1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 1

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Văn Hóa Nhà Trường
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thanh Lý
Trường học Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Thể loại Sách
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 10,42 MB

Nội dung

Cuốn sách Quản lý văn hóa nhà trường được viết với mong muốn cung cấp cho các cán bộ quản lý, lãnh đạo nhà trường; học viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành quản lý giáo dục và bạn đọc những kiến thức chung nhất về văn hóa nhà trường, đồng thời gợi mở những hướng tiếp cận nghiên cứu về văn hóa nhà trường nói chung và văn hóa nhà trường ở Việt Nam nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

QUẢN LÝ VẪN HÚA NHÀ TRƯỜNG NGUYỄN THỊ MỸ LỘC - NGUYỄN v ũ BÍCH HIỀN (Đồng chủ biên) QUẢN L f VĂN HÚA NHÀ TRIT0NG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tập thể tác giả: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền 3.TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt TS Nguyễn Thanh Lý MỤC LỤC _ ■ ■ LỜIGIỚITHIỆU .7 Chương NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ THUYẾT CHUNG VỂ VẪN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1.1 Quan niệm vê văn hóa nhà trường .9 1.1.1 Văn h ó a 1.1.2 Vãn hóa cộng đông 11 1.1.3 Văn hóa tổ chức 14 1.1.4 Văn hóa nhà trường .18 1.2 Các cấp độ vầ chiêu đo văn hóa nhà trường 21 1.2.1 Các cấp độ văn hoá nhà trường 21 1.2.2 Các chiéu đo văn hóa nhà trường 25 1.3 Vai trị văn hóa nhà trường .32 1.3.1 Vai trị văn hóa nhà trường với nội nhà trường 32 1.3.2 Vai trị văn hóa nhà trường với bên n g o i .42 1.4 Xây dựng văn hóa nhà trường 48 1.4.1 Con đường hình thành văn hóa nhà trường 48 1.4.2 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường 51 Chưởng VÂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam 70 2.2 Tư tưởng chủ đạo giáo dục Việt Nam 73 2.3 Đặc trưng văn hóa nhà trường Việt N a m 77 QUẢN LÝVẢN HÓA NHÀ T RƯỜNG 2.3.1 Các giá trị bật văn hóa nhà trường Việt Nam 77 2.3.2 Hệ thống chuẩn m ự c 87 2.3.3 Kiến trúc, biểu tượng v ậ t 90 2.3.4 Nghi lễ, nghi th ứ c 93 2.3.5 Khẩu hiệu 98 Chương VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC 3.1 Mồi trường học thuật văn hóa nhà trường đạih ọ c .100 3.1.1 Môi trường học thuật 100 3.1.2 Văn hóa nhà trường đại học 106 3.2 Văn hóa nhà trường với việc phát triển giáo dục đạihọc 111 3.2.1 Văn hóa nhà trường với nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa h ọ c 111 3.2.2 Văn hóa nhà trường với phát triển đội ngũ giảng viên đội ngũ cán khoa h ọ c 126 3.2.3 Văn hốa nhà trường với phát triển cộng 127 3.2.4 Văn hóa nhà trường với tiến trình phát triển văn hóa tồnc ầ u 132 Chương XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 4.1 Đặc trưng xã hội đ ại 136 4.1.1 Cách mạng cơng nghệ thơng tin văn hóa mạng 136 4.1.2 Nên kinh tế tri thức xã hội tri thức 143 4.1.3 Toàn cầu h o .147 4.1.3 Môi trường đa văn h o 150 4.2 Xu hướng phát triển nhà trường văn hóa nhà trường 156 4.2.1 Nhà trường kỉ XXI .156 4.2.2 Nhà trường tổ chức biết học h ỏ i 159 KẾT L U Ậ N .177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 LỜI GIỚI THIỆU ■ Trong bối cảnh hội nhập v tồn cầu hóa nay, văn hóa xem nguồn sức mạnh nội vô quan trọng, định phát triển bền vững quốc gia hẹp tổ chức N hà trường với vai trò v sứ mệnh đặc biệt vừa nơi truyền thụ, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, vừa nơi sản sinh, ni dưỡng giá trị văn hóa, góp phần vào tiến trình phát triển văn hóa nói chung Chính vậy, vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường vai trò người lãnh đạo quản lý văn hóa nhà trường cần đặc biệt quan tâm Cuốn sách Quản lý văn hóa nhà trường viết với mong muốn cung cấp cho cán quản lý, lãnh đạo nhà trường; học viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành quản lý giáo dục bạn đọc kiến thức chung văn hóa nhà trường, đồng thời gợi m hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa nhà trường nói chung văn hóa nhà trường Việt N am nói riêng Nội dung sách tập trung vào khái quát vấn đề lý luận văn hóa nhà trường quản lý văn hóa nhà trường, sở lý thuyết này, nhóm tác giả bước đầu tìm hiểu v đưa đặc trư ng văn hóa nhà trường Việt N am nói chung văn hóa nhà trư ờng đại học nói riêng Đây nội dung tương đối nghiên cứu văn hóa nhà trường v quản lý văn hóa nhà trư ờng Việt Nam Cuốn sách giới thiệu sơ lược m ột số đặc trưng xã hội đại có ảnh hưởng trực tiếp đến nhà trường, từ nhận định xu hướng phát triển văn hóa nhà trư ờng thời đại QUẢN LÝ VÀN HÓA NH À TRƯỞNG BỐ cục sách “Quản lý văn hóa nhà trường” gồm chương: Chương 1: N hững vấn đề lý thuyết chung v ề văn hóa nhà trường Chương 2: V ăn hóa nhà trường Việt Nam Chương 3: V ăn hóa nhà trường đại học Chương 4: Xây dựng văn hóa nhà trường bối cảnh Trong trình biên soạn sách này, G iáo sư Philip H allinger (M ỹ) v G iáo sư A llan W alker (A ustralia) gợi ý nhiều ý tưởng quan trọng v cung cấp nhiều tài liệu tham khảo có giá trị Chúng tơi xin gửi đến G iáo sư Philip H allinger G iáo sư A llan W alker lời cảm ơn chân thành m ong m uốn tiếp tục nhận giúp đỡ hai G iáo sư nghiên cứu Với nỗ lực trình nghiên cứu, biên soạn, tác giả hi vọng sách nguồn tài liệu học tập, tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, học viên, nghiên cứu sinh, cán quản lý giáo dục bạn đọc Tuy nhiên, phong phú nguồn tài liệu đa dạng cách tiếp cận văn hóa nhà trường, sách chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Chúng m ong m uốn nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu v tất bạn đọc để sách ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tập thể tác giả Chương NHỮNG VẤN ĐỄ LÝ THUYẾT CHUNG VÉ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1.1 Quan niệm văn hóa nhà trường 1.1.1 Văn hóa Văn hóa - vơ sở bất (văn hóa, khơng có nơi khơng có )1, vậy, văn hóa ln m ột vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nhất, tất phương diện lĩnh vục đời sống xã hội “Văn hóa” định nghĩa, tiếp cận theo nhiều cách khác (có khoảng 400 định nghĩa) nhà khoa học chưa cỏ m ột định nghĩa thống văn hóa Khái niệm văn hóa lí giải theo hai nguồn gốc phương Đ ông phương Tây Trong tiếng Hán, “văn” nghĩa đẹp, “hóa” nghĩa thay đổi, biến đổi, từ “văn hóa” hiểu làm cho đẹp đẽ v ề sau, “văn hóa” hiểu dùng Thi, Thư, Lễ, N h c để giáo hóa dân chúng, đối lập với dùng uy quyền, vũ lực, áp chế Trong từ “văn h o ” thì, theo truyền thống phưom g Đơng, “văn ” khái niệm đối lập với “võ ”, “văn ” có nghĩa “vẻ đẹp ”, g iá trị; văn hố có nghĩa “trở thành đẹp, thành có g iá trị Văn hóa chứa đẹp, chứa g iá trị N ỏ thước đo m ức độ nhân bán cua xã hội người2 Đồn Văn Chúc Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa - Thơng tin, 1997 Trần Ngọc Thêm, “Khái luận văn hóa”, in Nhĩmg vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn - Chuyên đề Văn hoá học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 10 QUẢN LÝ VÃN HÓA NHÀ TRƯỜNG Với phương Tây, văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh “Cultus” (gieo trồng); “Cultus A gri” “trồng trọt nông nghiệp” ; “Cultus A nim i” “trồng trọt tinh thần” tức “ giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người” Thom as H obbes cho “lao động dành cho đất s ự canh tác dạy d ỗ trẻ em s ự ừ1ồng ọ t tinh thần Tóm lại, văn hóa sản phẩm lồi người, tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội đồng thời, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội V ăn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo v phát triển trình hành động tương tác xã hội người Trên sở tính đặc trưng chức văn hóa, học giả phát triển nghiên cứu văn hóa nhiều lĩnh vực theo nhiều phạm vi khác Văn hóa có bốn chức bản, chức tổ chức xã hội, chức điều chỉnh xã hội, chức giao tiếp chức giáo dục văn hóa Trong đó, chức tổ chức xã hội văn hóa nhấn mạnh đến vai trị làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường xã hội môi trường tự nhiên Chức điều chỉnh xã hội trọng đến giá trị giúp cho xã hội trì trạng thái cân động m ình, khơng ngừng hồn thiện thích ứng với biến đổi mơi trường, nhằm tự bảo vệ để tồn phát triển Chức giao tiếp đề cập đến vai trò kết nối người với người V ăn hóa trở thành m ột công cụ giao tiếp N ếu ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp văn hóa nội dung Chức giáo dục văn hóa thực thơng qua giá trị ổn định giá trị hình thành Các giá trị tạo thành m ột hệ thống chuẩn mực mà người hướng tớ i1 M ột vấn đề học giả quan tâm nhiều đo đa dạng văn hóa Đa dạng văn hóa thường dùng đê tồn nhiều văn hóa, dạng thức văn hóa Tham khao Huỳnh Tlianh Tú, Tâm lý nghệ thuật lãnh dạo NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2013.tr.211 Chương VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG VIÊT NAM 85 Tìm cách giúp đỡ, góp ý, khích lệ giáo viên tạo hội để họ khắc phục thiếu sót thân, khơng ngừng tiến bộ, hồn thiện Với học sinh bao dung, tha thứ cho lỗi lầm học trò; nhẹ nhàng khuyên bảo, cho em biết sai, 8) Khiêm tốn, thật Khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”, đề cao lễ nghĩa mối quan hệ, không tự cao, tự đại, khinh người mà lễ phép tôn trọng người Giáo viên khiêm tốn giao tiếp với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh Hành động cụ thể: nhặt rơi trao trả lại cho người mất, sống thẳng, dám nhận lồi mắc khuyết điểm; lắng nghe ý kiến đóng góp để tìm đúng, hay mà sửa chữa để hồn thiện Coi trọng tự phê bình phê bình trước tập thể Trung thực, thẳng thắn báo cáo; không báo cáo sai thật, không tham lam, gian dối, lấy người khác làm Học sinh khơng quay cóp, chép bạn, khơng mang theo tài liệu lật tài liệu lúc thi kiểm tra Giáo viên chấm bài, cho điểm đánh giá kết học tập cách khách quan, trung thực, công 9) Tế nhị, khéo léo Đề cao khôn khéo, tinh tế, nhã nhặn ứng xử: “Có điều người ta thể khôn nên dễ gây đụng chạm, đổ vỡ Có điều người ta thơng thạo khơng tinh tế làm hịa khí gây mặc cảm cho người khác Có điều cần phải nói lý lê khơng nhã nhặn biến thành việc tranh chấp, thua” 86 QUẢN LÝ VĂN HÓA N H À TRƯỜNG Nhẹ nhàng, khéo léo giao tiếp với người Tế nhị tham gia góp ý mặt người khác Cư xử mực, biết nhìn trước, nhìn sau, đồng thời phải chan hòa, hòa đồng với người Thực cơng việc mềm m ỏng cơng việc Phải hiểu rõ tính cách, cá tính người Trong giáo dục học sinh: trọng thuyết phục, động viên, làm gương cho học sinh; nhắc nhở mang tính chất động viên, khích lệ khơng trích, sát phạt Lựa chọn từ ngữ nói: đối tượng giao tiếp để lựa chọn ngôn ngữ phù hợp, kết hợp với thái độ, cử chỉ, lời nói nhã nhặn, khiêm tốn Te nhị, lịch giao tiếp với phụ huynh Bình tĩnh tình Tránh không to tiếng, hách dịch, không gây căng thẳng, xúc cho người khác 10) Lạc quan, vui vẻ Tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái nhà trường Các hoạt động để tạo vui vẻ, thoải mái: giao lun văn nghệ, thể thao, tổ chức ngày hội, tổ chức sinh nhật, lễ kỉ niệm, liên hoan, nghi mát Lạc quan tin tưởng vào phát triển nhà trường; tiến học sinh Vượt khó vươn lên hồn cảnh Mọi người trì quan hệ tốt đẹp, tươi cười, chuyện trị thoải mái Nhìn chung, giá trị có nguồn gốc từ văn hóa truyền thống nói tác động mạnh mẽ đến văn hóa nhà trường nhiều phương diện, tạo cho văn hóa nhà trường Việt Nam nhiều nét đặc thù sứ mạng nhà trường, phong cách lãnh đạo, chuẩn mực mối quan hệ thành viên nhà trường, cách ứng phó, xứ lý với tình huống, Chương VÂN HÚA NHẦ TRƯỜNG VIỆT NAM 87 yếu tố tích cực tiêu cực ảnh hưởng tốt xấu đến hoạt động diễn nhà trường Chính vậy, việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cần kết hợp với định hướng xây dựng văn hóa nhà trường, làm cho nhà trường Việt Nam hội nhập với quốc tế giữ vững sắc truyền thống dân tộc 2.3.2 Hệ thống chuẩn mực Trong nhà trường Việt Nam, văn hóa ứng xử đặc biệt coi trọng Văn hóa ứng xử “bao gồm hệ thống thái độ, khuôn mẫu, kỹ ứng xử cá nhân cộng đồng người mối quan hệ với môi trường tự nhiên, xã hội thân, dựa chuẩn mực nhằm bảo tồn, phát triển sống cá nhân cộng đồng người hướng đến chân, thiện, mỹ”1 Nen tảng văn hóa ứng xử chuẩn mực thái độ, hành vi giáo viên, học sinh nhà trường Chuẩn mực đổi với giáo viên Người thầy giáo chế xã hội ln có vai trị, vị tri quan trọng Xã hội đề cao vai trò người thầy giáo quý trọng nghề dạy học N ghề thầy giáo yêu cầu cao khơng tri thức mà cịn v ề đạo đức, phẩm hạnh Người giáo viên có sứ mệnh lan toả, thắp sáng lịng nhân ái, tình u thương lịng khát khao trí tuệ, cảm xúc lành mạnh cá nhân cộng đồng, tức thực chức đạo đức - nhân văn xã hội N ghề giáo viên cịn dùng nhiều hình ảnh đẹp để nhấn mạnh giá trị mặt trí tuệ đạo đức như: “người kĩ sư tâm hồn”, “người gieo ánh sáng trí tuệ”, “người ươm mầm non”, “nghề cao quý nghề cao quý” Để thực vai trị này, người giáo viên khơng phải có tri thức khoa học mà cịn cần đến q trình tích luỹ, trải nghiệm, phân tích, suy ngẫm sâu sắc tác động tâm lý, cảm xúc mối quan hệ xã hội Đặc biệt với nghề sư phạm, nhân cách, Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ Công tác học sinh sinh viên, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tài liệu Hội thảo Xây dịữig môi trường văn hỏa trường học, Hà Nội, 2016, tr.96 88 QUẢN LÝ VẪN HĨA N H À TRƯỜNG Sống q ưình tu dưỡng người giáo viên “tấm gương” sinh động, “ví dụ trực quan ”, ‘‘phương tiện hỗ trợ” cho điều họ giảng dạy, giáo dục học sinh1 Trên thực tế nay, đạo đức nghề nghiệp nhà giáo gọi nhiều tên khác với ý nghĩa đồng nhất, đạo đức nghề giáo, đạo đức người làm thầy Chủ tịch H Chí Minh cho rằng: “N ghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang; có ý kiến khơng nghề thầy giáo, phải sửa chữa” Theo tư tưởng Người, đạo đức nhà giáo bao gồm phẩm chất bản: phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân; kính trọng nhân dân, tin vào sức mạnh nhân dân; tinh thần đoàn kết; gương mẫu đạo đức; yêu thương học trị u nghề; khơng ngừng nỗ lực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức, lực tồn diện2 Một cách chung nhất, chuẩn mực đạo đức nhà giáo bao gồm “lòng yêu trẻ”, “lòng yêu nghề”, tác phong gương mẫu, phẩm chất trung thực - công thái độ học hỏi - cầu tiến “Lòng yêu trẻ” hỉnh thành phẩm chất tự nhiên, sáng nhân tố định hướng việc chọn nghề dạy học Phẩm chất tình cảm biểu cụ thể qua niềm vui người giáo viên tiếp xúc với người học, quan tâm đầy thiện chí người học, ln quan tâm đến người học có hồn cảnh khó khăn, động viên giúp đỡ người học vượt qua khó khăn đặt yêu cầu cao để người học phấn đấu tốt “L òng yêu nghề” biểu qua cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cải tiến nội dung, phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao nghiệp giáo dục; ý thức học tập nâng cao trình độ, rèn luyện nghiệp vụ hướng đến hồn thiện Tác phong gương mẫu người thầy giáo thể qua cách cư xử chuẩn mực, phong cách làm việc nghiêm túc, tuân thủ nguyên tắc tập thể Người giáo viên phải Vũ Thị Sơn, Phương thức học nghề sư phạm dựa nghiên cửu tác động thực tiễn giáo dục, nguồn: http://vncsp.hnue.edu.vn Hà Huy Thông, Rèn luyện phâm chất, lực nhà giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nguồn: http://www.xaydungdang.org.vn Chương VẪN HÓA NHÀ TRƯỜNG VIÊT NAM 89 CÓ phẩm chất trung thực, cơng thê qua cách nhìn nhận vấn đề cách trung thực; không thiên vị đánh giá người học quan tâm đến tất người học lóp, tạo hội cho tất người học tham gia phát biêu ý kiến Đặc biệt người giáo viên phải có thái độ cầu tiến - ln nhìn nhận vấn đề sống cách tích cực, khơng lịng với khuyết điểm thân, ln tích cực lắng nghe ý kiến đóng góp người khác, ham học hỏi, tự giác rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp Lịch sử giáo dục Việt Nam ghi lại nhiều gương thầy giáo mẫu mực, tiêu biểu cho chuẩn mực người giáo viên Chu Văn An (1292 - 1379) xem thầy giáo ưu tú lịch sử ô n g người thầy trực, nghiêm nghị gương mẫu với phẩm chất cao tuyệt vời ô n g tôn vạn sư biểu, nghĩa người thầy chuẩn mực Việt Nam muôn đời Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) thầy giáo tiếng với tính tinh cương trực, tư cách đạo đức tài thơ văn thời kỳ Lê - Mạc phân tranh Lê Q Đơn (1726 - 1784) ngồi việc vị quan, nhà khoa học nhiều lĩnh vực thời hậu Lê, đồng thời nhà nho, nhà giáo dục tài đức độ dạy dỗ nhiều học trò thành tài giữ chức vụ quan lớn triều đình học kiến thức, đạo đức làm người Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) - người thầy với nhân cách sáng ngời, gương sáng lòng yêu nước, ý chí chống lại áp bất cơng xã hội tinh thần chống giặc ngoại xâm Ông gương tiêu biểu cho nhà nho, nhà giáo, nhà yêu nước chân Thời đại, thầy giáo Nguyễn N gọc Ký gương tiêu biểu cho nghị lực vượt lên số phận tình yêu, niềm đam mê nghề dạy học Chuẩn mực với người học Đặc điểm bật chuẩn mực học sinh nhà trưòng thái độ, cách ứng xử với thầy cô giáo Trên lớp học, người học tuyệt đôi tôn trọng giáo viên với biểu cụ thể như: lắng nghe thân có lỗi, bị phê bình; đứng dậy chào giáo viên họ vào lớp; trả lời câu hỏi giáo viên cách lễ phép; đứng dậy trả lời câu hỏi xây dựng giáo viên yêu cầu; xin phép vào, lớp học; chăm 90 QUẢN LÝ VẪN HÓA NH À TRƯỜNG lắng nghe giáo viên giáng “khoanh tay lên bàn, mắt nhìn lên bảng”; chuẩn bị khăn trải bàn, khăn lau bảng cho giáo viên, làm vệ sinh lớp học Ngồi lớp học, gặp thầy cơ, học sinh ln chào hỏi lễ phép, nhường đường cho thầy cô qua; nhắc đến thầy cô từ ngữ thể tơn trọng Bên cạnh đó, người học giáo dục phải ghi nhớ, trân trọng biết ơn công lao thầy cô giáo Đối với bạn bè lớp, trường, học sinh phải đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau; người lớn tuổi phải lễ phép H ọc sinh giáo dục để hỉnh thành phẩm chất tốt đẹp giản dị, khiêm tốn, trung thực, cầu tiến, tinh thần trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng, xã hội 2.3.3 Kiến trúc, biểu tượng vật Trường học Việt Nam có đặc trưng riêng kiến trúc, biểu tượng, logo vật Những yếu tố không biểu đơn mặt vật chất mà chứa đựng bên giá trị truyền thống, tinh thần sâu sắc Cổng trường Cổng trường trường học Việt Nam có đặc điểm chung biển ghi tên trường Theo quy định chung, tên trường bao gồm hai thành phần: trường trung học sở (hoặc: trung học phổ thông; tiểu học trung học sở; trung học sở trung học phổ thông; tiểu học, trung học sở trung học phổ thông; trung học phổ thông chuyên) tên riêng trường, khơng ghi loại hình cơng lập, tư thục Biển trường bao gồm nội dung cách bố trí thống nhất: góc phía trên, bên trái gồm hai dòng, dòng thứ nhất: U ỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố) trực thuộc tỉnh tên huyện (quận, thị xã, thành phố) thuộc tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; dòng thứ hai: Phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Ớ ghi tên trường theo quy định Địa chí, số điện thoại ghi cua biển trường Sự thống nội dung cách bố trí cua biên trường tạo cho giáo viên, học sinh cộng đồng nói chung ấn tượng sâu đậm trường học, giúp cho việc nhận diện trường học dễ dàng Chương VĂN HỐA NHÀ TRƯỜNG VIÊT NAM 91 Hình 2.1: cổng trường biển trường cùa Trường THPT Chu Văn An - Hà Nội1 Tuy nhiên cổng trường không đơn có ý nghĩa mặt địa giới Trong tâm giáo viên, học sinh người cộng đồng, cánh cổng trường có ý nghĩa riêng, vừa trang nghiêm, vừa gần gũi Cổng trường hình ảnh tượng trưng cho giới hoàn toàn khác biệt so với giới bên ngồi, giới tri thức, trí tuệ, tình thầy trò, bè bạn, “bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” (cổng trường mở - Nhà văn Ý Lan) Săn trường, cột cờ, xanh, ghế đá Các trường phổ thông Việt Nam thường bố trí tịa nhà, dãy lớp học hình chữ u, khoảng sân trường rộng lớn N ét đặc tnrng phần có mối liên hệ với hình ảnh sân đình, gắn với taiyền thống văn hoa đặc trưng cộng đồng làng xã Khoảng không Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/diem-chuan-lop- 10-cong-lap-truong-chuvan-an-cao-nhat-voi-555-diem-n20160622213707908.htm 92 QUẢN LÝ V Ă N HÓA NHÀ TRƯỜNG gian dùng để tổ chức nghi thức, nghi lễ chung cộng đồng làng xã Với nhà trường, sân trường nơi để tổ chức hoạt động tập thể, nơi diễn nghi thức, nghi lễ nhà trường, đồng thời nơi để học sinh vui chơi, thư giãn sau thời gian học tập Cột cờ bố trí nơi trang trọng nhất, vị trí trung tâm sân trường cờ tổ quốc phải treo tất ngày Cột cờ cờ tổ quốc vừa phục vụ cho việc tổ chức lễ chào cờ, vừa có ý nghĩa giáo dục lịng u nước, truyền thống dân tộc Hình 2.2: Hoạt động tập thể sân tru>ờng1 Sân trường thường gắn liền với hình ảnh xanh, ghế đá Những loài trồng trường học Việt Nam khơng tạo bóng mát cảnh quan cho sân trường mà biểu tượng thời gian có ý nghĩa với giáo viên, học sinh Tán xanh mướt bàng vào mùa hè, màu đò rực cua hoa phượng báo hiệu mùa th i Ghế đá bố trí dọc theo sân trường bên hàng nơi cho học sinh giao lưu, chia sẻ Đây yếu tô quan trọng góp phần ni dưỡng tình cảm gắn bó mồi học sinh với nhà trường Nguồn: http://xuanloc.edu.vn/ncws/klioi-Tieu-Hoc/Hoi-tlii-Mua-Hat-san-tniongnam-hoc-2015-2016-1100/ Chương VẪN HÓA NHÀ TRƯỜNG VIÊT NAM 93 Trống trường Cái trống trường hình ảnh quen thuộc, phổ biến hầu hết trường phổ thông Tiếng trống trường trước tiên mang ý nghĩa âm có chức hiệu lệnh: tiếng, hai tiếng, ba tiếng hồi dài, kiểu tương ứng với hiệu lệnh - trống báo thúc giục học sinh tới trường, vào tiết, tiết, tiết có nghỉ giải lao buổi hết buổi tan trường Việc đánh trống trường mang đặc trưng riêng khác biệt với tiếng trống quan, tổ chức hay lễ hội sử dụng tiếng trống Mặc dù có lúc, có nơi thay chng, kẻng hình ảnh trống trường tiếng trống trường ln tạo nét văn hóa truyền thống sâu đậm nhà trường Việt Nam Tiếng trống đánh cách, lúc, chuẩn mực nhịp điệu tạo nếp hoạt động nhà trường 2.3.4 Nghi lễ, nghi thức Nghi thức (rituals) nghi lễ (ceremonies) hoạt động, kiện văn hố - xã hội thức lên kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng, tổ chức cách nghiêm trang hay tình cảm, thực định kỳ hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ ngồi nhà trường, lợi ích giáo viên, học sinh Trong trường học Việt Nam có kiện tổ chức thường niên tiêu biểu lễ khai giảng, bế giảng năm học, chào cờ đầu tuần, lễ mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam Mỗi kiện thường có nghi thức, nghi lễ đặc trưng cho văn hóa nhà trường Le khai giảng Ngày khai trường mở đầu, có tác dụng tạo tâm hứng khởi cho suốt năm học, không với giáo viên, học sinh mà cịn với tồn xã hội Vì thế, ngày khai trường có ý nghĩa thiêng liêng với cá nhân học sinh với cộng đồng xã hội Ngày khai trường Việt Nam tồ chức đồng loạt nước ngày “Toàn dân đưa trẻ đến trường” Ngày khai trường mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc, bắt nguồn từ ngày khai giảng sau ngày Việt Nam giành độc lập - tháng 94 QUẨN LÝ VẪN HÓA N H À TRƯỜNG năm 1945 Trong ngày khai trường ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho em học sinh với lời nhắn nhủ: “Trong công kiến thiết đó, nước nhà trơng m ong chờ đợi em nhiều N on sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em ” Ngày khai trường trở thành kiện lịch sử với niềm vui, niềm hy vọng dấu m ốc thời gian đặc biệt dự báo cho m ột tương lai tốt đẹp Ngày nay, lễ khai giảng có ý nghĩa lớn giáo viên, học sinh Đó khơng đơn ngày bắt đầu năm học dịp để thắp sáng lửa yêu thương, trách nhiệm, đam mê, nhiệt huyết cống hiến trái tim giáo viên, học sinh Lễ khai giảng dịp để truyền tải thơng điệp năm học, tị khơi dậy tinh thần giảng dạy, học tập phấn đấu toàn thể giáo viên, học sinh Lễ khai giảng có nghi thức, nghi lễ quan trọng: đón học sinh tựu trường; chào cờ trống khai giảng Đặc biệt, trống khai giảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trống khai giảng đánh năm lần, thường vị quan chức cao buổi lễ khai giảng đo hiệu trưởng thực Tiếng trống khai giảng đánh có giai điệu, mẫu mực giống lời thúc giục, thể tâm thầy trị, tạo khí để bắt đầu năm học Đó hồi trống khẳng định niềm tin, hy vọng cha mẹ học sinh toàn xã hội nơi em học tập dạy chữ-dạy người cách tốt Lễ chào cờ đầu tuần Chào cờ nghi thức thiêng liêng công dân tất quốc gia giới Nghi thức trang trọng chào cờ thề tỉnh yêu đất nước, lòng kiêu hãnh, tự hào dàn tộc Nghi thức chào cờ Việt Nam đồng thời thể biết ơn hệ cha anh trước đổ xương máu hi sinh để đổi lấy độc lập tự cho đất Chương VẪN HÓA NHÀ TRƯỜNG ỞVIỆT NAM 95 nước Thông qua nghi thức này, công dân nhắc nhở ý thức trách nhiệm, tinh thần phụng Tồ quốc Hình 2.3: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận đánh hồi trống khai giảng năm học Trường THPT Trần Đăng Ninh1 Nghi thức chào cờ vào Thứ hai hàng tuần nói vừa đặc trưng riêng, vừa nét đẹp ln phát huy, gìn giữ văn hóa nhà taĩờng Việt Nam Lễ chào cờ có tham gia toàn thể học sinh hội đồng sư phạm nhà trường xem hoạt động cần thiết nhằm giáo dục tư tưởng, truyền thống ý thức hệ cho học sinh, góp phần vào cơng tác giáo dục toàn diện nhận thức, nâng cao lĩnh trị hệ trẻ Ngồi nghi thức chào cờ, buổi lễ bao gồm hoạt động khác tổng kết thi đua; triển khai kế hoạch, chia sẻ thông tin hoạt động nhà trường; thực nội dung giáo dục cho học sinh; nêu cao ý thức học tập, kỷ luật, nề nếp, tinh thần đồn kết, ứng xử văn hóa trường học Hiện nay, lễ chào cờ Nguồn: http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/bo-truong-bo-gd-dt-du-khaigiang-o-ngoi-tmong-liieu-hoc-1409834822.htm 96 QUẢN LÝ VĂN HÓA NH À TRƯỜNG trường phổ thông đổi nội dung, hình thức tổ chức để tăng cường hiệu thu hút học sinh, nhiên ý nghĩa giá trị cốt lõi nghi thức chào cờ ln gìn giữ phát huy Hình 2.4: Lễ chào cờ trang nghiêm trị Trường Tiểu học Mai Dịch1 Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Ngày 20-11 có nguồn gốc từ ngày “Quốc tế Hiến chương nhà giáo” (được đời từ Hội nghị FISE, tổ chức Thủ đô Vacsava từ ngày 26 đến 30/8/1957) thức lấy Ngày Nhà giáo Việt Nam (từ ngày 28/9/1982 theo định Hội đồng Bộ trưởng, Chính phủ) Từ tố chức lần vào năm 1958 đến nay, ngày 20 tháng 11 trở ngày truyền thống ngành giáo dục để tôn vinh người làm công tác trồng người Nguồn: http://truong-th-mai-dich.caugiay.edu.vn/2015/09/28/sinh-hoat-duoi-cotuan-4/ Chương VÃN HÓA NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM 97 Với truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, ngày 20-11 Việt Nam khơng bó hẹp phạm vi nhà trường mà quan tâm toàn xã hội Đây dịp đề hệ học trò bày tỏ lòng tri ân với người thầy giáo, cô giáo đóng góp cơng sức, trí tuệ tâm huyết cho nghiệp trồng người cao Bên cạnh đó, ngày 20 -11 mang ý nghĩa tôn vinh người giáo viên đứng bục giảng, truyền đạt tri thức đạo làm người cho hệ học trị Hình anh quen thuộc vào ngày lễ học trị với bó hoa tươi thắm dành tặng thầy cô giáo để thể lịng tri ân với cơng ơn thầy Ngày 20/11 trở thành ngày lễ hội riêng ngành giáo dục Trong nhà trường, hàng loạt hoạt động tổ chức, nghi thức quan trọng lễ mit tinh chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam với góp mặt chia vui hệ nhà giáo, học sinh trường, quan, doanh nghiệp có mối quan hệ với nhà trường cựu học sinh nhà trường Ngoài ra, hoạt động khác thường tổ chức văn nghệ, thi làm báo tường, cắm trại Hình 2.5: Hình ảnh mang tính biểu tượng ngày Nhà giáo Việt Nam1 Nguồn: hltp://pgdpliunhuan hcm.edu.vn/tin-tuc-su-kien/chao-mung-ngay-nha-giaoviet-nam-20112016-c 13007-159887.asp.x 98 QUẢN LÝ VẪN HÓA N H À TRƯỜNG 2.3.5 Khẩu hiệu Khẩu hiệu dạng biểu trưng quan trọng ngôn ngữ thường sử dụng văn hố nhà trường Ngơn ngữ xem phương tiện để chia sẻ giá trị, ý tưởng (Dimmock c Walker A )1 Những câu chữ đặc biệt, hiệu, ví von, ẩn dụ hay m ột sắc thái ngơn từ sử dụng để truyền tải ý nghĩa cụ thể đến giáo viên, học sinh nhà trường người có liên quan Khẩu hiệu thường ngắn gọn, sử dụng ngơn tị đơn giản, dễ nhớ, dễ nhập tâm để diễn đạt cách cô đọng triết lý hoạt động nhà trường Theo Nguyễn Dục Quang, N guyễn Thị Việt Hà2 “trong nhà trường, hiệu coi phương tiện giáo dục, phần thiếu khung cảnh sư phạm nhà trường, v ẻ đẹp mang tính văn hóa thẩm mỹ nhà trường” Khẩu hiệu trường học Việt Nam thường tập trung vào nội dung bản: tầm quan trọng giáo dục, nội dung thi đua nhà trường, khích lệ tinh thần phấn đấu rèn luyện người học, phản ánh mối quan hệ thầy - trò; nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, v ề học tập, tình cảm người, trách nhiệm người h ọ c Cùng với hiệu thể đặc trưng riêng phù hợp với mục tiêu giáo dục nhà trường, địa phương, trường học Việt Nam thường sử dụng số hiệu chung theo cấp học Trường mầm non có hiệu phổ biến như: Bé vui đến trường; Cô giáo mẹ hiển; Hãy dành điều tốt cho ưẻ Trường phổ thông thường dùng hiệu như: Mỗi ngày đến trường ngày vui; Tiên học lễ - Hậu học văn; Thầy cô mẫn mực - Học sinh tích cực; Tất học sinh thăn u; Thi đua dạy tốt, học tốt; Năm điều Bác Hồ dạy; Học, học nữa, học mãi; Mỗi thầy cô giáo Dimmock c Walker A Educational Lead\vership Culture and Diversity, Sage Publications 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Công tác học sinh sinh viên, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tài liệu Hội thảo Xây dìmg mơi trường văn hóa trường học Hà Nội 2016.tr 110-123 Chương 2.VẪN HỔA NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM 99 gương đạo đức, tự học sáng tạo; Dân chù - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm; Trẻ em hôm nay, giới ngày mai; Hiền tài nguyên khí quốc gia Những hiệu phổ biến thể giá trị truyền thống dân tộc giá trị cốt lõi định hướng phát triển nhân cách người, góp phần tạo nên sắc riêng văn hóa nhà trường Việt Nam thời kì hội nhập ... 11 1. 1.3 Văn hóa tổ chức 14 1. 1.4 Văn hóa nhà trường .18 1. 2 Các cấp độ vầ chiêu đo văn hóa nhà trường 21 1.2 .1 Các cấp độ văn hoá nhà trường 21 1.2.2 Các... Chương VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC 3 .1 Mồi trường học thuật văn hóa nhà trường đạih ọ c .10 0 3 .1. 1 Môi trường học thuật 10 0 3 .1. 2 Văn hóa nhà trường đại học 10 6 3.2 Văn hóa nhà. .. đo văn hóa nhà trường 25 1. 3 Vai trò văn hóa nhà trường .32 1. 3 .1 Vai trị văn hóa nhà trường với nội nhà trường 32 1. 3.2 Vai trị văn hóa nhà trường với bên n g o i .42 1. 4

Ngày đăng: 12/07/2022, 18:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w