Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo nghề, đề tài Quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt dộng đào tạo ở trường trung cấp nghề Quảng Ngãi tập trung đề xuất các biện pháp quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo ở trường trung cấp nghề Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Trang 1TRAN THI XUAN
QUAN LY CONG TAC LIEN KET VOI
DOANH NGHIEP TRONG HOAT DONG DAO TAO
O TRUONG TRUNG CAP NGHE QUANG NGAI
LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC
Trang 2
TRAN THI XUAN
QUAN LY CONG TAC LIEN KET VOI
DOANH NGHIEP TRONG HOAT DONG DAO TAO Ở TRƯỜNG TRUNG CAP NGHE QUANG NGAI
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4MO DAU "
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu bbb bk bb
8 Cau trúc luận văn
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ve QUAN LY CONG 1 TAC "LIÊN KET với DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỌNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CAP NGHE
1.1 KHAI QUAT VE LICH SU NGHIEN CUU VAN ĐỀ s2 5
1.2 MOT SO KHÁI NIỆM CƠ BẢN 9
1.2.1 Khái niệm về quản lý 22+2222z2222trrzrrrrrrrrrrrrrrrerrreerrreeee.Đf
1.2.2 Quản lý giáo dục 10
1.2.3 Quản lý đảo tạo 22222212 re T2
1.2.4 Đào tạo nghề
1.2.5 Liên kết đào tạo nghề
1.2.6 Liên kết đào tạo với doanh nghiệp
1.3 HOAT DONG DAO TAO NGHE 6 TRUONG TRUNG CAP NGHE 22
1.3.1 Mục tiêu của đào tạo nghề
1.3.2 Nội dung, chương trình đảo tạo nghề 22:22 -23 1.3.3 Hình thức và phương pháp đào tạo nghề 24 1.4 QUAN LY HOAT DONG LIEN KET VOI DOANH NGHIEP TRONG DAO
TAO NGHE - - - Seeeeaeeeeio.25
Trang 51.4.4 Quản lý phương thức liên kết đào tạo nghề "1
1.4.5 Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên thực hiện hoạt động liên kết
doanh nghiệp trong đào tạo nghề + + "w
1.4.6 Quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề trong đào tạo
nghề 7 " " -
1.4.7 Quản lý hoạt động dạy và học giữa NT và DN 30 1.4.8 Quản lý công tác liên kết trong việc tuyển sinh và giới thiệu việc làm
giữa nhà trường và doanh nghiệp 4
TIÊU KÉT CHƯƠNG L 222-222222222222222222.-22 e seee.3T CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ “CONG TAC LIÊN KET VOL DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG
CAP NGHE QUẢNG NGÃI 233
2.1 KHAI QUAT VE TINH HINH KINH TE - XA HOI TINH QUANG NGAI 33
2.1.1 Khái quát về tỉnh hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi 133 2.1.2 Tinh hình đào tạo nghề tại tỉnh Quảng Nggãi -35 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN T TRƯỜNG TRUNG CÁP NGHỀ QUẢNG NGÃI -222222t222rrerrrreeeec.36,
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 236
2.2.2 Bộ máy tổ chức - +222222 2.2.7
2.2.3 Quy mô đảo tạo 138
2.2.4 Tinh hinh đội ngũ cán bộ, giáo viên 2+.22-cseeecee-30
2.2.5 Về cơ sở vật chất 40
2.2.6 Chiến lược phát triển của trường trong giai đoạn hiện nay 40
2.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 41
2.3.1 Mục tiêu khảo sát +5
2.3.2 Nội dung khảo sát + + "
Trang 62.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CUA NHÀ TRƯỜNG 43 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo 43 45 2.4.3 Thực trạng quản lý đội ngũ .Ô AT 2.4.5 Thực trạng về công tác tuyển sinh: -22-sssrcsss.sc-.đ 49 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt đông dạy học của giáo viên 2.4.4 Thực trạng về cơ sở vật chất 2.4.6 Thực trạng công tác giải quyết việc làm
2.4.7 Thực trạng công tác xây dựng chương trình đào tạo -49 2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC LIÊN KÉT VỚI DOANH NGHIỆP TRONG HOAT DONG DAO TAO CUA TRUONG TRUNG CAP NGHE
QUANG NGAI 50
2.5.1 Khảo sát nhu cầu đảo tạo của doanh nghiệp +80
2.5.2 Thực trạng quản lý mục tiêu liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo S2
2.5.3 Thực trạng quản lý nội dung liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo 53 2.5.4 Thực trạng quản lý các phương thức liên kết với doanh nghiệp trong đảo BRO 4 `
2.5.5 Thực trạng công tác quản lý giáo viên trong liên kết đào tạo với doanh
` 2.5.6 Thực trạng công tác quản lý học sinh/sinh viên trong liên kết đào tạo với doanh nghiệp .+2+2222217-2222.7 2 rrrrrerrrrrreeereeer.ŸT
2.5.7 Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề trong
liên kết đào tạo với doanh nghiệp 22222222222227722727272.2222Errrrrrrr 58
Trang 7NGHỀ QUẢNG NGÃI ee - ses 31 NGUYÊN TÁC XÁC LẬP BIỆN PHÁP THrHeeeeerrerrrrereocuỔlE 3.1.1 Bảo đảm tính hệ thống + + Xeeeereeeeeeooo.Ổl 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn „62 3.1.3 Bao dim tinh kha thi 62 3.1.4 Những nguyên tắc khác 62
3.2 CAC BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC LIEN KET VOI DOANH NGHIEP
TRONG HOAT DONG DAO TAO 6 TRUONG TRUNG CAP NGHE QUANG
NC 2-2 ¬—¬ ne)
3.2.1 Xây dựng và thực hiện lý các phương thức, hình thức liên kết đào tạo
với các doanh nghiệp ốc Ổ 63
3.22 Phối hợp với các doanh nghiệp để hoàn thiện mục tiêu, nội dung, chương trình đảo tạo -522.2t.22.222721-71rrrrrrreeeerreo.đỂ 3.2.3 Tổ chức công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực hướng dẫn thực hành cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tại
trường và đội ngũ cán bộ hướng dẫn thực tập tại các doanh nghiệp ốT 3.2.4 Hoàn thiện cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ công tác đào tao wT
3.2.5 Đổi mới công tác tuyển sinh và hướng nghiệp 73 3.2.6 Tăng cường mối quan hệ với các Trung tâm giới thiệu việc làm 75 3.2.7 Hoàn thiện cơ chế, chính sách liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động
dio tao 277
3.2.8 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đảo tạo nghề 1 3.3 KHAO NGHIEM TINH CAP THIET VA TINH KHA THI CUA CAC BIEN
0 .Ô
3.3.1 Khách thể khảo nghiệm + + seo
Trang 9
Số hiệu _ Tên bảng Trang 7 Cơ câu đội ngũ cán bộ - viên chức và người lao động, 9
của trường,
2.2 [Kết quả số phiêu trưng câu ý kiến đã gửi và thu vào 4
23 _ | Thong ké tuyén sinh 48
jg, | Đánh giá của khách thê điệu ta về thục trạng quản lý 2 mục tiêu đào tạo:
35, | Đính giá của khách thê điều tra về thực trạng quản lý 3 nội dung liên kết đào tạo voi DN
346, | Đính giá của khách thê điều tra về thực trạng quản lý “ phương thức liên kết đào tạo với DN
2z [Mứ=đồsẵn sảng của DN liên kết với Trường Trung ss cấp nghề Quảng Ngãi trong dao tạo
„g_—_ | Đánhgiá của khách thể điều tra về thực trang quân lý 56 giáo viên trong liên kết dao tao voi DN
so Đảnh giá của khách thê điều ra về thực trạng quản lý 7 HSSV trong liên kết đảo tạo với DN
Đánh giá của khách thê điều tra về thực trạng quản lý
2.10 | Cơ sở vật chat, thiét bi day nghề trong liên kết đào tạo 58 với DN
31 Bảng tính điểm cho các mức độ cấp thiết va kha thi 83 3.2 [ Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp 34 3.3 [Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp 85
Trang 10110/QĐ-UBND ngày 18/01/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi và đi vào hoạt động đào tạo khóa đầu tiên hệ trung cấp nghề từ tháng 9 năm 2007 Trường có
chức năng, nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng nghề cho người lao động ở trình độ
trung cấp nghề và sơ cắp ngh theo mục tiêu, chương trình dao tao các ngành nghề
được cơ quan nhà nước có thâm quyền cho phép đồng thời thực hiện chức năng đào
tạo liên thông giữa các trình độ tay nghề và các chức năng liên quan thuộc chuyên
ngành được đảo tạo nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho Khu kinh tế Dung Quat, cac
khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh đã đạt được ngày càng tăng đáng kể về số
lượng và chất lượng đào tạo
Hiện nay, có không ít người lao động sau khi tốt nghiệp tại các trường nghề
chưa thích ứng được với môi trường, công nghệ sản xuất Hậu quả của việc này là
làm lãng phí nguồn nhân sách đào tạo của nhà nước, cơ hội tìm kiếm việc làm phù
hợp với trình độ đã được đảo tạo của người lao động thấp, doanh nghiệp sau khi
tuyển dụng người lao động phải đào tạo lại làm tốn nhiễu thời gian và tiền bạc Liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo là kết quả đổi mới cả về
nhận thức và hành động của nhà trường trong công tác đào tạo, nó tạo ra những điều kiện thuận lợi để gắn nhà trường với thực tiễn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo và đặc biệt là chủ động giải quyết vấn đề đầu ra —
công ăn việc làm cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường Tuy nhiên thực
tiễn liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo trong mấy năm qua cho thấy:
~ Còn khó khăn, lúng túng trong việc xây dựng lại mô hình đào tạo, đặc biệt là
cơ chế liên kết trong đào tạo, quản lý đào tạo nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu
đào tao dé ra
Trang 11lý, phối hợp quản lý
~ Phần lớn các biện pháp quản lý công tác đảo tạo là những biện pháp sử dung
trong mô hình cũ, chưa được đổi mới trong điều kiện thực hiện liên kết với doanh
nghiệp trong hoạt động đào tạo nên bắt cập, kém hiệu quả
~ Cơ chế, chính sách của nhà nước đối với việc liên kết đào tạo giữa cáctrường và các doanh nghiệp chưa cụ thể, chưa rõ rằng
Từ những lý do về mặt lý luận và thực tiễn như đã trình bày ở trên đã thôi thúc in kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào
tạo ở Trường Trung cấp nghề Quảng Negi tôi chọn đề tài “Quán lý công tác làm luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo nghé, dé tài tập trung đề xuất các biện pháp quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đảo tạo ở Trường Trung
cấp nghề Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động liên kết đào tạo ở trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đảo
tạo ở Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi 4 Giả thuyết khoa học
Hiện nay, công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo ở
Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi đã đạt được những kết quả ban đầu Tuy nhiên đứng trước bối cảnh mới, yêu cầu phát triển của nhà trường, đặc biệt là giai đoạn
nhà trường chuẩn bị nâng cấp lên cao đẳng nghề thì vẫn còn nhiều bắt cập, hiệu quả của công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đảo tạo còn chưa cao Trên
Trang 125 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo của các trường trung cấp, cao đẳng nghề
5.2 Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý công tác liên kết với doanh
nghiệp trong hoạt động đào tạo ở Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi trong những
năm gần đây
5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong
hoạt động đào tạo ở Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Dé tai sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu, hệ
thống hóa các nguồn tài liệu khoa học, các văn bản, các chỉ thị, nghị quyết, nhằm
xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
'Bao gồm các phương pháp: quan sát khoa học, điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng van, lay ý kiến chuyên gia, nghiên cứu hồ sơ,
6.3 Phương pháp thống kê toán hoc
Sử dụng các phép toán thống kê và phần mềm đẻ xử lý các thông tin, các số
liệu thu thập được
7 Phạm vi nghiên cứu
Dé tai nghiên cứu quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động
đào tạo ở Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi từ năm 2010 đến nay 8 Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm có các phần sau:
-Mỡ đầu
~ Nội dung nghiên cứu: gồm 3 chương
Trang 13động đào tạo ở Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi
Chương 3: Biện pháp quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt
động đào tạo ở Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi
Trang 14DOANH NGHIỆP TRONG HOAT DONG DAO TẠO Ở
TRUONG TRUNG CAP NGHE
1.1 KHAI QUAT VE LICH SU NGHIÊN CỨU VAN DE
Việc liên kết giữa NT với DN trong đào tạo là vấn đề cơ bản trong phát triển
kinh tế của hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển Sản phẩm của các NT là
HSSV đã tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực
của XH, có khả năng thích ứng với thực tiễn của sản xuất, kinh doanh và dich vu
DN có thê có được nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển của DN, không
phải tìm kiếm lao động trên thị trường tự do, mắt thời gian và chỉ phi dé dao tao lại Trên thế giới, công tác liên kết giữa NT với DN đã được nhiều nước tiên tiến nghiên
cứu và ứng dụng, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Việc tông kết kinh nghiệm
hoạt động đào tạo của các nước trên thế giới nhằm vận dụng vào thực tiễn đào tạo ở
'Việt Nam là cần thiết để có sản phẩm đào tạo đủ sức cạnh tranh trong xu thế toàn
cầu và hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay
Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên việc
phát triển nguồn nhân lực là sự nghiệp, là trách nhiệm của toàn XH, đào tạo phải
gắn với nhu cầu XH, nhu cầu của thị trường lao động Công tác liên kết giữa NT với
DN trong đào tạo đã được nghiên cứu ở những phương diện khác nhau và vận dụng
vào các chính sách của Việt Nam Đảng và Nhà nước ta đã định hướng, chỉ đạo việc
đào tạo nguồn nhân lực phải liên kết chặt ch với các DN, phải đáp ứng với nhu cầu
nhân lực của XH Điều này được thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
giai đoạn 201 1-2020 của Đảng, trong Nghị quyết số 29/NQ-TW của Hội nghị trung
ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và trong Chiến
Trang 15hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo đối với những ngành, nghề đặc thù; những
ngành, nghề thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn; những ngành, nghề thị trường lao động có nhu cầu nhưng khó thực hiện xã hội hóa Các cơ sở hoạt động giáo dục
nghề nghiệp không phân biệt loại hình đều được tham gia cơ chế đấu thầu, đặt hàng quy định tại khoản này Nhà nước tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp tô
chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu
khoa học và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”
Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục nghề nghiệp được quy định ở khoản 6,
điều 23, Luật giáo dục nghề nghiệp (2015) quy định nhiệm vụ và quyền hạn của
NT: “tổ chức cho người học học tập, thực hành và thực tập tại doanh nghiệp thông
p”
Đối với doanh nghiệp, liên kết với các cơ sở đảo tạo nghề trước hết tạo nên sự
qua hợp đồng với doanh nghĩ
đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cũng thông
qua sự hợp tác này, doanh nghiệp sẽ có được sự tư vấn của những người thầy giáo
giỏi, tâm huyết, giúp doanh nghiệp giải quyết được các tình huống nảy sinh trong
sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, việc chuyển đổi nghề, đào tạo lại cho người lao
động sẽ gặp thuận lợi và có thê tranh thủ được các nguồn kinh phí chính phủ về lĩnh vực dạy nghề Và doanh nghiệp có thể cắt giảm các chỉ phí đào tạo lại cho người lao
động, từ đó làm tăng lợi ích tài chính của doanh nghiệp
Trong thời gian qua, chúng ta đã tô chức và phối hợp tô chức nhiều buổi hội thảo liên quan đến công tác liên kết giữa NT với DN trong đào tạo như: Hội thảo “Hoạt động hướng nghiệp và đào tạo nghề nhằm thực hiện tốt chiến lược phát triển
nguồn nhân lực tại Việt Nam đến năm 2020” được tổ chức tại Hà Nội (2013) bởi sự phối hợp giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội phát triển kĩ năng nghề Nhật Bản và Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động, Thương binh và
Xã hội, tại đó đã nêu lên được lợi ích của việc liên kết này là: “sự liên kết này còn
Trang 16thu nhập tài chính cho cơ sở nhờ hiệu quả đào tạo cao (đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng ) và nhiều dịch vụ gia tăng khác Tại hội thảo: “Quyền và trách
nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề" được tổ chức tại Thành phó Hồ
Chí Minh (2014) đã nêu rõ việc “đẩy mạnh phân luồng học sinh học nghề và mạnh dạn đưa cơ chế quy định doanh nghiệp phải có trách nhiệm tham gia vào đảo tạo nghề cũng như có biện pháp thúc đây liên kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao trong đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước” Vào tháng 6 năm 2016, tại Hà Nội, hội thảo khoa học “Các giải pháp đồng bộ nâng cao chất
lượng dạy nghề đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế” đã
khẳng định “dạy nghề phải gắn với thị trường lao động, với thông tin thị trường lao
động, qua đó để xác định cơ cầu ngành nghề, xác định trình độ đào tạo cho các nhà
quản lý, cơ sở dạy nghề và người học Các giải pháp được thảo luận tại hội thảo là
thiết thực, phù hợp đó là các giải pháp về quy hoạch mạng lưới, phát triển hệ thống
kiểm định chất lượng, đảo bảo chất lượng; Phát triển đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý;
đổi mới công tác quản lý, quản trị trong nhà trường, dạy nghề phải gắn với doanh
nghiệp ”
Khu vực miền Trung, tại hội thảo khoa học "Liên kết đào tạo nguồn nhân lực các tỉnh duyên hải miền Trung" được tổ chức tại Thừa Thiên - Huế (2012) có nhiều
báo cáo đề cập đến việc liên kết đào tạo nguồn nhân lực như "Định hướng liên kết
đào tạo nguồn nhân lực giữa các cơ sở đào tạo, dạy nghề với các khu kinh tế, khu
công nghiệp, khu công nghệ cao, DN lớn trong vùng duyên hải miền Trung: Nghiên cứu trường hợp Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam" của Huỳnh Khánh Toàn, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã để ra một số giải pháp
nhằm phát triển mô hình đảo tạo nghề liên kết giữa nhà nước - cơ sở đào tạo- DN
nhưng mang tính định hướng, chưa cụ thể cho một cơ sở đảo tạo nào
Trang 17
công trình khoa học của nhiều tác giả khác nhau nghiên cứu về vấn đề này như: Luận án tiến sĩ của Trần Khắc Hoàn (2006) nghiên cứu về "Kết hợp đào tạo tại
trường và DN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" đã xây dựng cơ sở khoa học của việc liên kết đảo tạo nghề tại trường và DN sản xuất, đề xuất các phương thức tổng quát kết hợp đào tạo nghề tại trường và
DN sản xuất, xây dựng các giải pháp QL thực hiện phương pháp liên kết đào tạo
nghề tại trường và DN sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong giai
đoạn hiện nay, nhưng chưa đề xuất các giải pháp cho một cơ sở đào tạo cụ thể
Nhiều luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu đến vấn đề này: "Biện pháp QL nhằm tăng
cường hợp tác với DN trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định" của tác
giả Lã Duy Tuấn (2009); "Giải pháp liên kết giữa NT và DN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành may ở các trường cao đẳng kỹ thuật trên địa bàn thành phó Hồ
Chí Minh" của tác giả Trương Việt Khánh Trang (2012); “Biện pháp quản lý công
tác phối hợp với doanh nghiệp trong đào tạo của Trường Cao đẳng Lương thực —
Thực phẩm Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Hoàng Thành Tích (2015) các tác giả
này chủ yếu nghiên cứu các nội dung, hình thức, mức độ hợp tác và đề xuất các
biện pháp QL công tác liên kết, phối hợp giữa các cơ sở dạy nghề với DN
'Bên cạnh đó, các bài viết trên các tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội
cũng bàn về sự phối hợp giữa cơ sở đảo tạo với DN trong đào tạo đề "nói không đáp
ứng nhu cầu XH" trong các trường đại học, cao đảng như: tác giả Trần Anh Tài
(2009) viết bài “Gắn đào tạovới sử dụng, nhà trường với doanh nghiêp” đã nêu lên
thực trạng mối quan hệ giữa NT với DN đồng thời đưa ra các giải pháp gắn kết đào tạovới sử dụng, NT với XH; tác giả Trịnh Thị Hoa Mai (2008) viết bài "Liên kết đào tạo giữa nhà trường đại học với DN ở Việt Nam" đã bàn về nhu cầu liên kết giữa NT và DN và đề xuất một số giải pháp để tiến hành liên kết đào tạo giữa NT đại học với DN nhưng chưa đưa ra biện pháp QL cụ thể về công tác liên kết với DN
Trang 18Ngoài ra, còn có các bài viết được đăng trên các Website bàn nhiều nội dung
liên quan đến công tác liên kết với DN trong đảo tạo Có thể kế đến như: "Gắn kết trường đại học và DN trong đảo tạo nhân lực" của tác giả Mạnh Xuân; "Doanh nghiệp và nhà trường mô hình liên kết hiệu quả" của Giáp Văn Dương; "Hợp tác DN -
'Viện/Trường: Cần có tầm nhìn và năng lực từ cả hai phía" của tác giả Đỗ Xuân
Thành; “Liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đảo tạo nghề: hai bên cùng có lợi” của
tác giả Hồ Hường; “Đào tạo nghề theo địa chỉ - Hướng đi chiến lược tại Hà Tĩnh”
của tác giả Hồ Quang
Nhìn chung, các tác giả trên đã hệ thống hóa các tri thức lý thuyết về công tác
liên kết với DN trong đào tạo Tuy nhiên, mỗi tác giả nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau về phạm vi, đối tượng nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn giáo dục các tác giả đã xác định được hệ thống các biện pháp QL công tác
liên kết giữa NT với DN trong đào tạo phù hợp với phạm vi, đối tượng nghiên cứu
của đề tài
Đến nay, chưa có tác giả nio nghié
cứu thực trạng và các biện pháp QL mục tiêu, QL nội dung, QL hình thức, QL điều kiện liên kết với DN trong đảo tạo của
Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi nhằm tạo ra NNL đáp ứng được yêu cầu của
thị trường lao động Trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu nói trên, tác giả bao quát toàn diện về các khía cạnh của vấn đề liên kết giữa NT và DN trong đào tạo, từ đó
tác giả hy vọng có thể đề xuất các biện pháp QL công tác liên kết mang tính hiệu
qua va tinh kha thi cao dé ap dụng tại Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CO BAN
1.2.1 Khái niệm về quản lý
Khái niệm quản lý là một khái niệm có ý nghĩa rất tổng quát Quản lý là hiện
tượng, chức năng, một trong những loại hình quan trọng nhất và lâu đời của con
người nó phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội Lý luận về quản lý
được hình thành và phát triển qua các thời kỳ và nằm trong các lý luận về chính trị,
Trang 19Có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý:
~ Quản lý là một hiện tượng xã hội xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển
của xã hội, đặc biệt là từ khi con người biết tiến hành những hoạt động lao động
chung
~ Quản lý thể hiện việc tô chức, điều hành tập hợp con người, công cụ, phương
tiện, tài chính, để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt được mục tiêu định
trước
~ Quản lý là những hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát quá
trình tiến tới mục tiêu
- Frederick Wrederick Taylor cho rằng: “Quản lý là biết được chính xác điều
'bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu dược rằng họ đã hồn thành cơng việc một
cách tốt nhất và rẻ nhất”
- Marry Forllet cho rằng: “Quản lý là nghệ thuật khiến cho công việc được
thực hiện thông qua người khác”
- Karl Marx cho rằng: “Quản lý là một chức năng tắt yếu của lao động xã hội,
nó gắn chặt với sự phân công và phối hợp”
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thi Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý là tác động có mục đích đến tập thẻ những con người để tổ chức và phối hợp hoạt động
của họ trong quá trình hoạt động” [32]
- Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách
tối ưu nhằm đạt mục đích của tô chức với hiệu quả cao nhất” [33]
Từ các khái niệm trên có thể hiểu: Quản lý là tác động có định hướng, có chủ
đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục đích nhất định
1.2.2 Quản lý giáo dục
Cũng như khái niệm QL nói chung, khái niệm quản lý giáo dục cho đến nay
Trang 20Giáo dục là hiện tượng văn minh chỉ có ở XH loài người, về bản chất đó là
quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử XH của các thế hệ con người Vì
vậy sự ra đời của QLGD là một tắt yếu khách quan
QLGD là sự vận động một cách cụ thể các nguyên lý của QL nói chung vào
lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên cần làm rõ nội hàm khái niệm, để từ cơ sở lý thuyết
đó giúp xác định nội dung và các biện pháp QLGD trong công tác QLNT
Hiện tại có khá nhiều khái niệm về QLGD như: "QLGD theo nghĩa tổng quát,
là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL
trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, điều hành các
cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu đây mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu
phát triển của XH" hay là"QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thề QL đến tất cả các mắt
xích của hệ thống (từ cắp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là NT) nhằm thực hiện có
chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, dao taothé hé trẻ mà XH đặt ra cho ngành giáo dục” nhưng cũng có khái niệm khác: "QLGD là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho thế hệ trẻ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng" [20]
Như vậy, QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể QL trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục
quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài QLGD tác động lên tập thể học sinh, giáo viên và các lực lượng giáo dục trong và ngoài NT nhằm huy động mọi lực lượng trong XH cùng
tham gia vào các hoạt động của NT để đạt đến mục tiêu dự kiến
Dựa vào phạm vi QL, người ta có thể chia ra thành 2 loại QLGD;
~ Quản lý hệ thống giáo dục: QLGD ở tầm vĩ mô, phạm vi toàn quốc, trên địa
bàn lãnh thổ (tỉnh, thành phô)
~ Quản lý nhà trường: QLGD ở tầm vi mô, trong phạm vi một cơ sở giáo dục
Trang 21tạo thường làm và bằng cách đó cung cấp cho người học những tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo và năng lực nghề nghiệp có hiệu quả Hay nói một cách khác, quản lý đào tạo
bao gồm các lĩnh vực quản lý các mục tiêu cụ thể của các yếu tố sau:
~ Mục tiêu dao tao ~ Nội dung đào tạo
~ Phương pháp và hình thức đào tạo
~ Nguồn nhân lực đào tạo
- Đối tượng đào tạo - Điều kiện đảo tạo
- Quy trình tổ chức đào tạo, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các chuân mực đảm
bao chat lượng đào tạo
Chất lượng đào tạo quyết định sự tồn tại của cơ sở đào tạo nên người ta còn
cho rằng quản lý đào tạo chính là quản lý chất lượng
Giáo dục đào tạo là một bộ phận của nên kinh tế xã hội Nó được cơ cấu thành hệ thống và là một bộ phận kết cấu hạ tầng của xã hội Do đó quản lý giáo dục, quản lý đảo tạo thực chất là quản lý một lĩnh vực kinh tế - xã hội đặc biệt nhằm đào tạo nguồn nhân lực lao động có trình độ chuyên môn và kỹ thuật cao nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của một nền kinh tế - xã hội
Cơ sở lý luận để đổi mới quản lý đào tạo được hình thành từ việc đúc kết quá
trình thực tiễn điều hành hoạt động đào tạo, kết hợp với lý luận quản lý kinh tế - xã
hội Đồng thời từ cơ sở lý luận đó lại tác động trở lại, để hình thành chiến lược,
chính sách phát triển, cơ cầu hệ thống quản lý đào tạo, mô hình quản lý các cấp
Quản lý đào tạo có hai chức năng cơ bản:
= Duy tri, ôn định quá trình đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo đạt được
các chuẩn mực đã xác định trước
- Đôi mới, phát triển quá trình đào tạo, đón đầu xu hướng phát triển kinh tế -
Trang 22Để thực hiện hai chức năng trên quản lý đảo tạo cần:
- Phân tích thông tin, nắm bắt được xu hướng phát triển, xác lập chính sách,
mục tiêu, chiến lược giáo dục — đào tạo
~ Xác lập chuẩn mực, quy trình theo mục tiêu, tạo điều kiện và duy trì các cơ chế thực hiện các chuân mực đã đề ra
~ Đưa hoạt động đảo tạo vào kế hoạch với mục tiêu, biện pháp, các bước thực hiện rõ rằng
~ Hình thành và phát triển tổ chức tương xứng với sứ mệnh phủ hợp với nhiệm vụ chính trị và thực hiện một quy trình đào tạo thích ứng với khả năng nguồn nhân
lực của mình
~ Thanh kiểm tra các hoạt động đào tạo
Để làm rõ thực trạng quản lý công tác liên kết với doanh nghiệp trong hoạt
động đào tạo ở Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi và đè xuất những biện pháp
trong thời gian tới, chúng tôi sẽ lấy những yêu cầu trên làm cơ sở để khảo sát, đánh
giá về quản lý đào tạo
1.2.4 Dao tao nghề a Khái niệm nghề
Nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến, gắn chặt cới sự
phan công lao động của xã hội, với sự tiến bộ của khoa học — kỹ thuật và sự văn mình của nhân loại, nó được nhiều ngành khác nhau nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau
Theo tiếng La tỉnh “Professio” nghề có nghĩa là công việc chuyên môn được
hình thành một cách chính thống, là dạng lao động đòi hỏi một trình độ học vấn nào
đó, là hoạt động cơ bản giúp con người tồn tại
Theo từ điển Tiếng Việt „ “Nghề là công việc chuyên môn làm theo sự phân công lao động xã hội
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Nghề là một hình thức phân công lao
động, đòi hỏi kiến thức lý luận tổng hợp và thói quen thực hành đẻ hoàn thành
Trang 23Nghề được hình thành trên cơ sở phân công lao động xã hội, mỗi nghề có
những yêu cầu về kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành tương ứng
Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng chúng
ta có thể thấy một số nét đặc trưng nhất định đó là:
~ Đó là hoạt động là công việc lao động của con người được lặp đi lặp lại ~ Là sự phân công lao động của xã hội, phù hợp với yêu cầu của xã hội
~ Là phương tiện đề sinh sống
~ Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội, đòi
hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định
Nghề biến đôi mạnh mẽ và gắn chặt với xu hướng phát triên kinh tế xã hội
Như vậy, theo chúng tôi, nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra
các loại sản phẩm vật chất hay tỉnh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của
xã hội
b Đào tao
Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Đào tạo là quá trình tác động đến một con
người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghỉ với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người” [36]
Theo Nguyễn Minh Đường: “Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có
tô chức, nhằm hình thành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái
độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân tạo tiền để cho họ có thể vào đời
hành nghề một cách năng suất, hiệu quả” [34]
Có thể hiểu đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm
truyền đạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn tạo ra năng
lực dé thực hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xã hội cần thiết
Như vậy đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho
Trang 24trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để
họ có thể đảm nhận được một số công việc nhất định”
Theo tài liệu của bộ LĐTB và XH xuất bản năm 2002 thì khái niệm đào tạo
nghề được hiểu:” Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang bị cho người lao động
những kiến thức ,kĩ năng và thái độ lao động cần thiết để người lao động sau khi
hoàn thành khoá học hành được một nghề trong xã hội”
Theo Luật giáo dục nghề nghiệp thì “Đào fạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và
học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người
học đề có thé tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp”
Khái
sm này đã không chỉ dừng lại ở trang bị những kiến thức kĩ năng cơ bản mà còn đề cập đến thái độ lao động cơ bản Điều này thể hiện tính nhân văn,
tỉnh thần xã hội chủ nghĩa, đề cao người lao động ngay trong quan niệm về lao động
chứ không chỉ coi lao động là một nguồn “vốn nhân lực”, coi công nhân như cái
máy sản xuất Nó cũng thể hiện sự đầy đủ hơn về vấn đề tinh thần và kỷ luật lao
động -một yêu cầu vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất với công nghệ và
kĩ thuật tiên tiến hiện nay
Như vậy, đào tạo nghề thực chất là để phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu dạy
nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực
hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay
kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương lai
Đào tạo nghề bao gồm 2 quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau đó là:
Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền đạt những kiến thức về lý thuyết và
thực hành để các học viên có được một trình độ kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành
Trang 25Học nghề: Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của
người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định
Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao
đông để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn Bao gồm đào tạo nghề mới, đào
tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề,
Năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng không phải là bản năng mà phải trải
qua rèn luyện Môi trường tốt nhất cho sự phát triển khả năng này của học sinh
trường nghề là họ phải được rèn luyện trong môi trường sản xuất của doanh nghiệp sau khi được học lý thuyết Đây chính là trách nhiệm của toàn xã hội đối với công tác
đào tạo nghề hiện nay, mà trách nhiệm đầu tiên là thuộc về lãnh đạo các trường nghề Chính bản thân họ phải ý thức được việc cần phải cải thiện công tác quản lý để không
ngừng tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các trường nghề với doanh nghiệp trong
liên kết đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của đơn vị mình
1.2.5 Liên kết đào tạo nghề
“Liên kết là kết lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tô chức riêng lẻ nhằm
mục đích nào đó” — Theo đại từ điền Tiếng Việt NXB Văn hóa - Thông tin 1998 (Nguyễn Như Ý — chủ biên)
Khái niệm liên kết phản ánh các liên hệ chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhau giữa các
thành phần trong một tô chức hoặc giữa các tô chức với nhau nhằm hướng tới một mục tiêu chung Tính hướng đích là tiêu điểm, là cơ sở và động lực của các mối liên
kết giữa chúng Sự liên kết giữa các tổ chức theo một mục đích nào đó (lợi ích
chung, giả thuyết một vấn đề chung ) tạo nên một sức mạnh mới, khả năng mới
mà từ thành phần hoặc tổ chức riêng lẻ không thể có Tùy theo từng loại hình mà có
các mối liên kết bên trong hoặc liên kết bên ngoài của một tổ chức (nhà trường,
doanh nghiệp, ) trong bối cảnh và môi trường kinh tế nhất định Nói đến liên kết là nói đến các nội dung sau:
~ Mục đích, mục tiêu liên kết: Phản ánh lợi ích, mong muốn chung và cụ thể
của từng tô chức, thành phần tham gia liên kết như lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, lợi
Trang 26- Các thành phần, tổ chức liên kết: bao gồm các thành phần, tổ chức độc lập,
có tổ chức pháp nhân thuộc nhiều loại hình, tổ chức kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo, cơ quan quản lý nhà nước, tham gia với những vai trò, vị trí nhất định trong liên kết
- Các hình thức liên kết: Tùy theo mục đích và tính chất liên kết mà có thể
theo hình thức thành lập các tổ chức liên doanh, thỏa thuận phối hợp thực hiện các
dự án nghiên cứu hay phát triển sản phẩm dịch vụ, các hợp đồng kinh tế hay trong
hợp tác nghiên cứu, đào tạo và bồi dưỡng nhân lực, nghiên cứu và sản xuất các sản
phâm mới
~ Các nội dung liên kết: tùy thuộc vào mục đích, đối tượng và hình thức liên
kết mà có các nội dung liên kết khác nhau bao gồm từ các nội dung, các hoạt động
liên kết, đầu tư Hỗ trợ tài chính, đào tạo và bồi đưỡng nhân lực, nghiên cứu khoa học và công nghệ đến các hoạt động sản xuất kinh doanh với vai trò, vị trí, trách
nhiệm tham gia theo thỏa thuận của các bên tham gia liên kết
- Cơ chế liên kết: Là cách thức tô chức, quản lý và các nguyên tắc vận hành
cácmối liên kết bảo đảm đạt được mục tiêu mong muốn và trách nhiệm, quyền, lợi
ích của các bên tham gia liên kết trên thực tế có thể phối hợp nhiều cơ chế khác
nhau như cư chế thị trường (theo quy luật cung cầu, giá cả, ), cơ chế đấu thầu, cơ
chế xin-cho,
~ Sản phẩm liên kết: là các sản phẩm được tạo ra của quá trình liên kết như các
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm đào tạo (nhân lực khoa học và công nghệ),
sản phẩm nghiên cứu,
~ Môi trường và các điều kiện liên kết: Là tập hợp các nhân tố bên ngồi (mơi
trường chính trị-xã hội, kinh tế, văn hóa và các tổ chức khác, ) và môi trường bên trong của các mối liên kết giữa các đối tác (các quan hệ nội bộ, các điều kiện, đặc
tính bên trong của từng đối tác, )
Liên kết đào tạo là một mô hình trong giáo dục nhằm tạo cơ hội học tập cho
toàn xã hội Nhờ cách làm này, nhiều người ở vùng sâu, vùng xa; nhiều người bận
Trang 27tạo có việc làm và doanh nghiệp không phải đảo tạo lại Trường nghề nào đào tạo tốt thì được doanh nghiệp đặt hàng từ khi người học nghề còn học trên ghề nhà
trường
Hình thức liên kết đào tạo trong giáo dục được quy định ở Nghị định 48/2015/NĐ-CP như sau
1 Đào tạo tại Việt Nam theo chương trình của Việt Nam hoặc chương trình do
hai bên xây dựng; cắp bằng, chứng chỉ của Việt Nam
2 Đào tạo tại Việt Nam theo chương trình đã chuyển giao từ nước ngoài; cấp
bằng, chứng chỉ của Việt Nam và được tổ chức giáo dục, đào tạo quốc tế có uy tín
công nhận
3 Dao tao tai Việt Nam theo chương trình của nước ngoài hoặc chương trình
do hai bên xây dựng; cấp bằng, chứng chỉ của nước ngoài và được tổ chức giáo dục,
đào tạo quốc tế có uy tín công nhận
4 Đào tạo tại Việt Nam theo chương trình đào tạo đã chuyển giao từ nước
ngoài; cấp bằng, chứng chỉ của Việt Nam và của nước ngoài và được tổ chức giáo
dục, đào tạo quốc tế có uy tín công nhận
5 Đảo tạo một phần theo chương trình của Việt Nam hoặc theo chương trình
của nước ngoài tại Việt Nam, một phần theo chương trình của nước ngoài tại nước ngoài; cấp bằng, chứng chỉ của nước ngồi và được tơ chức giáo dục, đào tạo quốc tẾ có uy tín công nhận
1.2.6 Liên kết đào tạo với doanh nghiệp
Việc liên kết giữa trường nghề với doanh nghiệp trong đào tạo có thể được
thực hiện bởi các nôi dung sau:
~ Xác định quy mô ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo: Trên cơ sở nắm bắt
tin lẫn nhau về nhu cầu nguồn nhân lực, cơ cấu ngành nghẻ, cấp trình độ, tác phong
công nghiệp, các phẩm chất, thái độ cần có của người lao động, các kỹ thuật, công
nghệ mới, thông tin về chất lượng, hiệu quả đào tạo, từ đó nhà trường xác định qui mô đào tạo hàng năm, hình thức tổ chức đào tạo phủ hợp với thực tiễn
Trang 28nội dung, chương trình đào tạo có sự phối hợp với doanh nghiệp trong việc cử các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề góp ý hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo
- Hỗ trợ cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, môi trường đào tạo: Để tồn tại và
phat triển trong cơ chế cạnh tranh khốc liệt này, DN cần có sự đầu tư, cải tiến máy
móc thiết bị, dây chuyển công nghệ sản xuất điều này thì rất khó với trường nghề
trong điều kiện kinh tế hiện nay Việc liên kết nhằm hỗ trợ cơ sở vật chất, máy móc
thiết
i va môi trường đảo tạo là hết sưc cần thiết
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên: Tạo điều kiên cho đội ngũ
cán bộ, giáo viên được tiếp xúc với những công nghệ mới, vật liệu m‹
cao được nhận thứ
~ Tổ chức đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo: NT và DN cùng nhau tiến
tay nghề góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
hành xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề hoàn chỉnh, khách quan giúp cho việc đánh giá chất lượng, hiệu quả đào tạo của NT một cách hiệu quả hơn
~ Phối hợp tuyển sinh
~ Có thể hiểu đào tạo là quá trình trang bị những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
nghề nghiệp, đồng thời hình thành những phâm chất đạo đức, thái độ cho người học để họ trở thành những người công dân, người lao động có chuyên môn và nghề nghiệp nhất định nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân, đáp ứng yêu cầu XH
'Việc liên kết trong đào tạo nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và là
yêu cầu cấp bách giúp HSSV thích ứng nhanh hơn với công việc, rút ngắn khoảng cách từ giảng đường tới thực tiễn Trong việc liên kết để nâng cao chất lượng đào
tạo NNL, không phải lúc nào mục đích của NT và của DN cũng thống nhất với nhau nhưng việc phối hợp giữa NT và DN trong đào tạo (đầu vào, tiến trình đào tạo, đầu ra, tham gia XH và thị trường lao động) được tiền hành hợp lý và quản lý hiệu qua thì chất lượng đào tạo của NT và hiệu quả của DN sẽ được nâng cao Trong quá
trình thực hiện mục tiêu, nội dung việc phối hợp trong đào tạo cần phải thường
Trang 29chất của quá trình liên kết đào tạo là phát triển bền vững, đào tạo có việc làm và DN
không phải đào tạo lại sau khi tuyên dụng
Như vậy, có thê hiểu liên kết trong đào tạo giữa trường nghề và doanh nghiệp
là cùng thực hiện hoạt động đào tạo theo sự phân công có chủ ý, hợp điều kiện giữa
NT và DN trong đào tạo Trong cơ sở đào tạo liên kết là sự thống nhát, bỗ sung giữa
cơ sở đào tạo và DN sử dụng lao động, cùng tác động vào quá trình đào tạo nhằm
đạt mục tiêu đề ra là nâng cao chất lượng và hiệu quả đảo tạo nghề
1.3 HOAT DONG ĐÀO TAO NGHE G TRUONG TRUNG CAP NGHE
1.3.1 Mục tiêu của đào tạo nghề
Điều 4, Luật giáo dục nghề nghiệp 2015 xác định rõ mục tiêu của đào tạo nghề như sau
1 Mục tiêu chung của giáo dục nghề nghiệp là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ
đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo,
thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao
năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn
2 Mục tiêu cụ thể đối với từng trình độ của giáo dục nghề nghiệp được quy định như sau:
a) Đào tạo trình độ sơ cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc đơn giản của một nghề;
b) Đào tạo trình độ trung cấp để người học có năng lực thực hiện được các
công việc của trình độ sơ cấp và thực hiện được một số công việc có tính phức tạp
của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm;
©) Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có năng lực thực hiện được các
công việc của trình độ trung cấp và giải quyết được các công việc có tính phức tạp
của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ
Trang 30hiện công việc
Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý
thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao đông có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố
quốc phòng, an ninh
Trung cắp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng
thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc
Day nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có
năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đảo tạo 1.3.2 Nội dung, chương trình đào tạo nghề
Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các
chương trình đảo tạo nghề nghiệp khác;
Chương trình đào tạo nghề: theo các trình độ sơ cấp, trung cấp và cao ding
nghề thể hiện mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đăng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi môđun, môn học, mỗi nghề
Điều 2, Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương
bình và Xã hội nêu: “Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, Chương trình
khung trình độ cao đẳng nghề quy định mục tiêu đào tạo; thời gian của khoá học,
thời gian thực học tối thiểu; danh mục, thời gian của các môn học, mô-đun; tỷ lệ
thời gian giữa lý thuyết và thực hành, nhằm trang bị cho người học kiến thức và kỹ
năng nghề bảo đảm mục tiêu đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đăng
nghÈ" [37]
Trang 31nghiệp, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo của giáo dục nghề nghiệp; bảo đảm liên thông với các chương trình giáo dục khác.”
Nội dung đào tạo được thể hiện cụ thể trong chương trình đảo tạo theo các bậc
học, ngành/nghề đảo tạo cụ thể Chương trình giáo dục nghề nghiệp thê hiện: “Mục
tiêu giáo dục nghề nghiệp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục nghề nghiệp, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh
iá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành nghề, trình độ đào tạo của giáo duc
nghề nghiệp, bảo đảm yêu cầu liên thông với các chương trình giáo dục khác” Tuy theo tig loại hình, trình độ đào tạo mà có các nội dung đào tạo tương
ứng do các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
Nội dung chương trình đào tạo, bài giảng cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu (cả về
hệ thống tri thức lý thuyết cũng như kỹ năng thực hành) bảo đảm mối liên hệ và tinh
lôgíc của các nội dung đảo tạo, bồi dưỡng sát với thực tiễn sản xuất-dịch vụ
1.3.3 Hình thức và phương pháp đào tạo nghề Căn cứ vào hình thức đào tạo, phân làm 2 loại:
~ Dạy nghề chính quy: Được thực hiện với các chương trình sơ cấp nghề, trung
cấp nghề và cao đẳng nghề tại các cơ sở dạy nghề: trung tâm dạy nghề, trường trung
cấp nghề, cao đảng nghề, doanh nghiệp (hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch
vụ khác), trường đại học, trường cao đẳng , các cơ sở giáo dục khác có đăng ký dạy
nghề theo các khóa học tập trung và liên tục
- Dạy nghề thường xuyên: Được thực hiện với các chương trình bồi dưỡng,
nâng cao, cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề, kèm cặp nghề, truyền nghề, chuyển
giao công nghệ, được thực hiện linh hoạt về thời gian, địa điểm, phương pháp đào
tao dé phù hợp với yêu cầu của người học nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động
học tập suốt đời, nâng cao trình độ kỹ năng nghề thích ứng với yêu cầu của thị
trường lao động, tạo cơ hội tìm việc làm và tự tạo việc làm, được thực hiện theo
hình thức vừa học vừa làm hoặc tự học có hướng dẫn để được cấp chứng chỉ sơ cấp
Trang 32Tại các trường dạy nghề hình thức đào tạo chính hiện nay là đào tạo chính quy, tập trung tại trường Quá trình đào tạo được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn
học lý thuyết (bao gồm cả cơ bản và học chuyên môn) và giai đoạn học thực hành
Tuy nhiên, khác với các nhà máy, xí nghiệp hai giai đoạn này kết hợp với nhau, đan xen nhau trong quá trình học tập nhờ có nhà xưởng thực hành chứ không tách biệt Khi học cơ bản người học nghề được đảo tạo theo diện rộng nhằm trang bị cho
những kiến thức tông hợp đồng thời hiểu biết về những nguyên lý cơ bản chung
nhất để làm việc sau này Cơ cấu chương trình kỹ thuật cơ bản đề giảng dạy chung
cho mọi ngành nghề như: vẽ kỹ thuật, kỹ thuật điện
học được trang bị kiến thức lẫn kỹ năng, kỹ xảo để nắm vững nghề đã chọn học Khi học chuyên môn người
nghề sau mỗi buổi học lý thuyết có thê thực hành ngay tại xưởng
Hình thức này giúp cho người học nghề được học tập một cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạo điều kiện tiếp thu kiến thức nhanh chóng và dễ dàng Mặt khác, do đào tạo kiến thức tương đối toàn diện nên
khi ra trường người học nghề có thể chủ động độc lập giải quyết công việc, có khả
năng đảm nhận các công việc tương đối phức tạp đòi hỏi trình độ lành nghề tương
đối cao Tuy nhiên để đảo tạo có hiệu quả đòi hỏi phải có cơ sở vật chat, trường học, nhà xưởng, đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp
1.4 QUAN LY HOAT DONG LIEN KET VOI DOANH NGHIEP TRONG
DAO TAO NGHE
Cơ chế là “cách thức sắp xếp tô chức đề làm đường hướng, cơ sở theo đó mà
thực hiện”; là hệ thống các mối quan hệ hữu cơ, liên quan đến cách thức tổ chức,
hoạt động, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; cơ chế bao gồm hai mặt:
~ Cách thức tổ chức
~ Hoạt động bên trong của sự vật, hiện tượng
Từ hai định nghĩa trên có thé thấy: “cơ chế” được tạo thành bởi hai yếu tố cơ bản là: “cách thức tổ chức” và “hoạt động” (thực hiện hoặc vận hành),
'Yếu tố “cách thức tô chức” đề cập đến nội dung của tổ chức, các chủ thể tham
Trang 33tác động qua lại giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của tô chức
Cơ chế quan hệ liên kết trong đào tạo giữa NT và DN là nội dung các mối
quan hệ hợp tác giữa đảo tạo, sử dụng (cách thức tô chức) và việc vận hành các mối
quan hệ này Cơ chế quản lý liên kết đào tạo giữa NT và DN là hệ thống các
phương pháp và biện pháp được sử dụng để tác động vào quá trình vận hành của
các quan hệ hợp tác trong đào tạo và sử dụng nhằm gắn đào tạo với sử dụng, tăng
cường khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của hệ thống đào tạo
Cơ chế quan hệ liên kết đảo tạo và sử dụng thê hiện rõ nét ở mối quan hệ hợp
tác giữa NT và DN Mối quan hệ hợp tác này cần được điều chỉnh bởi một cơ chế quản lý thông qua các công cụ quản lý như: các văn bản quản lý quy định trách nhiệm của các bên tham gia đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực; các biện pháp tài chính ring buộc trách nhiệm của các bên tham gia
in két trong dao tạo nghề
Khi xây dựng quan hệ hợp tác liên kết giữa NT và DN cần tuân thủ các 1.4.2 Thực hiện nguyên tắc
nguyên tắc cơ bản sau:
- Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ của mỗi bên: Liên kết đặt trong yêu cầu
chung nhưng không ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, các quy định của pháp luật của mỗi bên Tuân theo quy luật Cung-Cầu, xây dựng quan hệ cung ứng
dịch vụ và sử dụng dịch vụ Đồng thời bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện
thực tế của mỗi bên
- Hợp tác tự nguyện chia sẻ trách nhiệm: Liên kết trên cơ sở hợp tác và tự nguyện, không ảnh hưởng đến nhau nhưng phải quan tâm chia sẻ trách nhiệm với
người học với cộng đồng và xã hội;
- Bình đẳng về lợi ích: Liên kết phải bình đẳng, xuất phát từ lợi ích chung nhưng phải tôn trọng lợi ích riêng, hỗ trợ lẫn nhau nhưng không phải là “xin, cho” (Xin cho là mối quan hệ nhất thời, không bền vững);
~ Bảo đảm chất lượng đào tạo toàn diện về kiến thức, kỹ năng và thái độ (tính
Trang 34sản phẩm cho họ trong quá trình thực tập tại DN Nguồn kinh phí này NT đầu tư trở
lại cho đào tạo; NT tổ chức thực hiện các hợp đồng, các kế hoạch đã đề ra và
thường xuyên kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện các hợp đồng, các kế hoạch đó 1.4.4 Quản lý phương thức liên kết đào tạo nghề
Việc liên kết với DN trong đào tạo diễn ra trên nhiều hình thức khác nhau để
phù hợp với tình hình thực tế của DN và NT, việc quản lý này thường có các nội
dung: NT xây dựng kế hoạch đánh giá tổng thể các hình thức liên kết với DN trong
đào tạo hiện có của NT; liên kết với các DN xây dựng kế hoạch để thực hiện các
hoạt động đào tạo, liên kết trong việc sử dụng nhân sự Việc liên kết này thông qua
ký kết hợp đồng giữa NT và DN Nội dung liên kết có thể nhiều hoặc ít tùy theo
điều kiện cụ thể của mỗi bên, quy định rõ hình thức liên kết, trách nhiệm của các bên phải được quy định cụ thể, NT tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá các kế hoạch đã đề ra
1.4.5 Quản
kết doanh nghiệp trong đào tạo nghề
đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên thực hiện hoạt động liên Quản lý công tác liên kết với DN trong việc sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý,
đội ngũ giáo viên bao gồm liên kết về giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý đảo tạo giữa NT và DN, cụ thể có các nội dung cơ bản: NT xây dựng kế hoạch sử dụng cán
bộ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ của DN trong việc hướng dẫn thực hành, thực tập TN tại DN và cán bộ quản lý của các DN tham gia quản lý đảo tạo tại DN nhằm tổ chức và quản lý việc đào tạo có hiệu quả hơn; DN xây dựng kế hoạch mời giáo
viên của NT tới giảng dạy trực tiếp tại các lớp học do DN tự tổ chức Hình thức này
thường áp dụng cho các lớp học ngắn hạn nhằm đào tạo lại hoặc đào tạo bồi dưỡng,
nâng cao kiến thức cho người lao động của DN; NT có kế hoạch mời các cán bộ của
DN đến NT để tham dự các buổi thảo luận, trao đổi trực tiếp với HSSV, giúp HSSV cập nhật kiến thức mới và tích lũy kinh nghiệm
Trang 351.4.6 Quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề trong đào tạo
nghề
NT liên kết với các DN xây dựng kế hoạch để hỗ trợ nhà xưởng, phòng thí
nghiệm, trang thiết bị, dụng cụ cho NT nhằm bổ sung thêm phương tiện dạy thực
hành các ngành nghề mà có cùng lĩnh vực sản xuất tương ứng trong sản xuất, NT
cùng với DN xây dựng kế hoạch cung cấp các tài liệu cho NT về công nghệ, kỹ thuật
mới nhất, phù hợp với trình độ kỹ thuật, công nghệ thực tiễn sản xuất của DN; NT
tô chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá các kế hoạch đã xây dựng 1.4.7 Quản lý hoạt động dạy và học giữa NT và DN
Quản lý hoạt động học thực chất là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học
tap, nghiên cứ
rèn luyện của HSSV trong quá trình đào tạo
Hoạt động học là một trong hai hoạt động trung tâm của nhà trường Hoạt đông học của HSSV rất quan trọng nó giúp cho HSSV lĩnh hội tri thức khoa học, lý luận nghề nghiệp, thực hành, thực tập, rèn luyện tay nghề cũng như kỹ năng nghề
nghệp, Vì vậy hoạt động học của HSSV phải chiếm phần lớn thời gian trong quá
trình học tập tại nhà trường Công tác tổ chức, quản lý hoạt động của HSSV có vai trò quan trọng nên phải được NT chú ý đúng mức, tổ chức, quản lý một cách khoa
học, chặt chẽ
Quản lý hoạt động học của HSSV thể hiện ở các mặt: quán triệt nội dung quy
chế (xếp loại học tập, xép loại rèn luyện, các chế độ chính sách, lên lớp, thi lại, ) cho HSSV ngay từ đầu khóa học, giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập, giáo dục phương pháp học tập cho HSSV, xây dựng quy định về nề nếp tự
học, tô chức tốt việc theo dõi đánh giá việc thực hiện nề nếp tự học của HSSV, xây
dựng được quy chế khen thưởng — xử phạt và thực hiện nghiêm minh, có kế hoạch theo dõi HSSV sau khi tốt nghiệp ra trường
Quản lý các hoạt động dạy và học ở các CSDN nói chung và ở trường trung cấp nghề nói riêng còn thể hiện ở các mặt sau:
~ Quản lý công tác tuyển sinh theo đúng quy chế tuyển sinh để đảm bảo chất
Trang 36ứng yêu cầu của người học, quản lý việc thiết lập được mối liên hệ chặt chẽ với các
DN, quản lý việc tổ chức dạy và học theo đúng tiến độ và có hiệu quả, quản lý việc
thực hiện phương pháp dạy học tích cực hóa người học, phát triên năng lực tự học,
tự nghiên cứu và tỉnh thần hợp tác của người học, có chính sách và biện pháp
khuyến khích cán bộ giáo viên nghiên cứu khoa học, có các kết quả nghiên cứu
khoa học được ứng dụng trong công tác quản lý nâng cao chất lượng và hiệu quả
đào tạo nghề và ứng dụng vào thực tiễn, quản lý việc liên kết đào tạo hoặc triển khai
các hoạt đông hợp tác với các trường, các tổ chức, doanh nghiệp nhằm nâng cao
năng lực cho cán bộ giáo viên 1.4.8 Quản
giữa nhà trường và doanh nghiệp
a Quản lý công tác liên kết trong việc tuyễn sinh
NT liên kết với DN xây dựng kế hoạch để tuyển sinh đào tạo mới NNL cho
DN theo đơn đặt hàng Trách nhiệm có thể do NT hoặc DN thực hiện việc tuyển sinh hoặc cùng nhau tuyển sinh theo quy định hiện hành
công tác liên kết trong việc tuyển sinh và giới thiệu việc làm
Ngoài ra, NT cùng với DN lập kế hoạch đào tạo lại, đào tạo nâng cao, bồi
dưỡng cho người lao động đang làm việc tại DN; NT triển khai thực hiện và kiểm
tra, đánh giá các kế hoạch đã đề ra
b Quản lý công tác liên kết trong việc giới thiệu việc lam
NT có kế hoạch thiết lập quan hệ với các DN giúp cho HSSV tìm kiếm được thông tin về nhu cầu sử dụng lao động của DN Lập kế hoạch xây dựng mạng lưới
thông tin - dịch vụ việc làm và chỉ đạo cập nhật các thông tin có liên quan đến việc làm của HSSV NT tổ chức thực hiện va kiểm tra đánh giá các kế hoạch đã đề ra
Tiểu kết Chương 1
Hoạt động liên kết đào tạo nghề là một hoạt động cơ bản nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo và đây cũng là sự thể hiện nguyên lý: Giáo dục gắn với đời sống xã
hội, lý thuyết gắn với thực hành Đây cũng là quy luật tất yếu trong mối quan hệ
giữa người học với việc học để từ đó người học được tiếp xúc sớm với doanh
Trang 37
Quản lý hoạt động liên
tạo hai bên gắn kết giữa lý thuyết với thực hành, cơ sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao ét thực chất là công tác chi đạo, phối hợp, tổ chức đảo
động để từ đó tăng được tính thực tiễn của cơ sở đào tạo Đây là điều kiện cơ bản để
nâng cao chất lượng đào tạo Đây cũng là cơ sở để phân tích đánh giá đúng thực trạng
và đề ra những biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động liên kết đào
Trang 38CHƯƠNG 2
THUC TRANG QUAN LY CONG TAC LIEN KET VOI
DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở
TRUONG TRUNG CAP NGHE QUANG NGAI
2.1 KHAI QUAT VE TINH HiNH KINH TE - XA HOI TINH QUANG NGAI
2.1.1 Khái quát về tỉnh hình kinh tế - xã hội tinh Quảng Ngãi
tế - xã hội năm 2016, trong bối
mặt với nhiều khó khăn, thách
thức; những biến động chính trị, xã hội trên thế giới còn diễn biến phức tạp, khó
Bước vào thực hiện kế hoạch phát triển
cảnh tình hình kinh tế trong nước còn tiếp tục
lường đã có tác động, ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh như: Giá cả trong nước tăng cao do tác động của tăng
giá thế giới và sự điều chỉnh một số mặt hàng thiết yếu theo giá thị trường; lãi suất
vay ngân hàng cao làm cho hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp bị đình trệ và đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn; dịch bệnh diễn
biến phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh; một số cơ chế,
chính sách của Trung ương ban hành đã tác động, ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện
các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh như:
Quảng Ngãi nằm trong 13 tỉnh có nguồn thu lớn và điều tiết về Trung ương,
do đó Trung ương cắt giảm, không bồ trí đủ vốn thực hiện các chương trình mục tiêu, trong khi nguồn thu của tỉnh không đủ đề cân đối nên các chương trình, dự án
bị đình trệ, không thực hiện được;
Tuy nhiên, ngay từ đầu năm, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo các Sở, ban ngành, UBND các huyện, thành phố tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán thu, chỉ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 chủ yếu
tập trung kiềm chế lạm phát, ồn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội nên tình
hình kinh tế xã hội của tỉnh đã đạt những kết quả tích cực và phát triển ồn định
Trang 394.4% so với cùng kỳ năm 2015 và đạt 49,4% kế hoạch năm 2016; trong đó giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 54.390,49 tỷ đồng tăng 2,8% so với cùng kỳ năm
trước, đạt 50,9% kế hoạch năm; sản xuất nông lâm ngư nghiệp và thủy sản ước đạt
6791,14 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước và đạt 53,0% kế hoạch năm
Tính đến hiện nay, trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất có 130 dự án đã cấp
y chứng nhận đầu tư còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 182.052 tỷ đồng, trong đó có 84 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động Riêng Khu công nghiệp — Dịch vụ - Đô
thị VSIP đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 11 dự án, trong đó có 6 dự án đã đi vào
hoạt động Các Khu công nghiệp tỉnh hiện nay có 97 dự án đã được cấp giấy chứng
nhận đầu tư còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 6.750 tỷ đồng, trong đó 84 dự án đã
đi vào hoạt động
Theo quan điểm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020
là:
~ Phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của địa phương; sử dụng có hiệu quả
mọi nguồn lực tập trung vào các ngành then chót đề phát triển kinh tế - xã hội, đồng
thời không ngừng hoàn thiện thể chế và cơ chế điều hành, thực hiện mục tiêu phát
triển hướng ngoại, mở cửa, chủ động hội nhập, mở rộng giao lưu kinh tế trước hết
với các tỉnh Duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên và Tam giác phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia
- Phần đấu duy trì mục tiêu phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững nhằm
xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện vật chất và tinh thần cho nhân dân, phát
triển nguồn nhân lực với cơ cấu chất lượng hợp lý theo ngành và lãnh thổ
~ Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; tập trung vào các lĩnh vực trọng điểm có lợi thế cạnh tranh
Trang 40Tổng số cán bộ, viên chức và người lao động: 79 người, trong đó:
- Biên chế được cấp thâm quyền giao: 50 biên chế
- Biên chế hiện có mặt: 44 biên chế
-Lao động hợp đồng: 35 người, (01 người hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP; 33 người hợp đồng không xác định thời hạn; 01 người hợp đồng có thời hạn)
Số cán bộ, viên chức và người lao động được phân bổ vào các phòng, khoa, tổ
cụ thể như sau:
2.2.5 Về cơ sở vật chất
Tổng diện tích đắt của trường hơn 9.563mỶ và đã được tỉnh phê duyệt cho mở
rộng thêm 20.000mẺ Cơ sở vật chất - thiết bi dạy học hiện đại là điều kiện để người giảng viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, điều kiện để nâng cao chất lượng đảo tạo, chất lượng đội ngũ; vì vậy từ năm 2007 cho đến nay, được sự quan
tâm của UBND tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi và các
ngành chức năng đầu tư xây dựng các hạng mục công trình, cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác đào tạo của nhà trường
2.2.6 Chiến lược phát triển của trường trong giai đoạn hiện nay
~ Chủ động thực hiện đa dạng hóa nguồn tài chính, khai thác triệt để các nguồn từ đào tạo, nghiên cứu, phục vụ sản xuất và tăng cường thương mại hoá các sản phẩm khoa học công nghệ và dịch vụ Chủ động tìm nguồn kinh phí ngoài nhà
nước, nguồn đầu tư của nước ngoài, các tô chức quốc tế và các doanh nghiệp trong
và ngoài nước
- Tang nguồn thu từ các hoạt động công nghệ và dịch vụ, liên kết đào tạo và
dịch vụ khác
~ Tiếp tục triển khai công tác thành lập cơ sở II của trường tại huyện Đức Phổ
(sau khi UBND tỉnh phê duyệt Đề án hợp nhất Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi và Trường Trung cấp nghề Đức Phô)
~ Xây dựng Đề án thành lập Trung tâm Huấn luyện An toàn lao động, vệ sinh