1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng chuyên đề: Giao tiếp trong quản lý hành chính nhà nước

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 530,32 KB

Nội dung

Bài giảng chuyên đề Giao tiếp trong quản lý hành chính nhà nước cung cấp những kiến thức về giao tiếp, yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến giao tiếp của người lãnh đạo, các loại giao tiếp trong quản lý hành chính nhà nước, một số lưu ý về giao tiếp trong hành chính nhà nước, định hướng bàn về giao tiếp hành chính nhà nước. Mời bạn tham khảo.

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ  HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP Giao tiếp là một trong những phạm trù trung tâm của tâm lý học. Tư  tưởng phưởng về giao tiếp được đề cập đến từ thời cổ đại qua thời kỳ phục   hưng và đến giữa thế  kỷ  XX thì hình thành nên một ngành tâm lý học giao   tiếp. ngay từ  khi cịn là các tư  tưởng về  giao tiếp đến khi xuất hiện tâm lý   giao tiếp chưa bao giờ  thống nhất hồn tồn. Mỗi tác gỉa đề  cập đến một   mặt, một khía cạnh của hoạt động giao tiếp Ở Việt Nam ta cũng có nhiều quan điểm về giao tiếp: ­ Theo từ  điển tâm lý học của Vũ Dũng thì giao tiếp là q trình thiết  lập và phát triển tiếp xúc cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động.  Giao tiếp động thống nhất, tri giác và tìm hiểu người khác. Giao tiếp có ba  khía cạnh chính: giao lưu, tác động tương hỗ và tri giá ­ Từ điển tâm lý của Nguyễn Khắc Viện: Giao tiếp là q trình truyền  đi, phát đi một thơng tin từ một người hay một nhóm cho một người hay một  nhóm trong những mối quan hệ tác động lẫn nhau. Thơng tin hay thơng điệp  được nguồn phát mà người nhận phải giải mã. Cả hai bên đều vận dụng một   mã   chung ­ theo tâm lý học của Trình Thị  Minh Đức, giao tiếp là sự  trao đổi tiếp xúc  trao đổi thơng tin giữa người với người qua ngơn ngữ, cử  chỉ, tư  thế, trang   phục ­ Tâm lý đại cương: giao tiếp là q trình tiếp xúc giữa con người với   con người nhăm mục đích nhận thức, thơng qua sự trao đổi lẫn nhau thơng tin,  cảm xúc, sự ảnh tác động qua lại lẫn nhau Như  vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về  giao tiếp, mỗi tác giả  tùy theo phương tiện nghiên cứu của mình đã rút ra một định nghĩa giao tiếp   theo một cách riêng và làm nổi bật khía cạnh nào đó. Tuy vậy số đơng các tác  giả đều hiểu giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người nhằm trao   đổi thơng tin, tư  tưởng tình cảm… giao tiếp là phương thức tốn tại của con   người. Nói tóm lại có rất nhiều các ý kiến khác nhau về giao tiếp, và như vậy  dẫn đến nhiều phương pháp tiếp cận, nghiên cứu các vấn đề  giao tiếp. các  quan điểm trên đây cịn rất nhiều điêm khác nhau nhưng đã phàn nào phác họa  nên diện mạo bề ngồi của giao tiếp. Ở đây chúng ta sẽ tập trung đi tìm hiểu  vấn đề giao tiếp trong hoạt động quản lý * Hoạt quản lý hành chính nhà nước cũng là một dạng hoạt động mang  tính tổ  chức. Vậy thì đầu tiên chúng ta sẽ  tìm hiểu các loại quan hệ  thương   thấy trong tổ chức: 1. Các loại quan hệ trong tổ chức Tổ chức là một hệ thống các mối quan hệ đan xen nhằm tạo sự nỗ lực  chung của các bộ  phận, các thành viên trong việc thực hiện mục đích mà tổ  chức theo đuổi. Giao tiếp là q trình giao tiếp giữa con người với con người   nhằm   mục   đích   trao   đổi   nhận   thức,   tư   tưởng   tình   cảm,   vốn   sống,   kinh  nghiệm cá nhân xã hội, kỹ  xảo nghề  nghiệp hồn thiện nhân cách phù hợp   với những chuẩn mực hành vi xã hội của cộng đồng. Nó là phương tiện quan   trọng để thiết lập và vận hành các mối quan hệ. vì thế, để hiểu về giao tiếp,   trước hết phải hiểu về những quan hệ trong tổ chức a. Quan hệ liên nhân cách * Khái niệm: Quan hệ  tâm lý của con người bao giờ  cũng tồn tại trong một tổ  chức   nhất định (có thể  là chính thức hoặc khơng chính thức). Quan hệ  liên nhân  cách cũng tồn tại trong tổ  chức, trong phạm vi của những người đang trực  tiếp hay gián tiếp giao tiếp với nhau, tác động với nhau Quan hệ  liên nhân cách là quan hệ  qua lại trực tiếp, hay gián tiếp của   con người (tronng q trình giao tiếp hay trong q trình qua lại) ln ln đi   kèm với trạng thái hài lịng hay khơng hài lịng của các chủ  thể  với nhau Với định nghĩa trên cho thấy khơng phải bất kỳ quan hệ nào cũng có quan hệ  liên nhân cách­ chỉ  có quan hệ  nào đi kèm trạng thái hài lịng hay khơng hài  lịng mới là quan hệ liên nhân cách * Cấu trúc của q trình tác động qua lại trong quan hệ liên nhân cách,   bao gồm ba thành phần: hành vi, xúc cảm và nhận thức. Sự tác động thứ bậc   vai trị ba thành phần này khác nhau trong từng loại tổ chức.  Ở tổ chức chính   thức, quan hệ hành vi giữ vai trị điều chỉnh cơ bản, trong khi đó quan hệ cảm  xúc lại thực hiện chức năng điều chỉnh cơ  bản trong tổ  chức khơng chính   thức. Quan hệ liên nhân cách than gia điều chỉnh ba thành phần vì bao giờ nó   cũng kèm theo trạng thái tình cảm, dù cho quan hệ đó diễn ra ở loại tổ chức   * Quan hệ liên nhân cách và giao tiếp: Quan hệ liên nhân cách nảy sinh và phát triển trong q trình giao tiếp là   tác động qua lại và có sự  giác lẫn nhau. Nói cách khác, giao tiếp làm nảy  sinh(hình thành) quan hệ giữa người với người. Đồng thời giao tiếp cịn kèm  theo sự  trao đổi các trạng thái cảm xúc, hình thành sự  tiếp xúc có tính chất   xúc cảm và thỏa mãn nhu cầu nào đó. Đây là cơ sở để quan hệ liên nhân cách  nảy sinh, gắn bó với nhau một cách chặt chẽ. Khi quan hệ liên nhân cách nảy   sinh đã hình thành, nó có vai trị chi phối q trình giao tiếp  Nhận biết quan hệ liên nhân cách thơng qua các biểu hiện: ­ Sự  thiện cảm và ác cảm: Thiện cảm của hai chủ  thể  là sự  gần gũi  thực sự  hay mong muốn gần gũi về mặt khơng gian giữa họ. Khi thiện cảm  phát triển   mức độ  cao sẽ  chuyển thành tình u thương và sự  gắn bó (sự  gắn bó phụ  thuộc lẫn nhau, dám từ  chối những lợi ích cá nhân vì lợi ích của  người   khác) Ngược lại với thiện cảm là ác cảm. Sự ác cảm khiến mỗi chủ thể chỉ khẳng   định bản thân mà phủ nhận hoặc chia rẽ người khác ­ Sự làm việc ăn ý: là kết quả của sự tác động qua lại của con người cụ  thể  trong hoạt động cụ  thể  đạt đượ  hiệu quả  cao trong khi tiêu hao năng  lượng thấp của về tâm lý và về thần kinh ­ Sự tương hợp: là sự làm việc chung có hiệu quả cao và đem lại sự hài  lịng cho mọi người trong khi hoạt động chung. Tương hợp là sự  phát triển  cao của sự làm việc ăn ý giữa các cá nhân trong tổ chức b. Quan hệ xã hội Quan hệ xã hội là quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức, một cộng   đồng khi họ  đóng các vai trị xã hội khác nhau để  tiến hành một hoạt động  chung nào đó. Quan hệ xã hội là những tương tác xã hội được lặp lại và mang   tính ổn định tương đối Quan hệ xã hội trong tổ chức giúp cơng việc được thực hiện đúng theo  u cầu chung, giúp cộng đồng xã hội có nền nếp trật tự, chống lại sự hỗn   độn tùy tiện có thể nảy sinh trong tổ chức. Nhờ quan hệ này, người lãnh đạo   có thể quả lý tốt các hoạt động chung nhất và quản lý ở tầng vĩ mơ + Quan hệ xã hội là quan hệ khách quan. Điều đó có nghĩa khi tham gia   vào quan hệ  này, các cá nhân buộc phải tn theo những u cầu chung(dù  muốn hay khơng muốn). Những u cầu này xuất phát từ u cầu khách quan   của các vai trị mà cá nhân đảm nhận quy định. Vì lẽ  đó, người ta khơng thể  tùy tiện khi tham gia vào các quan hệ xã hội + Là quan hệ  gián tiếp: Tính gián tiếp của quan hệ  xã hội do sự  quy   định và vai trị của mỗi cá nhân trong tổ  chức. Khi tham gia vào quan hệ  xã   hội, mỗi cá nhân khơng có điều kiện để  thể  hiệ cái riêng của mình (quan hệ  thơng qua vai trị chứ khơng phụ thuộc vào khơng gian thực hiện quan hệ đó) + Có những nghi thức, cách thức quy định: Quan hệ  xã hội được vận  hành dưới sự  điều chỉnh của các u cầu, cách thức nghi thức… được quy   định một cách chặt chẽ. Những u cầu nnaayf có sự  khác biệt trong các tổ  chức khác nhau c. Quan hệ cá nhân Quan hệ  cá nhân là quan hệ  giữa các thành viên trong cộng đồng với   ttaats cả các đặc điểm riêng vốn có của họ Quan hệ cá nhân xuất hiện trong tổ  chức, trong cộng đồng nhằm thỏa  mãn các nhu cầu giao lưu tình cảm của các thành viên. Trong quan hệ này mỗi   cá nhân được bộc lộ ra (hoặc ít có điều kiện bộc lộ ra). Quan hệ cá nhân hỗ  trợ cho quan hệ xã hội nhằm điều hịa các quan hệ tâm lý giúp cho cộng đồng   hồn thành các nhiệm vụ  được đặt ra. Thơng qua quan hệ  cá nhân, mỗi cá  nhân thỏa mãn được nhu cầu giao lưu tình cảm, do đó nó có ảnh hưởng trực   tiếp đến đời sống tâm lý của mỗi cá nhân.  ­ Các quan hệ cá nhân: Trong các quan hệ  cá nhân, các cá nhân có điều kiện bộc lộ  cái riêng   của mình. Căn cứ  vào mức độ  biểu hiện cái riêng quan hệ  cá nhân người ta  chia quan hệ cá nhân ra làm hai loại: + Quan hệ chức năng: là quan hệ cá nhân dựa trên cơ sở hai bên cùng có  lợi trong việc đạt tới mục đích của mình + Quan hệ  tình cảm: là loại quan hệ cá nhân trong đó con người được   bộc   lộ  những  đặc  điểm   riêng   của  mình,  và   người  khác  thừa  nhận,  khuyến khích thực hiện. Đây là quan hệ  người trực tiếp, có tính chọn lọc và   khi được phát triển sẽ trở thành tình bạn tình u v.v… Quan hệ tình cảm được duy trì, đảm bảo các điều kiện như sự tin cậy,  cởi mở và tơn trọng lẫn nhau. Đây là lọa quan hệ quan trọng nhất bảo đảm sự  n ổn trong đời sống tinh thân của con người ­ Các yếu tố chi phối quan hệ cá nhân: + Sự cảm thụ giữa các cá nhân với nhau: con người cảm nhận về nhau   như thế nào họ có quan hệ tương ứng, đặc biệt là trong lần tiếp xúc đầu tiên Vị  trí xã hội của cá nhân: được xác định qua địa vị  xã hội , tuổi tác, nghề  nghiệp, trình độ  học vấn. vị  trí xã hội  ảnh hưởng đến các quan hệ  cá nhân   như: sự bình dẳng, sự thỏa mái v.v… + Khoảng cách xã hội: khoảng cách xã hội trong quan hệ  cá nhân sẽ  xuất hiện khi có sự  khác biệt về  sự  xuất thân của các cá nhân tham gia vào  các quan hệ  này. Tầng lớp xuất thân làm cho con người có những đặc điểm   khác nhau, khi quan hệ  các quan hệ  này sẽ  bộc lộ  và chi phối tính chất các  mối   quan   hệ   Ngồi các yếu tố  nêu trên, quan hệ  cá nhân bị  chi phối bởi các yếu tố  khác  như: phong tục tập qn, mẫu người được cộng đồng xây dựng, kỳ  vọng và  một số cơ chế về thơng tin được duy trì trong tổ chức, trong cộng đồng 2. Bản chất của giao tiếp trong hoạt động quản lý Giao tiếp là hoạt động xác lập mối quan và tiếp xúc giữa con người với  nhau trong phạm vi hành chính nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định của   cá nhân và tổ chức a. Giao tiếp là một q trình trao đổi thơng tin Trong hành chính, giao tiếp có chức năng chủ  yếu là thu nhận và trao  đổi thơng tin giữa hai bên giao tiếp. Trong q trình trao đổi, thơng tin khơng   đơn thuần là được truyền đi mà cịn được hình thành, chính xác hóa và phát  triển. Nói cách khác giao tiếp khơng đơn giản chỉ  là một q trình truyền  thơng điệp. Giao tiếp là cuộc đối thoại hai chiều làm thay đổi nhận thức của   hai bên giao tiếp, tức là có sự chia sẻ thơng tin Q trình trao đổi thơng tin giao tiếp có thể gặp phải những rào cản. Có  hai loại rào cản là rào cản có tính chất xã hội (khơng thống nhất trong đánh  giá của cả  hai bên về  tình huống giao tiếp; sự  khác nhau trong vai trị xã   hội,nghề  nghiệp v.v…) và rào cản có tính chất tâm lý(sự  khơng tin tưởng,   khơng thiện cảm với nhau, sự e dè thiếu cởi mở v.v…) Trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, để  sự  trao đổi thơng tin   trong giao tiếp có hiệu quả cần chú ý một số u cầu sau: ­ Xây dựng các thơng điệp một cách có hiệu quả (nội dung rõ ràng, trình  bày hợp lý…) ­ Đảm bảo thơng tin đuợc thơng suốt trong tổ  chức và hạn chế  đến  mức thấp nhất tác động của các rào cản ­ Xác định rõ về  mơi trường giao tiếp: trong tổ  chức, mỗi chức danh,   mỗi cơng việc đều có những quy định (chính thức hoặc khơng chính thức) chi  phối các hành vi giao tiếp, vì vậy khi tiến hành giao tiếp phải biết rõ mình  giao tiếp với ai, phải giao tiêp như thế nào và thời gian bao lâu v.v… ­ Thực hiện sự  đáp  ứng (phản hồi): sự  đáp  ứng cho biết mức độ  phù   hợp về  hồn cảnh giao tiếp cũng như  độ  chính xác trong q trình trao đổi  thơng tin b. Giao tiếp là q trình tác động qua lại Trong q trình giao tiếp, cùng với sự trao đổi thơng tin các bên tham gia  vào q trình này cịn thực hiện sự giao lưu tình cảm, tư tưởng. qua giao tiếp   con người hiểu biết về nhau và có những thay đổi nhất định Tác động qua lại giữa các bên giao tiếp có tác dụng tạo ra những dạng   những chuẩn mực hành động chung. Hầu hết các cơng việc thuộc lợi ích cơng   đều được tiến hành thơng qua con đường giao tiếp. Các cuộc giao tiếp đều có  mục đích, do vậy sự  tác động diễn ra trong q trình giao tiếp xét đến cùng   đều hướng đến đạt mục đích giao tiếp mà mỗi bên đã xác định. Trong quản lý  hành chính, tác động qua lại trong giao tiếp phải làm cho các bên tham gia giao   tiếp cảm thấy tốt hơn, thuận lợi khi cùng nhau làm việc,cùng nhau xây dựng   giải pháp tốt nhất để  giải quyết vấn đề  mà cả  hai bên cùng quan tâm. Nhà   nước của chúng ta là nhà nước của dân do dân vì dân, do đó bộ  máy hành  chính được xây dựng lên là để  phục vụ  nhu cầu chung của nhân dân. Muốn   vậy, giao tiếp trong các bộ máy này phải được thực hiện theo quan điểm nêu  II. MỘT SỐ  YẾU TỐ  TÂM LÝ  ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIAO TIẾP   CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO 1. Định kiến ảnh hưởng đến giao tiếp * Định kiến là một vấn đề được nhiều nhà tâm lý học quan tâm. Bởi lẽ,  nó là một trong những yếu tố tâm lý nhxã hội đặc trưng của nhóm, phản ánh   đời sống tâm lý phức tạp trong phạm vi nhóm và xã hội nói chung. Các nhà  tâm lý cũng có định nghĩa khác nhau về định kiến ­ Các nhà tâm lý học xơ viết cũ cho rằng: Định kiến xã hội là quan niệm  đơn giản, máy móc, thường khơng đúng sự  thật thể  hiện trong nhận thức   hàng ngày về  một khách thể  xã hội nào đó (một cá nhân, một nhóm hay một  cộng đồng xã hội…). Như vậy, theo các nhà tâm lý học Xơ Viết thì định kiến  mang tính tiêu cực trong ứng xử với xã hội ­ Nhiều nhà tâm lý học cũng đưa ra những định nghĩa riêng về định kiến  riêng của mình. Nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, định kiến là  một kiểu thái độ liên nhóm hoặc các thành viên của nhóm. Tuy nhiên, chúng ta  có thể có một số thái độ tiêu cực đối với nhóm hoặc các thành viên của nhóm.  Song khơng phải tất cả các thái độ đều trở thành định kiến. Định kiến có thể  được định nghĩa như sau: Định kiến là thái độ  mang tính tiêu cực, bất hợp lý   đối với nhóm hoặc các thành viên của nhóm * Một số yếu tố tâm lý của định kiến Khi nói đến định kiến là thái độ bất hợp lý, tiêu cực, điều này thể hiện   qua một số khía cạnh sau: ­ Thứ nhất, thái độ  này dựa trên ngun nhân sai lầm hoặc thiếu lơgic.  Chẳng hạn, trong một cơ quan, một số thành viên bị mất việc khơng phải do   họ  lười biếng hoặc khơng cố  gắng mà với tư  cách của những cá nhân bị  người quản lý định kiến ­ Thứ hai, thái độ này bất hợp lý vì nó khơng được tất cả các thành viên   của nhóm hoặc các nhóm cháp nhận ­ Thứ ba, thái độ này dựa trên những niềm tin, thơng tin khơng đúng ­ Thứ tư, thái độ có thẻ bất chấp hợp lý bởi vì nó phụ thuộc vào thái độ  thiếu khách quan của người quản lý nhóm trong đối xử với các thành viên của  nhóm. Vì vậy, trong giao tiếp với các thành viên trong cơ quan người lãnh đạo  khơng nên có thái độ định kiến 2. Tâm thế ảnh hưởng đến giao tiếp của người lãnh đạo * Khái niệm tâm thế  có thể  hiểu tâm thế  là sự  định hướng con người  đến một đối tượng, vật thể  nhất định ­ Tâm thế  là những yếu tố  tâm lý bên  trong thúc đẩy sự sẵn sàng những cái gì đó sẽ xảy ra * Chức năng của tâm thế Xoay quanh vấn đề chức năng có hai quan điểm: Quan điểm thứ nhất: tâm thế có chức năng sau: ­ Chức năng thích ứng hướng chủ thể đến khách thể đạt mục đích của  ­ Chức năng nhận thức chỉ  ra phương thức hành vi có quan hệ  với  khách thể cụ thể ­ Chức năng biểu cảm (đơi khi cịn là chức năng đánh giá tự điều chỉnh) ­ Chức năng bảo vệ có khả  năng giải quyết những xung đột bên trong   của nhân thức Quan điểm thứ hai: Quan điểm này cho rằng, cần phải lựa chọn từ mơi trường xung quanh  con người và từ kinh nghiệm của cả những khách thể cần thiết cho việc thực   hiện hành động Nội dung của ý thức, kinh nghiệm và kiến thức của con người nói  chung giúp rất nhiều cho cá nhân trong việc thực hiện một cách hợp lý hành   động được đặt ra trong việc thõa mãn nhu cầu của con người. Như vậy, tâm  thế tạo ra cơ sở tâm lý cho sự thích nghi của con người, tâm thế tạo ra cơ sở  xung quanh và cải tạo mơi trường đó phụ thuộc vào u cầu của con người Tóm lại, tâm thế  là sự  định hướng của con người đến các vật thể, sự  việc nhất định làm cho con người phủ định, thừa nhận “chúng”. Đó là khuynh  hướng hai mặt của tâm thế. Cùng một con người, một sự việc nhưng sự định  hướng khác nhau sẽ  tạo cho ta nhận xét khác nhau, cách giao tiếp  ứng xử  khác nhau. Đó là khuynh hướng hai mặt của tâm thế  mà con người đơi khi  khơng ý thức được. thái độ đối khách thể như thế thường mang tính chất tình  huống thời điểm song nó có thể định hình và trở thành mãn tính(định kiến) Vì vậy, đối với người cán bộ  lãnh đạo nói chung và đối với lãnh đạo  trong cơ quan hành chính nhà nước cần lưu ý giảm bớt mức độ phụ thuộc vào  các thời điểm ngẫu nhiên mang tính chất tình huuoongstrong các hoạt đọng  lãnh đạo của mình. Dần dần trong con người trở thành một hệ  thống khơng   phụ  thuộc, đọc lập hơn và hệ  thống khơng phụ  thuộc, độc lập hơn và hệ  thống có thể đáp lại sự tác động của hiện thực bằng các phản ứng đặc trưng   cho phong cách và cho lối xử thế phù hợp với nhân cách của mình Như  vậy, nhìn chung tâm thế  xuất hiện dưới sựu tác động của những  nhân tố bên trong và bên ngồi tương hợp với nhau. Tâm thế có cường độ lớn   so với các loại khác ­ là cơ  sở  của hành động tương ứng. Tâm thế  này được   định hình và giữ  vị  trí trung tâm trong cấu trúc nhân cách. Trong trường hợp  này con người xuất hiện thái độ khẳng định đối với những mà hành động cảu   người đó hướng đến và thái độ  phủ  định đối với những khách thể  cản trở  người đó. Tâm thế  trong trường hợp nàysẽ  xuất hiện trong quuy luật lây  lantrong tình cảm “u nên tốt, ghét nên xấu”. Vì vậy, là người lãnh đạo cần  phải làm chủ tâm trạng, cảm xúc của mình, tránh tình trạng thiếu khách quan  trong giao tiếp ­  ứng xử, nhất là với những cán bộ  cấp dưới mà mình khơng  “ưa họ” 3. Tri giác người ­ người Để  cho người lãnh đạo khi giao tiếp với mọi người, với cấp dưới tốt   hơn, ngồi các yếu tố  trên, cần phải biết tri giác con người bởi con người.  Bởi lẽ khơng phải ngẫu nhiên mà người xưa đã khái qt: “trơng mặt mà bắt  hình dong ­con lợn có béo cỗ lịng mới ngon” Sự tri giác con người bởi con người là một vấn đề khoa học. Đó chính  là một q trình nhận thức lẫn nhau của con người trong những  điều kiện  giao tiếp trực tiếp giữa hai chủ thể Đây là loại hình tri giác đặc biệt vì đối tượng của tri giác cũng là con  nguời, hơn nữa là một chủ thể, một nhân cách Q trình này bao gồm tất các mức độ của sự phản ánh tâm lý, từ cảm  giac cho đên tư  duy. Do vậy, nó tn thủ  những quy luật chung của sự phản   ánh tâm lý. Mức độ đặc trưng của đối tượng tri giác là do gía trị xã hội cuả nó  quy định. Giá trị xã hội đặc biệt của con người như là đối tượng của tri giác   đã đưa nó lên vị  trí hàng đầu trong q trình nhận thức giữa các đối tượng   khác Tri giác con người bởi con người thực chất chỉ là tri giác xã hội. vậy tri   giác xã hội là gì? Tri giác xã hội đó là sự cảm nhận, sự hiểu biết và đánh giá của chủ thể  về các đối tượng xã hội Đối tượng xã hội có thể là chính bản thân mình, người khác, một nhóm  hay cộng đồng xã hội Khái niệm tri giác xã hội được nhà tâm lý học Mỹ  J.Bruner dùng chỉ  hiện tượng nhận biết xã hội. Sự  nhận biết này khơng phụ  thuộc vào kinh  nghiệm, mục đích, nguyện vọng của chủ thể tri giác vào giá trị, ý nghĩa quan  trọng của hồn cảnh Tri giác xã hội khác với tri giác vật thể ở chỗ: đới tượng tri giác xã hội  là một thực thể tích cực mang sắc thái tình cảm và thái độ  riêng của mình và  đó chính là con người chủ thể của lao động nhận thức và giao tiếp * Cấu trúc của bất kỳ q trình tri giác xã hội nào cũng bao gồm: ­ Chủ thể tri giác; ­ Đối tượng tri giác; ­ Q trình tri giác; ­ Kết quả tri giác Quan niệm về chủ thể tri giác thay đổi theo thời gian. Vào những năm  50 các nhà khoa học cho rằng, đối tượng tri giác xã hội là người khác, nhóm   khác, cộng đồng xã hội khác, cịn chủ  thể tri giác là từng người cụ  thể. Đến  năm 1970 của thế kỷ XX đã có sự bổ sung thêm: chủ thể tri giác khơng chỉ là   một cá nhân mà cịn là cả  một nhóm, một cộng đồng xã hội khác. Điều này  giúp chúng ta hiểu rằng tri giác xã hội chính là tri giác con người bởi con   người và chủ  thể  tri giác xã hội là con người. Như  vậy con người là đối  tượng của sự  tri giác. Con người khơng chỉ  là chủ  thể  mà cịn là khách thể  của tri giác và với vị trí như vậy con người là một cá nhân, một cá thể, là một  cá tính trong mắt mọi người ­ Là một cá nhân ­ con người bao giờ cũng có những đặc trưng bởi đặc  điểm lứa tuổi, giới tính, lọa hình thần kinh và cấu trúc hình thái ­ Là một cá thể­con người đại diện cho nhân dân, cho giai cấp, cho một   nhóm xã hội và cho tập thể Cùng với những cái đó mỗi con người bao giờ  cũng là một cá tính, là  một sản phẩm khơng lặp đi, lặp lại, là kết quả  duy nhất hội tụ  những điều  kiện và hồn cảnh tự nhiên và xã hội cụ thể hình thành nên con người, là chủ  thể của lao động nhận thức và giao tiếp Những đặc điểm đặc trưng cho con người là một cá thể, một cá nhân  và một cá tính bao giờ cũng được khắc sâu bằng cách này hay cách khác trong   các hình ảnh và khái niệm nảy sinh khi tác động tương hỗ giữa con người với   con người * Một số yếu tố ảnh hưởng đến q trình tri giác người ­ người: Sự tri giác người ­ người ngồi những cái chủ thể tri giác được và bản  thân đối tượng tri giác vốn có như  nét mặt, điệu bộ  cử  chỉ… ăn mặc, ngơn  ngữ, tác phong mà chủ  thể  cịn tri giác đối tượng qua cái tơi nhân cách của  chính bản thân chủ  thể, cũng cùng một con người đấy nhưng do chịu  ảnh  hưởng của đặc điểm nhận thức, quan điểm sống, mà có những nhận xét khác   nhau, do vậy q trình tri giác người­người cịn chịu  ảnh hưởng của nhiều  yếu tố, nhiều cơ chế khác nhau… đó là: ­ Cơ chế hóa và đồng cảm:  Để hiểu về người khác và nhận thức được bản thân mình thơng thường  mỗi cá nhân đều hành động thử giống người khác hay đặt địa vị mình vào địa  vị người khác đẻ suy nghĩ và hành động giống như họ. từ đó mà cảm thơng và   đồng cảm với người khác giúp các chủ  thể  giao tiếp xích lại gần nhau hơn,   hiểu biết hơn và giúp nhau trong cuộc sống. Điều này cực kỳ  quan trọng  trong cuộc sống của mỗi người trong xã hội. Điều này cực kỳ  quan trọng   trong cuộc sống của mỗi người trong xã hội. Điều này cịn khẳng định rằng,   con người khơng thể  tự  tách mình ra khỏi tập thể, ra khỏi mơi trường xung   quanh. Chính những mối quan hệ  trong cuộc sống làm cho con người phát  triển tâm lý bình thường, tránh khỏi những “stress” khơng đáng có trong cuộc  sống ­ Cơ chế phản xạ: Trong quan hệ giữa con người với con người sự hiểu biết nhau bao giờ  cũng hai chiều(đa chiều). Mọi người ngồi việc hiểu những tâm tư, tình cảm,  mục đích của người khác cịn muốn biết xem họ  hiểu và đánh giá về  mình   thế  nào. Hình  ảnh về  bản thân mình trong con mắ  người khác giúp ta  ddieuf chỉnh được hành vi thể  hiện bên ngồi, nhờ  đó phối hợp tác và cải  thiện mối quan hệ với những người xung quanh, bỏ qua những xung đột cần  thiết Cổ nhân có câu/: biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng” Hiểu mình qua người khác là cơ  chế phản xạ  trong giao tiếp. bằng cơ  chế này mỗi người có thể hiểu xa hơn nữa hình ảnh của người khác về bản   thân mình, biết họ đang nghĩ gì về mình… Sự tri giác của con người chịu ảnh hưởng của ấn tượng ban đầu khi tri  giác Ấn tượng ban đầu chính là hình  ảnh tâm lý về  tổng thể  các đặc điểm:  diện mạo, lời nói, cử  chỉ, tác phong,ánh mắt, nụ  cười, trang phục, trang sức   mà con người có được về đối tượng sau lần tiếp xúc đầu tiên Nếu ban đầu có  ấn tượng tốt về  nhau thì về  sau có gì chưa tốt chưa   đẹp thì cũng làm cho chủ thể tri giác đánh gía xấu về họ ­ Định hình xã hội: Là yếu tố   ảnh hưởng đến việc tri giác của con người. Định hình là  những định kiến đã ổn định của mỗi người khi tri giác và đánh gía người khác  theo những chuẩn mực nhất định(nghề nghiệp, giai cấp, dân tộc…). định kiến   xã hội có mặt tích cực là rút ngắn được q trình hiểu biết của con người Định kiến xã hội cũng có những mặt tiêu cực nhiều khi có những  ấn   tượng sẵn có để đánh giá một con người. định kiến xã hội mang tính giai cấp Tóm lại, tri giác con người bởi con người là một lọa tri giác đặc biệt   mang những nét đặc thù của xã hội lồi người. Tri giác con người bởi con   người     q   trình   nhận   thức   đối   tượng   giao   tiếp       đường   cảm  tính,chủ quan, theo kinh nghiệm. Tuy có những hạn chế nhất định song sự tri  giác con người bởi con người có ý nghĩa thực tiễn to lớn và nó thể hiện chức   năng điều chỉnh của hình ảnh tâm lý trong q trình hoạt động và giao tiếp, là   điều kiện giúp cho người lãnh đạo nói riêng và con người nói chung xích lại  gần nhau, hiểu nhau hơn. Đặc biệt đối với người lãnh đạo sẽ  dễ  gần gũi,  thơng cảm với cấp dưới hơn và nguợc lại. Từ  đó, sẽ  tạo ra bầu khơng khí  lành mạnh, thân tình trong tập thể làm việc cho tốt hơn III   CÁC   LOẠI   GIAO   TIẾP   TRONG   QUẢN   LÝ   HÀNH  CHÍNH  NHÀ NƯỚC Có nhiều cách phân loại giao tiếp, tùy theo cơ sở sẽ có những cách phân  loại giao tiếp cụ thể 1. Căn cứ vào phương tiện giao tiếp ­ Giao tiếp bằng ngơn ngữ: là giao tiếp được sử dụng hệ thống tín hiệu  bằng ngơn ngữ  của con người. Đây là giao tiếp phổ  biến và có hiệu quả  vì  đảm bảo được ý nghĩa của thơng tin. Trong loại giao tiếp này, hiệu quả  của   giao tiếp phụ  thuộc vào các yếu tố: chủ  thể  giao tiếp, nội dung thông điệp,  kênh truyền và đối tượng giao tiếp (liên quan đến khả  năng giải mã của đối  tượng) ­ Giao tiếp bằng ngôn ngữ  trong quản lý hành chính nhà nước có tính  chất quy chiếu được xác định cho từng tổ chức bộ máy hành chính. Đặc biệt,  việc xây dựng thơng điệp trong q trình giao tiếp phải tn thủ đúng các quy   định nhằm tạo ra sự thống nhất và thuận lợi cho việc giãi mã đối với các bên  tham gia vào hoạt động giao tiếp ­ Giao tiếp phi ngơn ngữ: Là giao tiếp thơng qua các hệ  thống tín hiệu  khơng phải là ngơn ngữ. Hệ thống tín hiệu này thường được gọi là ngơn ngữ  cơ thể (thân thể). Các tín hiệu bao gồm: + Hệ thống cử chỉ nét mặt, điệu bộ được tạo ra từ các bộ phận cơ thể + Âm điệu, cường độ lời nói và các tín hiệu kèm theo với lời nói (cười,   khóc) + khơng gian và thời gian giao tiếp: khoảng cách khơng gian giữa hai  bên giao tiếp, tư thế trong khi giao tiếp, độ dài của giao tiếp… + Trang phục: được xem như một chỉ báo về con người khi tiếp xúc với  người khác Trong quản lý hành chính nhà nước, giao tiếp phi ngơn ngữ  cũng sử  dụng khác nhiều và có những quy định cụ thể về tác phong trang phục v.v…   của cơng chức khi tiến hành giao tiếp với các đối tượng khác 2. Căn cứ vào chủ thể tham gia vào q trình giao tiếp ­ Giao tiếp giữa các thành viên trong cùng tổ  chức(giao tiếp trong tổ  chức): loại giao tiếp này xảy ra khi các bộ  phận trong tổ chức nhận thấy họ  khơng thể hồn thành các mục tiêu cuả mình nếu khơng có mặt tổ chức. loại   giao tiếp này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển. Độ phức tạp và quy mơ  của cơng việc địi hỏi sự  chun mơn hóa cao, và như  vậy địi hỏi các bộ  phận có quan hệ  chặt chẽ  với nhau. Giao tiếp trong tổ  chức cũng có những  quy định cụ thể. Thơng thường, giao tiếp trong tổ chức phải phù hợp với hệ  thống thứ bậc chính thức được đưa ra nhằm phối hợp các hoạt động của tổ  chức ­ Giao tiếp giữa các tổ  chức với nhau: loại giao tiếp này xảy ra khi có   phối kết hợp giữa các tổ  chức với nhau  để  thực hiện một hoạt  động  chung. Cũng có trường hợp, khi các mục tiêu vượt ra khỏi khả  năng của tổ  chức, tổ chức cần đến sự phối hợp hỗ trợ của các tổ  chức khác thì loại giao   tiếp này sẽ xuất hiện. Giao tiếp giữa các tổ chức có thể cả trực tiếp lẫn gián   tiếp. Trong nhiều trường hợp giao tiếp gián tiếp được thực hiện sẽ  có hiệu  quả hơn ­ Giao tiếp giữa các cơng chức với nhân dân: Với các tổ chức thực hiện   chức năng tiếp xúc và giải quyết các cơng việc của nhân dân, loại giao tiếp   này rất phổ  biến. Trong loại giao tiếp này, cơng chức của tổ  chức phải xác  định được nhu cầu, mong muốn chờ  đợi của cơng dân. Nói cách khác cần   thiết phải biết rõ lợi ích của cơng dân, hiểu rõ quan điểm của người đối thoại  và giúp họ  tìm được giải pháp đáp  ứng bận tân của họ  làm cho họ  săn sàng  chấp nhận và thực hiện  3. Căn cứ vào q trình trao đổi thơng tin trong tổ chức.    a. Giao tiếp cấp trên với cấp dưới:  Giao tiếp này thực hiện sự ln chuyển thơng tin từ cấp cấp xuống cấp   thấp, từ  thủ  trưởng đến nhân viên, từ  người lập kế  hoạch chính sách tới  người thực hiện theo cấu trúc thức bậc của tổ  chức. Sự  giao tiếp từ  trên   xuống nhằm tới mục đích: Hướng dẫn cơng việc, phản hổi ý kiến của nhân   dân, khuyến khích sự tham gia, động viên thúc đẩy b. Giao tiếp cấp dưới với cấp trên:  Đó là sự phản hổi của dịng thơng tin từ trên xuống dưới. Cấp dưới báo   cáo lên   cấp           thân   họ,     đồng   nghiệp,     công   việc,  cácphương pháp thực hiện công việc và các nhận thức của họ  về  tổ  chức   bằng văn bản hoặc bằng lời qua các kênh giao tiếp khác nhau c. Giao tiếp hằng ngày:  Là giao tiếp giữa các bộ  phận cùng cấp, sự  phối hợp giữa các cá nhân  và các bộ phận cùng cấp trong tổ chức IV. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ GIAO TIẾP TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ  NƯỚC Giao tiếp trong quản lý hành chính là hoạt động giao tiếp giữa cán bộ,  cơng chức với cơng dân hoặc giữa cán bộ, cơng chức với nhau nhằm thực thi   cơng vụ nhà nước. Giao tiếp nói chung, giao tiếp hành chính nói riêng, khơng  chỉ đơn giản là biết cách nói. Giao tiếp tốt địi hỏi cả hai kỹ năng: nói và lắng  nghe. Nếu biết lắng nghe, con người sẽ ln biết người khác đang nghĩ gì và   đang mong muốn   mình điều gì, nhận thức được điều gì người ta đang nói  tới và thể  hiện cho người  ấy biết rằng mình hiểu họ. Từ  đó, biết cách lắng  nghe sẽ giúp con người khơng những nắm rõ nội dung thơng tin của cuộc đối   thoại mà cịn thể  hiện thái độ  tơn trọng với người đang nói. Trong q trình  giao tiếp hành chính cũng vậy, lắng nghe có thể  đem đến cho cán bộ, cơng  chức, viên chức và những người tham gia các lợi ích thiết yếu: Nắm rõ nội  dung thơng tin, qua đó nhận ra trách nhiệm vai trị của mình trong vấn đề đang  thảo luận; xây dựng mối quan hệ thân thiện với nhau và với người dân; thể  hiện sự  quan tâm, tơn trọng; đồng cảm với những khó khăn của người nói;   hiểu và đưa ra những câu trả lời hoặc ý kiến tư vấn hợp lý. Đây là cơ  sở để  hình thành văn hóa, văn minh cơng sở, tạo nền tảng để  cán bộ, cơng chức,  viên chức hồn thành tốt nhất nhiệm vụ  được giao và tạo được lịng tin  ở  người dân về  nền hành chính Nhà nước. Nếu khơng có sự  lắng nghe, giao  tiếp hành chính sẽ chỉ là mối quan hệ một chiều cứng nhắc và thiếu thơng tin  phản hồi ­ một yếu tố  cơ  bản để  tiến hành cải tiến, hồn thiện. Đó cũng  chính là những vấn đề  đáng quan tâm của giao tiếp trong hành chính nhà  nước. Tính chung thì giao tiếp trong hành chính nhà nước cũng chịu sự  quy  định bởi các yếu tố mang đặc tính cố hữu của người Việt Nam như: • Vừa cởi mở, vừa rụt rè;  • Xử sự nặng nề về tình cảm hơn là lý trí;  • Trọng danh dự thái q tới mức trở thành một bệnh sĩ diện hão; • Giữ ý trong giao tiếp;  • Thiếu tính quyết đốn.  Bắt nguồn từ “Văn minh lúa nước” bao đời nay, những phẩm chất nổi  trội về văn hố trong con người Việt Nam là:  • Khả năng đối phó rất linh hoạt với mọi tình thế  và lối ứng xử  mềm   dẻo;  • Tinh thần đồn kết, cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh vượt qua   khó khăn, thử thách;  • Giản dị, chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kỳ xa hoa;  • Tấm lịng rộng mở và giàu cảm xúc lãng mạn;  • Cần cù, chịu thương, chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ;  • Trọng tuổi tác, trọng người già (Lão quyền);  • Tập tính hạch tốn kém, khơng quen lường tính xa;  • Tác phong tuỳ tiện, kỷ luật khơng chặt chẽ;  • Tâm lý bình qn chủ nghĩa;  • Nhân ái, vị tha và rộng lượng;  • Nặng tình nhẹ  lý, chín bỏ  làm mười (cơ  sở  chủ  nghĩa dân tộc ­ một  người làm quan cả họ được nhờ);  • Tâm lý sống lâu lên lão làng, đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm;  • Tư tưởng bảo thủ, đóng cửa, tự thu xếp mọi việc, khơng cầu thị V. ĐỊNH HƯỚNG BÀN VỀ  GIAO TIẾP TRONG HÀNH CHÍNH  NHÀ NƯỚC Với các mối quan hệ  nơi cơng sở, thất bại trong giao tiếp thường là  ngun nhân của những bất đồng hoặc hiểu lầm giữa các đối tượng giao  tiếp. Theo nhiều kết quả khảo sát, thất bại trong giao tiếp thường khơng phải  do khác biệt văn hóa hay bất đồng ngơn ngữ. Nhiều người gặp khó khăn trong  giao tiếp với cấp trên hoặc cấp dưới của mình, dù rằng họ nói cùng thứ tiếng  và có chung một nền văn hóa. Điều này có thể  khắc phục được nếu trong  giao tiếp hành chính, cả hai phía đều biết lắng nghe và thấu hiểu lẫn nhau Khả  năng giao tiếp kém của cán bộ, cơng chức, viên chức có thể  dẫn  tới nhiều vấn đề phát sinh như: gây cảm giác khó chịu cho người dân đến liên  hệ cơng tác, giao dịch thất bại, đưa ra các hướng dẫn dễ gây hiểu lầm… Tất    những điều đó có thể   ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả  cơng việc của   bất kỳ cơ quan, tổ chức nào. Có kỹ năng lắng nghe tốt sẽ xây dựng được lịng   tin, sự  thơng cảm và hiểu biết lẫn nhau với đồng nghiệp và với người dân.  Để đạt được điều này, mỗi người phải thường xun luyện tập và phát triển   khả năng lắng nghe. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ cho phép tạo ra các mối  giao tiếp hành chính cởi mở  hơn và có thể  giải quyết được nhiều vấn đề  ngay khi chúng mới phát sinh Vì vậy, phải thừa nhận rằng, lắng nghe là một kỹ năng khơng thể thiếu   trong hoạt động giao tiếp nói chung và giao tiếp hành chínhnóiriêng.  Cán bộ, cơng chức trong giao tiếp hành chính hiện nay cần nắm vững   một số ngun tắc cơ bản trong văn hóa giao tiếp hành chính của Chủ tịch Hồ  Chí Minh. Văn hóa giao tiếp của Hồ  Chí Minh thể  hiện một phong thái đặc  biệt, đầy nhân văn, nhân bản của con người. Người ln bình dị, lạc quan,  u đời, xử lý một cách khéo léo các tình huống giao tiếp xảy ra theo hướng   có lợi cho cơng việc chung của nhà nước. Người ln có một phong cách và   kỹ năng giao tiếp giản dị, gần gũi, ân cần, cởi mở, tế nhị và chu đáo với mọi   người. Nói đến phong cách Hồ Chí Minh là nói đến giá trị văn hóa giao tiếp ở  người Trong quan hệ giao tiếp giữa cấp trên, cấp dưới: Đối với cấp dưới: ­ Biết giao quyền, ủy quyền ­ Kiểm tra ­ Đánh giá khách quan, cơng bằng, bao dung, độ lượng ­ Giúp đỡ ­ Biết lắng nghe: khơng nên tự  tơn, tự  đại mà phải nghe, phải hỏi ý  kiến của cấp dưới Đối với cấp trên: ­ Cần có thái độ  tơn trọng, kính trọng, lắng nghe và tiếp thu ý kiến chỉ  đạo của cấp trên ­ Nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh của cấp trên, nếu có gì thắc mắc  cần trình bày thẳng thắn trung thực, thuyết phục để cấp trên hiểu ­ Cần có thái độ  trung thành, trung thực, thẳng thắn, trong quan hệ với   cấp trên, khơng a dua, xu nịnh, luồn cúi ­ Thực hiện tốt chế  độ  báo cáo cơng việc với cấp trên một cách trung  thực, khách quan, khơng gây nhiễu thơng tin, thơng tin truyền lên cấp trên phải  đúng đắn để cấp trên có biện pháp xử lý hiệu quả Trong quan hệ với đồng nghiệp: ­ Cần khiêm tốn, nhã nhặn khi trao đổi, bàn bạc những ý kiến về những  vấn đề cần phối hợp trong cơng việc ­ Chú ý lắng nghe ý kiến của nhau, khơng chủ quan vội vàng cho ý kiến  của mình là tuyệt đối đúng. Cùng nhau thảo luận để tìm ra ý kiến chung, hoặc  thuyết phục đồng nghiệp hiểu vấn đề mình nói ­ Biết phối hợp, đồn kết, thương u nhau, có thái độ  trung thực, thân  thiện, hợp tác Trong quan hệ với nhân dân: cần nâng cao vai trị văn hố phục vụ Phong cách giao tiếp, ứng xử với nhân dân trước hết phải kính trọng, lễ  phép,khơng hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện  nhiệm vụ, ln nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ  thể về những quy định có liên quan đến cơng việc, tận tụy phục vụ nhân dân.  Bảo đảm đúng trình tự, thủ  tục và thời gian giải quyết cơng việc của dân,   khơng được từ  chối thực hiện những cơng việc thuộc phạm vi trách nhiệm  của mình. Tơn trọng và giữ đúng lịch hẹn tiếp dân, giải quyết kịp thời những   vướng mắc, đơn thư khiếu nại, tố cáo của dân Như vậy, trong giao tiếp hành chính, cán bộ, cơng chức, viên chức cần  đặc biệt chú trọng đến kỹ  năng lắng nghe và qn triệt Tư  tưởng Hồ  Chí  Minh trong mọi suy nghĩ, tình cảm và hành động. Có như  vậy, hiệu lực và  hiệu quả  của hoạt động quản lý hành chính khơng ngừng được bảo đảm và   nâng   cao Hiện vấn đề  giao tiếp trong hành chính nhà nước cũng được quy định trong  một số  văn bản pháp luật. Đơn cử  như: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ  TƯỚNG  CHÍNH PHỦ  SỐ  129/2007/QĐ­TTg NGÀY 02 THÁNG 08 NĂM 2007 BAN  HÀNH   QUY   CHẾ   VĂN   HỐ   CƠNG   SỞ   TẠI   CÁC   CƠ   QUAN   HÀNH  CHÍNH NHÀ NƯỚC, điều 8 mục 2 GIAO TIẾP VÀ  ỨNG XỬ  CỦA CÁN  BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC quy định: Cán bộ, cơng chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các   quy định về  những việc phải làm và những việc khơng được làm theo quy  định của pháp luật Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ  lịch sự, tơn trọng. Ngơn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục,   nói tiếng lóng, qt nạt * Điều 9. Giao tiếp và ứng xử với nhân dân Trong giao tiếp và  ứng xử  với nhân dân, cán bộ, cơng chức, viên chức   phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các   quy định liên quan đến giải quyết cơng việc Cán bộ, cơng chức, viên chức khơng được có thái độ  hách dịch, nhũng  nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ * Điều 10. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp Trong giao tiếp và  ứng xử  với đồng nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên  chức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác * Điều 11. Giao tiếp qua điện thoại Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, cơng chức, viên chức phải xưng   tên, cơ  quan, đơn vị  nơi cơng tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung   cơng việc; khơng ngắt điện thoại đột ngột v.v… VI. TỔNG KẾT Tóm lại, chúng ta có nhiều cách phận loại giao tiếp trong quản lý hành  chính nhà nước. Những cách phân loại đó chỉ  có nghĩa tương đối. Song dù  theo cách phân loại nào, giao tiếp trong quản lý hành chính nhà nước cũng  nhằm thực hiện các cơng việc thuộc lợi ích cơng mà các cơ  quan hành chính   nhà nước phải đảm nhận. Cho nên hiện tại và tương lai thì vấn đề  giao tiếp  trong quản lý hành chính nhà nước cần có sự quan tâm đúng mức đối với các  cơ quan hành chính nhà nước và tất cả các cán bộ cơng nhân viên chức ... Tóm lại, chúng ta có nhiều cách phận loại? ?giao? ?tiếp? ?trong? ?quản? ?lý? ?hành? ? chính? ?nhà? ?nước.  Những cách phân loại đó chỉ  có nghĩa tương đối. Song dù  theo cách phân loại nào,? ?giao? ?tiếp? ?trong? ?quản? ?lý? ?hành? ?chính? ?nhà? ?nước? ?cũng  nhằm thực hiện các cơng việc thuộc lợi ích cơng mà các cơ...  quan? ?hành? ?chính   nhà? ?nước? ?phải đảm nhận. Cho nên hiện tại và tương lai thì vấn đề ? ?giao? ?tiếp? ? trong? ?quản? ?lý? ?hành? ?chính? ?nhà? ?nước? ?cần có sự quan tâm đúng mức đối với các  cơ quan? ?hành? ?chính? ?nhà? ?nước? ?và tất cả các cán bộ cơng nhân viên chức... IV. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ? ?GIAO? ?TIẾP? ?TRONG? ?HÀNH CHÍNH NHÀ  NƯỚC Giao? ?tiếp? ?trong? ?quản? ?lý? ?hành? ?chính? ?là hoạt động? ?giao? ?tiếp? ?giữa cán bộ,  cơng chức với cơng dân hoặc giữa cán bộ, cơng chức với nhau nhằm thực thi   cơng vụ? ?nhà? ?nước. ? ?Giao? ?tiếp? ?nói chung,? ?giao? ?tiếp? ?hành? ?chính? ?nói riêng, khơng 

Ngày đăng: 12/07/2022, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w