt. Ngời mua tạm thời mất quyền sử dụngsố tièn thanh toán đó nhng ngời bán thì vẫn cha nhận đợc ngay khoản thanh toán đó do sự ảnh hởng của thời gian luân chuyển chứng từ trong hệ thống ngân hàng. Do vậy NHTM vẫn có thể sử dụng tạm thời số vốn này vào mục đích hoạt động kinh doanh của mình cho tới khi Ngânhàng thực hiện thanh toán cho khách hàng. - Vốn từ nghiệp vụ đại lý, uỷ nhiệm: Có hai hình thức Thứ nhất là Ngânhàng làm đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty, cho các kho bạc hay thực hiện các dịch vụ khác. Trong khoản thời gian cho phép Ngânhàng có thể tạo ra nguồn vốn hoạt động và có thể sử dụng nó. NHTM đợc uỷ thác cấp vốn cho các dự án theo sự uỷ nhiệm của các tổ chức kinh tế, tài chính, xã hội trong và ngoài nớc. Thông thờng việc cấp vốn phải theo tiến độ hoàn thành công việc của dự án, do vậy phát sinh những khoản tiền nhàn rỗi mà Ngânhàng có thể sử dụng đợc b. Nguồn vốn tự có. Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngânhàng (5%) nhng nó quyết định sự ra đời của các NHTM và quyết định sự mởrộng khả năng hoạt động của NHTM. Các NHTM sử dụng vốn tự có mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động của Ngân hàng, một bộ phận dùng để cho vay, đầu t và tốc độ tăng trởng vốn tự có của Ngânhàng thể hiện thực lực của ngânhàng đó trên thị trờng. Theo quy định các NHTM chỉ đợc phép huy động vốn tối đa phù hợp với khả năng đảm bảo của vốn tự có ( ví dụ ở Việt Nam, nguồn vốn huy động không vợt quá 20 lần vốn tự có) do vậy khi vốn tự có tăng lên kéo theo nguồn vốn hoạt động tăng lên dẫn tới việc mởrộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chính vì thế các NHTM cũng rất chú trọng đến việc nângcao quy mô vốn tự có nhằm phục vụ cho các mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Vốn tự có bao gồm: VĐL và các quỹ. Vốn điều lệ: là vốn của chủ sở hu Ngânhàngvà đợc ghi vào điều lệ của Ngân hàng. Các quỹ: bao gồm quỹ dự trữ đặc biệt, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ phát triển nghiệp vụ. Hàng năm, các ngânhàng thơng mại thờng phải chích một tỷ lệ nhất định trên lợi nhuận đạt đợc bổ sung vào quỹ hay VĐL nhằm các mục đích đảm bảo an toàn và phát triển các hoạt động ngân hàng. 1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngânhàng thơng mại. a. Nghiệp vụ thu, chi, chuyển tiền. 7 NHTM đứng ra làm trung gian trong việc thu hộ, chi hộ, chuyển tiền hộ theo các yêu cầu của khách hàngvà nhận phí dịch vụ. b. Nghệp vụ uỷ thác- thực hiện theo sự uỷ thác của khách hàng. + Đối với cá nhân: Có các nghiệp vụ. -Quản lý, phân chia tài sản theo chúc th, các công việc cụ thể bao gồm: thu gom và bảo quản tài sản, thực hiện việc thanh toán, trang trải cho các chủ nợ, phân chia tài sản cho các thành viên trong gia đình -Nghiệp vụ quản lý điều hành tài sản theo hợp đồng đã ký: ngânhàng quản lý và điều hành tài sản thay cho khách hàng, vì mục tiêu lợi ích cao nhất của khách hàng nh: việc mua bán, chuyển nhợng tài sản, thay đổi danh mục đầu t, quyết định sử dụng vốn gốc và lợi tức - Nghiệp vụ giám hộ tài sản: ngânhàngđứng ra giám hộ tài sản cho những khách hàng cha đủ hoặc cha đợc công nhận năng lực pháp lý nhằm tránh việc sử dụngtài sản một cách lãng phí. - Dịch vụ đại diện: khách hàng uỷ nhiệm cho ngânhàngđứng ra đại diện cho khách hàng để thực hiện một sốcông việc liên quan đến tài sản của mình. Quyền quyết định vẫn thuộc về khách hàng. + Đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội. Ngânhàng đợc các tổ chức này uỷ thác trong việc sử dụngvà quản lý quỹ hu trí, mua bán BĐS, thu hồi vốn gốc và lợi tức phân chia và chi trả lợi tức, cổ tức c. Ngiệp vụ bảo quản và cho thuê tài sản. Ngânhàng làm dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê két sắt, trang thiết bị văn phòng nhằm hởng phí bảo quản và phí cho thuê d. Dịch vụ t vấn Ngânhàng cung cấp cho khách hàng những lời khuyên tốt nhất về các lĩnh vực hay theo các yêu cầu của khách hàng: ví dụ t vấn và mua bán bất động sản, mua bán chứng khoán đ. Nghiệp vụ của ngânhàng trên TTCK. Ngânhàngđứng ra làm đại lý phát hành và phân phối chứng khoán cho các công ty, Chính phủ hay trực tiếp tham gia mua bán chứng khoán cho mình hoặc theo yêu cầu của khách hàng. e. Nghiệp vụ của ngânhàng trên thị trờng hối đoái. Ngânhàng thực hiện việc mua bán vàng bạc, ngoại tệ kinh doanh chênh lệch giá hay thực hiện các hợp đồng kỳ hạn đối với ngoại tệ -Tuy rằng các ngânhàng thơng mại luôn có xu hớng đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ ngânhàng nhng thực tế cho thấy hoạt động tíndụngngân 8 hàng luôn là hoạt động trung tâm của mọi hoạt động ngân hàng. 2. Hoạt động tíndụng của ngânhàng thơng mại. 2.1 Khái niệm tíndụngngân hàng. Tíndụngngânhàng là quan hệ vay vốn trên nguyên tắc có hoàn trả vốn có hoàn trả gốc và lãi theo một thời gian xác định giữa một bên là ngânhàng thơng mại bên kia là doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế, xã hội, dân c ở đây có sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị tiền tệ nhất định từ ngời cho vay ( Ngânhàng ) sang ngời di vay(khách hàng)và sau một thời hạn xác định nó đợc quay về với chủ sở hữu ( Ngânhàng ) với một lợng giá tri lớn hơn l- ợng giá trị ban đầu. 2.2 Vai trò của tíndụngngân hàng. a-Tín dụngngânhàng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại của ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất, lu thông nhng ở một giai đoạn nào đó lại phát sinh hiện tợng thừa hoặc thiếu vốn tạm thời. Khi thiếu vốn các doanh nghiệp bổ sung bằng nguồn vốn tíndụng thơng mại bao gồm cả nguồn vốn lu động và vốn cố định phục vụ cho mục đích đầu t chiều sâu, mởrộng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Nh vậy tíndụngngânhàng đã góp phần điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn. Với mục tiêu mởrộng sản xuất thì đối với từng doanh nghiệp, yêu cầu về nguồn vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu, bởi lẽ: để đẩy nhanh tiến độ phát triển sản xuất thì không chỉ trông chờ vào vốn tự có mà doanh nghiệp phải biết tận dụng những dòng chảy của vốn trong xã hội. Từ đó, tíndụngngânhàng với t cách là nơi tập trungđại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu t phát triển. b-Tín dụngngânhàng góp phần làm tăng quỹ hàng hoá xã hội và xuất khẩu . Khi đồng vốn tíndụngngânhàng đợc sử dụng vào đúng mục đích thì nó kéo theo các luồng vận động của các nguồn lực trong xã hội nh tài nguyên, nguồn nhân lực vào hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ từ đó góp phần tạo ra nhiều hàng hoá, sản phẩm bổ sung vào thị trờng hàng hoá của nền kinh tế. c. Tíndụngngânhàng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả. Với chức năng tập trung, tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tíndụngngânhàng đã trực tiếp làm giảm khối lợng tiền mặt tồn đọng 9 trong lu thông. Lợng tiền mặt dôi thừa này không đợc huy động và sử dụng một cách kịp thời thì có thể gây ảnh hởng đến tình trạng lu thông tiền tệ, dẫn đến mất cân đối trong quan hệ tiền hàngvà hệ thống giá cả bị biến động là không thể tránh khỏi. Do vậy, trong điều kiện nền kinh tế lạm phát thì tíndụngngânhàng đợc xem nh một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát. Mặt khác, hoạt động tíndụng còn tạo điều kiện mởrộng các phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt. Do đó, tíndụngngânhàng cũng là một trong những nhân tố tích cực làm giảm khối lợng tiền mặt sử dụng trong nền kinh tế giúp hco ngânhàng dễ dàng quản lý và điều hoà lu thông tiền tê. Trong những năm gần đây, ở hầu hết các nớc có nền kinh tế phát triển, trong công tác quản lý vĩ mô của Nhà nớc nhằm thực hiện mục tiêu CSTT trong từng thời kỳ nhất định thì lãi suất tíndụng đã trở thành một trong những công cụ điều tiết nhạy bén và linh hoạt để bơm, hút tiền trong lu thông qua đó tạo ra sự phù hợp giữa khối lợng tiền tệ với yêu cầu tăng trởng của nền kinh tế. Từ đó cho ta thấy, tíndụng đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định tiền tệ, tạo điều kiện ổn định giá cả và là tiền đề quan trọng dể sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển. d-Tín dụngngânhàng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội. Nền kinh tế phát triển trong môi trờng ổn định về tiền tệ là điều kiện nângcao dần đời sống của các thành viên trong xã hội và là điều kiện thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội từ đó rút ngắn chênh lệch giữa các tầng lớp nhân dân trong xã hội góp phần thay đổi cấu trúc xã hội. Mặt khác, trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức cho vay TDNH không chỉ đáp ứng cho nhu cầu vốn của các doanh nghiệp mà còn phục vụ cho các nhu cầu vốn về tiêu dùng của các lớp dân c. Bên cạnh đó qua hoạt động tíndụngngân hàng, một bộ phận lao động trong xã hội đợc sử dụng vào các mục đích hoạt động nhất định, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp, tận dụng đợc nguồn nhân lực dồi dào trong nền kinh tế 2.3 Phân loại tíndụngngân hàng. Mục đích của việc phân loại tíndụngngânhàng là đạt đợc sự hợp lý và đầu t tín dụng. Có nhiều tiêu thức để phân loại tíndụngngânhàng cụ thể nh sau: a. Căn cứ vào thời hạn cho vay ( là khoảng thời gian từ lúc phát tiền 10 [...]... khả năng đáp ứng về vốn tín dụngtrungvàdàihạn của Sởgiaodịch Nguồn vốn tín dụngtrungvàdàihạn chủ yếu đợc sử dụng vào các mục đích đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ, xây dựng cơ sở sản xuất, nhà xởng các đối tợng của tín dụngtrungvàdàihạn có thời hạn khấu hao dàivà lâu thu hồi vốn do vậy đã đảm bảo an toàn thì ngânhàng cũng phải có nguồn vốn trungvàdàihạn đáp ứng đợc các yêu... trong nămSởGiaodịch đã bảo lãnh đợc trên 80 món với giá trị bảo lãnh là 6,3 tỷ VNĐ cho việc bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng II Chất lợng tíndụngtạiSởGiaodịchNgânhàngCông thơng ViệtNam 1.Hoạt động tín dụngtrungvàdàihạn tại SGD NHCT ViệtNam 1.1 Các nguồn vốn hình thành nên nguồn cho vay trungvàdàihạn của SGD + Nguồn vốn huy động, đi vay trong và ngoài nớc có thời hạn lớn... cấp tíndụng dới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, mua lại các phiếu bán hàng, mua nợ, tíndụng bằng chữ ký, tíndụng chấp nhận, tíndụng chứng từ, bảo lãnh Ngânhàng hay nghiệp vụ bảo đoan thơng phiếu II Chất lợng tíndụngngânhàng trong cơ chế KTTT 1 Chất lợng tíndụngvà ý nghĩa của sự nângcaochất lợng tíndụng Trong hoạt động kinh doanh các ngânhàng thơng mại luôn lấy chất lợng tín dụng. .. việc sử dụng lãng phí nguồn vốn Hiện nay, có một vấn đề rất bất lợi cho SởGiaodịch đó là nguồn vốn huy động trungvàdàihạn không nhiều trong khi tiền gửi không kỳ hạnvà kỳ hạnngắn (dới 1 năm) rất lớn NgânhàngCông thơng ViệtNam có qui định là không huy động vốn trungvàdàihạn bằng tiền gửi tiết kiệm Ngânhàng cho vay trungvàdàihạn chủ yếu bằng vốn huy động ngắnhạn chuyển sang và vốn tài... dài Tuy nhiên, NgânhàngCông thơng ViệtNam cũng nên bãi bỏ qui định này bởi lẽ tỷ lệ tíndụngtrungvàdàihạn tăng lên rất cao chiếm 56% tổng d nợ cho vay, tốc độ tăng trởng là 226% Nếu cứ giữ nguyên qui định này thì đến một lúc nào đó nó sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của ngânhàngvà kìm hãm tốc độ tăng trởng tíndụngtrungvàdàihạn Việc chuyển vốn ngânhàng sang cho vay trungvàdài hạn. .. tìm kiếm các khách hàng có khả năng nhất, tuy nhiên cũng không quá thận trọng và nh thế có thể ngânhàng sẽ mất đi một khoản cho vay đem lại cơ hội sinh lời cao hơn 18 Chơng II Thực trạng chất lợng tíndụngtrungvàdàihạntạiSởGiaoDịch NHCT VN I - Hoạt động kinh doanh của SởGiaoDịch NHCT VN 1 - Khái quát về SởGiaoDịch NHCT VN 1.1 - Qúa trình ra đời và hoạt động của SởGiaoDịch NHCT VN Năm 1988,... thức huy động vốn trungvàdàihạn (chủ yếu là đối với tiền gửi tiết kiệm) để có thể đáp ứng các nhu cầu về vốn trungvàdàihạn ngày càng cao của các tổ chức kinh tế mặt khác tạo sự chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của SởGiaodịch 3 Thực trạng sử dụng vốn ở Sở GiaodịchSởGiaodịchNgânhàng Công thơng ViệtNam đã sử dụng các nguồn vốn đúng mục đích, cho vay đạt hiệu quả cao, đáp ứng đợc... toán, ngânhàng buộc phải chuyển nợ quá hạn toàn bộ số nợ vay + Công ty Đầu t và phát triển Hà Nội: Nợ quá hạn 23,597 tỷ do sử dụng vốn sai mục đích, hàng hóa thép đặc chủng khó tiêu thụ + Công ty Vật t ngành In: Nợ quá hạn 6,797 tỷ do kinh doanh thua lỗ Nh vậy có hai điểm nổi bật trong kinh doanh tíndụngnăm 2001 của SởGiaodịchNgânhàngCông thơng ViệtNam là: D nợ cho vay trungvàdàihạn chiếm... cũng chỉ có giới hạn (theo qui định của Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam, Ngânhàng Thơng mại đợc phép chuyển 20% trên tổng huy động ngắnhạn để cho vay trungvàdài hạn) , nguồn vốn theo chơng trình cũng chỉ giải quyết phần nào đợc các nhu cầu về vốn trungvàdài hanj và lại đòi hỏi các yêu cầu rất khắt khe đối với các khách hàng Do vậy, trong thời gian tới, SởGiaodịch sẽ tập trung nhiều vào các hình thức... động của SởGiaoDịch NHCT VN luôn luôn tăng cao qua các năm với u thế thuộc về tiền gửi không kỳ hạn Đây sẽ là vấn đề rất khó khăn đối với SởGiaoDịch NHCT VN trong việc mởrộng đầu t cho vay trungvàdàihạn đối với các thành phần kinh tế Điểm mấu chốt của việc mởrộng cho vay trungvàdàihạn là phải tạo ra nguồn vốn có thời hạndài mới khả dĩ đáp ứng đợc mục tiêu đó 2.2- tình hình sử dụng vốn . III: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Qua chuyên đề này, em muốn gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, nhân viên của Sở Giao. Tín dụng ngân hàng và chất lợng tín dụng ngân hàng trong cơ chế kinh tế thị trờng. Ch ơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Ch. đó và làm cách nào để tháo gỡ những khó khăn, cản trở ? Qua thời gian thực tập tại SGD Ngân hàng Công thơng Việt Nam, em đã chọn đề tài: " ;Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung