Đối với bất cứ Ngân hàng nào cũng đều hoạt động theo nguyên tắc “ đi vay để cho vay ” tức là huy động vào phải sử dụng nguồn vốn đó để hoạt động kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh toán với khách hàng. Do vậy, nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đem lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng ( trên 70 % tổng thu nhập của Ngân hàng ), ngồi ra Ngân hàng cịn sr dụng vốn vào các mục đích khác nh kinh dianh vàng bạc, ngoại tệ, điều chuyển vốn.. Trong năm 1999, Sở Giao Dịch NHCT VN đã điều chuyển vốn là 1355 tỷđồng, năm 2000 là 2542 tỷđồng và năm 2001 là 3104 tỷđồng phục vụ cho mục đích điều hồ vốn trong tồn hệ thống NHCT VN. Nhờ có nguồn vốn huy động lớn cho nên đã tạo điều kiện khá thuận lợi cho Sở Giao Dịch NHCT VN trong việc mở rộng đầu t tín dụng. Bên cạnh đó, Sở Giao Dịch NHCT VN cũng cho các TCTD khác vay ngắn hạn nhằm bổ sung khả năng thanh tốn cho các TCTD đó. Tình hình tín dụng của Sở Giao Dịch NHCT VN nh sau:
Bảng2: Bảng tổng hợp tình hình tín dụng
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Số tiềnNăm 1999% Số tiềnNăm 2000% Số tiềnNăm 2001%
Tổng d nợ 678 100 735 100 869 100
I. Phân theo thời gian
1. Ngắn hạn 340 80 585 90 380 44
2. Trung và dài hạn 138 20 150 20 489 56
II. Phân theo thành phần KT
1. Quốc doanh 586 86 539 80 793 91
2. Ngoài quốc doanh 92 14 196 20 76 9
III. Phân theo ngành KT
1. Công nghiệp 142 21 202 28 110 12,2
2. Xây dựng 10 1 9 1 7 0,8
3. Giao thông 315 47 260 35 483 56
4. Thơng nghiệp 211 31 264 36 269 31
IV. Phân theo chất lợng TD
1. Nợ trong hạn 630 93 710 97 774 89
2. Nợ quá hạn 48 7 25 3 95 11
a/ Quốc doanh 43 6,3 18 2,4 83 9,8
b/ Ngoài quốc doanh 5 0,7 7 1,6 12 1,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHCT VN năm 2001)
Bảng đánh giá tình hình d nợ của SGD NHCT Việt Nam
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2000 so với 1999Chênh lệch Tăng giảm Năm 2001 so với 2000
(%) Chênh lệch Tăng giảm(%)
Tổng d nợ 57 8,45 134 18,2
I. Tổng d nợ
Ngắn hạn 45 8,3 -205 -35,8
Trung và dài hạn 12 8,6 339 226,0
II. Phân theo thành phần kinh tế
1. Quốc doanh -47 -8 +254 +47,12
2. Ngoài quốc doanh +104 +113 -120 -61,22
III. Phân theo ngành KT
1.Công nghiệp +62 +43,68 -92 -45,54
2.Xây dựng -1 -10 -2 -22,22
3.Giao thông -55 -17,46 +168 +64,62
4. Thơng nghiệp +53 +25,11 +5 +1,89
IV. Phân theo chất lợng tín dụng
1. Nợ trong hạn +80 +12,70 +64 +9
2. Nợ quá hạn -23 -47,9 +70 +280
Qua bảng đánh giá tình hình d nợ của Sở Giao Dịch NHCT VN ta thấy: Thứ nhất, tổng d nợ năm 2000 đạt 735 tỷđồng, tăng 57 tỷđồng với tốc độ tăng là %; năm 2001 tổng d nợ đạt 869 tỷđồng, tăng 134 tỷđồng với tốc độ tăng là %
Thứ hai, về cơ cấu tín dụng
- Nếu phân theo thời gian thì d nợ cho vay ngắn hạn có chiều hớng giảm xuống. Năm 1999, 2000 d nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn là 80% nhng đến cuối năm 2001 chỉ còn 44% trong khi tỷ trọng của d nợ cho vay trung và dài hạn thì đang tăng lên từ 20% năm 1999, 2000 lên 56% vào cuối năm 2001, tăng gần gấp 3 lần các năm 1999, 2000. Nh vậy là Sở Giao Dịch NHCT VN đang tăng cờng cho vay trung và dài hạn nhằm mục tiêu đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn. Đây là sự chuyển hớng rất đúng đắn, nó vừa tạo ra thị trờng tiềm năng của vốn lu động lại vừa mang lại thu nhập cao cho Ngân hàng. Việc mở rộng thị trờng tín dụng trung và dài hạn góp phần hình thành và hoạt động mạnh của thị trờng vốn tín dụng ngắn hạn sau này.
- Nếu phân theo thành phần kinh tế thì tỷ trọng cho vay đối với kinh tế quốc doanh luôn chiếm u thế. Năm 1999, d nợ kinh tế quốc doanh là 586 tỷđồng chiếm tỷ trọng 86%; năm 2000 chiếm tỷ trọng là 80% và năm 2001
tăng lên 91 % trong khi d nợ kinh tế ngoài quốc doanh rất thất thờng và chiếm tỷ trọng thấp: năm 1999 là 14%, năm 2000 là 20% sang đến năm 2001 giảm xuống chỉ còn 9% trên tổng d nợ. Sở dĩ d nợ cho vau đối với kinh tế ngoài quốc doanh tăng, giảm thất thờng nh vậy là do hoạt động của kinh tế ngồi quốc doanh mang nặng tính thời vụ và theo hình thức “đánh quả”. Chỉ khi nào có cơ hội và điều kiện thuận lợi thì họ mới có nhu cầu vay vốn Ngân hàng. Một nguyên nhân khác nữa là so Sở Giao Dịch NHCT VN đã tổ chức tốt công tác thu nợ đến hạn và quá hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Nếu phân theo lĩnh vực cho vay thì hai ngành có số d nợ lớn nhất là ngành Giao thơng - vận tải và thơng nghiệp trong đó ngành Giao thơng - vân tải chiếm tỷ trọng là 47%vào năm 1999, 35% năm 2000 và 56% năm 2001. Ngành thơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất là 36% năm 2000, còn hai năm 1999 và 2001 đều chiếm tỷ trọng 31%. Hai ngành cơng nghiệp và xây dựng có chiều hớng giảm xuống chỉ chiếm tỷ trọng 12.2% và 0.8% vào cuối năm 2001.
- Nếu phân theo chất lợng tín dụng thì tỷ trọng nợ trung hạn rất cao chiếm tỷ trọng 93% năm 1999; 97% năm 2000 và 89% năm 2001. Nợ quá hạn đến cuối 2001 tăng lên 11% trong khi 2000 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ có 3%. Tổng d nợ quá hạn 2001 là 95 tỷ trong đó quốc doanh là 83 tỷ chiếm tỷ trọng 9,8% tăng thêm 7,4% so với 2000; nợ quá hạn ngoài quốc doanh là 12 tỷ chiếm tỷ trọng 1,3% thấp hơn 0,3% so với 2000. Nh vậy, tình hình nợ quá hạn đối với kinh tế ngồi quốc doanh thì giảm đi trong khi d nợ quá hạn đối với kinh tế quốc doanh tăng rất cao, điều đó là do một số khách hàng của Sở Giao dịch kinh doanh bị thua lỗ, bị lừa đảo trong kinh doanh, hàng hóa tồn kho khơng tiêu thụ đợc.
+ Công ty Vật liệu xây dựng và lâm sản: Nợ quá hạn 43,025 tỷ do một phần bị lừa đảo khơng có khả năng thanh tốn, ngân hàng buộc phải chuyển nợ q hạn tồn bộ số nợ vay.
+ Cơng ty Đầu t và phát triển Hà Nội: Nợ quá hạn 23,597 tỷ do sử dụng vốn sai mục đích, hàng hóa thép đặc chủng khó tiêu thụ.
+ Cơng ty Vật t ngành In: Nợ quá hạn 6,797 tỷ do kinh doanh thua lỗ... Nh vậy có hai điểm nổi bật trong kinh doanh tín dụng năm 2001 của Sở Giao dịch Ngân hàng Cơng thơng Việt Nam là:
• D nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và cao hơn 12% so với d nợ cho vay ngắn hạn.
• Nợ quá hạn tăng nhanh với tốc độ là 280% và chủ yếu tập trung ở kinh tế quốc doanh.