Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 1: Tạo lập và tiếp nhận văn bản

53 8 0
Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 1: Tạo lập và tiếp nhận văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 1: Tạo lập và tiếp nhận văn bản. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: ngôn ngữ - tiếng Việt; một số tri thức về văn bản; tạo lập văn bản; xây dựng kết cấu của văn bản; tiếp nhận văn bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN NGÔN NGỮ - TIẾNG VIỆT VĂN BẢN ĐOẠN VĂN CÂU TỪ HÌNH VỊ/ TIẾNG SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ ■ Tiếng Việt thật khó ■ Gầy gị ■ Ừ ■ “Cái thằng dế choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cách ngắn ngủn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo Gi lê Đôi bè bè, nặng nề trông đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ Đã tính nết lại ăn xổi thì, có hang bới đất nông sát mặt đất, đào sâu khoét nhiều hang hang tôi.” 1.1 MỘT SỐ TRI THỨC VỀ VĂN BẢN GIAO TIẾP VÀ VĂN BẢN ■ GIAO TIẾP LÀ GÌ? ■ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO? ■ GIAO TIẾP CHỊU TÁC ĐỘNG CHI PHỐI CỦA NHÂN TỐ NÀO? MỤC ĐÍCH/ NỘI DUNG GT NGƯỜI NĨI/ VIẾT TẠO LẬP VĂN BẢN LĨNH HỘI NGƯỜI NGHE/ ĐỌC CÁCH THỨC/ HOÀN CẢNH GT SƠ ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TÁC ĐỘNG CHI PHỐI ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 1.1.1 Khái niệm đặc trưng văn ■ Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, sản phẩm, phương tiện hoạt động giao tiếp ■ Văn chỉnh thể ngôn ngữ thường bao gồm tập hợp câu mang tính quán chủ đề, tính trọn vẹn nội dung tổ chức theo kết cấu chặt chẽ nhằm vào định hướng giao tiếp định ■ Văn câu tục ngữ, ca dao, đơn, báo cáo, tác phẩm văn học… 1.1.1 Khái niệm đặc trưng văn  Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ (nói viết)  Văn có tính chỉnh thể  Văn có tính trọn vẹn nội dung • Nội dung trọn vẹn • Nhất qn chủ đề  Văn có tính chất hồn chỉnh hình thức • Văn có kết cấu: tiêu đề, phần mở, thân, kết; thức mở đầu thể thức kết thúc (VB hành chính)  Văn có tính liên kết ■ Văn hướng tới mục tiêu định Mục đích giao tiếp văn trả lời câu hỏi: – Đối tượng (Văn viết cho ai?) – Nội dung (Văn viết gì?) – Mục đích (Văn viết để làm gì?) – Hồn cảnh giao tiếp (Văn viết đâu, lúc nào?) – Cách thức (Văn viết nào?) 1.1.2 Giản yếu số loại văn ■ Mỗi văn dùng phạm vi giao tiếp định, nhân vật giao tiếp định nhằm vào mục tiêu giao tiếp định Do đó, văn có lựa chọn tổ chức phương tiện ngơn ngữ định ■ Có nhiều loại văn bản: văn khoa học, văn hành chính, văn nghị luận, văn báo, văn nghệ thuật văn sinh hoạt 1.1.2.1 Văn khoa học  Dùng lĩnh vực khoa học, có chức thông tin – nhận thức  Đặc trưng: • Biểu rõ rệt mức độ cao tính trí tuệ, tính logic tính khái quát, trừu tượng • Phản ánh hoạt động thành tư trừu tượng người • Ngôn ngữ văn khoa học ngôn ngữ tư trừu tượng, khái qt cao, có tính khách quan trung hòa sắc thái cảm xúc  Đặc điểm cách thức diễn đạt: sử dụng hệ thống thuật ngữ khoa học, từ ngữ có tính đơn nghĩa, cấu trúc câu phức tạp chuẩn mực, hệ thống kí hiệu, cơng thức, sơ đồ, biểu bảng… 1.2.4 VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN b Liên kết đoạn văn - tính thể mạch lạc đoạn văn - Tính thể: đoạn văn thảo luận, bàn bạc xoay quanh ý - Tính mạch lạc: luận điểm trình bày rõ ràng theo trình tự dễ tiếp thu nhờ trợ giúp liên kết: 1.2.4 VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN b Liên kết đoạn văn - tính thể mạch lạc đoạn văn  Liên kết nội dung = liên kết chủ đề liên kết logic  Liên kết hình thức: • Liên kết quy chiếu • Liên kết tỉnh lược • Liên kết liên từ • Liên kết trường từ vựng 1.2.4 VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN c Câu chủ đề đoạn: - Là câu quan trọng đoạn văn - Chú dẫn giúp viết câu chủ đề tốt: o Câu chủ đề phải bao gồm chủ đề lẫn nội dung hạn định chủ đề o Câu chủ đề nêu ý đoạn văn – câu khái quát o Câu chủ đề thường đứng đầu đoạn văn, đứng vị trí khác cuối đoạn 1.2.4 VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN d Câu kết: - Báo hiệu kết thúc đoạn văn - Tóm lược lại luận điểm quan trọng vừa trình bày - Gợi lên người đọc suy nghĩ luận điểm nêu đoạn văn 1.3 TIẾP NHẬN VĂN BẢN 1.3.1 Tóm tắt văn - Là cơng việc trình bày lại nội dung văn gốc theo mục đích định trước - Văn tóm tắt thường ngắn nhiều so với nguyên gốc - Việc lựa chọn thông tin đưa vào văn tóm tắt phụ thuộc vào mục đích người làm tóm tắt (mục đích giao tiếp nhân tố hàng đầu chi phối, chế định tồn việc tóm tắt 1.3 TIẾP NHẬN VĂN BẢN 1.3.1 Tóm tắt văn Khi tóm tắt văn bản, cần ý: - Diễn đạt ngắn gọn, súc tích tốt - Phản ánh trung thành tư tưởng, luận điểm gốc - Người viết cần diễn đạt nội dung tóm tắt theo cách riêng mình, tránh đến mức tối đa dùng lại cách nguyên si câu văn gốc 1.3 TIẾP NHẬN VĂN BẢN 1.3.2 Tổng thuật văn bản, tài liệu khoa học - Là kỹ giới thiệu trình bày lại thông tin rút từ số văn gốc - Các văn công bố thời điểm hay khác thời điểm, tác giả hay nhiều tác giả - Việc tóm tắt thao tác tạo tiền đề, đặt sở cho việc tổng thuật văn - Tổng thuật thực cách túy khách quan kèm theo đánh giá chủ quan người tổng thuật 1.3 TIẾP NHẬN VĂN BẢN 1.3.2 Tổng thuật văn bản, tài liệu khoa học - Quá trình tổng thuật tiến hành qua bước sau: 1) Xác định bối cảnh đời loạt văn chọn làm đối tượng tổng thuật 2) Đọc văn gốc nhiều lần thực nắm ý quan trọng, 3) Tập hợp, phân loại nội dung rút từ gốc 4) Vạch dàn ý tóm tắt cho tổng thuật 5) Viết tổng thuật, cố gắng diễn đạt theo ngơn ngữ riêng mình, nhiên cần giữ lại mức độ hệ thuật ngữ văn gốc CÙNG THỰC HÀNH TỔNG THUẬT VĂN BẢN KHOA HỌC 1.4 VIẾT LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN KHOA HỌC 1.4.1 LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU - Đề cương tổng quát - Đề cương chi tiết - Đề cương nghiên cứu đảm bảo nội dung sau: i Đặt vấn đề tính thời việc nghiên cứu, lý để chọn đề tài dự kiến đóng góp ii Dự kiến nội dung nghiên cứu iii Xác định nguồn tư liệu phương pháp xử lý tư liệu 1.4 VIẾT LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN KHOA HỌC 1.4.1 LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU - Nội dung cụ thể: 1) Đặt vấn đề a Tính thời nghiên cứu b Lý chọn đề tài c Dự kiến đóng góp 2) Nội dung nghiên cứu 3) Phương pháp nghiên cứu 4) Tư liệu 1.4 VIẾT LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN KHOA HỌC 1.4.1 LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Các bước lập đề cương: bước 1.4 VIẾT LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN KHOA HỌC 1.4.2 TRÌNH BÀY LỊCH SỬ VẤN ĐỀ - Đưa nhìn tổng qt, có tính tồn cảnh cơng trình tác giả trước có liên quan đến đề tài: 1) Nhìn lại đóng góp tác giả trước phương pháp nghiên cứu giải pháp cho vấn đề 2) Nêu giới hạn, hạn chế tác giả mặt lý thuyết (phương pháp nghiên cứu), thực hành (giải pháp cụ thể) 3) Qua việc nhìn nhận đóng góp hạn chế tác giả trước, làm rõ tính thời ý nghĩa tiểu luận/ luận văn 1.4 VIẾT LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN KHOA HỌC 1.4.3 CẤU TRÚC THƯỜNG GẶP CỦA MỘT TIỂU LUẬN, LUẬN VĂN KHOA HỌC I Phần mở đầu Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận, luận văn Dự kiến đóng góp tiểu luận, luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục tiểu luận, luận văn I Phần nội dung II Phần kết luận Phụ lục 1.4 VIẾT LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN KHOA HỌC 1.4.3 Ngôn ngữ tiểu luận, luận văn khoa học - Ngôn ngữ mang đặc trưng phong cách khoa học - Phân biệt với phong cách chức khác phong cách hành – cơng vụ, phong cách nghệ thuật, phong cách báo chí – cơng luận, v.v - Những đặc trưng phong cách là: tính trừu tượng khái quát cao, tính logic nghiêm ngặt tính khách quan, xác 1.4 VIẾT LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN KHOA HỌC 1.4.3 Ngôn ngữ tiểu luận, luận văn khoa học Về mặt từ ngữ: - Dùng nhiều thuật ngữ chuyên ngành - Lớp từ ngữ khoa học chung Về mặt ngữ pháp: - Câu hồn chỉnh, có kết cấu chặt chẽ, có quan hệ vế câu rõ ràng nhằm diễn đạt xác nội dung khoa học - Dùng nhiều câu ghép, câu phức với liên từ cặp liên từ quan hệ nguyên nhân – kết quả, quan hệ nhượng bộ, quan hệ tăng tiến ... VỀ VĂN BẢN GIAO TIẾP VÀ VĂN BẢN ■ GIAO TIẾP LÀ GÌ? ■ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO? ■ GIAO TIẾP CHỊU TÁC ĐỘNG CHI PHỐI CỦA NHÂN TỐ NÀO? MỤC ĐÍCH/ NỘI DUNG GT NGƯỜI NĨI/ VIẾT TẠO LẬP VĂN... DỰNG KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN a Lập dàn ý/ xây dựng đề cương - Đề cương (dàn ý, dàn bài, kết cấu) - Là thiết kế cho việc tạo lập văn - Là ý tưởng xếp theo trình tự định - Là trình lập ý, chọn ý, xếp... đây: - Câu chủ đề - Các câu khai triển - Câu kết 1.2.4 VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN b Liên kết đoạn văn - tính thể mạch lạc đoạn văn - Tính thể: đoạn văn thảo luận, bàn bạc xoay quanh ý -

Ngày đăng: 12/07/2022, 12:20

Hình ảnh liên quan

 Văn bản có tính chất hồn chỉnh về hình thức. - Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 1: Tạo lập và tiếp nhận văn bản

n.

bản có tính chất hồn chỉnh về hình thức Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan