Cân đối giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng về vốn tín dụng trung và dài hạn của Sở giao dịch

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam (Trang 34 - 35)

II. Chất lợng tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công th ơng Việt Nam.

2.Cân đối giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng về vốn tín dụng trung và dài hạn của Sở giao dịch

và dài hạn của Sở giao dịch

Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn chủ yếu đợc sử dụng vào các mục đích đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ, xây dựng cơ sở sản xuất, nhà x- ởng ... các đối tợng của tín dụng trung và dài hạn có thời hạn khấu hao dài và lâu thu hồi vốn do vậy đã đảm bảo an tồn thì ngân hàng cũng phải có nguồn vốn trung và dài hạn đáp ứng đợc các yêu cầu đo. Vì thế giữa cho vay và huy động vốn luôn đợc kết hợp một cách hài hịa với nhau về các mặt qui mơ, khối lợng, thời gian ... Nguồn vốn ngắn hạn thì chỉ nên cho vay ngắn hạn còn để cho vay trung và dài hạn thì phải có tơng ứng nguồn vốn trung và dài hạn. Nh thể sẽ tránh cho ngân hàng khỏi tình trạng dùng vốn ngắn hạn đầu t cho vay trung và dài hạn, vừa bảo toàn đợc vốn vừa đảm bảo khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn tránh đợc việc sử dụng lãng phí nguồn vốn ...

Hiện nay, có một vấn đề rất bất lợi cho Sở Giao dịch đó là nguồn vốn huy động trung và dài hạn khơng nhiều trong khi tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn ngắn (dới 1 năm) rất lớn. Ngân hàng Cơng thơng Việt Nam có qui định là khơng huy động vốn trung và dài hạn bằng tiền gửi tiết kiệm. Ngân hàng cho vay trung và dài hạn chủ yếu bằng vốn huy động ngắn hạn chuyển sang và vốn tài tọ dự án theo uỷ thác của các tổ chức, Chính phủ trong và ngồi n- ớc nh nguồn vốn theo chơng trình Việt Đức, Đài Loan, EC, nguồn vốn tài trợ theo chỉ định Chính phủ Việt Nam. Sở dĩ có qui định này là do những năm tr- ớc đây tỷ trọng cho vay trung và dài hạn thấp, mặt khác ngân hàng cũng

muốn tránh rủi ro do biến động của thị trờng đối với những khoản tiền gửi có thoừi hạn dài và lại tâm lý dân chúng cũng không muốn đồng tiền của họ bị cố định trong một thời gian dài. Tuy nhiên, Ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng nên bãi bỏ qui định này bởi lẽ tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn tăng lên rất cao chiếm 56% tổng d nợ cho vay, tốc độ tăng trởng là 226%. Nếu cứ giữ ngun qui định này thì đến một lúc nào đó nó sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng và kìm hãm tốc độ tăng trởng tín dụng trung và dài hạn. Việc chuyển vốn ngân hàng sang cho vay trung và dài hạn cũng chỉ có giới hạn (theo qui định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Th- ơng mại đợc phép chuyển 20% trên tổng huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn), nguồn vốn theo chơng trình cũng chỉ giải quyết phần nào đợc các nhu cầu về vốn trung và dài hanj và lại đòi hỏi các yêu cầu rất khắt khe đối với các khách hàng. Do vậy, trong thời gian tới, Sở Giao dịch sẽ tập trung nhiều vào các hình thức huy động vốn trung và dài hạn (chủ yếu là đối với tiền gửi tiết kiệm) để có thể đáp ứng các nhu cầu về vốn trung và dài hạn ngày càng cao của các tổ chức kinh tế mặt khác tạo sự chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam (Trang 34 - 35)