C. Although my parents wanted me to study medicine, I knew that I should follow my heart and get a
Sinh viên và công việc làm thêm
■Nếu như nói đại học là học để cho cuộc sơng thì ngồi việc học trong sách vở, sinh viên cịn cần học nhiều hơn thế.
1.2.2 XÂY DỰNG LẬP LUẬN PHỤC VỤ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN
- Lập luận là: đưa ra một hoặc một số luận cứ (lí do) nhằm dẫn dắt người nghe , người đọc đến một kết luận nào đấy mà người viết, người nói muốn đạt tới.
- Lập luận chỉ có giá trị thuyết phục khi có các luận cứ tin cậy, đảm bảo sự tương hợp giữa luận cứ và kết luận. Tuy nhiên điều đó chưa đủ. Để làm rõ tính thuyết phục của lập luận, đoạn văn cần phải sắp xếp trình tự các câu theo tiến trình hợp logic.
- Lập luận: là chiến lược trình bày vấn đề, là cách thức sắp xếp nội dung sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
CÁC KIỂU LẬP LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐOẠN VĂN
■QUY NẠP: Quá trình lập luận từ cái riêng đến cáichung, từ quan sát, nghiên cứu hiện tượng đối tượng chung, từ quan sát, nghiên cứu hiện tượng đối tượng cụ thể đến kết luận tổng quát, từ luận chứng riêng suy ra nguyên tắc, nguyên lý phổ biến
■DIỄN DỊCH: quá trình từ cái chung, khái quát đếncái riêng, cụ thể cái riêng, cụ thể
■PHỐI HỢP DIỄN DỊCH & QUY NẠP (phổ biến):tương ứng bố cục 3 phần tương ứng bố cục 3 phần
CÁC KIỂU LẬP LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐOẠN VĂN
■Nêu phản đề:nêu ý kiến phản bác lại kết luận, cótính tranh luận tính tranh luận
■So sánh tương đồng (từ một chân lý đã biết, đượccông nhận, suy ra chân lý tương tự)/ tương phản công nhận, suy ra chân lý tương tự)/ tương phản (đối chiếu các mặt trái ngược với nhau)