Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam (Trang 25 - 27)

Nguồn vốn huy động là cơ sở đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NHTM. Do vậy, NHTM nào có nguồn vốn dồi dào thì Ngân hàng đó sẽ mở rộng khả năng và mức độ ảnh hởng của mình trên thị trờng. Trong nhiều năm qua, Sở Giao Dịch NHCT VN đã rất chú trọng đến việc đa dạng các hình thức huy động vốn, ấp dụng cơ chế lãi suất hợp lý, áp dụng các phơng tiện, kỹ thuật hiện đại phục vụ cho việc huy động vốn, thay đổi lề lối, tác phong làm việc, cải thiện nghiệp vụ, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng .. nhằmkhai thác các nguồn vốn trong nền kinh tế đạt hiệu quả cao. Năm 2000 đã có 3350 khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng trong đó có 2229 tài khoản đang hoạt động. So với năm 1999, số khách hàng mở tài khoản tăng lên 441 khách hàng trong đó khách hàng là các doanh nghiệp là 165 tài khoản và cá nhân là 276 tài khoản. Năm 2001, số khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng tăng lên gần 4500 tài khoản, trên 3000 tài khoản đang hoạt động, tăng thêm 1150 tài khoản so với năm 2000. Nh vậy, số khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng ngày càng tăng lên, số tài khoản hoạt động ngày một nhiều lên, mức độ hoạt động của các tài khoản ngày một dầy thêm và ngồi ra cịn phải kể đến con số hơn 100000 khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại Sở Giao Dịch NHCT VN. Tổng nguồn vốn huy động năm 1999 là 3176 tỷđồng, sang năm 2000 tăng lên 4057 tỷđồng và đến năm 2001 đã tăng lên 5572 tỷđồng. Ta có bảng tình hình hoạt động kinh doanh huy động vốn nh sau:

Bảng1: Bảng tổng hợp nguồn vốn huy động

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 1999Số tiền % Năm 2000Số tiền % Năm 2001Số tiền %

1. Tiền gửi của các tổ chức KT 2392 75,31 2909 71,7 3362 60,3

- Không kỳ hạn 2038 64,16 2419 59,6 2749 44,3 + VNĐ 1988 62,6 2366 58,3 2718 48,8 + Ngoại tệ 50 1,6 41 1 31 0,6 - Có kỳ hạn 334 11,15 367 9 599 10,8 + VNĐ 343 10,8 361 8,9 599 10,8 + Ngoại tệ 11 0,3 6 0,1 0 0

2. Tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu 784 24,7 1646 40,6 2132 38,3

- VNĐ 656 20,7 643 15,8 650 11,7

- Ngoại tệ 128 4 557 13,7 1472 26,4

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHCT VN năm 2001)

Bảng đánh giá tốc độ tăng trởng nguồn vốn

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2000 so với 1999Chênh lệch Tăng giảm Năm 2001 so với 2000

(%) Chênh lệch Tăng giảm(%) 1. Tiền gửi của tổ chức KT + 517 21,6 +453 15,6

- Không kỳ hạn +381 11,7 +330 13,6

- Có kỳ hạn +13 3,7 +232 38,7

2. Tiền gửi kiết kiệm và kỳ phiếu +862 110 +486 29,5

3. Tổng số +881 27,7 +1515 1515

Nh vậy, năm 2000 tổng nguồn vốn huy động đạt 4057 tỷđồng tăng 881 tỷđồng với tốc đồ tăng là 27,7 %; năm 2001 tổng vốn huy động là 5572 tỷđồng, tăng 1515 tỷđồng so với 2000 và tốc độ tăng trởng nguồn vốn là 37,3 %.

Về cơ cấu tiền gửi, tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao là75,31 % năm 1999; 71,7% năm 2000 và 60,3 % năm 2001. Tiền gửi có kỳ hạn chỉ chiếm 11,15 % năm 1999, 9 % năm 2000 và 10,8% năm 2001. Điều đáng chú ý là tiền gửi bằng VNĐ tăng lên với tỷ lệ rất cao cả đối với khơng kỳ hạn và có kỳ hạn trong khi tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất thấp thậm chí bị suy giảm qua các năm. Nếu năm 1999 là 61 tỷđồng ( ngoại tệ đã quy ra VNĐ ) thì năm 2000 giảm xuống 47 tỷđồng và đến năm 2001 thì chỉ cịn 31 tỷđồng; tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ của tổ chức kinh tế khơng có. Điều này là do sự ảnh hởng rất lớn của qui chế quản lý ngoại tệ của Nhà nớc và do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế trong khu vực tác động khiến cho nhiều tổ chức kinh tế bị hạn chế trong việc sử dụng ngoại tê. Bởi vì tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất cao cho nên nó đã hạn chế việc cho vay trung và dài hạn Ngân hàng do vậy để cho vảytung và dài hạn thì Sở Giao Dịch NHCT VN cần phải có nguồn vơn trung và dài hạn tơng ứng.

TGTK và kỳ phiếu tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn so với tiền gửi của tổ chức kinh tế nhng tốc độ tăng trởng lại cao. Năm 2000, TGTK và kỳ phiếu là 1646 tỷ đồng tăng gấp đôi năm 1999 với tốc độ tăng là 110 %; năm 2001, TGTK và kỳ phiếu là 2132 tỷđồng, tăng 486 tỷđồng so với 2000 với tốc độ tăng là 29,5 %. Nếu so sánh năm 2001 với năm 1999 thì TGTK và kỳ phiếu đã tăng gấp 3 lần. Đặc biệt trong khi huy động bằng ngoại tệ của tổ chức kinh tế có chiều hớng giảm mạnh thì TGTK và kỳ phiếu bằng ngoại tệ lại tăng rất cao: 2000 TGTK & KP bằng ngoại tệ là 557 tỷ đồng tăng gấp 5 lần năm 1999 , năm 2001, TGTK & KP bằng ngoại tệ là 1472 tỷ đồng tăng gấp 3

lần năm 2000 và tăng gấp hơn 10 lần năm 1999. Đây là nguồn ngoại tệ rất lớn giúp Sở Giao Dịch NHCT VN đáp ứng các yêu cầu về ngoại tệ của các tổ chức kinh tế.

Nh vậy, nguồn vốn huy động của Sở Giao Dịch NHCT VN luôn luôn tăng cao qua các năm với u thế thuộc về tiền gửi không kỳ hạn. Đây sẽ là vấn đề rất khó khăn đối với Sở Giao Dịch NHCT VN trong việc mở rộng đầu t cho vay trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế. Điểm mấu chốt của việc mở rộng cho vay trung và dài hạn là phải tạo ra nguồn vốn có thời hạn dài mới khả dĩ đáp ứng đợc mục tiêu đó.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam (Trang 25 - 27)