1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Phát Triển Ngành Công Nghiệp Than Việt Nam Đến Năm 2030, Tầm Nhìn Đến Năm 2045
Trường học Bộ Công Thương
Thể loại báo cáo thuyết minh
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO THUYẾT MINH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Hà Nội, tháng 12/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự cần thiết mục đích lập Chiến lược Cơ sở pháp lý lập Chiến lược Quan điểm mục tiêu lập chiến lược Phạm vi lập Chiến lược Phương pháp lập Chiến lược CHƯƠNG I THỰC TRẠNG NGÀNH THAN VIỆT NAM Thực trạng sản xuất than 1.1 Thực trạng cơng tác điều tra bản, thăm dị, trữ lượng than a) Tình hình thực b) Đánh giá tình hình thực 1.2 Thực trạng cơng tác khai thác than a) Tình hình thực b) Đánh giá tình hình thực 1.3 Thực trạng cơng tác sàng tuyển chế biến than a) Tình hình thực b) Đánh giá tình hình thực 1.4 Thực trạng hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất than a) Tình hình thực b) Đánh giá tình hình thực 1.5 Thực trạng khối cơng nghiệp khí ngành than a) Tình hình thực b) Đánh giá tình hình thực 1.6 Thực trạng cơng tác an tồn bảo vệ mơi trường a) Tình hình thực b) Đánh giá tình hình thực 1.7 Thực trạng giá than a) Tình hình thực b) Đánh giá tình hình thực Thực trạng nguồn lực 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực 2.2 Thực trạng nguồn tài 2.3 Thực trạng khoa học - cơng nghệ 3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước ngành than 3.1 Công tác quản lý nhà nước điều tra tài nguyên than 3.2 Cơng tác quản lý nhà nước thăm dị than 3.3 Công tác quản lý nhà nước khai thác than 3.4 Công tác quản lý nhà nước sàng tuyển, chế biến, tiêu thụ than 3.5 Công tác quản lý nhà nước xuất - nhập than Đánh giá chung thực trạng ngành than 4.1 Kết sản xuất kinh doanh than giai đoạn từ năm 2011-2020 4.2 Nhận xét, đánh giá CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG SẢN XUẤT KINH DOANH THAN Thị trường than giới khu vực 1.1 Đánh giá thị trường than giới giai đoạn từ năm 2011-2020 1.2 Phân tích, dự báo thị trường than giới thời gian tới Thị trường than nước 2.1 Đánh giá tình hình nhập than (khối lượng than nhập khẩu, giá than nhập khẩu, mục đích đầu mối nhập hạ tầng nhập khẩu…) giai đoạn từ năm 2011 đến 2.2 Đánh giá tình hình tiêu thụ than (trong nước xuất khẩu) thời giai đoạn từ năm 2011 đến 2.3 Dự báo nhu cầu than hộ tiêu thụ nước nhu cầu nhập than giai đoạn 2021-2030 giai đoạn 2031-2045 Nhận xét chung điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành công nghiệp than Việt Nam 3.1 Điểm mạnh 3.2 Điểm yếu 3.3 Cơ hội 3.4 Thách thức CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Quan điểm phát triển Mục tiêu phát triển Định hướng phát triển 3.1 Định hướng cơng tác điều tra, thăm dị than 3.2 Định hướng phát triển mỏ khai thác than (bao gồm bể than đồng sông Hồng) 3.3 Định hướng phát triển sàng tuyển chế biến than 3.4 Định hướng xuất - nhập kinh doanh than than (gồm nhiệm vụ đầu tư hiệu nước giải pháp cung cấp than ổn định cho sản xuất điện) 3.5 Định hướng phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh than (bao gồm hệ thống cảng, kho dự trữ trung chuyển than) 3.6 Định hướng phát triển khí mỏ 3.7 Định hướng cơng tác an tồn bảo vệ môi trường 3.8 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 3.9 Định hướng khoa học - công nghệ Các giải pháp thực 4.1 Giải pháp chế sách 4.2 Giải pháp tổ chức 4.3 Giải pháp tài 4.4 Giải pháp đầu tư 4.5 Giải pháp nguồn nhân lực 4.6 Giải pháp khoa học - công nghệ, an tồn, mơi trường 4.7 Giải pháp quản trị kinh doanh, kiểm sốt chi phí quản trị rủi ro Tổ chức thực 5.1 Trách nhiệm Bộ Công Thương 5.2 Trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương có liên quan 5.3 Trách nhiệm Tập đồn, Tổng công ty doanh nghiệp, tổ chức liên quan CHƯƠNG IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trữ lượng, tài nguyên than toàn ngành Bảng Cơng tác thăm dị Bảng Chi phí đầu tư thực cho lĩnh vực than (tồn ngành) Bảng Sản lượng khai thác ngành than (TKV TCTĐB) giai đoạn từ năm 2011÷2020 Bảng Khai thác than Bảng Tình hình thực dự án Nhà máy sàng tuyển than Bảng Sàng tuyển chế biến than Bảng Phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than Bảng Công tác bảo vệ môi trường Bảng 10 Giá bán than giá thành tiêu thụ than TKV giai đoạn 2011÷2020 Bảng 11 Một số tiêu tài TKV TCTĐB Bảng 12 Một số tiêu chủ yếu kết sản xuất kinh doanh than ngành than (TKV TCTĐB) giai đoạn từ năm 2011÷2020 Bảng 13 Tổng hợp tài nguyên than giới Bảng 14 Sản lượng than năm 2010-2019, toàn giới Bảng 15 Tiêu thụ than năm 2010-2019, toàn giới Bảng 16 Dự báo sản lượng than giới đến năm 2040 - Kịch Chính sách Bảng 17 Dự báo nhu cầu than giới đến năm 2040 - Kịch Chính sách Bảng 18 Sản lượng giá trị than nhập Việt Nam Bảng 19 Tổng hợp than tiêu thụ TKV TCTĐB Bảng 20 Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng than nước Bảng 21 Cân đối cung cầu than dự báo nhu cầu nhập than trong giai đoạn đến năm 2045 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT AT-VSLĐ BCTC BTCT BTNMT BVMT CGH CM 4.0 CNKT CNTT CP DK GĐ GK GM GN HG KB KHCN KHKT KTKS KT-XH MB SCN NĐ NMNĐ PCCN PCTT QH SP STT SXKD TCCS TCT TCVN TĐH THH TKCN TKV TLĐ TLDĐ TNLĐ Tr.tấn TTNĐ UB XLNT XM An ninh trật tự An toàn - Vệ sinh lao động Báo cáo tài Bê tơng cốt thép Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường Cơ giới hóa Cách mạng 4.0 Cơng nghệ khai thác Công nghệ thông tin Cẩm Phả Dự kiến Giai đoạn Giá khung Giàn mềm Giàn nhẹ Hòn Gai Kịch Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Khai thác khoáng sản Kinh tế - Xã hội Mặt sân cơng nghiệp Nhiệt điện Nhà máy nhiệt điện Phịng chống cháy nổ Phòng chống thiên tai Quy hoạch Sản phẩm Sàng tuyển than Sản xuất kinh doanh Tiêu chuẩn sở Tổng công ty Tiêu chuẩn Việt Nam Tự động hóa Tin học hóa Tìm kiếm cứu nạn Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Thủy lực đơn Thủy lực di động Tai nạn lao động Triệu Trung tâm nhiệt điện ng Bí Xử lý nước thải Xi măng MỞ ĐẦU Sự cần thiết mục đích lập Chiến lược Than đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, tài nguyên lượng không tái tạo, ba trụ cột (cùng với Dầu khí Điện) sách an ninh lượng quốc gia Việt Nam Từ năm 2015 trở trước, sản xuất ngành than nước đáp ứng đủ nhu cầu than cho kinh tế, có nhà máy nhiệt điện, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Ngoài ra, hàng năm ngành than xuất lượng đáng kể than chất lượng cao mà nước khơng có nhu cầu sử dụng sử dụng không hết nhằm mang lại nguồn ngoại tệ lớn để cân đối tài chính, bù chéo cho hộ sử dụng than nước đóng góp cho ngân sách quốc gia Trong năm gần đây, nhu cầu than nước tăng lên, than sản xuất nước không đủ cung cấp nên nhập than có xu hướng tăng mạnh mẽ Hiện tương lai, có nhiều sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo, nhiên than nguồn lượng chưa thể thay Theo dự báo nhu cầu sử dụng than kinh tế ngày tăng Do đó, ngồi việc trì ổn định sản xuất than nước, hàng năm Việt Nam cần nhập khối lượng than lớn để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 89/2008/QĐTTg ngày 07 tháng năm 2008 (sau gọi tắt Chiến lược 89) Sau 10 năm thực hiện, nội dung Chiến lược 89 ngành than triển khai theo quan điểm, định hướng đề ra; đảm bảo cung cấp đủ than phục vụ phát triển kinh tế-xã hội; bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, Tuy nhiên, từ thời điểm bắt đầu thực Chiến lược 89 đến nay, tốc độ phát triển ngành cơng nghiệp sử dụng than có nhiều thay đổi, dẫn đến nhu cầu hộ tiêu thụ lớn (điện, xi măng, phân bón-hóa chất,…) có nhiều biến động; kết thăm dò năm vừa qua cho thấy điều kiện tài nguyên (điều kiện địa chất, trữ lượng,…) có nhiều thay đổi so với dự báo thời điểm xây dựng Chiến lược 89 ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu phát triển thăm dò, khai thác than Chiến lược 89; đó, cần thiết phải xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than cho giai đoạn bảo đảm phù hợp tình hình thực tế định hướng phát triển cho ngành than, góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia, làm sở thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế-xã hội góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh giai đoạn tới Thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, nay, Bộ Cơng Thương xây dựng Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050; kết sơ cho thấy, quan điểm định hướng phát triển ngành than Việt Nam nhiều thay đổi so với Chiến lược 89; nhiên, mục tiêu phát triển thăm dò, khai thác than… cần cập nhật để phù hợp với quan điểm, định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị thơng qua Nghị số 55-NQ/TW Do đó, cần thiết phải xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam giai đoạn cho phù hợp tình hình thực tế khả sản xuất ngành than thay Chiến lược 89 nhằm định hướng phát triển bền vững ngành than, thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh thời kỳ tiếp theo; đồng thời, phù hợp với quan điểm đạo, mục tiêu tầm nhìn Bộ Chính trị thơng qua Nghị số 55-NQ/TW Cơ sở pháp lý lập Chiến lược Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 lập dựa sở pháp lý sau đây: - Nghị số 55/NQ-TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Nghị số 140/NQ-CP ngày 02/10/2020 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 55/NQ-TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Nghị số 24/2013/NQ-TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành trung ương chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Nghị số 02-NQ/TW, ngày 25/4/2011 Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Luật Khống sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 - Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 - Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020 - Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 - Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/7/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 - Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1388/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch điều tra địa chất khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 (QH403) - Quyết định số 1265/QĐ-TTg ngày 24/8/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 (điều chỉnh) - Quyết định số 259/QĐ-TTg ngày 22/2/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi đại hóa cơng nghệ ngành cơng nghiệp khai khống đến năm 2025 - Quyết định số 2223/QĐ-TTg ngày 28/12/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển thị trường lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Các tài liệu pháp lý khác có liên quan Quan điểm mục tiêu lập Chiến lược 3.1 Quan điểm lập Chiến lược - Xây dựng chiến lược phát triển ngành than gắn với nhiệm vụ đầu tư hiệu nước nhập than dài hạn - Thực dự trữ than phù hợp, đáp ứng yêu cầu cho hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất điện - Mở rộng tìm kiếm, thăm dị, nâng cao chất lượng công tác đánh giá cấp trữ lượng tài nguyên - Đẩy mạnh khai thác than nước sở bảo đảm an toàn, hiệu tiết kiệm tài nguyên - Nghiên cứu công nghệ để khai thác bể than đồng sơng Hồng - Nâng cao hệ số thu hồi than khai thác hầm lò - Triển khai nhanh việc xây dựng hệ thống cảng, kho dự trữ trung chuyển than quy mơ lớn - Tăng cường giới hố, đại hoá thiết bị sàng, tuyển khai thác than - Rà soát, đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch tối ưu hoá giải pháp cung cấp than ổn định cho sản xuất điện phù hợp với chế thị trường 10 3.2 Mục tiêu, yêu cầu - Thực nghiêm túc, kịp thời, hiệu nhiệm vụ, giải pháp đề Nghị số 55-NQ/TW, Nghị số 140/NQ-CP Quyết định số 3027/QĐBCT - Xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể Bộ, ngành, đơn vị liên quan nhằm nỗ lực, phấn đấu thực cao mục tiêu, nhiệm vụ Nghị số 55-NQ/TW, Nghị số 140/NQ-CP Phạm vi lập Chiến lược Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam xây dựng cho thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 bao gồm công tác: điều tra bản, thăm dò trữ lượng than; phát triển mỏ khai thác than nước (bao gồm bể than đồng sông Hồng); sàng tuyển, chế biến than; phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh than (bao gồm hệ thống cảng, kho dự trữ trung chuyển than); công nghiệp khí ngành than; an tồn, bảo vệ mơi trường; khoa học công nghệ; xuất, nhập kinh doanh than (bao gồm nhiệm vụ đầu tư hiệu nước giải pháp cung cấp than ổn định cho sản xuất điện); phát triển nguồn nhân lực giải pháp để thực Chiến lược Chiến lược phát triển ngành than cần đặt mối liên quan với Chiến lược, quy hoạch trước để tạo quán, đồng như: Chiến lược phát triển lượng, Chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khoáng, Chiến lược ngành điện, Phương pháp lập Chiến lược Điều tra khảo sát phân tích đánh giá trạng sản xuất kinh doanh than ngành than; nguồn lực tài nguyên khoáng sản than, nguồn lực Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Tổng cơng ty Đơng Bắc (là đơn vị sản xuất, kinh doanh ngành than); định hướng, sách phát triển Năng lượng, phát triển ngành Than Đảng, Nhà nước; dựa nhu cầu phân tích mơi trường sản xuất kinh doanh ngành than (trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp, thống kê, phân tích, ); trao đổi ý kiến với chuyên gia tổ chức hội nghị, hội thảo để xây dựng Chiến lược 78 - Hồn thiện cơng nghệ pha trộn than nước với loại than nhập khẩu; tiến tới làm chủ công nghệ, chủ động, linh hoạt công tác pha trộn than đảm bảo đa dạng hóa nguồn chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước 3.4 Định hướng xuất - nhập kinh doanh than - Xuất, nhập than phù hợp nhu cầu thị trường thực theo đạo Chính phủ bảo đảm đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu thụ than nước, đặc biệt than cho sản xuất điện - Tích cực, chủ động tìm kiếm nguồn than nhập khẩu, hội đầu tư hiệu nước để nhập than dài hạn hợp lý 3.5 Định hướng phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh than (i) Tổng mặt Xây dựng mới, hoàn thiện cơng trình mặt (các khu khai thác, đổ thải, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình bảo vệ môi trường…) phù hợp nhu cầu sử dụng dự án khai thác, sàng tuyển, chế biến than bảo đảm yêu cầu cảnh quan, mơi trường, phịng chống thiên tai, hiệu sản xuất than đáp ứng linh hoạt nhu cầu phát triển quỹ đất tương lai (ii) Hệ thống vận tải Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống vận tải (đường bộ, đường sắt, băng tải) phù hợp với lực sản xuất than khu vực với công nghệ đại tự động hóa, thân thiện mơi trường, hiệu kinh tế, cụ thể: - Tổ chức hệ thống vận tải phù hợp với vùng sản xuất than; gắn mỏ, vùng than với hộ tiêu thụ lớn khu vực phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị sở hạ tầng khu vực có hoạt động khai thác than; sử dụng hình thức vận tải băng tải, đường sắt, đường thủy để vận tải than; giảm tối đa hình thức vận tải ôtô để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến mơi trường - Duy trì, cải tạo nâng cấp số tuyến đường ô tô phù hợp với quy hoạch mở rộng khai thác mỏ quy hoạch phát triển đô thị vùng - Đầu tư trì, xây dựng tuyến băng tải kết hợp đồng với hệ thống vận tải đường sắt chuyên dùng có để vận tải than nguyên khai từ mỏ đến sở sàng tuyển; vận tải than thành phẩm từ sở sàng tuyển đến kho than tập trung, nhà máy nhiệt điện cảng xuất than khu vực phù hợp cho giai đoạn sản xuất than - Tiếp tục trì tuyến đường sắt Quốc gia để vận tải than từ mỏ Mạo Khê, Tràng Bạch, Hồng Thái cấp cho Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 1, phần cho nội địa; tuyến đường sắt Quốc gia Quán Triều - Núi Hồng để vận 79 tải than từ mỏ Núi Hồng trạm pha trộn phía Bắc mỏ Khánh Hồ; tuyến đường sắt Mai Pha - Na Dương để vận chuyển nguyên vật liệu cho mỏ Na Dương (iii) Cảng xuất, nhập than - Cải tạo, mở rộng, xây dựng cảng vùng sản xuất than phục vụ xuất, nhập pha trộn than với công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường - Quy hoạch kho, cảng đầu mối phục vụ trung chuyển than theo khu vực (phía Bắc phía Nam) để đáp ứng nhu cầu nhập than theo giai đoạn phát triển với hạ tầng kỹ thuật dịch vụ logistics đồng bộ, phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 Nghiên cứu sử dụng giải pháp bến cảng cứng cố định kết hợp với cảng vùng biển nước sâu đáp ứng tầu có trọng tải từ 100.000 trở lên - Xem xét sử dụng cảng chuyên dùng có hộ tiêu thụ để trực tiếp nhập than cho tàu có trọng tải phù hợp 3.6 Định hướng phát triển khí mỏ - Phát triển sản phẩm khí đáp ứng nhu cầu sử dụng lĩnh thăm dò, khai thác, vận tải, chế biến than; trọng tâm thiết bị, phụ tùng phục vụ đào lò, khai thác than; máy móc, thiết bị vận chuyển mỏ hầm lị; ô tô, băng tải vận tải than, đất đá thải mỏ lộ thiên thiết bị phục vụ sàng tuyển than - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm giới hóa, tự động hóa trình sản xuất đơn vị ngành than; bước làm chủ công nghệ đại, tiến tới tự chủ sản xuất phần lớn thiết bị phục vụ ngành than 3.7 Định hướng công tác an tồn bảo vệ mơi trường (i) Cơng tác an tồn Thực tiêu chí: An tồn - Hiện đại - Thân thiện với môi trường - Xây dựng hệ thống làm công tác ATVSLĐ phù hợp với quy mô, điều kiện hoạt động sản xuất Tập đoàn đơn vị, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát an toàn VSLĐ - Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin ý thức, nỗ lực cá nhân, tập thể để kiểm soát hữu hiệu yếu tố rủi ro sản xuất than, khống sản để có biện pháp triệt tiêu, phòng tránh phù hợp yếu tố nguy hiểm, độc hại, không để xảy vụ cố, tai nạn lao động mang tính thảm họa có nguy làm chết nhiều người - Khơng ngừng đẩy mạnh hình thức, biện pháp, hoạt động công tác tuyên truyền, huấn luyện, kiểm tra, khen thưởng, xử lý kỷ luật nhằm nâng cao nhận thức người sử dụng lao động, người lao động công tác 80 ATVSLĐ; nâng cao ý thức tự chủ an tồn, chấp hành quy trình kỹ thuật, biện pháp an toàn, kỷ luật lao động cá nhân, nhóm người lao động (ii) Cơng tác bảo vệ môi trường Với mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển hài hịa, thân thiện với mơi trường, cần thiết để phát triển kinh tế tuần hoàn chuyển biến mạnh mẽ theo chiến lược từ nâu sang xanh định hướng cơng tác bảo vệ mơi trường từ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 phải giải vấn đề tồn sau đây: - Thực thi sách bảo vệ mơi trường ngành Than gắn với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy kinh tế tuần hồn phát triển bền vững - Kiểm soát chặt chẽ nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường, tăng cường công tác phịng ngừa cố mơi trường, sử dụng hiệu loại tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu dịch bệnh - Đầu tư hệ thống xử lý nước thải mỏ đảm bảo quy chuẩn môi trường; Rà sốt, nâng cơng suất, quy mơ cơng trình lưu giữ, xử lý loại chất thải đảm bảo thu gom, xử lý triệt để theo quy định; hồn thành lắp đặt hệ thống quan trắc mơi trường tự động nước thải, khí thải Nghiên cứu tăng cường tái chế, tái sử dụng loại chất thải cho sản xuất cung cấp cho doanh nghiệp khác - Duy trì hệ thống máy phun sương dập bụi cao áp khu vực khai thác kho than nguyên khai, sử dụng xe tưới đường chuyên dụng, tăng cường giải pháp chống bụi khác để tăng hiệu dập bụi Tiếp tục tăng cường công tác vệ sinh công nghiệp, trồng cải thiện cảnh quan môi trường mặt nhà máy khu vực sản xuất khác - Rà soát, xây dựng bổ sung, củng cố đê đập chân bãi thải, đập hồ lắng đất đá đầu nguồn, nạo vét thường xuyên sông suối nước giảm thiểu đất đá trơi lấp - Thu gom, quản lý chặt chẽ xử lý triệt để loại chất thải phát sinh sản xuất đặc biệt chất thải nguy hại; Tái chế, tái sử dụng tối đa chất thải phục vụ cho sản xuất cung cấp cho nhu cầu ngành kinh tế khác; Nâng công suất trạm XLNT, tăng cường giám sát kiểm tra, đổi cơng nghệ giảm chi phí tái sử dụng nước thải mỏ, bước hình thành ngành kinh tế tuần hoàn, chuyển biến từ nâu sang xanh - Tiếp tục đẩy mạnh trồng phủ xanh nhanh bãi thải, khai trường kết thúc, ưu tiên đổ thải kết thúc gọn khu vực để sớm phục hồi môi trường, cải tạo cảnh quan chung Trồng cải tạo phục hồi môi trường mỏ than sau kết thúc theo hướng trồng có ích kết hợp phát triển khu dân cư, dịch vụ du dịch sinh thái, cung cấp nước ngành kinh tế thân thiện mơi trường - Hồn thành vành đai xanh ngăn bụi xung quanh khu vực chân bãi thải khu vực giáp dân cư, đầu tư bổ sung trạm rửa xe máy phun sương dập bụi, cải tạo phục hồi môi trường trồng phủ xanh khu vực sản xuất; Xây dựng hệ thống lưới thép chắn bụi ngăn cách khu vực kho, cảng chứa than với 81 khu dân cư để cải thiện cảnh quan môi trường, bước thực phương châm “Xanh hóa mơi trường khai thác mỏ” “Đưa công viên vào Mỏ, Nhà máy” - Thực nghiêm cam kết nêu báo cáo ĐTM phê duyệt Khẩn trương nghiên cứu phối hợp thực kiến nghị để sớm quan ban ngành có thẩm quyền xem xét việc điều chỉnh ĐTM theo hướng phù hợp với việc sử dụng quỹ đất sau khai thác hợp lý hài hịa lợi ích Nhà nước, địa phương, người dân doanh nghiệp - Chủ động thích ứng biến đổi khí hậu, đảm bảo an tồn bãi thải, giảm thiểu đất đá trơi lấp, phịng ngừa nguy ngập lụt; giảm phát thải khí nhà kính, tăng cường tận thu tài nguyên, hạn chế tác động biến đổi khí hậu; Xây dựng kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu dài hạn đến năm 2030 định hướng đến năm 2045 cho hoạt động sản xuất than - Kiên bỏ quy hoạch dự án mỏ thăm dò khai thác than khu cấm khai thác, khu vực đông dân cư, khu vực bảo tồn sinh thái, cảnh quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh xếp hạng quốc gia, khu vực dành cho an ninh quốc phịng hay khu vực khơng quy hoạch cho khai thác than quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Chính phủ địa phương định hướng cho phép Ngành than quy hoạch đầu tư phát triển bãi thải mỏ, khai trường kết thúc giai đoạn tới: + Trồng có ích phát triển trồng rừng bảo vệ nguồn sinh thủy không gian khai thác mỏ; + Tái chế nước thải mỏ thành nước sinh hoạt; + Để lại số moong sau kết thúc khai thác để tạo nguồn dự trữ nước phục vụ sản xuất; + Tái chế, sử dụng đất đá thải mỏ thành vật liệu xây dựng, san lấp mặt + Đối với mỏ hầm lò kết thúc khai thác q trình thực đóng cửa mỏ xem xét nghiên cứu cải tạo thành Bảo tàng kỹ thuật phục vụ thăm quan… 3.8 Định hướng phát triển nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Than, tập trung vào đối tượng, gồm: đội ngũ cán lãnh đạo quản lý; đội ngũ chuyên gia kỹ thuật, công nghệ; đội ngũ công nhân kỹ thuật, đặc biệt trọng phát triển lực lượng lao động làm việc hầm lò - Duy trì phát triển nguồn nhân lực ngành than có số lượng, cấu hợp lý, chất lượng phù hợp với nhu cầu sử dụng sở tăng cường đầu tư, ứng dụng giới hóa đồng tự động hóa vào q trình sản xuất, quản lý ngành than nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao hiệu kinh doanh 82 - Đảm bảo lực đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo nâng cao đội ngũ lao động ngành than sở đào tạo ngành than hệ thống đào tạo quốc gia - Hoàn thiện chế sách lao động, tiền lương, phúc lợi để thu hút lao động (đặc biệt lao động mỏ hầm lò), tạo động lực để người lao động gắn bó lâu dài với ngành than đặc biệt đội ngũ lao động có trình độ chun môn, kỹ thuật tay nghề cao 3.9 Định hướng khoa học - công nghệ a) Định hướng phát triển nghiên cứu khoa học Tập trung nghiên cứu khoa học định hướng ứng dụng nhằm tiếp thu, nắm bắt, làm chủ công nghệ cốt lõi, công nghệ nguồn để đưa vào ứng dụng nhanh, sáng tạo, có hiệu phổ biến rộng rãi công nghệ tiên tiến hoạt động sản xuất, kinh doanh than nhằm nâng cao suất, chất lượng, nâng cao đời sống người lao động, bảo đảm an ninh lượng b) Định hướng phát triển công nghệ Tập trung chuyển giao, đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để bắt kịp mặt khu vực; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư; nghiên cứu phát triển có trọng tâm, điểm hướng cơng nghệ ưu tiên nhằm nâng cao trình độ, lực cơng nghệ doanh nghiệp nước tạo tảng công nghệ tiên tiến để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa theo hướng đại Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hoạt động ngành than xem xét, nghiên cứu công nghệ thu giữ, xử lý khí gây hiệu ứng nhà kính ngành than (i) Về thăm dò tài nguyên than: - Đổi cơng nghệ thăm dị tài ngun than đặc biệt khu vực nằm độ sâu lớn, điều kiện địa chất phức tạp - Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ, tìm kiếm đối tác để thăm dị bể than đồng sông Hồng (ii) Về khai thác than phương pháp hầm lò: - Đẩy mạnh việc nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao, làm chủ công nghệ kỹ thuật tiên tiến lĩnh vực khai thác than (đặc biệt công nghệ khai thác than mức -300 m bể than Quảng Ninh; công nghệ khai thác cơng trình bề mặt cần bảo vệ, khu vực chứa nước đảm bảo an toàn, hiệu quả, môi trường) - Chuyển giao công nghệ, nghiên cứu sản xuất vật liệu tiên tiến vật liệu polyme composit, vật liệu kim loại hợp kim tiên tiến chống giữ lị chống thủy lực, neo phụ kiện kèm theo điều kiện địa chất mỏ cho phép 83 - Nghiên cứu khai thác sử dụng có hiệu bể than sơng Hồng; sử dụng có hiệu nguồn than nhiệt lượng thấp; sử dụng nhiều loại sản phẩm khác chế biến từ than - Đầu tư công nghệ, trang thiết bị cho công tác đảm bảo an toàn lao động, đặc biệt hệ thống cảnh báo khí, phịng chống cháy nổ, cảnh báo ngăn ngừa bục nước, sập hầm,… (iii) Về khai thác than phương pháp lộ thiên: - Tiếp tục đổi đồng đại hóa thiết bị dây chuyền khai thác, vận tải theo hướng đưa vào sử dụng thiết bị động có cơng suất khả leo dốc lớn, hệ thống vận tải liên tục phù hợp với điều kiện quy mô mỏ; tăng cường nghiên cứu áp dụng giới hóa, tin học hóa, tự động hóa vào cơng đoạn sản xuất - Tối ưu hóa tiêu kỹ thuật hệ thống khai thác áp dụng; tăng cường ứng dụng hệ thống khai thác theo lớp đứng, công nghệ khai thác chọn lọc khai thác vỉa mỏng; công nghệ đổ thải bãi thải tạm bãi thải (iv) Về sàng tuyển chế biến than: - Đầu tư cải tạo, nâng cấp thiết bị với công nghệ chế biến tiên tiến, đại, linh hoạt; chế biến chủng loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường - Nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ pha trộn than nước với loại than nhập đảm bảo đa dạng hóa nguồn chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Các giải pháp thực 4.1 Giải pháp chế sách * Các sách chung - Nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung Luật Khống sản, nghị định, thơng tư có liên quan đến hoạt động khoáng sản, Luật 69/2014/QH13 Luật Đất đai để phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo tuân thủ quy định Nhà nước thuận lợi cho doanh nghiệp thực - Xây dựng chế sách, giải pháp nhằm bảo đảm cơng tác thăm dị, khai thác than có hiệu khu vực mặt loại rừng, phù hợp với quy định pháp luật hành - Xây dựng sách khuyến khích nghiên cứu, áp dụng công nghệ tiên tiến khai thác, chế biến than với mục tiêu khai thác tối đa tài nguyên, trữ lượng than, đảm bảo an toàn thân thiện với môi trường - Nhà nước tổ chức điều tra, đánh giá bể than Sông Hồng số bể than khác thuộc vùng thềm lục địa Việt Nam để đảm bảo yêu cầu cho công tác thăm dò, phát triển dự án khai thác than 84 - Giải kịp thời khó khăn, vướng mắc việc cấp phép thăm dò, cấp phép khai thác để đẩy nhanh tiến độ thực dự án theo Quy hoạch phân ngành than phê duyệt - Các địa phương có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho đơn vị ngành than việc giải phóng mặt bằng, tái định cư để tiến hành khai thác (nhất khu vực trụ bảo vệ cơng trình mặt) để khai thác tối đa tài nguyên than - Thực dự trữ than phù hợp, đáp ứng yêu cầu cho hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất điện; kịp thời đối phó với rủi ro việc nhập biến động cực đoan thời tiết nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia * Về chế đầu tư - Xây dựng chế, sách, đa dạng hố hình thức đầu tư, cải cách thủ tục hành để phát huy tối đa nguồn lực, nâng cao hiệu đầu tư, đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình mỏ than Ban hành chế đặc thù phù hợp với quy định pháp luật việc sử dụng sản phẩm nội bộ, ưu tiên giảm thiểu thủ tục cơng tác đào lị xây dựng - Đẩy mạnh hợp tác-liên kết doanh nghiệp ngành, tận dụng khả hợp tác với nước ngoài, trọng tâm lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao-tiếp nhận công nghệ mới, để thực dự án khai thác than khu vực điều kiện địa chất mà ngành than chưa chủ động công nghệ - Tích cực tham gia hợp tác đầu tư với nước ngồi, tăng tỷ lệ góp vốn bên Việt Nam nhằm chủ động quản lý điều hành hoạt động kinh doanh dự án đầu tư, đảm bảo hiệu lợi ích bên Việt Nam * Về chế giá than - Giá bán than sản xuất nước theo chế thị trường, đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế, có lợi nhuận mức hợp lý cho đơn vị sản xuất, kinh doanh than, sở khai thác tận thu tối đa nguồn than hiệu kinh tế - xã hội - Xem xét nghiên cứu, xây dựng, thí điểm áp dụng số giá than giao dịch nhập than triển khai áp dụng rộng rãi phù hợp với điều kiện cụ thể thị trường than Việt Nam * Về chế sách tiêu thụ xuất than - Than sản xuất nước ưu tiên đáp ứng tối đa cho ngành công nghiệp nước dân dụng, sinh hoạt; xuất loại than nước khơng có nhu cầu 85 - Các doanh nghiệp cung cấp than chịu trách nhiệm trước khách hàng hợp đồng ký, đặc biệt hợp đồng dài hạn cung ứng cho nhà máy nhiệt điện liên quan tới đảm bảo an ninh lượng - Giai đoạn đến năm 2030: thực chế tập trung hoạt động sản xuất, kinh doanh than nước thông qua số doanh nghiệp nhà nước nòng cốt (TKV, TCTĐB); giai đoạn sau năm 2030: khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp tư nhân đầu tư, kinh doanh lĩnh vực than * Về chế sách nhập than đầu tư khai thác nước - Khẩn trương xây dựng tổ chức thực giải pháp đồng để nhập than; đầu tư khai thác than nước ngoài, kể đầu tư mua mỏ than - Đảm bảo đồng tất phương diện: phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp đạo thống Chính phủ - Thực sách đối ngoại lượng linh hoạt, hiệu quả, bình đẳng, có lợi Hài hịa sách ngoại giao lượng, thương mại, đầu tư, tài hợp tác với nước có tài nguyên than tổ chức khai thác, xuất than - Đảm bảo đa dạng hóa nguồn than nhập - Đầu tư xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, hệ thống logistics phục vụ nhập than theo hướng huy động tối đa nguồn lực từ thành phần kinh tế khác nước nước ngồi * Về sách sử dụng than - Xây dựng sách khuyến khích hộ tiêu dùng than nước đầu tư công nghệ để nâng cao hiệu sử dụng than chuyển đổi sang dùng loại lượng khác tái tạo nhằm giảm lượng than nhập - Tiếp tục phát triển nhiệt điện than với công nghệ mới, hiệu suất cao, giảm tiêu hao than giảm phát thải (cả khí thải chất thải rắn); tăng cường tái chế sử dụng tro xỉ nhiệt điện than - Xây dựng sách sử dụng tiết kiệm than, tận thu nguồn than chất lượng thấp (nhiệt trị thấp, độ tro cao) đưa vào sử dụng, chuyển sang sử dụng loại than chất lượng thấp * Về sách thuế, phí Rà sốt loại thuế phí phù hợp, đó: - Xem xét gộp tiền cấp quyền khai thác mỏ thuế tài nguyên, xem xét giảm thuế tài nguyên xuống mức ngang nước khu vực giá tính thuế tài nguyên giá FOB chủng loại than trừ chi phí sàng tuyển, vận chuyển từ mỏ cảng Trong trường hợp chưa gộp xem xét điều 86 chỉnh sách thu tiền cấp quyền khai thác theo hướng nộp theo sản lượng khai thác thực tế hàng năm - Xem xét thay quy định Luật thuế Bảo vệ môi trường đánh vào than quy định đánh phí phát thải trực tiếp khí thải CO2 chất thải khác, phù hợp với thực tế phát thải nhà máy điện, nhằm buộc chủ đầu tư đổi công nghệ nhà máy có đầu tư xây dựng nhà máy với công nghệ tiên tiến để giảm mức phát thải, đáp ứng mục tiêu đề Nghị 55 * Về sách người lao động ngành than - Xây dựng sách đặc thù tiền lương, bảo hiểm, thâm niên, nhà ở, chăm sóc y tế cơng nhân khai thác than hầm lò đối tượng làm nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, nhằm thu hút lao động - Xây dựng sách hỗ trợ ngành than việc đào tạo, chuyển đổi sản xuất kết thúc khai thác mỏ, sáp nhập/giải thể đơn vị sản xuất than… làm sở để ngành than có cam kết cụ thể, góp phần ổn định tâm lý, để người lao động yên tâm làm việc, sản xuất đến hoàn thành kết thúc khai thác mỏ, sáp nhập/giải thể đơn vị chuyển đổi sản xuất 4.2 Giải pháp tổ chức Thực tái cấu trúc cách đồng ngành than tất mặt công nghệ, tổ chức, quản lý, xã hội, tài chính, kinh tế mơi trường nhằm phát triển bền vững ngành công nghiệp than - Tập trung hố sản xuất thơng qua liên thơng, sáp nhập, hợp mỏ, doanh nghiệp sản xuất than để tạo doanh nghiệp có quy mơ lớn, tăng hiệu hoạt động - Tổ chức lại công tác kinh doanh than theo hướng chuỗi cung ứng than đồng bộ, đại, gắn nhà sản xuất với hộ tiêu thụ than theo chế thị trường bối cảnh thị trường than giới đầy biến động - Tiếp tục trì quyền sở hữu chi phối Nhà nước doanh nghiệp ngành than để củng cố, phát huy vai trò lãnh đạo Đảng đạo, điều hành phát triển ngành than đảm bảo mục tiêu Chiến lược, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia 4.3 Giải pháp tài - Nhà nước bố trí vốn ngân sách, nguồn vốn ưu đãi cho công tác điều tra, tìm kiếm nguồn tài nguyên than để gia tăng trữ lượng nguồn than xác minh nước - Hỗ trợ doanh nghiệp ngành Than vay vốn tín dụng Nhà nước nguồn vốn khác để nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ có hiệu thực dự án xử lý môi trường 87 - Tăng cường thu hút vốn tổ chức ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết… để đầu tư phát triển dự án ngành Than - Huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn: phát hành trái phiếu, cổ phiếu; vay vốn ngân hàng thương mại cổ phần nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư phát triển 4.4 Giải pháp đầu tư - Đa dạng hóa việc huy động vốn theo nhiều hình thức: Th mua tài chính, th khốn, đấu thầu số hoạt động mỏ, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vay thương mại, để đầu tư phát triển dự án ngành than - Liên doanh, liên kết với đối tác nước để thực dự án khai thác than khu vực mà ngành than cịn chưa làm chủ cơng nghệ (khai thác than cơng trình dân dụng, công nghiệp, khu vực chứa nước,…) - Đa dạng hóa đầu tư dự án sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành than theo hình thức PPP, BOT, BT, BO,… 4.5 Giải pháp nguồn nhân lực - Trên sở nhu cầu nhân lực lĩnh vực thuộc ngành Than, xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng trình độ, chuyên mơn hồn thiện hệ thống cán làm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành Than, đáp ứng yêu cầu ngành bối cảnh hội nhập sâu rộng cách mạng công nghiệp 4.0; Phát triển triển khai chương trình giáo dục sử dụng cơng nghệ học tập điện tử đào tạo từ xa, hình thức đào tạo theo mô-đun cho công nhân ngành than; - Xây dựng hệ thống quản trị nhân chuẩn mực mang tính hội nhập quốc tế; chế thu hút nhà khoa học giỏi lĩnh vực than để đóng góp cho phát triển ngành cơng nghiệp than - Tăng cường hợp tác, liên doanh với nước ngồi cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; tăng tỷ lệ nhân lực đủ tiêu chuẩn làm việc sở khai thác thác, chế biến than thơng qua tuyển sinh có mục tiêu vào trường nghề sở giáo dục đại học - Thực chương trình chuyên đào tạo nâng cao chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao (hoặc) đạt lực cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp (hoặc) nâng cao trình độ chun mơn theo trình độ có để đạt trình độ mới; - Xây dựng triển khai hệ thống đào tạo nâng cao cho công nhân viên công ty than dựa “phương pháp tình huống” nhằm đạt lực sản xuất, cơng nghệ, tổ chức quản lý, nghiên cứu, thiết kế lực văn hóa chung 88 4.6 Giải pháp khoa học - cơng nghệ, an tồn, mơi trường - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao, làm chủ công nghệ - kỹ thuật tiên tiến để giới hóa, tin học hóa tự động hóa thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến, pha trộn sử dụng than (đặc biệt cơng nghệ đào chống lị, khai thác than mức -300m bể than Quảng Ninh bể than Sông Hồng) phù hợp với xu hướng cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Tăng cường phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quản trị tài nguyên than, quản trị mơi trường, quản lý kỹ thuật an tồn điều hành sản xuất theo hướng đại Ứng dụng cơng nghệ điều khiển tự động hóa số dây chuyền cơng nghệ, cơng tác kiểm sốt an tồn mơi trường mỏ; - Tăng cường phát triển nguồn nhân lực khoa học, công nghệ đổi sáng tạo bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, có chất lượng chun mơn cao, đáp ứng u cầu thực nhiệm vụ khoa học công nghệ ngành than - Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp ngành, hợp tác quốc tế nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tiên tiến chế tạo thiết bị, vật tư, vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh mỏ xử lý môi trường vùng than, Ngoài giải pháp chung để thực Chiến lược phát triển ngành than nêu trên, để đảm bảo đạt mức phát thải ròng "0" (Net Zero) vào năm 2050 theo Thông điệp Việt Nam Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 diễn Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh, ngành than cần chủ động nghiên cứu, thực nhiệm vụ sau: - Đẩy mạnh việc chuyển đổi thiết bị, công nghệ để nâng cao hiệu suất sử dụng, tiết kiệm điện khâu sản xuất như: động hiệu suất cao, biến tần - Tăng cường giải pháp sử dụng hiệu lượng - Kiểm soát tốt nguồn khí thải từ hoạt động khai thác than; bảo đảm cơng tác kiểm sốt, xử lý khí thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tăng cường đầu tư trang thiết bị quan trắc tự động, liên tục quan trắc định kỳ; quản lý sở khí thải chất lượng mơi trường khơng khí, cơng cụ, mơ hình dự báo chất lượng khơng khí - Nghiên cứu, phát triển công nghệ thu giữ sử dụng khí mỏ (CH4, CO2 ) q trình khai thác mỏ hầm lị - Cải tạo, phục hồi môi trường ngành than; thực trồng với mật độ cao để phủ xanh bãi thải mỏ, rút ngắn thời gian phủ xanh nhằm cải thiện môi trường sinh thái vùng than - Nghiên cứu, tận dụng mặt sân công nghiệp, khai trường khai thác, tịa nhà, cơng trình mỏ để phát triển mạnh loại hình điện lượng tái tạo góp phần nâng cao hiệu sản xuất bảo vệ môi trường 4.7 Giải pháp quản trị kinh doanh, kiểm sốt chi phí quản trị rủi ro - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ranh giới mỏ tài nguyên 89 khoáng sản trình sản xuất, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ - Tiếp tục đổi công tác quản lý doanh nghiệp, ln tạo trì động lực phát triển, mở rộng quan hệ quốc tế, phát triển thị trường, trì nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm - Đưa dự án đầu tư vào hoạt động tiến độ nhằm đảm bảo hiệu đầu tư; quản lý chặt chẽ dự án đầu tư, đảm bảo tiến độ huy động vốn trả nợ đảm bảo tài lành mạnh - Thường xun rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống tiêu cơng nghệ, tiêu chuẩn sở, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá ngành Than, … phục vụ cho cơng tác quản trị chi phí, sản lượng chất lượng sản phẩm nội doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng cơng tác quản trị chi phí giá thành, quản trị tài nguyên quản trị nguồn nhân lực Kiểm sốt chặt chẽ chi phí phát sinh từ khâu đầu vào đến đầu tất công đoạn sản xuất, kinh doanh than - Thiết lập hệ thống chế nhận dạng, đánh giá, phòng ngừa, xử lý rủi ro đầu tư, sản xuất kinh doanh ngành Than - Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin công nghệ GPS vào lĩnh vực quản lý: quản lý tài nguyên, môi trường; quản lý đầu tư xây dựng; quản lý vật tư, kỹ thuật, thiết bị, tài sản cố định; quản lý định mức, đơn giá; quản lý công tác hạch toán kinh doanh Lắp đặt hệ thống điều khiển tự động trung tâm cho tất sở sản xuất, mỏ, nhà máy tuyển 90 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Để đảm bảo tiếp tục thực tốt mục tiêu, định hướng phát triển ngành than, Bộ Công Thương kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Chiến lược giao Bộ, ngành, quan liên quan thực nhiệm vụ Cụ thể sau: Bộ Cơng Thương - Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành địa phương có liên quan đạo xây dựng, tổ chức thực Quy hoạch phát triển phân ngành than Quy hoạch tổng thể Năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Chủ trì xây dựng tổ chức triển khai đề án, chương trình, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp, đổi sáng tạo, đổi công nghệ, chuyển giao làm chủ công nghệ lĩnh vực điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác, sàng tuyển, chế biến sử dụng than; ứng dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường giảm tổn thất than - Chỉ đạo xem xét việc nghiên cứu, đầu tư số dự án thử nghiệm khai thác than Bể than đồng sông Hồng - Chỉ đạo nghiên cứu, lựa chọn phương án tối ưu đầu tư xây dựng cảng trung chuyển than phục vụ Trung tâm điện lực - Tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh than cung cấp than cho sản xuất điện - Phối hợp với bộ, ngành liên quan đôn đốc việc thực tái cấu doanh nghiệp thuộc ngành than; nghiên cứu chế khuyến khích doanh nghiệp hoạt động ngành than tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển - Nghiên cứu xây dựng chiến lược nhập than dài hạn song song với khuyến khích đầu tư, khai thác than nước ngồi để góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia Bộ Tài ngun Mơi trường - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan đề xuất sửa đổi Luật Khoáng sản - Chỉ đạo việc điều tra, khảo sát, thăm dò tài nguyên, trữ lượng than nước, đảm bảo đủ tài nguyên phục vụ mục tiêu Chiến lược - Rà soát, điều chỉnh hồn thiện sách đất đai, đền bù giải phóng mặt - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát có biện pháp cụ thể để thực tốt công tác bảo vệ môi trường vùng khai thác than 91 Bộ Tài Chính - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chế huy động vốn đầu tư phát triển, kiểm soát việc sử dụng vốn có hiệu - Hướng dẫn hạch tốn chi phí thực cơng tác thăm dị tài ngun theo Quy hoạch - Xem xét điều chỉnh thuế tài nguyên, tiền cấp quyền khai thác thuế môi trường - Nghiên cứu, xây dựng số giá than nhập Bộ Kế hoạch Đầu tư - Nghiên cứu xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư dự án khai thác than nước - Xem xét, có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh than phù hợp với lộ trình phát triển thị trường than Bộ Khoa học Cơng nghệ - Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương Bộ, ngành liên quan nghiên cứu rà sốt, hồn thiện chế, sách, hành lang pháp lý nhằm khuyến khích, thúc đẩy việc nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ để đại hóa ngành than - Phối hợp với Bộ Công Thương triển khai đề án, chương trình, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp, đối sáng tạo, chuyển giao làm chủ công nghệ nhằm phục vụ mục tiêu phát triển ngành than Bộ Giao thông vận tải - Phát triển hợp lý cảng trung chuyển than, đảm bảo tính thống tồn hệ thống - Xây dựng chế độ sách hỗ trợ cho chương trình nâng cấp bến cảng, đường vận tải chuyên dùng có phục vụ cho ngành than, với mục tiêu nâng cao suất bến cảng; tăng cường phát triển đại hóa, tự động hóa thân thiện với môi trường dây chuyền bốc xúc, vận tải, rót than Bộ Ngoại giao: Hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm hợp tác đầu tư với nước có tài nguyên than tổ chức khai thác, nhập than nước ngồi Bộ Quốc Phịng: Phối hợp với bộ, ngành địa phương có liên quan việc tổ chức thực Quy hoạch phát triển phân ngành than Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Giáo dục Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đạo lập chương trình tổ chức đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý, công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu 92 cho phát triển ngành than, đào tạo phục vụ chuyển đổi sản xuất đơn vị sản xuất than kết thúc khai thác mỏ sáp nhập/giải thể… 10 Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp: phối hợp với Bộ, ngành, địa phương việc đạo, định hướng TKV phát huy tiềm lực, mạnh để đảm bảo phát triển bảo toàn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; tiếp tục đẩy mạnh công tác tái cấu, đổi doanh nghiệp Nhà nước ngành than 11 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Cập nhật, điều chỉnh quy hoạch liên quan địa phương để tránh chồng lấn với quy hoạch phát triển phân ngành than, tạo điều kiện thuận lợi để huy động tối đa tài nguyên than nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia phát triển ngành công nghiệp nước - Chỉ đạo địa phương tỉnh/thành phố phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư xử lý vướng mắc giải phóng mặt - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khoáng sản; thực biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản than khai thác chưa khai thác địa bàn - Tăng cường kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật khoáng sản tổ chức, cá nhân có hoạt động khống sản than địa phương 12 TKV TCTĐB - Chịu trách nhiệm việc thực Quy hoạch phân ngành than, phát triển bền vững ngành than; đảm bảo đề án thăm dò, dự án mỏ than, dự án hạ tầng vào sản xuất vận hành tiến độ theo Quy hoạch phân ngành than; thực tốt vai trò đầu mối việc cung cấp than cho nhu cầu tiêu thụ nước - Thực nhiệm vụ khai thác, chế biến, cung ứng than theo định hướng quy hoạch, kế hoạch hợp đồng với đơn vị sử dụng than, ưu tiên đảm bảo cung cấp than cho sản xuất điện theo Hợp đồng cung cấp than dài hạn, trung hạn, ngắn hạn ký - Đầu tư dự án nguồn điện theo nhiệm vụ giao - Đề xuất phối hợp với nhà đầu tư tư nhân nước nước ngồi có lực để đầu tư xây dựng cảng trung chuyển than - Phối hợp với tổ chức quốc tế có lực, cơng nghệ triển khai cơng tác thăm dị khảo sát để có phương án khai thác thử nghiệm, tiến tới phương án khai thác công nghiệp bể than Sông Hồng 13 Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Nghiên cứu, lựa chọn phương án tối ưu đầu tư xây dựng cảng trung chuyển than phục vụ Trung tâm điện lực ... đến công tác đầu tư số nội dung chưa rõ ràng, phân cấp chưa mạnh, điển hình là: quy định nội dung văn phê duyệt Cơ quan đại diện chủ sở hữu dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt (thông qua) đại diện... tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 - Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược khoáng... tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch điều tra địa chất khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát

Ngày đăng: 11/07/2022, 17:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ phân bố các bể than phần đất liền Việt Nam - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 1. Sơ đồ phân bố các bể than phần đất liền Việt Nam (Trang 12)
Bảng 1. Trữ lượng, tài nguyên than toàn ngành - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 1. Trữ lượng, tài nguyên than toàn ngành (Trang 13)
I Mục tiêu phát triển I Về thăm dò than  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
c tiêu phát triển I Về thăm dò than (Trang 14)
Bảng 3. Sản lượng khai thác của ngành than (TKV và TCTĐB) giai đoạn từ năm 2011÷2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 3. Sản lượng khai thác của ngành than (TKV và TCTĐB) giai đoạn từ năm 2011÷2020 (Trang 18)
- Đã triển khai áp dụng một số loại hình cơng nghệ cơ giới hóa khấu than lị chợ bằng combai/máy bào chống giữ lò  bằng dàn tự hành - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
tri ển khai áp dụng một số loại hình cơng nghệ cơ giới hóa khấu than lị chợ bằng combai/máy bào chống giữ lò bằng dàn tự hành (Trang 20)
b) Đánh giá tình hình thực hiện * Đánh giá chung  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
b Đánh giá tình hình thực hiện * Đánh giá chung (Trang 25)
Bảng 6. Kết quả thực hiện công tác sàng tuyển, chế biến than so với Chiến lược 89  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 6. Kết quả thực hiện công tác sàng tuyển, chế biến than so với Chiến lược 89 (Trang 26)
Hình 2. Tuyến băng tải Khe Ngát - Điền Công - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 2. Tuyến băng tải Khe Ngát - Điền Công (Trang 28)
Hình 3. Kho cảng Cẩm Phả - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 3. Kho cảng Cẩm Phả (Trang 29)
Bảng 9. Giá thành tiêu thụ than và giá bán than của TKV giai đoạn 2011÷2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 9. Giá thành tiêu thụ than và giá bán than của TKV giai đoạn 2011÷2020 (Trang 43)
Bảng 10. Một số chỉ tiêu tài chính của TKV và TCTĐB - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 10. Một số chỉ tiêu tài chính của TKV và TCTĐB (Trang 45)
Bảng 11. Kết quả thực hiện khoa học công nghệ so với Chiến lược 89 - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 11. Kết quả thực hiện khoa học công nghệ so với Chiến lược 89 (Trang 49)
Bảng 12. Một số chỉ tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh thanc ủa ngành than (TKV và TCTĐB) giai đoạn từn ăm 2011- 2011-2020  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 12. Một số chỉ tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh thanc ủa ngành than (TKV và TCTĐB) giai đoạn từn ăm 2011- 2011-2020 (Trang 58)
Hình 4. Biểu đồ phân bố than thế giới cuối năm 2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 4. Biểu đồ phân bố than thế giới cuối năm 2020 (Trang 61)
Bảng 13. Tổng hợp tài nguyên than trên thế giới cuối năm 2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 13. Tổng hợp tài nguyên than trên thế giới cuối năm 2020 (Trang 62)
Bảng 24. Sản lượng than các năm 2010-2020, toàn thế giới - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 24. Sản lượng than các năm 2010-2020, toàn thế giới (Trang 62)
Bảng 15. Tiêu thụ than các năm 2010-2019, toàn thế giới - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 15. Tiêu thụ than các năm 2010-2019, toàn thế giới (Trang 63)
Bảng 16. Dự báo sản lượng than thế giới đến năm 204 0- Kịch bản Chính sách hiện tại  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 16. Dự báo sản lượng than thế giới đến năm 204 0- Kịch bản Chính sách hiện tại (Trang 65)
Bảng 17. Dự báo nhu cầu than thế giới đến năm 204 0- Kịch bản Chính sách hiện tại  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 17. Dự báo nhu cầu than thế giới đến năm 204 0- Kịch bản Chính sách hiện tại (Trang 65)
2.1. Đánh giá tình hình nhập khẩu than trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
2.1. Đánh giá tình hình nhập khẩu than trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay (Trang 66)
2.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ than (trong nước và xuất khẩu) trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
2.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ than (trong nước và xuất khẩu) trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay (Trang 68)
Hình 5. Tình hình tiêu thụ than toàn ngành - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 5. Tình hình tiêu thụ than toàn ngành (Trang 69)
Bảng 20. Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng than trong nước - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 20. Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng than trong nước (Trang 70)
Bảng 21. Cân đối cung cầu than và dự báo nhu cầu nhập khẩu than trong trong giai đoạn đến năm 2045  - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 21. Cân đối cung cầu than và dự báo nhu cầu nhập khẩu than trong trong giai đoạn đến năm 2045 (Trang 71)
I KB Cơ sở - BÁO CÁO THUYẾT MINH: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
s ở (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w