1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN Vietnam and the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP): From Approval to Implementation Hà Nội, tháng năm 2016 EXECUTIVE SUMMARY Trade liberalization is both an important driving force and also an indispensable trend in the process of globalization, production specialization, and international division of labor in the 21st century Countries across the globe have increasingly promoted trade through bilateral and multilateral free trade agreements (FTAs), attracting the attention and participation of many developing nations, including Vietnam Vietnam has participated in negotiating and signing many FTAs, in an effort to implement a foreign policy of cooperation, development, multilateralization, diversification of international relations, and active integration into the world market Participating in the Trans-Pacific Partnership (TPP) Agreement is an opportunity for Vietnam to reform, restructure, and continue to perfect its market economy The TPP Agreement, with high standards of state governance, is seen as an opportunity for Vietnam to continue promoting administrative reforms in a streamlined, clean, and responsible manner while also avoiding corruption and waste However, the nation faces some challenges Vietnam is in the continuing process of development, as national and individual enterprises are limited in their competitiveness The extensive commitments on market access in the TPP Agreement, along with a number of provisions that link trade with development, the environment, and workers' rights, require the nation to continue to develop and improve its institutions This agreement offers an opportunity for Vietnamese businesses to improve their governance capacity and for the national government to reform laws, further improving the investment environment and protecting both intellectual property rights and the rights of laborers In this context, state agencies, especially the National Assembly's agencies and deputies, have the responsibility to continue institutionalizing national policies and guidelines Concurrently, they must enhance the effectiveness of the government to ensure the implementation of international commitments, including the TPP Agreement, to capitalize on the opportunities presented This process will promote internal strength and ensure independence, self-control, and equality For the preparation of the ratification and subsequent implementation of the TPP Agreement, the Committee for Foreign Affairs of the 13th Session of the National Assembly has researched and compiled the manual, “Vietnam and the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP): From Approval to Implementation," with technical assistance from the USAID GIG Program This publication presents the full text of the TPP Agreement, Vietnam's commitments, the implications of this agreement for Vietnam, and policy recommendations and solutions BAN BIÊN SOẠN Chỉ đạo biên soạn: TS Trần Văn Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XIII TS Ngơ Đức Mạnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XIII BAN BIÊN TẬP Ts Ngô Đức Mạnh (Chủ biên) Ths Nguyễn Tường Vân Ts Nguyễn Đức Thành Ths Trần Kim Chi Ths Nguyễn Thùy Linh Cuốn sách “Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP): từ Phê chuẩn tới Thực hiện” kết nỗ lực hợp tác Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Mọi quan điểm nhận định trình bày báo cáo cá nhân tác giả không thiết thể quan điểm USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 8 1.1 Sự hình thành phát triển Hiệp định thương mại tự 1.2 Đặc điểm, Phạm vi Nội dung Hiệp định TPP 16 CHƯƠNG 2: VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 42 2.1 Hiệp định TPP tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam 2.2 Tiến trình đàm phán, ký kết Hiệp định TPP Việt Nam 2.3 Các cam kết Việt Nam Hiệp định TPP 2.4 Tác động Hiệp định TPP Việt Nam: Cơ hội Thách thức 43 46 49 69 CHƯƠNG 3: HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN 80 3.1 Quốc hội Việt Nam với việc phê chuẩn Hiệp định TPP 3.2 Tiến trình triển vọng phê chuẩn Hiệp định TPP Hoa Kỳ số nước thành viên 3.3 Một số khuyến nghị, giải pháp để thực thi hiệu Hiệp định TPP 81 87 94 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA Khu vực Thương mại tự ASEAN ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CEPT Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CĐCS Cơng đồn Cơ sở CITES Công ước Quốc tế Buôn bán loại Động, Thực vật Hoang dã Nguy cấp FTA Hiệp định Thương mại Tự GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEL Danh mục loại trừ chung GIG Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) GPA Hiệp định mua sắm Chính phủ GSO Tổng cục Thống kê GTAP Dự án Phân tích Thương mại Tồn cầu ICOR Tỷ lệ Vốn Sản lượng tăng thêm ICT Công nghệ Thông tin Truyền thông IPR Quyền Sở hữu Trí tuệ MERCOSUR Khối Thị trường chung Nam Mỹ MFN Đối xử Tối huệ quốc NAFTA Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ NT Đối xử Quốc gia NTM Biện pháp phi thuế quan RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực R&D Nghiên cứu Phát triển DNNN Doanh nghiệp Nhà nước SMEs Các Doanh nghiệp Nhỏ Vừa SPS Các biện pháp Kiểm dịch Động thực vật SDR Quyền Rút vốn Đặc biệt TBT Hàng rào Kỹ thuật Thương mại TFA Hiệp định Tạo Thuận lợi Thương mại WTO TPA Thẩm quyền Thúc đẩy Thương mại TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TR Các biện pháp Phịng vệ Thương mại WB Ngân hàng Thế giới WCO Tổ chức Hải quan Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ LỜI GIỚI THIỆU Tồn cầu hóa, tự hóa thương mại khơng động lực quan trọng, mà cịn xu hướng tất yếu trình tập trung, chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động quốc tế kỷ 21 Liên kết thương mại đa tầng nấc thông qua hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương ngày nước thúc đẩy mạnh mẽ, thu hút quan tâm tham gia nhiều quốc gia, có Việt Nam Thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thời gian qua, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương, đa phương Tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định TPP) hội cho Việt Nam để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, hoàn thiện môi trường kinh doanh theo hướng cạnh tranh, minh bạch Hiệp định TPP với tiêu chuẩn cao quản trị nhà nước hội cho Việt Nam tiếp tục hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN, đẩy mạnh cải cách hành theo hướng tinh gọn, sạch, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương, phòng chống tham nhũng, lãng phí Tuy vậy, thách thức khơng nhỏ trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp; lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp hạn chế Các cam kết sâu rộng mở cửa thị trường Hiệp định TPP với nhiều quy định gắn thương mại với phát triển, môi trường, quyền người lao động địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện thể chế, phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam vững mạnh, nâng cao lực quản trị quốc gia điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để tiếp tục hoàn thiện mơi trường đầu tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quyền, lợi ích đáng người lao động Trong bối cảnh đó, quan nhà nước, đặc biệt quan đại biểu Quốc hội, với vai trò chức quan trọng mình, có trách nhiệm tiếp tục thể chế hóa đường lối, sách hội nhập quốc tế mà Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra; đồng thời, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác giám sát tối cao nhằm bảo đảm thực thi cam kết quốc tế, có Hiệp định TPP để khai thác tối đa hội mà Hiệp định mang lại sở phát huy nội lực, đảm bảo độc lập, tự chủ, bình đẳng có lợi Nhằm phục vụ cho việc chuẩn bị phê chuẩn tiếp việc triển khai thi hành Hiệp định TPP, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XIII kịp thời tổ chức nghiên cứu biên soạn sách “Việt Nam với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Từ Phê chuẩn tới Thực hiện” với hỗ trợ kỹ thuật Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện (GIG) Ấn phẩm cẩm nang trình bày tồn nội dung Hiệp định TPP cam kết Việt Nam, tác động Hiệp định Việt Nam đồng thời đề xuất khuyến nghị sách giải pháp số lĩnh vực, đặc biệt thể chế, pháp luật Việt Nam tham gia Hiệp định TPP Ban Biên soạn chân thành cảm ơn ông Lương Văn Tự, nguyên Thứ trưởng Bộ Thương mại; ông Ngô Anh Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XI; ơng Ngơ Quang Xn, ngun Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XII; ơng Michael Trueblood, Giám đốc Phòng Phát triển Kinh tế Quản trị Nhà nước, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID); ông David Anderson, Giám đốc Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện (GIG) cán bộ, nhân viên Dự án vị chuyên gia kinh tế tham gia đóng góp nhiều ý kiến sách Chúng bày tỏ biết ơn đại biểu tham dự đóng góp ý kiến quý báu Hội nghị, Hội thảo Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XIII Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp tổ chức từ năm 2014 đến chủ đề Hiệp định Thương mại tự vai trò Quốc hội, đặc biệt Hội nghị Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam tổ chức tỉnh Vĩnh Phúc vào tháng 3/2016 vừa qua Nhờ có phối hợp hỗ trợ đắc lực quý vị, sách “Việt Nam với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Từ Phê chuẩn tới Thực hiện” biên soạn kịp thời cung cấp tới quan Quốc hội, vị đại biểu Quốc hội bạn đọc quan tâm đến vấn đề Do thời gian có hạn vấn đề mới, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý vị bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện sách cho lần tái sau Trân trọng cảm ơn BAN BIÊN SOẠN CHƯƠNG VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 98 CHƯƠNG VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN Tiếp tục phát triển hệ thống doanh nghiệp thực R&D, ưu tiên tăng cường lực sáng tạo nội loại hình doanh nghiệp, từ lực thiết kế tới chế tạo, marketing, công nghệ thông tin R&D; nâng cao hiệu đóng góp quan nghiên cứu nhà nước với ứng dụng đổi mới, sáng tạo Thứ tư, trọng việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vào q trình tái cấu trúc kinh tế nói chung doanh nghiệp, địa phương nói riêng Nếu trình tái cấu trúc kinh tế thúc đẩy chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành có hàm lượng công nghệ, tri thức cao nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, đào tạo nghề trình độ cao… tạo mơi trường thuận lợi vừa địi hỏi, thơi thúc người lao động vươn lên đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; đồng thời tạo điều kiện cần thiết bảo đảm cho việc “tự đào tạo” người lao động Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình tái cấu trúc, đổi mơ hình tăng trưởng phải ln song hành, tương hỗ với Trên thực tế có nguồn nhân lực chất lượng cao không sử dụng nước, “chảy máu chất xám” diễn điều kiện nhiều doanh nghiệp, địa phương “đốt đuốc” tìm nguồn nhân lực chất lượng cao khơng có Vì vậy, sách, kế hoạch đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao địa phương, doanh nghiệp cần cụ thể, rõ ràng, công khai, minh bạch từ đầu; tạo nhu cầu sát thực để người lao động vươn lên đáp ứng Ngoài quan, doanh nghiệp, địa phương cần đánh giá lại nhu cầu nhân lực trình độ cao với nhóm ngành nghề để từ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để sử dụng hiệu hợp lý nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ năm, đa dạng hóa phương thức đào tạo đầu tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề phải triển khai cách dân chủ mạnh mẽ Cần trọng bồi dưỡng nâng cao lực hội nhập, kinh doanh quản trị kinh doanh đại cho doanh nghiệp, triển khai chương trình hỗ trợ liên kết đào tạo với sở đào tạo có uy tín giới, có chế hỗ trợ thông tin, gắn trách nhiệm doanh nhân với chương trình phát triển nguyên tắc kinh tế thị trường d Về tổ chức thực pháp luật Thứ nhất, cần trọng nâng cao lực thực thi pháp luật nước để đảm bảo thực đúng, hiệu cam kết Việt Nam Hiệp định TPP, tránh tạo phát sinh tranh chấp việc không thực hiệu pháp luật nước Thứ hai, chế giải tranh chấp chung Hiệp định TPP bao trùm hầu hết lĩnh vực Hiệp định điều chỉnh, bên cạnh đó, lĩnh vực lại có chế khác để giám sát việc thực thi cam kết nước thành viên gắn liền với trừng phạt thương 99 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN CHƯƠNG mại (kể lĩnh vực phi thương mại môi trường, lao động, tham nhũng ) Do đó, để hạn chế tác động bất lợi trình thực thi Hiệp định, quan Nhà nước Việt Nam, kể Tịa án, cần nâng cao lực cơng tác quản lý xử lý tranh chấp, bất đồng Thứ ba, cần tăng cường công tác thông tin, phổ biến Hiệp định TPP tới cán làm công tác quản lý, cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư, người lao động… chủ thể trực tiếp thực thi Hiệp định tương lai Đây hội để nhà khoa học, chuyên gia cán thực tiễn nước nghiên cứu, đánh giá, bình luận nội dung cụ thể Hiệp định; lĩnh vực so với hiệp định thương mại tự khác vấn đề doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước, vấn đề mơi trường, phân tích hội Hiệp định mang lại để nâng cao ý thức tuân thủ cam kết tận dụng lợi từ cam kết người dân doanh nghiệp Thứ tư, nâng cao hiệu lực, hiệu lực thực thi chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi pháp luật kinh doanh: (i) ban hành sách nhằm hoàn thiện nâng cao lực thực thi quan quản lý nhà nước theo hướng phát triển nâng cao tinh thần phục vụ doanh nghiệp; (ii) tiếp tục hoàn thiện máy quan có chức kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi tất lĩnh vực kinh doanh; (iii) xây dựng chế nhằm khuyến khích nhân dân tham gia giám sát tăng cường vai trị tích cực phản biện xã hội gắn với phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp trình xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật kinh doanh; (iv) mở rộng việc thu thập ý kiến đánh giá độc lập từ doanh nghiệp người dân tăng cường tổ chức buổi đối thoại trực tiếp cấp sở; trì, mở rộng phạm vi khảo sát hoàn thiện số điều tra cấp tỉnh theo hướng nghiên cứu tích hợp số tiêu thành phần Chỉ số Thuận lợi Kinh doanh (EDB) Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) vào Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI), Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ (MEI) Thứ năm, ban hành Luật Doanh nghiệp nhỏ vừa, Luật Cơng nghiệp hỗ trợ sách phù hợp để hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; nâng cao lực cạnh tranh cấp độ nhằm thực phát triển kinh tế xã hội gắn với tiến trình tái cấu tổng thể kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng… Ngồi ra, cần nghiên cứu sửa đổi xây dựng rào cản kỹ thuật phù hợp với cam kết quốc tế thực tế nước thành viên TPP áp dụng để bảo vệ sản xuất kinh doanh cách bình đẳng cơng 100 CHƯƠNG VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN 3.3.2 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hiệp định TPP Đối với doanh nghiệp Việt Nam, hiệp định TPP mang lại nhiều hội khơng thách thức đến từ việc tham gia Hiệp định Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường nay, điều đòi hỏi đầu tư cơng sức nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu thân doanh nghiệp để tìm hướng phù hợp cho doanh nghiệp Để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hiệp định TPP, cần quan tâm vấn đề sau: Một là, doanh nghiệp cần sát cánh với Chính phủ thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Bên cạnh vai trò định nhà nước, cải cách thể chế đồng thời trách nhiệm doanh nghiệp Cần có sáng kiến từ doanh nghiệp, giám sát phản biện từ doanh nghiệp chung tay thúc đẩy từ doanh nghiệp nhà nước cải cách thể chế Doanh nghiệp cần giám sát trình cải cách thể chế Nghị 19 Chính phủ32 giao cho Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) hiệp hội doanh nghiệp tổ chức điều tra xã hội học đo lường hài lòng người dân, doanh nghiệp, chấm điểm cải cách quan Chính phủ Cộng đồng doanh nghiệp cần phát huy vai trị trách nhiệm hiến kế, phản biện, giám sát, thúc đẩy cải cách môi trường kinh doanh, giám sát việc thi hành công vụ theo hướng phục vụ người dân doanh nghiệp Từ góp phần xây dựng thể chế tốt, làm bệ đỡ tảng cho phát triển doanh nghiệp Hai là, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nắm các điều khoản của Hiệp định TPP cam kết liên quan đến lĩnh vực hoạt động Hiệp định TPP cho Hiệp định thương mại tự lớn nhất, phức tạp Việt Nam doanh nghiệp cần cung cấp hỗ trợ thơng tin phân tích hội thách thức cụ thể lĩnh vực Hiệp định Ví dụ, việc tuân thủ nguyên tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế xuất 0%, thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Điều đòi hỏi doanh nghiệp xuất cần phải nắm quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi; kinh doanh trung thực để đưa vào danh sách tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nhằm tiết kiệm thời gian chi phí Ba là, cần xây dựng chiến lược mới về thị trường, sản phẩm, thương hiệu, đầu tư công nghệ cao phù hợp, đào tạo đội ngũ cán bộ về nghiệp vụ, ngoại ngữ, quản trị để nâng 32  ghị 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi N trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chính phủ ban hành Nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 – 2016 101 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN CHƯƠNG cao lực cạnh tranh Mở rộng mạng lưới tiêu thụ và ngoài nước theo hình thức kinh doanh chuỗi sản phẩm để nâng cao khả sản xuất sức cạnh tranh Trong chương trình hành động mình, doanh nghiệp cần hướng vào thị trường TPP để thiết lập thị trường mới, quan hệ đối tác tương lai Bốn là, quản trị doanh nghiệp cần phấn đấu đạt chuẩn quốc tế Tham gia TPP, bạn hàng, đối tác cần sản phẩm hàng hóa khơng chất lượng cao, giá cạnh tranh mà địi hỏi quy trình sản xuất sản phẩm phải mang tính nhân văn, bảo đảm quy chuẩn phát triển bền vững, không gây tổn hại đến mơi trường, thực đầy đủ sách với người lao động Các doanh nghiệp phải bảo đảm tính liêm chính, minh bạch, sáng tạo để nâng cao lực cạnh tranh kết nối với thị trường nước thành viên Hiệp định TPP Năm là, doanh nghiệp phải nắm rõ quy định mơi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh Thay cố tình trì hỗn, theo lối kinh doanh cũ, doanh nghiệp Việt Nam cần bước cải cách hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với xu thời đại; đăng ký thương hiệu, phần mềm quản trị toán với quan quản lý để bảo vệ thương hiệu uy tín cho Sáu là, tăng cường cơng tác quản lý tài chính và quản trị rủi ro, lợi ích trước mắt và lâu dài, mạnh dạn thuê các chuyên gia giỏi thực sự giúp doanh nghiệp kinh doanh thị trường hội nhập đại Đồng thời tiếp tục nâng cao lực hiệp hội ngành hàng để liên kết các hội viên sản xuất kinh doanh, bảo vệ thị trường thông qua các công cụ chống bán phá giá, trợ cấp, độc quyền xây dựng văn hóa tiêu dùng… Bảy là, cần đẩy mạnh trình cải cách doanh nghiệp nhà nước theo yêu cầu loại bỏ độc quyền ưu đãi dành riêng cho doanh nghiệp Nhà nước, áp đặt kỷ luật thị trường doanh nghiệp nhà nước Việc tham gia Hiệp định TPP với tiêu chuẩn cao địi hỏi đẩy nhanh q trình xây dựng lại thực thể kinh tế, đẩy mạnh chế kinh tế theo định hướng thị trường, có vấn đề cấu lại doanh nghiệp nhà nước Đổi quản trị doanh nghiệp nhà nước, tách bạch chức hoạch định sách với chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước quan quản lý; hoàn thiện chế chủ sở hữu nhà nước đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cần nhận thức đầy đủ mối quan hệ cải cách doanh nghiệp nhà nước với tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, đó, hiệu cải cách doanh nghiệp nhà nước củng cố kết tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, kiến nghị cần xây dựng thể chế kinh tế để phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân Các quốc gia giới xác định doanh nghiệp tư nhân chủ lực kinh tế, xác định “động lực quan trọng” chưa đủ để cạnh tranh với “chủ lực” họ Do đó, từ phải có giải pháp, 102 CHƯƠNG VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN sách đổi mạnh mẽ để đưa kinh tế tư nhân thực trở thành động lực quan trọng kinh tế 3.3.3 Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Hiệp định TPP, nhằm đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, cần tập trung việc sau: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực Nghị 19 Chính phủ, xây dựng Đề án tổng thể cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế; tiếp tục đẩy mạnh việc thực mục tiêu giải pháp đề Nghị 19 Chính phủ; sử dụng số đánh giá môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia để đối chiếu so sánh với quốc gia khu vực đối tác kinh tế thương mại Việt Nam Thứ hai, nâng cao suất lao động quốc gia, xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, thúc đẩy liên kết tích cực kinh tế, nâng cao lực sẵn sàng hội nhập kinh tế Thứ ba, tăng cường ổn định bền vững kinh tế vĩ mô, nâng cao suất lao động đóng góp suất yếu tố tổng hợp mơ hình tăng trưởng theo hướng thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ tăng cường đối sáng tạo Tiếp tục đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động quốc gia đóng góp suất yếu tố tổng hợp vào mơ hình tăng trưởng theo hướng thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thống đổi sáng tạo Thứ tư, tăng cường tiếp cận nguồn lực thị trường nước, giới; thúc đẩy mạnh mẽ liên kết nước lực hội nhập quốc tế Tập trung phát triển tăng cường tiếp cận yếu tố đầu vào trình sản xuất, đặc biệt vốn, lao động, khoa học - công nghệ, sở hạ tầng tài nguyên Thúc đẩy động lực cạnh tranh lành mạnh phát huy lợi so sánh địa phương, tăng cường liên kết ngành kinh tế, chủ thể kinh tế không gian kinh tế, vùng kinh tế, nâng cao lực hội nhập quốc tế Thứ năm, tăng cường kết nối khu vực coi trọng giải pháp phát triển bền vững Xây dựng kế hoạch, triển khai hiệu Chương trình Nghị 2030 Liên Hợp Quốc phát triển bền vững 3.3.4 Các giải pháp số lĩnh vực khác a Về Nông nghiệp Theo đánh giá, nghiên cứu nhiều chuyên gia, tham gia TPP, nông nghiệp nước 103 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN CHƯƠNG ta gặp nhiều thách thức lớn, việc tiêu thụ nơng sản ngày khó khăn Trong nước phát triển thành viên Hiệp định TPP ứng dụng mạnh mẽ công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, dân số làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Việt Nam, tỷ lệ người dân tham gia lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cao suất, chất lượng sản phẩm cịn thấp Do đó, Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, đặc biệt coi trọng cấu lại ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao sở ứng dụng khoa học- công nghệ, chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh trang trại, đồn điền để giảm chi phí sản xuất, bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, dễ ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực trồng trọt, canh tác, chăn nuôi, phù hợp với việc xây dựng chiến lược nông nghiệp Với nhiều sản phẩm nơng nghiệp, cần kéo dãn lộ trình giảm thuế để có thời gian tái cấu sản xuất nước, thúc đẩy đầu tư quy mô lớn áp dụng công nghệ cao để nâng dần sức cạnh tranh b Về xã hội Tham gia TPP tạo hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế giúp Việt Nam có thêm nguồn lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đặc biệt Hiệp định TPP bao gồm cam kết bảo vệ môi trường nên tiến trình mở cửa, tự hóa thương mại thu hút đầu tư thực theo cách thân thiện với môi trường hơn, thúc đẩy phát triển bền vững Do nhập từ Hoa Kỳ nước TPP chưa có FTA với Việt Nam phần lớn khơng cạnh tranh trực tiếp, nên cần có lộ trình giảm thuế hợp lý, kết hợp với hồn thiện hệ thống an sinh xã hội để xử lý vấn đề xã hội nảy sinh tham gia TPP Đương nhiên, có tiêu chuẩn cao mà Việt Nam nước có trình độ phát triển thấp TPP cần thêm thời gian để nâng cao lực, sửa đổi pháp luật, thủ tục, quy trình, đào tạo nâng cao lực cán thực thi Đối với lĩnh vực này, Việt Nam áp dụng thời gian chuyển đổi thích hợp, nhận hỗ trợ kỹ thuật từ nước TPP phát triển để đảm bảo đến thời điểm để sẵn sàng thực thi, áp dụng tiêu chuẩn ngang nước TPP phát triển c Về lao động, cơng đồn Việc tham gia TPP tạo thay đổi mạnh mẽ hoạt động cơng đồn, biến động đội ngũ cơng nhân, lao động cán bộ, đồn viên cơng đồn, pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động cơng đồn Với vị trí, chức mình, tổ chức Cơng đồn Việt Nam cần thiết phải có giải pháp đổi mạnh mẽ, liệt với đổi nội dung phương thức hoạt động đổi tư duy, nhận thức cơng đồn đổi tổ chức máy phù hợp với xu hướng phát triển thông lệ quốc tế yếu tố tiên Các nhóm giải pháp chủ yếu bao gồm: 104 CHƯƠNG VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN Thứ nhất, nghiên cứu sửa đổi Điều lệ Cơng đồn Việt Nam tham gia sửa đổi pháp luật lao động công đồn theo hướng: § Xác định lại xác định rõ nội dung trọng tâm theo thứ tự ưu tiên cấp cơng đồn, cần tập trung thực nội dung thuộc vấn đề quan hệ lao động, giảm lược bớt nhiệm vụ khác thuộc lĩnh vực trị - xã hội, không liên quan đến quan hệ lao động § Cấp cơng đồn sở (CĐCS) tập trung thực nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động thực nhiệm vụ chăm lo, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đoàn viên người lao động; tổng hợp, cung cấp thông tin CĐCS cơng đồn cấp trực tiếp sở Chuyển bớt nhiệm vụ CĐCS có liên quan đến việc thực nhiệm vụ trị nhiệm vụ khác không liên quan đến quan hệ lao động lên cơng đồn cấp § Tiếp tục tham gia xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, cần xác định rõ hành vi phân biệt đối xử quyền cơng đồn thao túng, can thiệp chống cơng đồn người sử dụng lao động; có chế tài đủ mạnh xử lý vi phạm pháp luật lao động cơng đồn Thứ hai, đổi nội dung phương thức hoạt động cơng đồn § Đổi phương thức đạo cơng đồn cấp trực tiếp sở CĐCS; chuyển đổi từ phương thức đạo hành sang phương thức trực tiếp thường xuyên hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện để CĐCS chủ động thực nhiệm vụ; với CĐCS giải vấn đề khó khăn, vướng mắc CĐCS (nhưng khơng làm thay CĐCS); cơng đồn cấp trực tiếp sở cần vào yêu cầu CĐCS để xác định chương trình kế hoạch cơng tác, giải vấn đề CĐCS yêu cầu § Đổi quy trình, cách thức tuyên truyền, vận động phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS: chuyển đổi cách thức phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS theo cách từ lên, cơng đồn cấp trực tiếp sở hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức cho người lao động chủ động thành lập tổ chức CĐCS nơi làm việc, không làm thay người lao động việc thành lập CĐCS cách làm truyền thống; gắn việc thành lập CĐCS, thiết lập cấu tổ chức CĐCS với thương lượng tập thể, phục vụ thương lượng tập thể § Đổi phương thức hoạt động CĐCS theo hướng: (i) xây dựng chế trao đổi thông tin hai chiều Ban Chấp hành CĐCS với đồn viên, người lao động thơng qua việc củng cố tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động từ tổ cơng đồn trở lên; (ii) xây dựng chế đối thoại thường xuyên Ban Chấp hành ĐCS 105 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN CHƯƠNG với người sử dụng lao động để kịp thời giải vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động nơi làm việc; (iii) thúc đẩy việc tham gia chủ động, tích cực đồn viên tập thể người lao động trình xây dựng, thương lượng ký kết Thỏa ước lao động tập thể nơi làm việc; (iv) giảm bớt loại bỏ hoạt động CĐCS khơng có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; (v) tăng cường nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng đoàn viên, người lao động Thứ ba, xếp kiện toàn tổ chức máy Cơ quan cơng đồn cấp theo hướng: xếp, kiện toàn Ban nghiệp vụ quan cơng đồn cấp tỉnh, ngành trung ương trở lên để gọn đầu mối nghiên cứu xếp, đổi tổ chức cơng đồn ngành phù hợp với tình hình Thứ tư, đổi cơng tác cán đủ đáp ứng yêu cầu hoạt động cơng đồn theo phương thức mới: đổi cơng tác tuyển dụng, quy hoạch cán cơng đồn, gắn cơng tác quy hoạch với công tác đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồn, đó, ưu tiên quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn trải qua hoạt động thực tiễn phong trào công nhân; tăng cường việc lựa chọn cán cơng đồn cấp từ cấp sở; đổi công tác luân chuyển cán bộ; xây dựng đề án vị trí việc làm, cấu lại số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn chun trách; đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn; Thứ năm, tập trung nguồn lực nâng cao lực hoạt động cơng đồn cấp trực tiếp sở: bố trí cán cơng đồn chuyên trách đủ số lượng, đủ lực thực nhiệm vụ; ưu tiên bố trí nguồn tài cơng đồn đáp ứng hoạt động Cơng đồn cấp trực tiếp sở; tập trung xây dựng công đoàn cấp trực tiếp sở thực mạnh; tăng mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn; cơng tác phát triển đồn viên, thành lập CĐCS; công tác tư vấn pháp luật; công tác xây dựng pháp luật lao động, cơng đồn cơng đồn cấp trên… 106 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN THAY CHO LỜI KẾT Tham gia vào tiến trình đàm phán, định hình Hiệp định TPP có nội dung cam kết sâu rộng mở cửa thị trường tiêu chuẩn cao tự hóa thương mại chứng cụ thể thuyết phục cam kết hội nhập quốc tế Việt Nam Sân chơi TPP tạo “cú hích” lớn giúp Việt Nam tăng hội xuất cho ngành dệt may, da giày, mặt hàng nông, lâm thủy sản TPP tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có hội từ chuỗi cung ứng, cải thiện mơi trường đầu tư, hồn thiện tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt lĩnh vực có hàm lượng tri thức cao Quan trọng hơn, tham gia TPP hội để Việt Nam sửa đổi pháp luật tiếp tục hoàn thiện thể chế để hỗ trợ đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Thách thức Việt Nam không nhỏ cạnh tranh liệt từ việc mở cửa thị trường, yêu cầu hoàn thiện thực thi pháp luật, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, khắc phục tác động mặt xã hội đối tượng dễ bị tổn thương, khu vực nông nghiệp nông dân, gia tăng khoảng cách giàu nghèo Để thực thi đầy đủ cam kết TPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi quy định pháp luật có liên quan mà điều quan trọng hàng đầu cải cách thể chế, cải thiện nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Với vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội Việt Nam có vai trị định việc phê chuẩn Hiệp định TPP, sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan đặc biệt giám sát việc thực thi cam kết Quốc hội cần có thảo luận Hiệp định TPP với Chính phủ, doanh nghiệp người dân để chuẩn bị cho việc phê chuẩn thực thi nhằm đảm bảo Việt Nam khai thác tối đa lợi ích to lớn từ Hiệp định TPP 107 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN Để kết luận, chúng tơi muốn trích dẫn câu nói đầy nhiệt huyết tin tưởng Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam, ngài Ted Osius Hội nghị Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam Ủy ban Đối ngoại chủ trì tổ chức vào ngày 04 - 05 tháng năm 2016: “Tơi thấy Việt Nam có đủ lĩnh để đảm nhận thách thức lớn nhằm phát triển kinh tế mang lại sống tốt đẹp cho người dân Quan trọng nữa, biết người dân Việt Nam không lùi bước trước thách thức, dù có lớn đến nhường nào, vượt qua thách thức đem lại lợi ích cho Việt Nam người dân Chúng ta chứng kiến tinh thần nhiều kỷ qua Vì vậy, xin chúc mừng Việt Nam người dân Việt Nam tiếp nhận thách thức sẵn sàng đưa lựa chọn táo bạo thịnh vượng quốc gia: phê chuẩn thực Hiệp định TPP.” Với kinh nghiệm Việt Nam 30 năm đổi mới, hội nhập có kinh nghiệm gia nhập thực thi WTO, có sở để tin tưởng chắn với chuẩn bị nghiêm túc nỗ lực cao độ, Việt Nam vượt qua thách thức để thực thành công Hiệp định 108 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Luật Ký kết, Gia nhập Thực Điều ước quốc tế năm 2005 Luật Điều ước Quốc tế năm 2016 Ủy ban Kinh tế, Cơ chế tiêu chí giám sát hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước, NXB Tri thức, 2014 Bộ Ngoại giao, Việt Nam Hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Bộ Kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Thế giới, Việt Nam 2035 Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ, Báo cáo tổng quan, 2016 Bộ Tài chính, Tổng quan cam kết thuế TPP FTA Việt Nam-EU, Vụ hợp tác quốc tế, 2015 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, TPP tác động tới kinh tế, thể chế xã hội Việt Nam, 2016 10 Mai Đức Chính, Tác động TPP với Việt Nam Khía cạnh Cơng đồn, Báo cáo Hội thảo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam – Từ phê chuẩn tới thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016 11 Lê Duy Chương, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện hội nhập quốc tế, truy vấn tại: http://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/nang-cao-chatluong-nguon-nhan-luc-trong-dieu-kien-hoi-nhap-quoc-te-470615 12 Hoàng Văn Cương & Phạm Phú Minh, Cơ hội thách thức tác động Việt Nam Hiệp định TPP thức ký kết, truy vấn http://khucongnghiep com.vn/tabid/69/articletype/ArticleView/articleId/1475/default.aspx 13 Nguyễn Mạnh Cường, Tác động TPP với Việt Nam Khía cạnh Lao động, Báo cáo Hội thảo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam – Từ phê chuẩn tới thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016 14 Nguyễn Tấn Dũng (2015), Việt Nam phát triển nhanh, bền vững http:// thutuong.chinhphu.vn/Home/Thu-tuong-Viet-Nam-phai-phat-trien-nhanh-honben-vung-hon/201512/24114.vgp 109 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN 15 Nguyễn Tấn Dũng (2016), TPP, hội thách thức - Hành động http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Hiep-dinh-Doi-tac-xuyen-Thai-Binh-Duongco-hoi-va-thach-thucHanh-dong-cua-chung-ta 16 Claudio DORDI (chủ trì), Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định RCEP kinh tế Việt Nam, tháng 7/2015, Dự án MUTRAP, EU-Vietnam 17 Phạm Minh Huân, Tác động TPP với Việt Nam Khía cạnh Xã hội, Báo cáo Hội thảo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam – Từ phê chuẩn tới thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016 18 Vương Đình Huệ, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, 2016 http://baochinhphu.vn/Tin-noibat/Nang-cao-nang-luc-canh-tranh-quoc-gia-trong-boi-canh-hoi-nhap-quocte/246706.vgp 19 Vũ Tiến Lộc, Các giải pháp Nâng cao Sức cạnh tranh Doanh nghiệp, Báo cáo Hội thảo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam – Từ phê chuẩn tới thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016 20 Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hường, Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu, NXB Chính trị quốc gia, 2015 21 Ngơ Đức Mạnh, Quy trình Phê chuẩn Hiệp định TPP Việt Nam, Báo cáo Hội thảo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam – Từ phê chuẩn tới thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016 22 Vũ Văn Minh, Tác động TPP với Việt Nam Khía cạnh Nơng nghiệp, Báo cáo Hội thảo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam – Từ phê chuẩn tới thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016 23 Kim Ngọc, Triển vọng Kinh tế giới 2020, NXB Lý luận Chính trị, 2005 24 Nguyễn Khánh Ngọc, Các yêu cầu Giải pháp mặt Thể chế, Pháp luật Việt Nam Tham gia Hiệp định TPP, Báo cáo Hội thảo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam – Từ phê chuẩn tới thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016 25 Nguyễn Thị Hồng Nhung (chủ biên), Xu hướng Hội nhập Kinh tế quốc tế Giai đoạn 2011-2020, NXB Khoa học Xã hội, 2013 26 Nguyễn Duy Quý (chủ biên), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 27 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2015 Tác động TPP tới kinh tế Việt Nam: kinh tế vĩ mô trường hợp ngành chăn nuôi Nhà xuất Thế giới 28 Trần Trọng Toàn Đinh Nguyên Khiêm (chủ biên), Tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 29 Trương Đình Tuyển (2015) Kinh tế thị trường đại theo định hướng XHCN 110 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN truy cập http://www.thesaigontimes.vn/128900/Kinh-te-thi-truong-hien-daitheo-dinh-huong-XHCN-la-gi.html 30 Trương Đình Tuyển, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), TPP FTA – Nâng cao lực cạnh tranh để tận dụng hội, vượt qua thách thức, Báo cáo Hội thảo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam – Từ phê chuẩn tới thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016 31 Phạm Thị Hồng Yến, Hiệp định TPP – Cơ hội, thách thức giải pháp chiến lược truy cập http://tpp.moit.gov.vn/ 32 Toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Bản dịch tiếng Việt) 33 UNDP, Thúc đẩy tăng trưởng bao trùm mục tiêu phát triển người Việt Nam, Báo cáo tóm tắt sách, 2015 34 VCCI, Tóm lược Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, 2016 Tiếng Anh Constitution of the United States http://www.archives.gov/exhibits/charters/constitution_transcript.html Ian F Fergusson, Mark A McMinimy, Brock R Williams, The Trans-Pacific Partnership (TPP): In Brief, Congressional Research Service, 2/2016 Ian F Fergusson, Richard S.Beth, Trade Promotion Authority (TPA) Minor, P., Walmsley, T., Strutt, 2015 Vietnam 2035 the Vietnamese Economy through 2035: Alternative Baseline Growth, State-Owned Enterprise Reform, a Trans-Pacific Partnership and a Free Trade Area of Asia and the Pacific, Báo cáo cho World Bank Frequently Asked Questions, Congressional Research Service, 7/2015 The Islamic Centre for Development of Trade and the Islamic Development Bank Group, the Preliminary Study on the New Generation of Free Trade Agreements and their impacts on the Intra-OIC Trade, 9/2015 Petri, P A., Plummer, M G., and Fan Zhai, 2011 The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment, East-West Center Working Paper N 119 Petri, P.A., Phuc, P.L.K., 2015 Viet Nam Bets on Trade: The Implications of the TPP, EVFTA and RCEP Agreements Bản thảo chưa xuất Vanzetti, D., and Phạm Lan Hương, 2015 Updated version of the paper “Rules of origin, labour standards and the TPP”, Paper presented at the GTAP conference 2014 10 The Trans-Pacific Partnership (TPP) full text 111 VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN 11 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 2014 The Global Competitiveness Report 2013-2014 (Insight Report) 12 Gwartney, J., Lawson, R., & Hall, J H., 2013 Economic Freedom of the World: 2013 Annual Report Fraser Institute Truy vấn từ www.freetheword.com 13 WB 2014 World Governance Indicator Ngân hàng Thế giới Truy vấn từ www govindicators.org 14 WB 2014 Doing Business 2014 (11th Edition) Washington, D.C.: World Bank Truy cập từ http://www.doingbusiness.org/ 15 Frederick R Burke, Practical Measures for Best Results, Conference on the TPP & Vietnam: From Ratification to Implementation, Vinh Phuc, March 2016 16 Herb Cochran, Process and Prospects For TPP Agreement Ratification by the U.S and other TPP Countries, Conference on the TPP & Vietnam: From Ratification to Implementation, Vinh Phuc, March 2016 17 Tola Brennan, Peru Aims to Ratify Trans-Pacific Partnership Amid Protests truy cập http://bizeconreporting.journalism.cuny.edu/2016/03/28/peru-aims-to-ratifytrans-pacific-partnership-amid-protests/ 18 Audrey Young, TPP is signed but hurdles remains truy cập http://www.nzherald co.nz/business/news/article.cfm?c_id=3&objectid=11584767 19  Mexico signed the Trans-Pacific Partnership Agreement TPP truy cập https://www.gob.mx/se/prensa/mexico-signed-the-trans-pacific-partnershipagreement-tpp 20 Australian Parliamentary process for trade agreements truy cập http://aftinet org.au/cms/Australian-parliamentary-process-for-trade-agreements 21 S.995 - Bipartisan Congressional Trade Priorities and Accountability Act of 2015, truy cập https://www.congress.gov/bill/114th-congress/senate-bill/995/text 22 J apan initiates TPP ratification process truy cập http://www.world-grain com/articles/news_home/World_Grain_News/2016/03/Japan_initiates_TPP_ ratificati.aspx?ID={69708F01-0BBA-42B0-81BE-A634F93F3BCF}&cck=1 23 Abe Gov’t puts forth TPP-related bills, truy cập http://www.japan-press.co.jp/ modules/news/index.php?id=9400 24 E xclusive interview with former Prime Minister Brian Mulroney on NAFTA - truy cập http://www.cbj.ca/nafta/ QĐXB số: 09/GP-CXBIPH ngày 08/4/2016, Số ISBN: 978-604-9802-94-2 Thiết kế Golden Sky Co., Ltd | www.goldenskyvn.com

Ngày đăng: 12/07/2022, 20:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam đã ký kết đến nay - Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN
Bảng 1. Các Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam đã ký kết đến nay (Trang 47)
Bảng 2. Các vòng đàm phán chính thức của TPP - Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN
Bảng 2. Các vòng đàm phán chính thức của TPP (Trang 49)
Bảng 4. Cam kết về thuế quan của Việt Nam - Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN
Bảng 4. Cam kết về thuế quan của Việt Nam (Trang 52)
Hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thể hoặc liên doanh thông qua  đó người cung cấp dịch vụ có thể cung  cấp dịch vụ. - Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN
n chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thể hoặc liên doanh thông qua đó người cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịch vụ (Trang 55)
Bảng 6. DNNN thuộc diện điều chỉnh của Chương DNNN - Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN
Bảng 6. DNNN thuộc diện điều chỉnh của Chương DNNN (Trang 61)
Bảng 7. Các trường hợp được loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh của Chương DNNN trong TPP - Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN
Bảng 7. Các trường hợp được loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh của Chương DNNN trong TPP (Trang 62)
Bảng 8. Xếp hạng về Chỉ số Thương mại qua Biên giới, năm 2014 - Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN
Bảng 8. Xếp hạng về Chỉ số Thương mại qua Biên giới, năm 2014 (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w