Bài viết Sử dụng thảo dược trong chăm sóc sức khỏe vật nuôi tổng hợp các kết quả nghiên cứu cũng như việc sử dụng các chiết xuất dược thảo phổ biến trong và ngoài nước nhằm bảo vệ sức khỏe động vật (gia súc, gia cầm, thú cưng và thủy sản).
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1069-1072 SỬ DỤNG THẢO DƯỢC TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE VẬT NI Võ Thị Trà An1* Tóm tắt Nghiên cứu áp dụng sản phẩm từ cỏ phụ phẩm trồng trọt chế biến góp phần tăng thêm thu nhập cho nhà nơng, trì nơng nghiệp bền vững Hơn nữa, hướng cịn góp phần tạo sản phẩm hữu cơ, thực phẩm an toàn cho tiêu dùng nước xuất Với ưu điểm vùng khí hậu nhiệt đới, nhiều loại thực vật Việt nam có đặc tính dược lý quan trọng kháng khuẩn, kháng virus, kháng viêm, chống oxy hóa, phục hồi tế bào gan, thận tổn thương… Bài viết tổng hợp kết nghiên cứu việc sử dụng chiết xuất dược thảo phổ biến nước nhằm bảo vệ sức khỏe động vật (gia súc, gia cầm, thú cưng thủy sản) USE OF MEDICINAL PLANTS IN ANIMAL HEALTH CARE Abstract Study and application of products from plants and by-products of cultivation and processing will contribute to increasing income for farmers, maintaining sustainable agriculture More than that, this tendency also contributes to the creation of organic products, clean and safe food for domestic consumption as well as export With the advantage of the tropical climate, many plants in Vietnam have important pharmacological properties such as antibacterial, antiviral, anti-inflammatory, antioxidant, liver cell repair, prevention of kidney damage, etc This article summarizes the research results as well as the use of popular herbal extracts locally and internationally to protect the health of animals (livestock, poultry, companion and aquatic animals) ĐẶT VẤN ĐỀ Bạn có biết xanh trưởng thành cung cấp đủ oxy cho người, kg hấp thu 2,3 kg CO2? Sử dụng sản phẩm từ cỏ phòng trị bệnh cho vật ni, kể thủy sản, góp phần cho nông nghiệp bền vững bảo vệ hành tinh xanh Việt nam nước thuộc khí hậu nhiệt đới, có nhiều loại thảo dược kinh tế có ưu nơng nghiệp Phát triển phổ biến việc sử dụng sản phẩm từ cây, lá, phụ phẩm trồng trọt chế biến góp phần tăng thêm thu nhập cho nhà nơng, trì nơng nghiệp bền vững tạo sản phẩm hữu cơ, thực phẩm an toàn cho tiêu dùng nước phát triển xuất (Mayer ctv., 2014) Rất nhiều cây, lá, cỏ Việt nam có đặc tính dược lý kháng khuẩn, kháng * virus, kháng viêm, chống oxy hóa, phục hồi tế bào gan thận tổn thương… (Đỗ Tất Lợi, 2016) Hiểu biết kết nghiên cứu nước thảo dược phổ biến Việt nam góp phần ứng dụng chúng việc bảo vệ sức khỏe động vật (gia súc, gia cầm, thú cưng thủy sản) TÁC DỤNG CỦA THẢO DƯỢC 2.1 Tác dụng đến q trình tiêu hóa Do có nhiều thành phần khác nhau, thảo mộc gia vị ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa khác Hầu hết chúng kích thích tiết nước bọt Ví dụ như, nghệ, ớt, gừng, bạc hà, hành tây, cà ri tăng cường tổng hợp axit mật gan tiết mật, tác động có lợi cho tiêu hóa hấp thụ lipid Hầu hết loại gia vị kích thích chức Khoa Chăn ni Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; Tác giả liên hệ: PGS.TS Võ Thị Trà An, Email: an.vothitra@hcmuaf.edu.vn 1068 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1069-1072 dịch tụy (lipase, amylase protease); số làm tăng hoạt động enzyme tiêu hóa dày Ngồi ra, chiết xuất từ các loại thảo mộc gia vị đẩy nhanh q trình tiêu hóa rút ngắn thời gian chuyển thức ăn qua đường tiêu hóa (Mirzaei-Aghsaghali cs., 2012; Tran Thanh Tien cs., 2019) 2.2 Tác dụng kháng khuẩn có tác dụng chống oxy hóa tác dụng chống ung thư Các hợp chất phenolic bao gồm flavonoid quan trọng chế bảo vệ, chống lại xâm nhập vi khuẩn stress từ môi trường Flavonoid từ lâu công nhận có tác dụng chống viêm, chống dị ứng, kháng virus chống tăng sinh (Nguyen Duy Tan, 2018) Các nhóm chất thảo mộc polyphenol vitamin (C E) có khả chống oxy hóa Nhiều nghiên cứu tiềm chống oxy hóa thảo mộc liên quan đến nồng độ hợp chất phenolic chúng bao gồm axit phenolic, flavonoid, anthocyanin tannin 2.4 Tác dụng hỗ trợ hệ thống miễn dịch Thảo mộc gia vị hoạt động chất kháng khuẩn cách thay đổi đặc tính màng tế bào màng, gây rị rỉ ion, làm cho vi khuẩn độc Những thay đổi thành phần axit béo ảnh hưởng đến khả sống sót vi sinh vật (Silva cs, 2010; Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho, 2013; Solaiman cs, 2015; Vũ Thu Trang cs., 2015; Pham Trong Vu cs., 2018) 2.3 Tác dụng chống oxy hóa Hệ thống miễn dịch tăng cường từ loại thảo mộc gia vị giàu flavonoid, vitamin C carotenoid Những loại cải thiện hoạt động tế bào lympho, Các hợp chất phenolic thực vật đại thực bào tế bào NK, chúng làm tăng dẫn xuất hydroxyl hóa axit khả thực bào kích thích tổng hợp benzoic axit cinnamic chứng minh interferon (Mayer ctv., 2014) Bảng Cơng dụng của số lồi thực vật chăn nuôi thú y Thực vật Nhục đậu khấu, nutmeg Quế, Cinnamon Đinh hương, Cloves Bạch đậu khấu, Cardamon Mùi, Coriander Nghệ, Cumin Tiểu hồi cần, Anise Cần tây, Cerery Ngò tây, Parsley Cỏ cà ri, Fenugreek Ớt, Capsicum Tiêu, Pepper Củ cải, Horadish Mù tạc, Mutard Gừng, ginger Tỏi, garlic Hương thảo, Rosemary Xạ hương, Thyme Phần sử dụng Hạt Vỏ Tép Hạt Lá, hạt Củ Quả Quả, Lá Hạt Quả Quả Củ Hạt Củ Tép Hoạt chất Sabinene Cimealdehyde Eugenol Cineol Linalol Cuminaldehyde Anethol Phtalides Apiol Trigonelline Capsaicin Piperine Allyl izotiocianat Allyl izotiocianat Zingerone Allicin Cineol Tồn Thymol 1069 Chức Kích thích tiêu hóa, chống tiêu chảy Ăn ngon, kích thích tiêu hóa, sát trùng Kích thích tiêu hóa, sát trùng Kích thích tiêu hóa, ăn ngon Kích thích tiêu hóa Tiêu hóa tốt, lợi sữa Kích thích tiêu hóa, lợi sữa Kích thích tiêu hóa, ăn ngon Kích thích tiêu hóa, sát trùng Kích thích tiêu hóa Kích thích tiêu hóa Kích thích tiêu hóa Kích thích ăn ngon Kích thích tiêu hóa Kích thích dịch dày Kích thích tiêu hóa, sát trùng Kích thích tiêu hóa, sát trùng, chống oxy hóa Kích thích tiêu hóa, sát trùng, chống oxy hóa HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1069-1072 Xô thơm, Sage Nguyệt quế, Laurel Bạc hà, mint Lá Lá Cineol Cineol Menthol Kích thích tiêu hóa, sát trùng Kích thích tiêu hóa, sát trùng Kích thích tiêu hóa, sát trùng Nguồn: Franlic cs., 2009 Bảng Công dụng của số thảo dược thủy sản thú y Tên latin Oenothera biennis Solanum trilobatum Stellaria aquatic Acorus calamus Cassia alata Calophyllum inophyllum Tinospora crispa Momordica Phyllanthus ninuri Psidium guajava Ocimum Tephrosia purpurea Tephrosia cordifolia Tên gọi Anh thảo Cà ba thùy Xương cá Thủy xương bồ Muồng trâu Mù u Kí ninh Mướp đắng Diệp hạ châu Ổi Húng quế Cốt khí tía Thần thơng Phần sử dụng Hạt, hoa, rễ Toàn Toàn Thân rễ Lá Vỏ, lá, hạt Rễ Quả, hạt Toàn Vỏ, quả, Toàn Lá rễ Lá gốc Công dụng Kháng khuẩn, virus Kháng khuẩn tăng miễn dịch Kháng virus, kháng khuẩn Kháng khuẩn tăng miễn dịch Kháng virus Kháng virus Kháng virus Kháng virus Kháng virus Kháng virus, kháng khuẩn, phục hồi tế bào Kháng virus, kháng khuẩn Kháng virus, kháng khuẩn Kháng virus tăng miễn dịch (Kolkovski cs., 2011; Hồ Phước Thành cs., 2012; Ngô Bá Duy cs., 2012; Sivasankar cs., 2015; Tresch cs., 2019) Bangladesh Advances in plants and KẾT LUẬN agriculture research 2(4) Các nghiên cứu nước Afshar Mirzaei-Aghsaghali, 2012 Importance minh chứng nhiều loại thực vật of medical herbs in animal feeding: A Việt nam có đặc tính dược lý quan trọng review Annuals of Biological Research kháng khuẩn, kháng virus, kháng viêm, (2): 918-923 chống oxy hóa, phục hồi tế bào gan, cải thiện chức thận, tăng cường miễn dịch Đầu Đỗ Tất Lợi (2016) Những thuốc và vị thuốc Việt nam NXB Y học Tái bản lần tư phát triển vùng nguyên liệu thảo dược, thứ 16 tạo điều kiện sản xuất, quảng bá phân phối sản phẩm thảo dược bước tiếp Greathead H (2003) Plants and plants extracts for improving animal productivity theo để việc ứng dụng thảo dược chăm Proceeding of the Nutrition Society 62: sóc sức khỏe vật ni, giảm sử dụng kháng 279-290 sinh, hóa chất ni dưỡng động vật trở Hồ Phước Thành, Võ Thị Trà An, Lê Minh thành thực phát triển Trí (2012) Bào chế siro diệp hạ châu TÀI LIỆU THAM KHẢO thử nghiệm điều trị viêm gan vàng da chó Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Abul Hasnat Muhammad Solaiman, Takashi y 8: 53-58 Nishizawa, Nasim Sultana, Brazendranath Sarker, Raquibur Rahman, Mohammad Maria Mayer, Christian R Vogl, Michele Shahjahan, Abu Noman Faruq Ahmmed Amorena, Matthias Hamburger and and Mirza Hasanuzzaman, (2015) Michael Walkenhorst (2014) Treatment Antimicrobial and antioxidant activity of Organic Livestock with Medicinal analysis of some medicinal plants of Plants: A Systematic Review of European 1070 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1069-1072 Ethnoveterinary Research Forsch Komplementmed 21: 375-386 Milena Tresch, Meike Mevissen, Hannah Ayrle, Matthias Melzig, Petra Roosje and Michael Walkenhorst (2019) Medicinal plants as therapeutic options for topical treatment in canine dermatology? A systematic review BMC Veterinary Research 15:174 Ngô Bá Duy, Trần Thụy Nhã Thi, Nguyễn Tất Toàn, Võ Thị Trà An (2012) Hiệu điều trị viêm gan chó cao đắng diệp hạ châu (Phyllanthus amarus) Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Thú y 8: 59-65 Nguyen Duy Tan, Vo Thi Xuan Tuyen and Nguyen Minh Thuy (2018) Bioactive compounds, pigment content and antioxidant activity of Pouzolzia zeylanica plant collected at different growth stages Can Tho University Journal of Science 54: 54-61 Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết tỏi (Alium Sativum L.) E.coli gây bệnh E.coli kháng ampicillin, kanamycin Tạp chí khoa học phát triển 11: 804-808 Pham Trong Vu, Nguyen Tri Tue, Tran Thi Thuy Nga, Tran Vu, Le Ba Thi Hien, Tran Thanh Tien and Vo Thi Tra An (2018) MIC determination of some plant extracts against Escherichia coli, Salmonella Typhimurium and Staphylococcus aureus Journal of Agriculture and Development 17: 82-87 Silva NCC and Fernandes Júnior A (2010) Biological properties of medicinal plants: a review of their antimicrobial activity The Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases 3: 402-413 Sivasankar P, Anix Vivek Santhiya A, Kanaga V (2015) A review on plants and herbal extracts against viral diseases in aquaculture Journal of Medicinal Plants Studies 3: 75-79 Tran Thanh Tien, Le Van Tai and Vo Thi Tra An (2019) The efficacy of guava leaf extract on treatment diarrhea for piglets Poster presentation Asian Pig Veterinary Society Congress 2019 Aug 25-28 Korea, p.109 Vũ Thu Trang, Nguyễn Thị Hoa (2015) Nghiên cứu hiệu kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus sử dụng kết hợp loại tinh dầu Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ 53(4): 417-424 1071 ... productivity theo để việc ứng dụng thảo dược chăm Proceeding of the Nutrition Society 62: sóc sức khỏe vật ni, giảm sử dụng kháng 279-290 sinh, hóa chất ni dưỡng động vật trở Hồ Phước Thành, Võ Thị... liệu thảo dược, thứ 16 tạo điều kiện sản xuất, quảng bá phân phối sản phẩm thảo dược bước tiếp Greathead H (2003) Plants and plants extracts for improving animal productivity theo để việc ứng dụng. .. benzoic axit cinnamic chứng minh interferon (Mayer ctv., 2014) Bảng Công dụng của số lồi thực vật chăn ni thú y Thực vật Nhục đậu khấu, nutmeg Quế, Cinnamon Đinh hương, Cloves Bạch đậu khấu,