1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong mô hình đào tạo định hướng ứng dụng

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 241,64 KB

Nội dung

Bài viết Quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong mô hình đào tạo định hướng ứng dụng khái quát một số kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập của mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời gian qua, đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu quả mối quan hệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học.

QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG MƠ HÌNH ĐÀO TẠO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TS Đinh Ngọc Thạch* Khoa Tài Ngân hàng-Kế tốn, Trường Đại học Hịa Bình * Tác giả liên hệ: dnthach@daihochoabinh.edu.vn Ngày nhận: 09/02/2022 Ngày nhận sửa: 14/3/2022 Ngày duyệt đăng: 18/3/2022 Tóm tắt Thực Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 ban hành theo Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ, ngày 08/9/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2015/NĐ-CP “Quy định tiêu chuẩn phân tầng; khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học” Theo đó, chương trình đào tạo định hướng ứng dụng xác định rõ mục tiêu, nội dung đặc điểm chương trình Có nhiều tiêu chí phản ánh nội dung đặc điểm chương trình đào tạo, đó, mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp xác định thành phần quan trọng tiêu chí Bài viết khái quát số kết đạt được, hạn chế, bất cập mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp thời gian qua, đề xuất số giải pháp khuyến nghị thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu mối quan hệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Từ khoá: Quan hệ hợp tác hiệu nhà trường doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học thực mơ hình đào tạo định hướng ứng dụng The university business link in the application-oriented training model Abstract Implementing the Scheme of innovating Viet Nam’s higher education for the period 20062020 according to the Government’s Resolution No.14/2005/NQ-CP, dated September 2015, the Government promulgated the Decree No.73/2015/ND-CP stipulating the regulation of stratification standards, ranking framework and standards for higher education institutions” Accordingly, objectives, content and characteristics of the application-oriented training program are clearly defined Content and characteristics of the Program are reflected through various criteria, in which the university business link (UBL) is recognised as a vital component The article summarizes previous result and limitations of UBL, proposes several solutions and recommendations to improve the UBL effectiveness, contributing to enhance training quality of universities Keywords: Effective university business link, improving the quality of training in universities, implementing application-oriented model “Chương trình đào tạo (CTĐT) định hướng ứng dụng CTĐT có mục tiêu nội dung xây dựng theo hướng phát triển kết nghiên cứu bản, ứng dụng công nghệ nguồn thành giải pháp cơng nghệ, quy trình quản lý, thiết kế cơng cụ hồn chỉnh phục vụ nhu cầu đa dạng người” [7] Đặc điểm nội dung CTĐT ứng dụng nghề nghiệp chủ trương đào tạo dựa nhu cầu thị trường lao động; có định hướng dựa theo tính chất vị trí loại hình tổ chức doanh nghiệp, điều có nghĩa sản phẩm CTĐT phải có phản hồi tích cực từ phía doanh nghiệp Với đặc điểm nội dung nêu trên, CTĐT phải đáp ứng tiêu chí: (1) Chủ trương đào tạo dựa nhu cầu thị trường lao động, đồng nghĩa với việc cam kết sinh viên sau tốt nghiệp hoạt động lĩnh vực chuyên ngành học; (2) CTĐT sử dụng cách tiếp cận lấy sinh viên làm trung tâm Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 115 QUẢN LÝ GIÁO DỤC với phương pháp học tập tích cực việc đánh giá lực, kỹ thực hành người học trọng nhiều hơn; (3) Trong q trình thực CTĐT, phải có tham gia tích cực từ thành phần hỗ trợ đối tượng, như: phận quản lý điều phối chương trình; sinh viên phải có định hướng nghề nghiệp rõ ràng bước vào giai đoạn chọn ngành học; giảng viên phải thường xuyên trau dồi kỹ chuyên môn nghề nghiệp thông qua đường học tập, bồi dưỡng; trường, sở đào tạo thiết phải có chương trình trang bị sở vật chất theo hướng lắp đặt vận hành trang thiết bị phù hợp với đặc thù CTĐT; nhà tuyển dụng Bài viết sâu phân tích mối quan hệ hợp tác nhà trường, sở đào tạo (gọi chung trường) với doanh nghiệp (DN) thành phần quan trọng tiêu chí phản ánh đặc điểm nội dung CTĐT, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học thực mô hình đào tạo định hướng ứng dụng Khái quát quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp Quan hệ hợp tác nhà trường DN hiểu tất hình thức tương tác trực tiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức trường đại học DN nhằm hỗ trợ lẫn lợi ích hai bên (mối quan hệ hợp tác hiểu giao dịch trường đại học tổ chức sản xuất kinh doanh) thể chủ yếu lĩnh vực: Hợp tác nghiên cứu phát triển; kích thích vận động động qua lại giảng viên, sinh viên nhà chuyên môn làm việc DN; thương mại hóa kết nghiên cứu; xây dựng CTĐT; hỗ trợ nỗ lực sáng nghiệp quản trị tổ chức Thực CTĐT định hướng ứng dụng, việc bố trí cho sinh viên sớm tiếp cận, tham quan, kiến tập, thực tập sở sản xuất kinh doanh nói chung DN nói riêng việc thiết lập mối quan hệ hợp tác gắn bó bền vững nhà trường DN đặt yêu cầu cao cấp thiết, mang lại lợi ích cho tất bên Những lợi ích 116 từ bên thông qua quan hệ hợp tác nhà trường DN là: - Đối với nhà trường: Được DN tư vấn việc sửa đổi xây dựng nội dung CTĐT; tham gia đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chung; nâng cao chất lượng đào tạo tìm đầu phong phú cho người học, từ đó, nâng cao uy tín nhà trường trước yêu cầu thị trường lao động đa dạng ln biến động; tăng cường tính tự chủ tài sở vật chất tương lai - Đối với DN: DN ln n tâm có đội ngũ nhân lực vững hỗ trợ có nhu cầu; đỡ tốn chi phí truyển dụng, thử việc; phép đánh giá chất lượng đào tạo đóng góp ý kiến vào việc xây dựng CTĐT; hỗ trợ tài chính, sở vật chất cho nhà trường tham gia giảng dạy vào trình đào tạo hình thức đầu tư, phát triển bước đầu; DN sớm tiếp nhận thông tin khoa học, công nghệ, đặt hàng đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng thiết thực từ nhà trường nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm DN - Đối với sinh viên: Sinh viên có hội lựa chọn địa điểm thực tập phù hợp tạo cho sinh viên nắm bắt môi trường thực tế, phát triển kỹ giải vấn đề phát sinh Thông qua kiến tập, thực tập DN, giúp sinh viên hiểu rõ học lý thuyết, tự tin, sẵn sàng nhận công việc giao trường; có hội tìm kiếm học bổng tiếp cận sớm với tổ chức tuyển dụng tạo hội có việc làm sau tốt nghiệp Thực trạng mối quan hệ nhà trường DN Có thể khẳng định rằng, mối quan hệ nhà trường DN thiết lập từ trước chưa có chủ trương thực CTĐT định hướng ứng dụng Khi đó, trường đại học có chương trình kế hoạch bố trí cho sinh viên năm cuối kiến tập, thực tập DN, hợp tác xã nhằm trang bị kiến thức thực tiễn, gắn lý luận với thực tiễn cho sinh viên qua đó, mối quan hệ nhà trường DN thiết Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 03 - Tháng 3.2022 QUẢN LÝ GIÁO DỤC lập Tuy nhiên, mối quan hệ chưa đặt yêu cầu cao nhà trường, sinh viên thực tập DN Theo lĩnh vực đào tạo theo kế hoạch cho sinh viên năm cuối khố thực tập sinh viên hồn thành chuyên đề, đồ án, luận văn đạt yêu cầu, kết nắm bắt thực tiễn soi rọi kiến thức lý luận học nhà trường vào thực tiễn đến đâu chưa coi trọng Kết trình đào tạo thời gian dài chất lượng sinh viên trường thấp, thiếu kiến thức thực tiễn, kỹ mềm; sinh viên tuyển dụng vào làm việc DN DN thường phải đào tạo thêm kiến thức thực tế làm việc, dẫn đến lãng phí thời gian kinh phí, làm giảm uy tín nhà trường hạn chế khả cạnh tranh DN; quan hệ nhà trường DN hình thành cịn lỏng lẻo, chắp vá Trên giới, mối quan hệ gắn kết nhà trường DN diễn sớm Cộng đồng châu Âu (EU) tiên phong việc đề sách bắt buộc trường đại học khối EU phải cộng tác với với DN Ở Hoa Kỳ, việc hợp tác nhiều bên để nghiên cứu phát triển Giáo sư John Donahue (2004) đánh giá cao Theo đó, ngồi khu vực nhà nước, xã hội có nhiều người tài giỏi tất lĩnh vực từ cơng nghiệp đến sản xuất nơng nghiệp Nhà nước có vai trị lập sách ưu đãi hợp lý để tác động cho hợp tác nhiều bên Tại Việt Nam, hợp tác trường đại học với DN giải thích qua ngun lý giáo dục “đào tạo - nghiên cứu - phục vụ sản xuất” Nguyên lý áp dụng trước tiên vào nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ đào tạo cán nông nghiệp kỹ chuyên môn nghiên cứu áp dụng, truyền đạt kỹ thuật cho nông dân Gần đây, phong trào hợp tác viện/ trường với DN lên thành chuyên đề lớn, tác động đến hầu hết trường đại học Đã có nhiều hội thảo chuyên đề, đó, đáng ý hội thảo Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Công nghệ thông tin Truyền thông Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Lạc Hồng vấn đề Trong thời gian qua, mối quan hệ liên kết trường với khối DN ngành số trường đại học thực tương đối thuận lợi thành công như: trường đại học có uy tín cao, thương hiệu mạnh (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính…); trường đại học vừa trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, vừa trực thuộc Bộ ngành chuyên môn; trường đại học tập đoàn (Trường Đại học FPT Tập đồn FPT, Trường Đại học Hịa Bình Tập đoàn Sovico…) Một số trường đại học triển khai nhiều biện pháp để thực mục tiêu CTĐT định hướng ứng dụng Ví dụ: Chương trình giáo dục đại học chun ngành Tài - Ngân hàng Trường Đại học Hồ Bình - Hà Nội đưa mục tiêu chung là: “Đào tạo cử nhân đại học Tài - Ngân hàng có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; nắm vững kiến thức kinh tế; có kiến thức kỹ chuyên sâu hoạch định quản lý tài - tiền tệ, kỹ hoạt động trung gian tài chính, thị trường tài nghiệp vụ tổ chức - quản lý ngân hàng; có tư độc lập; có lực tự đào tạo bổ sung…; đồng thời, có khả sử dụng tiếng Anh công tác chuyên môn” [1] Mục tiêu cụ thể CTĐT nêu: “Đào tạo cử nhân theo đặt hàng DN lĩnh vực Tài - Ngân hàng cấp độ nâng cao chuyên sâu so với CTĐT chuẩn…” [1] Bên cạnh đó, từ năm học 2016-2017, nhà trường xây dựng riêng CTĐT cử nhân chuyên ngành Tài - Ngân hàng theo đặt hàng DN, “các nội dung kiến tập, thực tập, kỹ thực hành, khoá luận tốt nghiệp trải nghiệm kiến thức nghề nghiệp thực môi trường làm việc thực tế DN” [9], với tham gia giảng dạy hướng dẫn thực hành chuyên gia hàng đầu ngành Ngân hàng Trường Đại học Hồ Bình có nhiều lợi thành viên Tập đoàn SOVICO, Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 117 QUẢN LÝ GIÁO DỤC vậy, trình thực CTĐT, mối quan hệ nhà trường với thành viên Tập đồn gắn bó Thực CTĐT theo đặt hàng DN, nhà trường Ngân hàng HD Bank ký thoả thuận hợp tác quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi bên gồm nhà trường, Ngân hàng HD Bank sinh viên Kết cho thấy, sinh viên năm cuối thực tập DN có kiến thức thực tế kỹ làm việc tốt, viết khoá luận tốt nghiệp sâu bản, có đạo đức nghề nghiệp, nhiều sinh viên sau trường nhận vào làm việc chi nhánh Ngân hàng HD Bank Hà Nội Tuy nhiên, mối quan hệ liên kết trường với khối DN ngành nhiều bất cập, hiệu chưa rõ nét, biểu hiện: - Nhiều DN cách hay cách khác, không muốn tiếp nhận sinh viên đến tham quan học tập, thực tập họ lo ngại tiếp nhận sinh viên đến kiến tập, thực tập bị lộ, lọt thông tin, bí cơng nghệ bí kinh doanh; trường hợp DN đồng ý hợp tác hỗ trợ hỗ trợ mang tính chất tình cảm, chưa có mối quan hệ gắn bó chưa đề cao trách nhiệm DN nhà trường Về khách quan, từ năm học 2020-2021 đến nay, tác động đại dịch Covid-19 việc Nhà nước triển khai biện pháp phịng chống dịch, DN “khơng thể” “không được” tiếp nhận sinh viên trường đến tham quan, kiến tập, thực tập Trong CTĐT định hướng ứng dụng nhà trường ý kiến tham gia phản hồi DN xây dựng đổi CTĐT gắn với chương trình ngoại khố, tham gia DN vào hoạt động đào tạo hướng dẫn sinh viên thực tập có vai trị quan trọng, nhiên hoạt động nhiều bất cập Khi nhà trường xin ý kiến CTĐT đề nghị DN hợp tác để triển khai hoạt động ngoại khoá cho sinh viên, số DN chưa tham gia đóng góp ý kiến thường xuyên, chi tiết mục tiêu nội dung CTĐT, chưa hỗ trợ cho sinh viên thực tế mơ hình trình diễn, kết đầu tư kết sản xuất kinh doanh DN bố trí cán tham gia 118 cơng tác giảng dạy hướng dẫn thực tập (ví dụ HD Bank) lãnh đạo phịng chun mơn thường cán bận chuyên môn, chưa dành thời gian thoả đáng hướng dẫn sinh viên thực tập; nội dung giảng (cũng ví dụ HD Bank môn học yêu cầu cao thực tế nghề nghiệp Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân, DN; Đào tạo sản phẩm thẻ, ATM, POS…) có tính đọng tổng hợp cao, chưa thật phù hợp với trình độ nhận thức sinh viên (tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán làm việc HD Bank) Tình hình dẫn đến kiến thức nhận nhiều sinh viên sau trường chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Nguyên nhân xuất phát từ nhận thức chưa đủ, chưa nhà trường DN nhu cầu lợi ích việc gắn kết hợp tác nhà trường DN - Đối với trường: Nhiều trường trực thuộc Bộ chưa có quy chế cụ thể để khuyến khích thúc đẩy mối hợp tác hiệu nhà trường với DN Hầu hết hoạt động hợp tác trường với DN, nhà trường thường giao cho sinh viên tự liên hệ, chủ yếu thiết lập dựa sở quen biết khối giảng viên hay lãnh đạo khoa, cựu sinh viên Kinh phí đầu tư cịn hạn chế Cơ sở vật chất (phịng thí nghiệm, phịng thực hành, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập…) số trường lạc hậu xuống cấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực hành, điều kiện dịch bệnh, sinh viên tiếp cận với DN - Một số trường DN thiếu người lãnh đạo tài có khả nhìn xa trông rộng; thiếu kinh nghiệm việc hợp tác với nhau; thiếu lòng tin tin tưởng lẫn nguyên nhân khiến cho mối quan hệ gắn kết hai bên lỏng lẻo, chắp và, chưa đến nơi đến chốn - Sự gắn kết nhà trường DN chưa thực nhu cầu thiết Nhà trường thụ động, chưa nhận thức phát triển nhà trường có phần đóng góp hợp tác hiệu với DN Về phía DN, nhiều DN có nhu cầu nhân lực Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 03 - Tháng 3.2022 QUẢN LÝ GIÁO DỤC chất lượng cao, có trình độ, có khả phát triển điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế lại gặp khó khăn nguồn lực, tất thống cho toán nan giải để giải tốn có nhiều cách khác nhau, đó, cách tối ưu gắn kết với DN lại bị xem nhẹ - Nhà nước chưa có sách cụ thể để phát triển trì mối quan hệ gắn kết nhà trường với DN Thực trạng dẫn đến trường khó đảm bảo thực tốt mục tiêu chất lượng đào tạo cho phù hợp với tính chất nghề nghiệp DN Tính hiệu mối quan hệ hợp tác trường với khối DN ngành nghề liên quan chưa rõ nét Một số giải pháp khuyến nghị Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, yếu tố cốt lõi việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học đào tạo gắn liền với yêu cầu thực tiễn, đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Đối với tổ chức tuyển dụng, họ mong nhận từ đơn vị đào tạo sinh viên có lực kiến thức vững vàng chun mơn nghiệp vụ; đào tạo kiến thức “học phải đôi với hành”; đào tạo kỹ giao tiếp, thuyết trình, xử lý tình huống; người học phải có đạo đức nghề nghiệp lịng u nghề, chấp nhận khó khăn, gian khổ, sẵn sàng đối mặt đón nhận thử thách, khó khăn Để đáp ứng yêu cầu ngày cao tổ chức tuyển dụng, nâng cao hiệu mối quan hệ gắn kết nhà trường DN, thời gian tới, cần triển khai đồng nhóm giải pháp khuyến nghị sau đây: Một là, Nhà nước Đổi tăng cường công tác quản lý Nhà nước việc xây dựng mối quan hệ gắn kết bền vững nhà trường DN thông qua mặt chủ yếu định hướng, khuyến khích hỗ trợ, cụ thể là: Nhà nước cần có sách, chế phối hợp chặt chẽ nhân lực nhà trường DN Tăng quyền tự chủ cho nhà trường quy mơ đào tạo, hình thức tuyển sinh, xây dựng CTĐT, thu chi tài Cần có chế, sách để thúc đẩy phối, kết hợp chặt chẽ nhà trường với DN quy định trách nhiệm DN việc cung cấp thông tin nhu cầu lao động hỗ trợ nhà trường trình đào tạo, nghiên cứu khoa khọc chuyển giao công nghệ Hai là, mối quan hệ tương tác, gắn kết nhà trường DN - Cần xây dựng quy chế phối hợp chung nhà trường DN thể trách nhiệm, quyền lợi cam kết bên, trách nhiệm quyền lợi người học, đặc biệt cam kết nhà trường chất lượng sản phẩm đào tạo cam kết DN việc tuyển dụng sinh viên vào làm việc sau tốt nghiệp (nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định DN) Xây dựng thực tốt quy chế phối hợp tăng cường mối quan hệ gắn kết nhà trường DN, đảm bảo uy tín nhà trường thể trách nhiệm cao DN nhà trường, xã hội, người học thấy tự tin tham gia vào mối quan hệ - Trong việc xây dựng CTĐT nhà trường: Nhà trường phải thường xuyên nâng cao lực đào tạo Khi xây dựng chuẩn đầu cho người học, nhà trường phải chủ động lấy ý kiến từ phía DN bên liên quan, từ đó, xây dựng khung chương trình giảng dạy, biên soạn cải tiến giáo trình giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu giai đoạn phát triển Nhà trường cần quan tâm xây dựng CTĐT mở ngành đào tạo theo nhu cầu DN, vừa giúp nhà trường mở rộng quy mô đào tạo, vừa hỗ trợ, đáp ứng kịp thời nhu cầu DN - Đối với công tác kiểm tra, đánh giá người học: Nhà trường cần tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát sinh viên; phối hợp với tổ chức sử dụng lao động thực phương pháp kết hợp đánh giá sinh viên: Đánh giá từ bên ngồi thơng qua tổ chức sử dụng lao động đánh giá từ bên thông qua nhà trường - Thực tốt chủ trương xã hội Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 119 QUẢN LÝ GIÁO DỤC hoá giáo dục Đảng Nhà nước việc liên kết tài sở vật chất, kêu gọi hỗ trợ từ DN hình thức: ký kết hợp đồng tư vấn, hợp đồng nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hỗ trợ hình thức khác thành lập công ty, khu công nghệ, khu thực hành, giảng đường, phịng thí nghiệm, trang thiết bị cho giảng dạy thực tập Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học thương mại hoá kết nghiên cứu, tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm lý thuyết với thực tiễn, qua đó, nhà trường cải tiến CTĐT theo thời điểm cho phù hợp với nhu cầu xã hội - Khi xây dựng chiến lược tổng thể phát triển DN, DN cần xây dựng kế hoạch cụ thể chiến lược lâu dài việc phát triển nguồn nhân lực nhiều cách thức khác nhau, cử người học trường, trung tâm, tu nghiệp nước ngồi, mời tuyển dụng người có trình độ chun mơn tay nghề cao…, đó, biện pháp hữu hiệu là việc gắn kết DN với nhà trường việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực - DN tham gia đào tạo cách góp ý kiến xây dựng, đánh giá cải tiến CTĐT thông qua việc cung cấp thông tin, phản biện nội dung CTĐT Tăng cường chặt chẽ mối quan hệ cựu sinh viên với nhà trường, có chế để cựu sinh viên làm việc DN liên hệ thường xuyên hỗ trợ nhà trường - Tiếp tục thực tốt phương châm đào tạo “lấy người học làm trung tâm” Bên cạnh việc đào tạo theo nhu cầu xã hội nhà trường cần cập nhật, bổ sung kiến thức mới, cơng nghệ mới, đảm bảo tính tiên tiến, đại CTĐT - Hằng năm theo định kỳ, nhà trường cần dành nguồn kinh phí để bổ sung, nâng cấp sở thí nghiệm, thực hành, xây dựng mơ hình ảo… để sinh viên thực hành, thực tập, trải nghiệm, khắc phục khó khăn “bất khả kháng” thiên tai, dịch 120 bệnh đảm bảo thực mục tiêu CTĐT nâng cao chất lượng đào tạo - DN hỗ trợ tài sở vật chất hình thức hỗ trợ học bổng cho sinh viên học giỏi sinh viên nghèo vượt khó, trợ cấp cho sinh viên thực tập; cử chuyên viên, chuyên gia, kỹ sư, công nhân lành nghề tham gia trực tiếp giảng dạy hướng dẫn thực hành DN - DN cần có thiện chí tạo điều kiện tiếp nhận giảng viên, cán quản lý nhà trường đến học tập, học hỏi kinh nghiệm trao đổi vướng mắc CTĐT yêu cầu thực tế Ba là, người học: - Khi chọn trường ngành học người học cần xác định rõ tầm quan trọng ngành nghề để có cách tiếp nhận học tập đắn Thực học lớp, tìm hiểu thêm kiến thức sách vở, báo chí, mạng Internet…, tham gia diễn đàn, thuyết trình, hội thảo liên quan đến chuyên ngành nhà trường DN, tham gia vào nhóm nghiên cứu khoa học nhằm tăng khả tư duy, phát xử lý vấn đề; tham gia thực tập thực tế DN, nhằm vận dụng kiến thức tiếp nhận nhà trường vào thực tế DN, trau dồi kinh nghiệm, lòng tự tin, lĩnh tìm hội việc làm sau tốt nghiệp - Người học phải tạo tâm lý ổn định, vững vàng phải có lịng u nghề, có mục tiêu, định hướng rõ ràng trình học tập Như vậy, mối quan hệ gắn kết, bền vững nhà trường DN có vị trí đặc biệt quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng CTĐT định hướng ứng dụng nhà trường, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực DN người sử dụng lao động Cần thiết phải có giải pháp đồng tương tác thường xuyên từ phía Nhà nước, nhà trường, DN nhằm xây dựng phát triển mối quan hệ Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 03 - Tháng 3.2022 QUẢN LÝ GIÁO DỤC Tài liệu tham khảo [1] Chương trình giáo dục đại học chuyên ngành Tài – Ngân hàng ban hành kèm ttheo Quyết định số 162/QĐ-ĐHHB ngày 14 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hoà Bình [2] Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 ban hành theo Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ [3] Nguyễn Đình Hân, Võ Thái Dân (2014) Hướng dẫn Quản lý trình phát triển chương trình POHE Dự án Phát triển giáo dục đại học theo định hướng Nghề nghiệp - Ứng dụng (POHE) Việt Nam [4] Lê Hoàng Bá Huyền, “Tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động khoa học, công nghệ”, Tạp chí Tài kỳ tháng 8/2019 [5] Nguyễn Đình Luận, “Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 22(32) – Tháng 05-06/2015 [6] Phạm Thị Ly tổng thuật, “Thực trạng quan hệ hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp Châu Âu”, Dự án giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp - ứng dụng (Prosion oriented higher education) Bộ GD-ĐT chủ trì thực với hỗ trợ Chính phủ Hà Lan [7] Nghị định số 73/2015/NĐ-CP ngày 08/9/2015 Chính phủ “Quy định tiêu chuẩn phân tầng; khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học” [8] Hoàng Nguyên Phương, “Đào tạo ứng dụng nghề nghiêp – Định hướng cho mơ hình đào tạo chất lượng cao trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, tháng 8/2021 [9] Quyết định số 15/QĐ-ĐHHB ngày 13 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồ Bình “Về việc ban hành Chương trình đào tạo cử nhân chun ngành Tài – Ngân hàng theo đặt hàng doanh nghiệp” [10] Trần Văn Quyền, “Mơ hình hợp tác nhà trường doanh nghiệp nghiên cứu khoa học, đào tạo sử dụng nhân lực nhằm nâng cao lực tiếp cận thực tế”, Hội thảo khoa học trường Đại học Lạc Hồng, 2012 [11] Võ Tòng Xuân, “Về quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp, http:// truyenthongkhoahoc.vn/Hop-tac-Doanh-nghiep-Vien-Truong-trong-moi-truong-chinh-sachcong-c1026/Hop-tac-Doanh-nghiep-Vien-Truong-trong-moi-truong-chinh-sach-cong Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 121 ... chất lượng đào tạo trường đại học thực mơ hình đào tạo định hướng ứng dụng Khái quát quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp Quan hệ hợp tác nhà trường DN hiểu tất hình thức tương tác trực tiếp... quan hệ gắn kết nhà trường DN, đảm bảo uy tín nhà trường thể trách nhiệm cao DN nhà trường, xã hội, người học thấy tự tin tham gia vào mối quan hệ - Trong việc xây dựng CTĐT nhà trường: Nhà trường. .. Chương trình đào tạo cử nhân chun ngành Tài – Ngân hàng theo đặt hàng doanh nghiệp? ?? [10] Trần Văn Quyền, “Mơ hình hợp tác nhà trường doanh nghiệp nghiên cứu khoa học, đào tạo sử dụng nhân lực

Ngày đăng: 12/07/2022, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w