1.4.1. Con đường hình thành văn hóa nhà trường
Văn hóa nhà trường được khẳng định: khơng phải có ngay từ đầu m à là những giá trị được tích lũy theo thời gian, qua quá trình h o ạt động và tương tác lẫn nhau giữa các thành viên trong n h à trường. V ì vậy, văn hóa nhà trường hồn tồn có thể thay đổi và đư ợc điều chỉnh, tăng cường các yếu tố tích cực, loại bỏ những yếu tố tiêu cực để phục vụ hiệu quả cho hoạt động giáo dục trong nhà trường.
Có nhiều thuật ngữ khác nhau đư ợc sử dụng để nói về sự phát triển văn hóa nhà trường: định hình (shaping), ni dưỡng (nurturing), 1 Keller. K.L. Strategic Brand Management: Building, Measaring, and Managing
Chương 1 N H Ữ N G VẤN ĐỂ LỸ TH U YẾT C H U N G VỂ VẪN HÓA NH Ầ TRƯỜNG49
cải thiện (im p ro v in g )... v ấ n đề m ấu chốt trong phát triển văn hóa nhà trư ờ ng là loại bỏ, hạn chế nhữ ng yếu tố tiêu cực, vun trồng, nuôi dưỡng nhữ ng yếu tố tích cực. v ấ n đề bản chất chính là sự kế thừa và phát triển trong văn hóa. Q trình phát triển văn hóa nhà trư ờng diễn ra liên tục trong suốt quá trình phát triển nhà trường đó. Việc lựa chọn các giá trị, các yếu tố tích cực phụ th u ộ c vào những m ục đích cụ thể m à nhà trư ờ n g hướng đến. K ent D. P eterson và Terrence E. D eal khẳng định “ lãnh đạo nhà trư ờ n g từ m ọi cấp độ là chìa khóa để hình thành văn hóa trư ờ n g học” .
X em xét dưới góc độ văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường hình thành từ ba nguồn ảnh hưởng, đó là: văn hóa dân tộc, sự lãnh đạo và nhữ ng giá trị học hỏi đư ợ c1. v ề ả n h h ư ở ng của văn hóa dân tộc đến văn h ó a n h à ữ ư ờ n g : n h à trường nằm ở quốc gia/vùng m iền nào thì sẽ chịu ảnh hưởng nhất định về văn hóa của dân tộc/ vùng m iền đó. N hà trường ở các nư ớc khác nhau sẽ có n h ữ ng đặc trưng khác nhau. Theo m ơ hình đánh giá sự ảnh hư ởng của văn hóa dân tộc tới văn hóa tổ chức của H stede, văn hóa dân tộc đư ợc đặc trưng bởi các yếu tố: khoảng cách quyền lực; chủ n g h ĩa cá nhân; tránh rủi ro; nam tính; hướng tương lai; thoải mái hay gị bó. Các yếu tố nói trên được khảo sát và tính điểm , từ đó cho phép chúng ta so sánh để nhận rõ sự khác b iệt trong văn hóa tổ chứ c ở các quốc g ia khác nhau.
v ề s ự lãnh đạo: V ăn hóa tổ chức được hình thành nhờ vào ý tưởng v à sự dẫn dắt của người lãnh đ ạ o ... Đây là cách xây dựng văn hóa m ột cách chủ động, thể hiện ý chí và m ong m uốn của người lãnh đạo, có thể m ang đậm dấu ấn cá nhân của m ột hoặc m ột số người lãnh đạo. Vai trò củ a người lãnh đạo được thể hiện rõ nhất khi tổ chức có sự thay đổi theo hư ớng phát triển hoặc khi tổ chức phải đối đầu với những bất ổn, thách thức, trở ngại cần phải vượt qua. Lãnh đạo theo John. c . M axwell là khả năng thu phục lòng người, thu phục nhân tâm. Lãnh đạo là khả năng lôi cuốn những người đi theo m ình, khả năng tác động đến con người và gây ảnh hưởng đen con người.
1 Nguyễn Mạnh Quân. Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân. Hà Nội. 2007.
50QUẢN LÝ VÀN HÓA N H À TRƯỜNG
Cụ thể, trong m ột tổ chức, người lãnh đạo là người x ác định tầm nhìn cho tồn bộ tổ chức, dẫn dắt tổ chức để thực h iện tầm nhìn đó. Là người tổ chức lập kế hoạch chiến lược cho tổ chức, người lãnh đạo phải là người có uy tín - được tạo nên bởi phong cách lãnh đạo, bởi việc tạo được ảnh hưởng và việc truyền đạt tầm nhìn đến mọi người. N gười lãnh đạo cũng phải là người thực sự quan tâm đến việc xây dựng văn hoá của tổ chức, tạo cho tổ chức m ình có được văn hố riêng. D avis (1 9 8 4 )1 đã khẳng định, nếu nhà lãnh đạo là m ột người v ĩ đại thì những tư tưởng, suy nghĩ của họ sẽ ăn sâu vào trong văn hóa tổ chức. N ếu người lãnh đạo là m ột kẻ tầm thường, thì những niềm tin có tính chỉ đạo sẽ rất có thể chẳng tạo ra được cảm hứng gì. N hững niềm tin m ãnh liệt tạo ra các nền văn hóa mạnh. N gười lãnh đạo càng có ý niệm rõ v ề những gì người ấy chủ trương thì văn hóa của tổ chức đó càng rõ ràng. N hư vậy, văn hóa nhà trường m ặc dù là sản phẩm được tạo nên bởi tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh - những thành viên của tổ chứ c nhà trường chứ khơng phải là sản phẩm m ang tính cá nhân, nhưng trong việc xây dựng và phát triển văn hóa nhà trư ờng bao giờ cũng có ảnh hưởng quyết định của người đứng đầu nhà trường - người hiệu trưởng.
Theo D eal và P eterson2, trong xây dựng, phát triển v ăn hóa nhà trường, hiệu trưởng là sự tổng hợp của các vai trò: nhà nhân chủng học; nhà sử học; người nhìn xa trơng rộng; người đại diện; thợ gốm; thi sĩ; diễn viên; thầy thuốc. H iệu trưởng là người đại diện bởi hiệu trưởng chính là biểu tượng của văn hóa nhà trường. H iệu trưởng giống như người thợ gốm bởi hiệu trưởng nhào nặn ra các sản phẩm văn hóa bằng bàn tay, khối óc và tâm huyết. H iệu trưởng như người thi sĩ, dùng ngôn từ để đề cao thành tựu v à kết tinh văn hóa của nhà trường. H iệu trưởng như m ột người diễn viên khi trình diễn những giá trị và tầm nhìn của nhà trường. H iệu trưởng cũng phải là người thầy thuốc để điều trị những thay đổi thất thường của các cá nhân trong cộng đồng nhà trường.
1 Davis, Stanley M Managing Corporate Cultỉire. Cambridge, MA: Ballinger Publishing Company, 1984.
2 Deal T.E., Peterson D K, Shaping School Culture The Heart oỊLeadership, Jossey- Bass, 1999.
Chương 1. N H Ữ N G VẤN Đ Ế LÝ TH U YẾT C H U N G VẾ VẪN HÓA NH À TRƯỜNG51
Như vậy, hiệu trưởng vừa là người “đọc” được những giá trị văn hoá (nhà sử học, nhà nhân chủng học), vừa là người đánh giá văn hoá (chuyên gia phân tích và đánh giá), vừa là người thúc đẩy và thay đổi văn hố (người nhìn xa trơng rộng, người đại diện, thi sĩ, diễn viên, thầy thuốc). T hông qua việc thực hiện tất cả các vai trị nói trên, hiệu trưởng đã lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường, quyết định hay chi phối sự phát triển văn hóa nhà trường m ột cách m ạnh mẽ.
v ề n h ữ n g g iá trị học hỏi được, là những giá trị m à tổ chức lựa chọn từ các tố chức khác, các nền văn hóa khác, đưa nó vào trong tổ chức của m ình v à làm cho nó phù hợp với giá trị của mình. Có thể nói, tiếp thu - học hỏi là m ột quá trình phổ biến trong tiến trình phát triển văn hóa của nhân loại nói chung. Với văn hóa tổ chức v à cụ thể hơn là văn hóa n h à trường, đây cũng là m ột trong những con đường quan trọng để phát triển văn h ó a khi văn hóa tổ chức đã bước qua giai đoạn sơ khai ban đầu. Trong quá trình học hỏi, điều quan trọng nhất là phải lựa chọn được nhữ ng giá trị phù hợp. K inh nghiệm của N hật Bản được xem là bài học quý báu trong quá trình tiếp thu các giá trị văn hóa: “Có thể nói rằng khơng có dân tộc nào nhạy bén về văn hóa nước ngồi cho bằng người N hật. H ọ không ngừng theo dõi những diễn tiến trên thế giới bên ngoài, đánh giá v à cân nhắc ảnh hưởng của những trào lưu v à xu hướng chính đối với N hật Bản. M ột điều đáng chú ý khác là khi họ biết trào lưu n ào đang thắng thế thì họ có khuynh hướng chấp nhận, học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lưu đó, khơng để m ất thời cơ” 1.
1.4.2. Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường
1.4.2.1. X ây dựng giá trị cốt lõi
X ây dựng, chia sẻ các giá trị cốt lõi của nhà trường nhằm đưa ra được nhữ ng giá trị quan trọng nhất, thể hiện m ục tiêu phát triển và đặc tarn g của mỗi nhà trường. Các giá trị này có vai trị định hướng cho các hoạt động diễn ra trong nhà trường. Các giá trị cốt lõi cần được phổ biến đến toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh, hình thành trong tập thể ý thức,
52 QUẢN LÝVẴN HÓ A N H À TRƯỜNG
niềm tin v ề n h ữ ng g iá trị nền tảng của nhà trường. Các giá trị được xây dựng v à chia sẻ v ừ a có tính kế thừa, vừa thay đổi theo thờ i gian cùng với những thay đổi của kinh tế - văn hóa - xã hội.
Đ ể xây dự ng các giá trị cốt lõi của nhà trường, trước tiê n cần xác định lại các g iá trị cốt lõi hiện đang được đề cao ở trong n h à trường. L ựa chọn các giá trị phù hợp với m ục tiêu giáo dục v à có ý n g h ĩa trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, loại bỏ n h ữ n g giá trị không thự c sự nổi b ật ở thời điểm hiện tại, bổ sung nhữ ng g iá trị mới đáp ứng yêu cầu của thời đại. Đ ể đưa ra được các giá trị cố t lõi của nhà trường có thể thự c hiện theo các bước: 1) Tìm hiểu những g iá trị cốt lõi của nhà trư ờ ng th eo thời gian. G iá trị cốt lõi của m ỗi năm là gì? N hững giá trị nào đang giảm xuống, đang m ất đi? Lí do của sự g iảm xuống m ất đi là gì? 2) T hu thập ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo v iê n trong trường. C ùng th ảo luận đưa ra những yếu tố được xem là quan trọng trong nhà trường, nhữ ng y ếu tố quan trọng nhất th iết phải có. 3) Q uyết định nhữ ng g iá trị n ào cần được nhà trư ờng giữ lại, những y ếu tố nào cần thay đổi, bổ sung. Từ đó đưa ra những giá trị cốt lõi của n h à trường cho thời điểm hiện tại.
C ác giá trị cốt lõi của nhà trường đã được xây dựng cần phổ biến đến cán bộ, giáo viên, học sinh bằng nhiều cách thức khác nhau: qua tranh ảnh, khẩu hiệu, qua các biểu tượng, kí hiệu riên g ... Đ ồ n g thời phải hiện thự c h ó a các giá trị cốt lõi trong mọi hoạt động của cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trư ờng từ giảng dạy, học tập cho đến các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đ ặc biệt phải củng cố niềm tin cho cán bộ, giáo viên, học sinh v ào các giá trị cốt lõi của nhà trường bằng cách hiệu trưởng gư ơng m ẫu thực hiện các giá trị cốt lõi của nhà trư ờng v à tố chức các hoạt động cụ thể nhằm củng cố các giá trị, chú trọng đến các nghi thức, nghi lễ truyền thống.
1.4.2.2. Hình thành hệ thống chuấn mực
Đ e hiện thực hóa các giá trị cốt lõi thành những hành động cụ the cần có m ột hệ thống các chuân m ực tương ứng. Mồi nhóm đều phải hình thành chuẩn m ực riêng cho m ình Chuẩn m ực cho các thành viên
C hư ơ ng 1. N H Ữ N G VẤN ĐÊ LỸTH UYỂT C H U N G VẾ VẪN HỒA N H Ầ TRƯỜNG53
trong nhóm biết những gì họ phải làm hoặc không đư ợc làm trong m ột số tình huống. Các chuẩn m ực của mỗi nhóm , m ỗi cộng đồng v à mỗi xã hội sẽ khác nhau. Các chuẩn m ực chính thức sẽ đư ợc v iế t ra giấy n h ư mật cẩm nang của tổ chức, trong đó trình bày n h ữ n g lu ật lệ, những thủ tục nhân viên phải tuân theo. Tuy nhiên phần lớn các chuẩn m ực là khơng chính thức m à mọi người ngầm quy ước với nhau. Ví dụ, khơng cần ai nói chúng ta cũng tự biết không nên bàn tán, nói chuyện quá nhiều trong khi lãnh đạo đang đi kiểm tra, giám s á t...
Chuẩn m ực có vai trị to lớn trong việc duy trì sự sống cịn của nhóm , tăng khả năng dự đoán hành vi của các th àn h v iên tro n g nhóm , giảm những quan hệ rắc rối giữa các thành viên tro n g nhóm v à giúp phân biệt các nhóm khác nhau. N hư vậy, nếu biết đư ợ c các chuẩn m ực củ a nhóm, người quản lý có thể giải thích được h àn h vi củ a các thành v iê n trong nhóm. B ên cạnh đó, nếu các chuẩn m ực hỗ trợ tích cực cho kết quả công việc, người quản lý có thể hy vọng n h iều v ào q u á trình th ự c hiện công việc của từ ng cá nhân. Tương tự như vậy, tỉ lệ v ắn g m ặt cao hay thấp trong m ột nhóm cũng phụ thuộc vào ch u ẩn m ự c do nhóm đề ra. Tuy nhiên, điều chúng ta cần quan tâm hơn cả là sự tuân thủ các chuẩn m ực trong nhóm của các thành viên. C huẩn m ự c đề ra m à m ức đ ộ tn thủ khơng cao thì sẽ ảnh hưởng đến công v iệc chung. V ậy làm th ế nào để các thành viên trong nhóm tuân thủ các chuẩn m ực. Đ iều này p h ụ thuộc vào ý thức của họ về tầm quan trọng củ a nhóm . N ếu ý thức là nhóm rất quan trọng với m ình thi m ức độ tuân th ủ sẽ cao. N gồi ra, nhóm có thể tạo ra những áp lực buộc các thành v iên tuân theo.
Trong văn hóa nhà trường, chuẩn m ực là các quy định khô n g viết th àn h văn đề chỉ dẫn giáo viên, học sinh hành động như thế nào v à làm nh ư thè nào. Đ ó là các quy tắc chỉ đạo sự tương tác giữa các th àn h viên tro n g r.hà trường với nhau, cách thức làm việc, ra q u y ết định, giao tiếp hay thảm chí cả cách ăn mặc. Tất cả giáo viên và học sinh đều phải tuân thủ và thực hiện các chuẩn m ực và chịu trách nhiệm v ề các hành vi của m ình. Các chuẩn m ực văn hóa trong nhà trư ờng là m ột yếu tố quan trọng đế định hướng cho các hoạt động trong nhà trường. Xây dựng đư ợc hệ thống các chuẩn mực văn hóa nhà trư ờ n g cịn góp phần hình
54 QUẢN LÝ VĂN HĨA NH À TRƯỜNG
thành trong cán bộ, giáo viên, học sinh niềm tin, động lực và ý th ứ c tự giác. Các chuẩn m ực văn hóa đồng thời cũng là hiện thân cụ thể của các giá trị, m ục tiêu, sứ m ệnh m à nhà trường đang hướng đến, là chiếc khn quan trọng để định hình văn hóa nhà trường.
Trong các nhà trư ờng đều cần có chuẩn m ực chung v à ở từ n g tổ chức bộ phận trong nhà trường (khoa, tổ bộ mơn, các nhóm , các bộ phận hành chính, các nhóm thực hiện các dự á n ...) đều cần đưa ra các chuẩn m ực cụ thể.
C huẩn m ực cần được th iết lập ngay từ đầu khi m ới hình thành các tổ chức bộ phận trong nhà trường, các tổ chức bộ phận này phải tự th iết lập chuẩn m ực cho m ình, tự soạn thảo chuẩn m ực để có trách nhiệm và làm chủ các chuẩn m ực do m ình soạn thảo. Có hai cách để xác định các chuẩn mực: a) quan sát v à viết lại những chuẩn m ực đã được v à đang được sử dụng; b) các thành viên của nhóm đề xuất ý tư ởng và v iết các chuẩn mới.
Chuẩn m ực sau khi thiết lập cần được công bố bởi nếu chỉ v iết và soạn thảo chuẩn không giúp các thành viên trong nhà trường nhớ được các chuẩn hay tuân thủ chúng. Có thể thực hiện việc phổ biến các chuẩn m ực văn hóa nhà trường bằng nhiều cách khác nhau (bảng nội quy, khẩu hiệu, tranh ảnh, biểu tư ợ n g ..
Để chuẩn m ực đi v ào thực tiễn cần nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin của cán bộ, giáo viên, học sinh vào các chuẩn m ực văn hóa nhà trường để các thành viên nhà trường tự giác vươn tới các chuẩn mực. H iệu trưởng phải gương m ẫu thực hiện các chuẩn m ực văn hóa của nhà trường để cán bộ, giáo viên, học sinh làm theo. Bản thân lời nói, việc làm của hiệu trưởng chính là hình m ẫu cho các chuẩn m ực văn hóa. Ngồi ra, có thể sừ dụng các chế tài phù hợp đối với những trường hợp vi phạm vào các chuẩn m ực văn hóa trong nhà trường. P hát hiện và có những biện pháp cụ thể để cải thiện những biểu hiện tiêu cực khi thực hiện các chuẩn mực văn hóa nhà trường.
M ặt khác trong quá trình hoạt động thực tế, các nhóm cần đánh giá chuẩn và việc thực hiện chuẩn m ột cách định kì (từng tháng một hay
Chương 1. N H Ữ N G VẤN ĐỂ LỸTH UYỂT C H U N G VẾ VẦN H Ổ A N H Ầ TRƯỜNG55
sau m ột học kì, m ột năm học.). N hà trường cần tạo điều kiện để các thành viên của nhóm có cơ hội nói lên ý kiến nhận xét, đánh giá của m ình (C húng ta đã thực hiện tốt các chuẩn ở m ức độ nào? N hững gì là