Là quá trình lập ý, chọn ý, sắp xếp ý

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 1: Tạo lập và tiếp nhận văn bản (Trang 34 - 38)

1.2.3 XÂY DỰNG KẾT CẤU CỦA VĂN BẢNa. Lập dàn ý/ xây dựng đề cương a. Lập dàn ý/ xây dựng đề cương

- Mục đích:

- Phác thảo nội dung tổng thể, làm cho văn bản có 1 định hướng rõ ràng.

- Giúp người viết chọn lọc, sắp xếp nội dung theo 1 tuần tự nhất định

- Là cơ sở để viết văn bản, làm cho việc viết văn bản thuận lợi, nhanh chóng, tập trung

1.2.3 XÂY DỰNG KẾT CẤU CỦA VĂN BẢNa. Lập dàn ý/ xây dựng đề cương a. Lập dàn ý/ xây dựng đề cương

Yêu cầu của thao tác lập đề cương:

- Phải phù hợp với các định hướng

- Phải đảm bảo tính hệ thống, tuần tự, chặt chẽ

- Phải đảm bảo tính cân đối, hài hịa giữa các luận điểm - Phải gọn, rõ: có các kí hiệu, đề mục,…..

1.2.3 XÂY DỰNG KẾT CẤU CỦA VĂN BẢNa. Lập dàn ý/ xây dựng đề cương a. Lập dàn ý/ xây dựng đề cương

Các bước lập dàn ý:

1) Xác lập các ý lớn = xác lập các chủ đề bộ phận trongtương quan với chủ đề chung của văn bản tương quan với chủ đề chung của văn bản

2) Xác lập các ý nhỏ = khai triển ý lớn thành các ý nhỏ hơn

3) Sắp xếp các ý: theo nguyên tắc để người đọc dễ tiếp thunhất và việc trình bày tiết kiệm nhất, khơng trùng lặp nhất và việc trình bày tiết kiệm nhất, khơng trùng lặp

1.2.4 VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

a. Đoạn văn là đơn vị cơ sở để tổ chức văn bản, thường gồmmột số câu gắn bó với nhau trên cơ sở một chủ đề bộ phận, một số câu gắn bó với nhau trên cơ sở một chủ đề bộ phận, cùng nhau phát triển chủ đề đó theo định hướng giao tiếp chung của văn bản. Đoạn văn thường được định vị trong một khổ viết và có 3 bộ phận cấu thành chính sau đây:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 1: Tạo lập và tiếp nhận văn bản (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)