1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÔM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THUỶ SẢN DỰ THẢO ĐỀ ÁN TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÔM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC Phần I: GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN Đặt vấn đề Căn xây dựng Đề án Phần II TIỀM NĂNG, LỢI THẾ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÔM VIỆT NAM Vị trí địa lý Việt Nam Điều kiện tự nhiên, khí hậu Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng kinh tế sinh thái liên quan đến phát triển tôm nước lợ 3.1 Vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) 3.2 Vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung (BTB&DHMT) 3.3 Vùng Đông Nam 3.4 Vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 10 Đánh giá chung 12 Phần III: HIỆN TRẠNG NGÀNH TÔM VIỆT NAM 13 Diện tích sản lượng nuôi nước lợ năm 2010 - 2016 13 Các hình thức ni tơm nước lợ 17 2.1 Nuôi tôm sú 17 2.2 Nuôi tôm Thẻ chân trắng 20 2.3 Nuôi tôm cát 21 Đánh giá hiệu mơ hình ni tơm nước lợ theo chuỗi giá trị 23 Khoa học, công nghệ hoạt động khuyến ngư nuôi tôm nước lợ 24 4.1 Về khoa học, công nghệ 24 4.2 Hoạt động khuyến ngư 30 Tình hình mơi trường, dịch bệnh tôm nước lợ 30 Hiê ̣n tra ̣ng về điề u kiê ̣n DVHC phu ̣c vu ̣ cho nuôi tơm nước lợ 33 6.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống tơm nước lợ 33 6.2 Tình hình kiểm tra, kiểm dịch nguồn tôm giống nước, truy xuất nguồn gốc nguồn tôm bố mẹ nguồn tôm giống nhập nội 34 6.3 Nghiên cứu sản xuất cung ứng thức ăn cho nuôi tôm nước lợ 35 6.4 Nghiên cứu sản xuất, cung ứng thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học cho ni tôm nước lợ 36 Hiện trạng chế biến, thương mại đối tượng tôm nước lợ 36 7.1 Thị trường tơm tồn cầu 36 7.2 Tình hình thị trường nước nhập tơm nước Việt Nam 37 7.3 Hệ thống thu mua, phân phối, tiêu thụ sản phẩm 37 7.4 Số lượng lực nhà máy chế biến tôm 38 7.5 Kết sản xuất tiêu thụ mặt hàng tôm 39 7.6 Thị trường tiêu thụ 39 7.7 Giá trị xuất tôm 44 7.8 Cảnh báo thị trường nhập lô hàng tôm nuôi 45 7.9 Khó khăn nội doanh nghiệp chế biến XK 46 Hiện trạng quản lý tổ chức sản xuất 47 8.1 Tổ chức sản xuất 47 8.2 Tình hình kiểm sốt hóa chất kháng sinh, tạp chất tôm nguyên liệu năm 2016 47 Đánh giá chung ngành tôm Việt Nam 50 Phần IV: DỰ BÁO CÁO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN 53 Cơ hội, thách thức xuất tôm dự báo xuất tôm 53 1.1 Cơ hội thị trường 53 1.2 Dự báo nhu cầ u tiêu thu ̣ tôm nước lơ ̣ ở Viêṭ Nam đến năm 2030 53 1.3 Đánh giá khả ca ̣nh tranh sản phẩ m tôm nước lơ ̣ của Viêṭ Nam so với mô ̣t số nước thế giới và khu vực 54 1.4 Thách thức rào cản thương mại 56 Dự báo mơi trường sinh thái, biến đổi khí hậu 57 Dự báo tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê 60 ̣ 3.1 Cơng nghệ ni tơm tuần hồn tiết kiệm nước 60 3.2 Công nghệ nuôi tôm Biofloc 61 3.3 Cơng nghệ ni tơm tuần hồn khép kín 62 3.4 Cơng nghệ ni tơm nhà kính 63 3.5 Công nghệ nuôi tôm nhà bạt vụ đông 63 3.6 Dự báo tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ thu hoa ̣ch 64 3.7 Dự báo tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ bảo quản 65 3.8 Dự báo tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ chế biế n 65 3.9 Dự báo công nghệ sản xuất thức ăn 65 3.10 Dự báo cơng nghệ sản xuất giống tơm bệnh ứng phó với bệnh tôm 67 Tác động phát triển kinh tế xã hội 67 4.1 Các tác đô ̣ng tích cực 67 4.2 Các tác đô ̣ng không tích cực 68 Phần V: ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2030 70 Phần VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 Phần I: GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN Đặt vấn đề Ngành tôm lớn lên nghiệp đổi đất nước, động, sáng tạo vượt qua khó khăn, thách thức để trở thành ngành hàng mũi nhọn có đóng góp quan trọng nơng nghiệp kinh tế xã hội đất nước Hiện nay, ngành tơm có bước tiến vượt bậc nhờ thành tựu khoa học công nghệ, nhiều mô hình tốt áp dụng vào sản xuất giống, thức ăn, nuôi, chế biến xuất tôm Đồng thời ngành tơm tiên phong q trình hội nhập kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ khắp châu lục tồn giới Đến năm 2016, tơm Việt Nam có mặt 90 quốc gia vùng lãnh thổ, đạt kim ngạch xuất 3,15 tỷ la Mỹ Trong suốt q trình phát triển, nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, tiền đề để thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào nghiên cứu sản xuất Do đó, hệ thống hạ tầng bước đầu tư; hoạt động kiểm tra, kiểm soát, quản lý, giám sát ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất Mặc dù, ngành tôm Việt Nam đạt thành tựu kết vơ to lớn Tuy nhiên, q trình phát triển nảy sinh nhiều tồn tại, bất cập mâu thuẫn, có nguy rủi ro cao, tác động trực tiếp đến kết tính bền vững sản xuất Hệ thống sở hạ tầng đầu tư, chưa theo kịp với đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất; tổ chức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, khó kiểm tra, kiểm sốt; mơ hình áp dụng cơng nghệ tiến cịn khiêm tốn; sản xuất, quản lý giống, thức ăn, dịch bệnh, mơi trường… cịn nhiều điểm bất cập; liên kết sản xuất, quản lý ban ngành lỏng lẻo… Bối cảnh hội nhập, tham gia vào hiệp định thương mại tư do, ngành tơm có nhiều hội, triển vọng, nhiên có khơng thách thức như: rào cản kỹ thuật, bảo hộ sản xuất nước… Bên cạnh đó, tượng ô nhiễm môi trường, tác động biến đổi khí hậu theo hướng ngày xấu, thách thức lớn trình sản xuất Để tiếp tục khai thác tiềm lợi phát triển ngành công nghiệp tôm Việt Nam, đồng thời giải quyết, khắc phục tồn hạn chế; phát huy tiềm lợi hội tình hình việc xây dựng “Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm Việt Nam đến năm 2030” cần thiết cấp bách, góp phần thực thắng lợi Kế hoạch hành động Quốc gia phát triển ngành tôm đến năm 2025 Căn xây dựng Đề án - Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; - Luật Thủy sản ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Luật đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; - Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; - Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án phát triển Nuôi trồng Thuỷ sản đến năm 2020; - Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Nghị số 134/2016/QH13 ngày 09/4/2016 điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) cấp Quốc gia - Quyết định ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động Quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 Phần II TIỀM NĂNG, LỢI THẾ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TƠM VIỆT NAM Vị trí địa lý Việt Nam Việt Nam dải đất hình chữ S, nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, phía Đơng Bán Đảo Đơng Dương, phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Tây giáp với Lào Campuchia; phía Đơng Nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên khoảng 330.957,6 km2 Bờ biển Việt Nam dài khoảng 3.260 km Biên giới đất liền dài 4.926,7 km, giáp với Campuchia, Trung Quốc Lào Nhờ có vị trí địa lý thuận lợi, mặt giáp với biển nên Việt Nam có lợi lớn giao thông, giao lưu kinh tế với nước ngồi khu vực giới Biển nước ta có khoảng triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đơng Vùng biển nước ta có khoảng 4.000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa phân bố theo chiều dài bờ biển đất nước Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương Địa Trung Hải, biển nước ta thuộc vùng nước ấm, đường di lưu, di cư sinh sản nhiều lồi động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật thủy sản vô phong phú Điều kiện tự nhiên, khí hậu Nước ta nằm vùng nội chí tuyến, có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, vị trí tạo cho Việt Nam có nhiệt độ cao, trung bình năm dao động từ 22ºC đến 27ºC Hàng năm Việt Nam có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 mm đến 2.000 mm/năm, độ ẩm khơng khí khoảng 80%, số nắng khoảng 1.500 - 2.000 giờ, nhiệt xạ trung bình năm 100 kcal/cm² Chế độ gió mùa làm cho tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên Việt Nam thay đổi Việt Nam có mùa nóng mưa nhiều mùa tương đối lạnh, mưa, chịu tác động mạnh gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình thấp nhiệt độ trung bình nhiều nước khác vĩ độ Châu Á Với điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi, Việt Nam nơi sinh trưởng, phát triển di cư nhiều loài động vật thủy sản quý vùng biển nội đồng nước ta, lợi so sánh mà Việt Nam có so với nước khác khu vực sản xuất xuất thủy sản Ngoài ra, Việt Nam có 2.860 sơng, suối hàng ngàn hồ chứa lớn nhỏ loại Tính trung bình 20 km dọc theo bờ biển lại có cửa sơng Tổng lượng dòng chảy 867 tỉ mét khối/năm Lưu lượng sơng ngịi Việt Nam lớn lượng nước phân bố không hệ thống sông vùng Lượng phù sa bùn sông nước chuyên chở lên tới 300 triệu tấn/năm, sơng Hồng 130 triệu tấn/năm, sơng Tiền sơng Hậu 100 triệu tấn/năm Có thể nói Việt Nam có tiềm lợi điều kiện tự nhiên để phát triển ngành tôm theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, Việt Nam nằm vùng có nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy năm tác động lớn đến hoạt động hoạt động Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) nội địa, ven biển vùng biển, có sản xuất tơm Thực tế cho thấy hoạt động ngành thủy sản gắn liền với điều kiện tự nhiên, chịu tác động trực tiếp điều kiện tự nhiên nhiều bị tác động trực tiếp từ tượng thời tiết cực đoan Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng kinh tế sinh thái liên quan đến phát triển tôm nước lợ 3.1 Vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) ĐBSH vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng bao gồm 11 tỉnh/thành phố gồm: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Phía Đơng giáp biển Vịnh Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Bắc Trung Vùng có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa, thời tiết ln bất ổn, thường xun chịu ảnh hưởng thiên tai như: bão, lũ lụt Vùng có nhiệt độ, lượng mưa trung bình là: 22,5-23,50C, 1.400-2.000 mm khí hậu phân làm mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông), đặc biệt nhiệt độ mùa đông mùa hạ chênh lệch lớn từ 100C đến 370C, với điều kiện nhiệt độ tôm, cá dễ bị sốc khó thích nghi kịp, ni ni vụ… Trung tâm vùng ĐBSH phẳng, phần lớn nằm độ cao từ 0,4m đến 12m so với mực nước biển, với 56% có độ cao thấp 2m so với mực nước biển, vậy, phân hóa điều kiện tự nhiên vùng khơng rõ rệt Tuy nhiên, trải qua q trình lịch sử, tác động người thông qua hoạt động trị thủy thủy lợi, nơng nghiệp lúa nước q trình thị hóa cơng nghiệp hóa giai đoạn nay, thiên nhiên ĐBSH bị biến đổi sâu sắc Khu vực nội đồng có điều kiện thuận lợi để ni tơm xanh Tồn vùng có 500 km bờ biển, 2.000 đảo tạo vũng vịnh kín gió tập trung chủ yếu Quảng Ninh, Hải Phịng thuận lợi cho việc phát triển ni tơm sú tôm thẻ chân trắng khu vực ven biển Khả phát triển nuôi trồng thủy hải sản vùng triều khoảng 58.800 ha, khoảng 9,54% diện tích tự nhiên toàn vùng vùng nước nội địa khoảng 126.500 ha, 8,48% diện tích tự nhiên tồn vùng Ngồi ra, cịn có vũng vịnh kín gió dọc bờ biển, khoảng 39.700 Với hạn chế giới hạn vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng ĐBSH khó phát triển thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa lớn vùng ĐBSCL, vùng tập trung sản xuất thủy sản theo hướng cung cấp đủ nhu cầu tiêu thụ nội vùng Các lồi tơm tơm thẻ chân trắng, tơm sú tôm xanh 3.2 Vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung (BTB&DHMT) Vùng có vị trí hẹp ngang kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, chia làm hai khu vực lớn Bắc Trung bao gồm tỉnh; Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Đây vùng có phần lớn Quốc lộ 1A chạy qua, có cảng biển phát triển Dung Quất, Cam Ranh… Đây điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, vận chuyển hàng hóa nơng, lâm, thủy sản vùng lân cận giới Bờ biển vùng duyên hải miền Trung dài 1.200 km Dãy Trường Sơn chạy suốt theo bờ biển, độ sâu vùng biển lớn vùng có lợi để xây dựng trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm vùng Vùng có tổng diện tích đất liền khoảng 96.000 km2 nằm hai vùng đồng phì nhiêu đất nước, BTB&DHMT với diện tích nhỏ hẹp, gồm nhiều đồng nhỏ với cồn cát đầm phá Nhìn chung điều kiện tự nhiên vùng không thuận lợi: Địa hình hẹp dốc, điều kiện thời tiết khí hậu lại tương đối khắc nghiệt, hạn hán, bão lũ mối đe dọa lớn duyên hải miền Trung Những điều gây khó khăn cho người dân sinh sống sản xuất, đặc điểm khí hậu vùng chia làm loại sau: - Vùng Bắc Trung Bộ (bao gồm tồn phía Bắc đèo Hải Vân) mùa đơng, gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo nước từ biển vào nên khu vực chịu ảnh hưởng thời tiết lạnh kèm theo mưa nhiều, điểm khác biệt với thời tiết khô hanh mùa Đông vùng Bắc Về mùa hè khơng cịn nước từ biển đưa vào có thêm gió mùa Tây Nam (cịn gọi gió Lào) tràn ngược lên, thường gây thời tiết khơ nóng với nhiệt độ ngày có lên tới 400C, độ ẩm khơng khí lại thấp - Vùng Duyên hải Nam Trung bao gồm khu vực đồng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân Gió mùa Đông Bắc thổi đến thường suy yếu bị chặn lại dãy Bạch Mã Vì vậy, mùa hè có gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan, vượt qua dãy núi Trường Sơn, gây nên thời tiết khơ nóng cho tồn khu vực Đây vùng chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên tai Qua thực tiễn cho thấy khu vực chịu ảnh hưởng loại hình thiên tai, hiểm họa gây bao gồm: Bão, lũ (kể lũ quét), lụt, hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn xói lở bờ sơng Mưa lũ Bắc Trung thường xảy từ tháng đến tháng 10, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy từ tháng 10 đến tháng 12 Vùng có nhiều sơng lớn sơng Gianh Quảng Bình, sơng Thạch Hãn Quảng Trị, sông Hương Thừa Thiên- Huế, sông Vu Gia Đà Nẵng, sông Thu Bồn Quảng Nam, sông Trà Khúc Quảng Ngãi Sông, suối nhiều chiều dài sơng ngắn có độ dốc lớn Lưu vực sông thường đồi núi nên nước mưa đổ xuống nhanh Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng bằng, vùng có nhiều rủi ro người NTTS lũ Khu vực ven biển có tiềm phát triển ni tôm cát (tôm sú, chân trăng); khu vực ven bờ tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hồ phát triển ni tơm hùm Ngồi ra, nguồn nước đảm bảo nên khu vực Nam trung phát triển thành trung tâm giống tôm chất lượng cao cung cấp cho vùng nước Diện tích phát triển nuôi khu vực Bắc Trung vùng triều khoảng 52.000 1% diện tích tự nhiên vùng, diện tích vùng nước nội địa khoảng 80.000 (trong có 18.500 ao hồ nhỏ, 24.500 mặt nước lớn, 24.700 ruộng trũng) Ngồi vùng cịn có diện tích vùng biển kín lớn Tĩnh Gia (Thanh Hố) vùng đầm phá (Thừa-Thiên-Huế) với tổng diện tích 37.600 Diện tích có khả ni trồng thủy sản Nam Trung bao gồm 43.000ha, vùng triều chiếm 1% diện tích tự nhiên tồn vùng, 22.000 eo vịnh kín gió có độ mặn cao phát triển ni biển với quy mơ phương thức khác Diện tích vùng nước nội địa khơng lớn, có khoảng 18.000 3.3 Vùng Đông Nam Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 235.000 km2 chiếm khoảng 7,2% diện tích tồn quốc gồm tỉnh Tp Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu; phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia; phía Nam giáp Biển đơng, phía Tây, Tây Nam giáp Campuchia ĐBSCL; phía Đơng Đơng Nam giáp Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Đông Nam có cửa ngõ phía Tây liên hệ với Campuchia nước Thái Lan, Malaysia thông qua mạng đường xun Á, cửa ngõ phía Đơng liên hệ với nước giới thông qua hệ thống cảng biển Sài Gòn, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thị Vải Việc hình thành cửa ngõ phía Đơng phía Tây tạo lập thành hành lang kinh tế Đông - Tây, nơi diễn nhiều hoạt động kinh tế sôi động vùng, đồng thời tạo lên sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào vùng Với chiều dài bờ biển 300 km, có cảng biển phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, có nghề cá phát triển đứng sau Kiên Giang, vùng hồn tồn có lợi để phát triển Trung tâm nghề cá gắn với ngư trường trọng điểm vùng Ngoài mạnh vùng Tp Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn khơng vùng mà cho toàn quốc, thị trường tiêu thụ thủy sản đầy tiềm cho không riêng tỉnh vùng ĐNB mà cho tỉnh Bắc Trung bộ, Tây Nguyên ĐBSCL Nằm miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao không thay đổi năm Những diễn biến bất thường từ năm qua năm khác nhỏ, có thiên tai, khơng gặp thời tiết lạnh hay ảnh hưởng bão hạn chế Trên vùng đất cao bán bình ngun có lượng mưa 2.000 mm/năm, mùa mưa từ tháng 5-10, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Trên vùng đất thấp lượng mưa 2.000 mm/năm Từ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến cửa sông Đồng Nai lượng mưa 1.500 mm/năm, mùa khô kéo dài từ đến tháng Vùng có hệ thống sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Thị Vải… hệ thống sơng lớn thứ Việt Nam, mật độ sơng, ngịi tương đối thấp 0,5km/km2 Lượng mưa trung bình vùng khoảng 1.500 mm/năm, tương đương 183 tỷ m3 Với điều kiện tự nhiên vị trí địa lý vùng, tiềm phát triển sản xuất tôm nước nước lợ tương đối lớn; xây dựng thành vùng sản xuất tập trung tạo sản lượng lớn cung cấp cho chế biến xuất Vùng Đông Nam có ưu phát triển ni trồng thủy sản nước mặn, lợ Diện tích có khả nuôi trồng hải sản tập trung Bà Rịa - Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh với 19.000 ha, tập trung Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) Lộc An, Long Đất (Bà Rịa - Vũng Tàu) Ngồi cịn có gần 11.000 vịnh ni hải sản biển (vịnh Ghềnh Rái) Đặc tính đa dạng sinh học vùng cao Diện tích có khả ni trồng thủy sản nước vùng lớn (khoảng 78.500 ha) chủ yếu mặt nước lớn (khoảng 53.800 ha), ao hồ nhỏ có diện tích đáng kể (khoảng 8.000 ha) ruộng trũng (khoảng 4.000 ha) 3.4 Vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) - Đồng sông Cửu Long, đồng châu thổ rộng phì nhiêu Đơng Nam Á giới, vùng đất quan trọng việc sản xuất lúa gạo, ăn trái, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy hải sản lớn nước, vùng có tỷ trọng đóng góp lớn vào xuất nông, thủy sản nước - Nằm khu vực kinh tế động phát triển, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng phát triển động Việt Nam bên cạnh nước Đông Nam Á (Thái Lan, Singapore, Malaixia, Philippin, Indonesia ) khu vực kinh tế động phát triển thị trường đối tác đầu tư tiềm quan trọng vùng ĐBSCL nói riêng nước nói chung 10 1.4 Thách thức rào cản thương mại 1.4.1 Thách thức (i) Các nước đối thủ cạnh tranh: nước sản xuất giới Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ hồi phục gia tăng nguồn cung với giá thành thấp hơn, làm giảm sức cạnh tranh tơm Việt Nam (ii) Khó khăn rào cản kỹ thuật thương mại thị trường chủ lực: Các thị trường chủ lực (Nhật Bản, Hàn Quốc, EU) gia tăng xu hướng bảo hộ nên áp dụng nhiều rào cản kỹ thuật kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm quy định mức dư lượng loại kháng sinh cho phép tôm Việt Nam; bên cạnh Hoa Kỳ tiếp tục đợt rà sốt hành chính, phán mức thuế chống bán phá giá cao bất lợi cho xuất tôm Việt Nam (iii) Xâm ngập mặn: Diễn biến thiếu nước ngọt, xâm ngập mặn tác động lớn đến nguyên liệu phục vụ chế biến xuất (iv) Giá thành sản xuất cao so với đối thủ khác Ecuador, Ấn Độ, Thái Lan, thường từ 10 - 30% ảnh hưởng hầu hết khâu trình sản xuất giống, thức ăn, vật tư đầu vào, điện nước, chi phí hành chính… (v) Nguy bị nước nhập tăng cường điều tra gian lận xuất xứ tôm xuất Việt Nam từ nguồn nguyên liệu tôm nhập (vi) Một số quy định thủ tục hành nước chưa thực hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện lực cạnh tranh, bên cạnh xu hướng chuyển dịch lao động từ ngành thủy sản sang ngành du lịch, thực phẩm hay xu hướng chuyển dịch nhà máy chế biến từ nước khác Thái Lan, Trung Quốc yếu tố tác động tăng giá thành giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Cùng với xu phát triển nhanh thị trường tiêu thụ tôm nước lợ thời gian qua, nhiều cản trợ nhập tôm nước lợ vào thi trường như: rào cản kỹ thuật, phi thuế quan hệ thống chứng nhận tự nguyện gây khó khăn thách thức cho hoạt động xuất tôm nước lợ Việt Nam 1.4.2 Về rào cản kỹ thuật: Trong bối cảnh Việt nam ký gần 15 Hiệp định thương mại tự FTA để mở rộng thị trường xuất nhập thủy sản Việt Nam hàng rào kỹ thuật thị trường ngày tăng lên an toàn vệ sinh thực phẩm (SPS) Thị trường Hoa Kỳ đánh giá kiểm tra kháng sinh tồn dư sản phẩm thủy sản tới 59 loại, thuốc bảo vệ thực vật 160 loại thuốc Thị trường Nhật Bản có tổng dư lượng kháng sinh thấp EU tới 10 tổng dư lượng kháng sinh enrofloxacin mg/kg EU thị trường khắt khẻ chi quy định mg/kg Các thị khác Hàn Quốc, Úc… khắt khe Từ năm 2010 đến nay, năm có từ 200300 lô hàng thủy sản Việt Nam bị thị trường cảnh báo nhiễm mức dư lượng kháng sinh/chất cấm Đây thách thức lớn ngành xuất tôm thủy sản nuôi khác 56 1.4.3 Về rào cản phi thuế quan: Thủy sản Việt Nam chịu nhiều rào cản phi thuế quan thuế chống bán phá giá Thị trường Hoa Kỳ) Thanh tra kiểm tra thường kỳ sở chế biến, hệ thống nuôi trồng thủy sản, lực quan kiểm nghiệm (EU), cho phép số lượng công ty xuất vào thị trường (Liên bang Nga) Trong năm gần đây, Cơ quan Tổng vụ Y tế Bảo vệ sức khỏe cử đoàn tra định kỳ kiểm tra dư lượng hóa chất độc sản phẩm ni tra hoạt động kiểm sốt an tồn thực phẩm thủy sản chung Các loại rào cản phi thuế quan tiếp tục mối lo doanh nghiệp chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào khơng kiểm sốt hết 1.4.4 Các hệ thống chứng nhận tự nguyện: Mặc dù chứng nhận tự nguyên muốn xuất nhiều hơn, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để lấy chứng nhận cho sản phẩm từ tổ chức phi phủ như: Liên minh Thủy sản tồn cầu (GAA) đưa tiêu chuẩn Thông lệ tốt (BAP) cho thị trường Hoa Kỳ; Hội đồng chứng nhận thủy sản (ASC), Hội đồng quản lý biển (MSC); tiêu chuẩn GlobleGAP cho thị rường EU… Đây thách thức doanh nghiệp tăng chi phí doanh nghiêp Ngồi cịn số hệ thống nhã sản phẩm khác sản phẩm sinh thái, hữu cơ, bảo vệ động, thực vật khác tạo số khó khăn, thách thức cho sản phẩm tôm nước lợ Việt Nam nhập nhẩu vào tiêu thụ số thị trường, hệ thống bán lẻ giới Dự báo mơi trường sinh thái, biến đổi khí hậu 2.1 Dự báo tác đô ̣ng của BĐKH đế n nuôi tôm nước lơ ̣ - Các tác động tích cực Theo Bô ̣ TN&MT (2012) mực nước biển dâng 1m sẽ có khoảng 90% diện tích trồng lúa Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập hồn tồn, 1.668 km2 đất thuộc đồng Sơng Hồng (ĐBSH) bị ngập Và theo nguồn tài liệu ước tính có khoảng 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn (tương đương 1.456km2 ven biể n bi ̣ ngâ ̣p) Theo kich ̣ bản NBD đế n năm 2020 mực nước biể n ở Viê ̣t Nam sẽ dâng cao thêm từ 7,86-8,86cm tương đương sẽ có khoảng 121,68km2 ven biể n bi ngâ ̣ ̣p và đế n năm 2030 số này là khoảng 183,04km2 ven biể n bi ̣ngâ ̣p nế u mực nước biể n dâng thêm lên 11,86-13,29cm Đây là hô ̣i rấ t tố t cho viê ̣c mở rô ̣ng diêṇ tić h nuôi tôm nước lơ ̣ nói riêng và cho nuôi biể n nói chung của ngành thủy sản - Các tác động không tích cực + Yếu tố nhiệt độ nước: Theo Bùi Quang Tề (2003), tôm đối tượng nhạy cảm với biến đổi nhiệt độ Nhiệt độ nước cao thấp không thuận lợi cho đời sống tôm Nếu nhiệt độ vượt giới hạn cho phép dẫn đến tơm chết hàng loạt Mỗi lồi tơm có ngưỡng nhiệt độ khác Đối với tơm Sú, nhiệt độ thích hợp 28 - 320C tôm Sú nuôi thương phẩm Khi nhiệt độ nước ao 350C tỷ lệ sống tôm Sú 57 (Penaeus monodon) 100%, nhiệt độ 37,50C tơm cịn sống 60%, nhiệt độ 400C tỷ lệ tôm sống 40% Theo Hargreaves Tucker (2003), nhiệt độ tăng trung bình theo kịch BĐKH nằm phạm vi chịu đựng tơm ni, lại có tác động lên trình trao đổi chất đối tượng ni, ảnh hưởng lên hệ số chuyển hóa thức ăn, tốc độ sinh trưởng phát triển tôm “Nhiệt độ, đặc biệt mức nhiệt độ cao hay thấp tác nhân gây nên stress, làm suy giảm hệ thống miễn dịch vật nuôi tăng nguy dịch bệnh” + Yếu tố lượng mưa: Lượng mưa có vai trị quan trọng hoạt động nuôi tôm nước lợ, lượng mưa tăng giảm đột ngột ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển tôm, mưa lớn, độ mặn, pH ao nuôi giảm xuống đột ngột vượt khỏi ngưỡng chịu đựng làm cho tôm bị sốc, chết chậm lớn + Yếu tố bão áp thấp nhiệt đới: Bão áp thấp tàn phá sở hạ tầng vùng ni tơm, bão cịn kèm theo mưa lớn, làm hóa nhanh giảm mạnh độ mặn, độ pH ao nuôi tôm làm tôm dễ bị sốc chết hàng loạt Với các lâ ̣p luâ ̣n ở bằ ng phương pháp phân tích hồ i quy đa biế n, với biế n đầ u vào là sản lươ ̣ng tôm nuôi và các biế n phu ̣ thuô ̣c, nhiê ̣t đô ̣ (x1), lươ ̣ng mưa (x2) và baõ và áp thấ p (x3) từ năm 1990 đế n và cho kế t quả hàm dự báo tác đô ̣ng của BĐKH đế n sản lươ ̣ng nuôi tôm nước lơ ̣ sau: Y = 525,55 - 9,909*x1 - 0,113*x2 - 26,99*x3 với R2 = 0,989 P* < 0,05 Thay kich ̣ bản mức tăng nhiêṭ đô ̣ và lươ ̣ng mưa (kich ̣ bản bản phát thải trung bình B2) của Bô ̣ TN&MT công bố năm 2012 vào phương trình ta đươ ̣c kế t quả dự báo Đế n năm 2020, giả đinh ̣ các yế u tố đầ u vào khác không thay đổ i nế u nhiêṭ đô ̣ trung bình ở Viêṭ Nam tăng thêm 0,490C và lươ ̣ng mưa tăng thêm 1,05mm thì sản lươ ̣ng tôm nước lơ ̣ toàn quố c có thể thiê ̣t ̣i khoảng 16.730 tấ n Tương tự năm 2030 giả đinh ̣ các yế u tố đầ u vào khác không thay đổ i nế u nhiêṭ đô ̣ trung bình ở Viê ̣t Nam tăng thêm 0,720C và lươ ̣ng mưa tăng thêm 1,54mm thì sản lươ ̣ng tôm nước lơ ̣ toàn quố c có thể thiêṭ ̣i khoảng 24.550 tấ n 2.2 Dự báo tác đô ̣ng của nguồ n nước đế n ngành tôm - Theo Bộ TN&MT (2012), hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) nước biển chủ yếu sông thải nên thường có giá trị cao vùng ven biển ĐBSH ĐBSCL đặc biệt vùng cửa sông ven biể n Viêṭ Nam - Nhu cầu ơxy hóa học (COD) trung bình nước biể n ven bờ có xu hướng tăng cao dọc ven biển miền Nam Đối với dải ven biển miền Nam, hàm lượng COD trung bình năm biến đổi khoảng 11,23-20,50 mg/l 100% giá trị quan trắc lớn QCVN 10:2008 (Bô ̣ TNMT 2008) (4mg/l) đặc biệt tăng vào 58 năm 2006 năm 2008 so với năm khác Khu vực biển ven bờ miền Bắc, hàm lượng COD trung bình năm chưa vượt QCVN, nế u không đươ ̣c kiể m soát tố t khả vươ ̣t QCVN sẽ là điề u khó tránh khỏi, và điề u này gây nguy mấ t an toàn cho ̣ thố ng nuôi tôm nước lơ ̣ ven biể n rấ t cao - Hàm lượng Amôni (N-NH4+) nước biể n cao khu vực ven bờ phía Bắc so với miền Trung miền Nam Tại nhiều vùng cửa sông Cửa Lục, Đồ Sơn, Ba Lạt, Rạch Giá, hàm lượng Amôni vượt QCVN nước biển ven bờ cho nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh - Ô nhiễm dầu, mỡ dọc dải ven biển vấn đề cần đặc biệt lưu tâm ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường vùng biển ven bờ liên quan trực tiếp đến nuôi trồng thủy sản du lịch ven biển Tại tất điểm đo, hàm lượng dầu trung bình nước biển ven bờ giai đoạn 2005-2009 không đạt QCVN nước biển ven bờ cho vùng nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh Hầu hết giá trị quan trắc vượt quy chuẩn cho mục đích sử dụng - Hàm lượng Xyanua nước biển ven bờ khu vực miền Bắc có xu tăng giai đoa ̣n vừa qua, khu vực miền Trung khơng có xu rõ ràng, giá trị quan trắc cao khu vực miền Bắc Khu vực miền Nam chưa quan trắc thông số Tại khu vực miền Trung quan trắc hàm lượng Xyanua cao Quy chuẩn cho phép nước biển ven bờ cho vùng nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh Nế u các thông số COD, Amôni (N-NH4+), Xyanua, ô nhiễm dầ u ̣c dải ven biể n Viê ̣t Nam không đươ ̣c kiể m soát, nguy ô nhiễm môi trường và dich ̣ bênh ̣ đố i với vùng nước ven biể n là rấ t lớn, đó ngành chiụ tác đô ̣ng lớn nhấ t là ngành NTTS, đó nuôi tôm nước lơ ̣ là ngành chiụ tác đô ̣ng ma ̣nh nhấ t, vì nuôi tôm sử du ̣ng trực tiế p ̣ thố ng nước lơ ̣ ven biể n - Theo Bô ̣ TN&MT 2012 kết quan trắc hệ thống sơng nước, nhiều chất nhiễm nước có nồng độ vượt qua quy chuẩn cho phép, dao động từ 1,5 đến lần, chủ yế u là ô nhiễm chất hữu xảy nhiều đoạn sông, tập trung vùng trung lưu hạ lưu đă ̣c biêṭ là ̣ lưu các sông, tiǹ h tra ̣ng này diễn nhiề u năm Dự báo thời gian tới từ đế n năm 2020 cùng với quá triǹ h thi ̣hóa, cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) phát triể n nhanh và ma ̣nh, hướng đế n mô ̣t nước công nghiê ̣p khả sông vẫn tiế p tu ̣c có nguy bi ̣ ô nhiễm nă ̣ng, đó nguồ n nước ô nhiễm này la ̣i đổ thẳ ng trực tiế p ̣ thố ng các kênh, mương, ̣ thố ng các sông từ đó đổ thẳ ng ven biể n, đó vùng ven các cửa biể n la ̣i là nơi thuâ ̣n lơ ̣i cho viêc̣ phát triể n nuôi trồ ng các đố i tươ ̣ng mă ̣n lơ ̣ nói chung và nuôi tôm nước lơ ̣ nói riêng, là nguy vẫn còn nhiề u tiề m ẩ n đố i với ngành nuôi tôm ven biể n của Viê ̣t Nam thời gian tới 59 - Số liệu điều tra tài nguyên nước năm gần cho thấy, tài nguyên nước mưa lãnh thổ Việt Nam mức xấp xỉ trung bình nhiều năm, thấp khoảng 1%, nguồn nước năm gần ở hầ u hế t các sơng thấp trung bình nhiều năm từ - 18%, nguồn nước mơ ̣t sớ sơng cịn thấp trung bình kỳ đến 50 - 60% tùy từng sông Nế u tình tra ̣ng này tiế p tu ̣c diễn thời gian tới sẽ ảnh hưởng rấ t lớn đế n số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng nguồ n nước phu ̣c vu ̣ nhu cầ u phát triể n nuôi tôm nước lơ ̣ ven biể n thời gian tới Đă ̣c biêṭ là vào mùa khô ở các tỉnh ven biể n phía Bắ c, vì là mùa chính nuôi tôm nước lơ ̣, vì nước mă ̣n sẽ xâm nhâ ̣p sâu vào nô ̣i đồ ng, đô ̣ mă ̣n tăng cao đó nhu cầ u nước ngo ̣t bổ sung la ̣i không có, là nguy lớn nhấ t mà ngành nuôi tôm nước lơ ̣ ven biể n phải đố i mă ̣t thời gian tới Đă ̣c biê ̣t là khu vực ĐBSCL nằm hạ nguồn nên 60% lưu lượng nước phụ thuộc vào thượng nguồn nằm biên giới Việt Nam Những năm gần đây, vùng thượng nguồn xây dựng công trình khai thác, phát triển thủy điện với quy mơ lớn khiến nguồn nước chảy vào ĐBSCL ngày suy giảm, tình tra ̣ng xâm nhâ ̣p mă ̣n còn tiế p tu ̣c gia tăng, nế u đô ̣ mă ̣n tăng cao khả nước ngo ̣t bổ sung không có thì khó có thể phát triể n ma ̣nh liñ h vực nuôi tôm nước lơ ̣ đươ ̣c, tiǹ h tra ̣ng này còn tồ i tê ̣ các tình ven biể n phía Bắ c thời gian tới từ đế n năm 2020 - Ơ nhiễm ng̀ n nước sản x́ t Nông nghiệp: Nông nghiê ̣p ngành sử dụng nhiều nước nhất, chủ yếu để phục vụ tưới lúa hoa màu Vì tính tổng lượng nước thải chảy nguồn nước mặt lưu lượng nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn khoảng 84% tổ ng nhu cầ u sử du ̣ng nước Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) phân bón hóa học bất hợp lý sản xuất nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu làm nhiễm nguồn nước Có khoảng 20 - 30% thuốc BVTV phân bón khơng trồng tiếp nhận theo nước mưa nước tưới q trình rửa trơi vào nguồn nước mặt tích lũy đất, nước ngầm dạng dư lượng phân bón thuốc BVTV Đây tượng phổ biến vùng sản xuất nông nghiệp, đặt biệt hai châu thổ Sông Hồng sông Cửu Long, nế u không đươ ̣c xử lý hoă ̣c có ̣ thố ng kênh cấ p nước riêng biê ̣t với ̣ thố ng cấ p thoát nước của ngành nghiê ̣p khả nuôi tôm nước lơ ̣ bi ̣ô nhiễm nguồ n nước làm tôm chế t hàng loa ̣t vẫn còn nhiề u tiề m ẩ n, thực tế nhiề u vùng nuôi tôm cả nước đã gánh chiụ hâ ̣u quả của viê ̣c này Dư ̣ báo tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ 3.1 Công nghệ nuôi tơm tuần hồn tiết kiệm nước Khơng gây nhiễm mơi trường phát tán dịch bệnh bên ngồi theo môi trường nước thải, nhà khoa học Israel nghiên cứu ứng dụng nuôi thành cơng Cơng nghệ ni đối tượng cá biển, tôm Sú, tôm Thẻ chân trắng Đây công nghệ sử dụng hệ thống thiết bị lọc sinh học vi khuẩn đặc biệt để xử lý nước thải q trình ni thủy sản, khơng ảnh 60 hưởng đến mơi trường Theo nhà khoa học, cơng nghệ giúp lồi thủy sản sinh trưởng mơi trường nhiệt độ lý tưởng ổn định Trong thời gian nuôi không cần phải thay nước thực xử lý hóa chất, khơng bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết, cơng nghệ sử dụng nơi kể khu vực nô ̣i đồ ng thiế u nước mă ̣n, lơ ̣ Hiện tại, số khu vực Israel lắp đặt công nghệ này để nuôi cá biển Cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng mở đường việc nuôi tôm nước lơ ̣ ở cả những khu vực bi ̣ bỏ hoang hóa sâu đấ t liề n giúp giảm tải cho vùng ven biể n, thân thiê ̣n với môi trường Tuy nhiên chí phí để ứng du ̣ng công nghê ̣ này là cản trở lớn nhấ t đố i với các nhà đầ u tư 3.2 Công nghệ nuôi tôm Biofloc Công nghệ phát triển Tiến sĩ Yoram Avnimelech Israel bước đầu thực thương mại Belize Belize Aquaculture Biofloc cụm kết dính bao gồm tảo cát, tảo biển lớn, động vật nguyên sinh, hạt hữu chết, vi khuẩn Mỗi hạt floc gắn kết lại với ma trận lỏng lẻo chất nhờn tiết từ vi khuẩn, chúng bị ràng buộc vi sinh vật dạng sợi, lực hút tĩnh điện Cộng đồng vi sinh biofloc bao gồm động vật phù du giun tròn Biofloc hệ thống nước xanh thường có kích thước lớn, vào khoảng 50-200 micron, dễ lắng xuống nước tĩnh Chất lượng dinh dưỡng biofloc tốt cho tôm cá nuôi Hàm lượng protein khô biofloc chiếm khoảng 25-50%, phần lớn nằm khoảng 3045% Chất béo chiếm từ 0.5-15%, thông thường nằm khoảng 1-5% Biofloc nguồn vitamin khoáng chất tốt, đặc biệt phosphorus Biofloc có tác dụng giống chế phẩm sinh học (probiotic) Yêu cầu cho hoạt động hệ thống biofloc bao gồm: mật độ thả cao với 130-150 PL10/m2 máy sục khí cao từ 28 HP-32 HP/ha Ao ni phải lót bê tơng lót bạt HDPE, ngũ cốc dạng viên mật mía thêm vào môi trường nước Một yếu tố quan trọng hệ thống kiểm soát Biofloc ao ni q trình hoạt động Bioflocs trì mức 15 ml/L hoạt động Tỷ lệ Carbon (C): Nitơ (N) điều chỉnh giữ mức 15:01 cách điều chỉnh mật mía, ngũ cốc dạng viên đầu vào thức ăn Sục khí giữ cho bioflocs lơ lửng nước ao, u cầu để tối đa hóa khả trình hoạt động vi khuẩn ao nuôi tôm Biofloc lơ lửng nguồn thức ăn sẵn có cho tơm Biofloc cung cấp hai vai trò quan trọng xử lý chất thải hữu nguồn dinh dưỡng tốt cho tôm cá sử dụng Hệ thống Biofloc vận hành với tỷ lệ trao đổi nước thấp (khoảng 0.5-1%/ngày) Trao đổi nước giúp cho phát triển hoạt động biofloc tốt để tăng cường xử lý chất thải hữu chất dinh 61 dưỡng Trong hệ thống Biofloc, thay nước để trì chất lượng nước ao nuôi giảm tối thiểu, thay vào đó, việc xử lý chất thải thự bên hệ thống nhờ vào vai trò vi sinh vật dị dưỡng Lợi ích Biofloc chuyển hóa chất dinh dưỡng từ chất thải hữu thành nguồn protein cá tôm Khoảng 20-30% nitrogen thức ăn đồng hóa (hấp thu) tôm cá, khoảng 70-80% nitrogen chất thải môi trường Trong hệ thống Biofloc, phần lớn lượng nitrogen vi sinh vật sử dụng thành phần hạt Biofloc 3.3 Cơng nghệ ni tơm tuần hồn khép kín Quy trình cơng nghệ ni tơm tuần hồn khép kín Cơng ty CP ứng dụng thành cơng Việt Nam Với quy trình này, mối lo nguy cạn kiệt nguồn nước ngầm ô nhiễm môi trường chung quanh giải cách Công nghệ nuôi dùng nước biển tuần hồn từ ao ni qua ao dự trữ xử lý Trong hệ thống ao nước phân bố sau: 60% dùng để nuôi, 30% dùng để dự trữ nước, 10% ao chứa chất thải xử lý vệ sinh Nước từ biển bơm qua lưới lọc vào ao chứa, sau xử lý đưa vào ao nuôi, thu hoạch xong, nước đưa ao xử lý chlorine 3-5 phần nghìn sục khí điều hịa ơ-xy quay trở ao chứa, lại tiếp tục xử lý đưa vào ao nuôi Lượng nước hao hụt bốc bổ sung từ hệ thống cấp Như vậy, q trình ni khơng cần phải thay nước sau vụ thu hoạch với tôm Sú trước Nền đáy ao lót bạt dày 0,75 cm bảo đảm nước khơng rị rỉ chung quanh Với quy trình này, khơng lo nguy cạn kiệt nguồn nước ngầm vùng ven biển lấy nước nuôi tôm môi trường không bị ảnh hưởng nước thải thay sau vụ nuôi Quy trình ni tơm khép kín cơng tác phịng bệnh xử lý môi trường đặc biệt quan trọng Bởi thế, đầu tư cho hệ thống trại tôm kỷ luật vệ sinh vào trại nghiêm ngặt Ngồi phịng ngừa mầm bệnh xâm nhập từ ba đường: nước, không hệ thống lưới, lọc, có bể sát trùng cho phương tiện người vào trại Mỗi ao lại có bể thuốc tím rửa tay, chân Dụng cụ ao để riêng sau vệ sinh khử trùng Khác với trại nuôi tôm thông thường, ao nuôi nằm nhà kính, với hệ thống lưới, rào bảo vệ đất, nước lẫn không Mỗi ao ni gần mà lắp đến chín máy quạt nước sục khí xốy loại lớn Trong ao suốt 24 ngày nước tung bọt trắng xóa chảy thành dòng vòng quanh ao Với cách lắp đặt quạt nước này, lượng ôxy điều hịa mà tồn chất cặn bã bị dồn vào Khi thu hoạch xong, cần bơm nước dọn vệ sinh lòng ao dễ dàng Kết ni theo mơ hình cho hiệu cao, bình quân đạt doanh thu gần tỷ đồng lãi cao, gần 40% 62 3.4 Cơng nghệ ni tơm nhà kính Cơng nghệ ni tơm nhà kính Israel chuyển giao cho Tập đồn Việt Úc Ni tơm nhà kính địi hỏi phải bố trí hệ thống máy quạt nước ôxy đáy đủ công suất, hoạt động 24/24 Để quản lý tốt môi trường nuôi định kỳ xiphong đáy - ngày/lần, loại bỏ hết chất thải bùn đáy kết hợp sử dụng men vi sinh ngày/lần Đặc biệt nuôi tôm theo công nghệ địi hỏi lượng nước bổ sung (1 - 2%/ngày), nguồn nước tận dụng cho vụ ni sau Cơng nghệ ni tơm nhà kính áp dụng phổ biến nước tiên tiến Ở Việt Nam, Công ty TNHH thành viên Hải Nguyên (xã Vĩnh Trạch Đông, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) đơn vị áp dụng mơ hình này, hiệu cao Với quy mô đại khép kín nên đáp ứng nhu cầu ni với mật độ cao, trung bình 200 - 290 con/m2, tơm sau 100 - 105 ngày thu hoạch, tơm đạt kích thước 30 - 33 con/kg, suất khoảng 80 tấn/ha Điển hình, có ao sau thu hoạch đạt 87 90 tấn/ha Do tôm nhanh lớn, không thời gian cải tạo ao nuôi, không bị ảnh hưởng mùa vụ nên ni - vụ/năm, đạt tổng sản lượng 240 tấn/ha/năm Tôm nuôi nhà kính có nhiều ưu điểm, sức tăng trưởng nhanh, đặc biệt tôm thương phẩm sau thu hoạch bóng, đẹp, nên dễ tiêu thụ giá bán cao Với lợi nhuận lớn, có nhiều cơng ty đầu tư ni TTCT nhà kính, Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh Công ty TNHH Việt-Úc (Bạc Liêu) - Ưu điểm: Mơ hình ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, tồn ao ni nằm nhà kính lót bạt, nước ao ni xử lý, tiết kiệm sử dụng nuôi đến 10 năm thay nước lần… - Nhược điểm: Cơng nghệ có vốn đầu tư ban đầu lớn, hộ nuôi nhỏ lẻ áp dụng khơng có tiềm lực kinh tế lớn 3.5 Công nghệ nuôi tôm nhà bạt vụ đơng Nhà bạt có hai loại: Hệ thống nhà bạt xây dựng ao theo hình chóp nón, ao có trụ chính, xung quanh ao cắm trụ bê tông sắt cao khảng 20 cm so với mặt đất cách khoảng 30 cm Dây cáp sắt đường kính Φ 3mm, căng xung quanh ao đảm bảo độ dốc 5%, phủ bạt kính Theo ơng Bốn (Kiến Thụy, Thái Bình) việc xây dựng theo hình chóp nón có ưu điểm tránh gió bão tốt xây dựng theo hình ngơi nhà; Nhà bạt xây dựng gồm mái, có diện tích 1,2 ha, xà nhà làm ống kẽm có đường kính Φ 60, cột đường kính Φ 70, cao mái từ 3,5-4,0m, dây cáp bọc nhựa mái móc vào cột sắt đóng xung quanh Trên mái phủ bạt kính đè dây cáp bọc nhựa lên Có hai hình thức ni phổ biến: (1) Nuôi đơn cấp giống thả trực tiếp xuống ao (cỡ giống P12 trở lên), thời gian nuôi từ 3-4 tháng tiến hành thu hoạch; (2) Nuôi theo kiểu đa cấp, Giai đoạn ương bể ương nhà với thời gian 20-30 ngày với mật độ 500-1.000 con/m2, sau tôm đạt cỡ 3-4 cm/con, san ao thương phẩm với mật độ trung bình 100 con/m2, sau tháng ni tơm đạt cỡ 50-60 con/kg tiến hành thu hoạch Kết ước tính mơ hình thử 63 nghiệm ni tơm nhà bạt ban đầu cho thấy: Với 3.000 m 2, với mật độ thả 120 con/m2, tỷ lệ sống đạt khoảng 80%, bình qn kích cỡ tơm thu hoạch đạt từ 70-80 con/kg cho sản lượng khoảng 3.600 kg Giá bán bình khoảng 250 nghìn đồng/kg cho doanh thu khoảng 900 triệu đồng Sau trừ chi phí sản xuất khoảng 420 triệu đồng cho lợi nhuận khoảng 480 triệu đồng Bình quân bỏ đồng vốn đầu tư vào nuôi tôm vụ đông nhà bạt vụ đông cho 1,38 đồng lợi nhuận, với tỷ suất lợi nhuận sau 0,6 năm hoàn vốn đầu tư ban đầu Để đạt kết cao nuôi tôm vụ động vụ cần kề tết nguyên đán dân tộc giá tơm bán cao trung bình đạt 250 nghìn đồng/kg, giá thành sản xuất ước tính khoảng 108 nghìn đồng/kg (giá bán cao gấp 2,31 lần giá thành sản xuất nhờ lợi nhuận đạt cao) - Ưu điểm: Năng suất nuôi cao cho giá trị lớn nhờ nuôi trái vụ lại cần kề tết nguyên đán dân tộc giá tôm bán cao - Nhược điểm: Đầu tư lớn, thời gian ni dài, khó kiểm sốt mơi trường dịch bệnh vụ Ngồi ra, việc không đất đai nghỉ ngơi tiềm ẩn nhiều rủi ro từ ô nhiễm môi trường dịch bệnh sau vụ nuôi không xử lý tốt 3.6 Dự báo tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ thu hoa ̣ch - Công nghê ̣ thu hoa ̣ch tôm tự động (Elevatec) của ETEC Hê ̣ thố ng thu hoa ̣ch tôm tự đồ ng (Elevatec) của ETEC nó giố ng mô ̣t cái thang cuố n nhỏ hay ̣ thố ng băng chuyề n để di chuyể n tôm đế n vi ̣ trí cao các nhà máy chế biế n thủy sản Nó là mô ̣t ̣ thố ng các ngăn nhỏ có lỗ thoát nước nhỏ để nước thoát ngoài Hê ̣ thố ng này đươ ̣c đă ̣t ở cố ng thoát nước của ao nuôi, sau tháo nước ao nuôi, tôm sẽ thoát theo và tự đô ̣ng đươ ̣c ̣ thố ng băng chuyề n thu hoa ̣ch tôm tự đô ̣ng thu hoa ̣ch tôm và chuyể n đế n các xe chuyên du ̣ng bảo quản và vâ ̣n chuyể n đế n cở chế biế n Công nghê ̣ thu hoa ̣ch này sẽ giảm thiể u đươ ̣c hao hu ̣t chấ t lươ ̣ng nguyên liêụ so với thu hoa ̣ch thủ công, tát ca ̣n ao hoă ̣c dùng lưới vét để thu hoa ̣ch tôm Công nghê ̣ này rấ t nhe ̣, sử du ̣ng rấ t ít nhiên liêu, ̣ mô ̣t người có thể di chuyể n và vận hành nó, ̣ thố ng băng chuyề n di chuyể n châ ̣m và nhe ̣ hàng nâng tôm khỏi mă ̣t nước và qua băng truyề n chuyể n tôm đế n khu vực cầ n phân loa ̣i và bảo quản để chế biế n Hê ̣ thố ng thu hoa ̣ch tôm tự đô ̣ng (Elevatec) của ETEC đươ ̣c đă ̣t ở cố ng thoát nước, chúng không cầ n bấ t kỳ lao đô ̣ng nào dưới nước quá trình vâ ̣n hành ̣ thố ng thu hoa ̣ch tôm Tùy thuô ̣c mực nước và lươ ̣ng tôm ao, ̣ thố ng có thể thu hoa ̣ch tấ n tôm 3-8 giờ và giảm số lươ ̣ng lao đô ̣ng cầ n thiế t từ 11 người xuố ng còn người 64 - Công nghê ̣ thu hoa ̣ch tôm từng phầ n (thu tỉa) Các nhà khoa ho ̣c của Malaysia đã ứng du ̣ng thành công công nghê ̣ thu hoa ̣ch tôm từng phầ n (thu tỉa) Mô ̣t ̣ thố ng lưới thu hoa ̣ch đươ ̣c cố đinh ̣ bởi khung sắ t ma ̣ kem ̃ có kích thước 6,0m×3,5m, đường kính của ố ng sắ t ma ̣ kem ̃ 3,75cm, đầ u dưới của ̣ thố ng này đươ ̣c gắ n với quả cầ u bê tông với kích thước bằ ng quả bóng, và ̣ thố ng nâng ̣ lưới đươ ̣c điề u khiể n bằ ng dây thừng Khi thu hoa ̣ch, dây thừng đươ ̣c thả và ̣ thố ng lưới tự đô ̣ng đưa xuố ng bề mă ̣t đáy ao gầ n vuông góc với bờ ao Thức ăn đươ ̣c cho vào lưới sau 10 phút thì lưới đươ ̣c nâng lên, khoảng 100kg tôm đươ ̣c thu hoa ̣ch cho mỗi lẫn thế Công nghê ̣ thu hoa ̣ch này cho kích thước tôm thu hoa ̣ch rấ t đồ ng đề u, chỉ thu hoa ̣ch những tôm đa ̣t kích cỡ theo quy đinh, ̣ những tôm khác không đa ̣t sẽ đươ ̣c nuôi tiế p và thu hoa ̣ch vào các lầ n tiế p theo 3.7 Dự báo tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ bảo quản Công nghệ tế bào gốc CAS (Cells Alive System) Nhật Bản tập đoàn ABI nghiên cứu thành công có thể đươ ̣c chuyể n giao cho Viê ̣t Nam Đây công nghệ đại bảo quản nông sản thủy sản giới Nông thủy sản giữ tươi ngon đến 99,7% so với lúc vừa thu hoạch thời gian lên đến 10 năm Với công nghệ giúp nâng cao giá trị sản phẩm, điều tiết thị trường nguyên liệu tôm nước lơ ̣ ở Viê ̣t Nam nói chung và cho các sản phẩ m thủ y sản khác, chấm dứt tình trạng “được mùa giá, mùa giá” thời gian vừa qua 3.8 Dự báo tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ chế biế n - Công nghệ enzym-protein: Nghiên cứu phát sản xuất loại enzym có giá trị kinh tế cao, ứng dụng công nghệ chế biến tôm nhằm tăng sức cạnh tranh hướng lựa chọn giai đoạn tới - Công nghê ̣ Nano: Ứng dụng cơng nghệ Nano đóng gói bảo quản sản phẩ m tôm, giúp diêṭ khuẩ n, bảo đảm vê ̣ sinh an toàn thực phẩ m, giữ sản phẩ m đươ ̣c lâu hướng doanh nghiệp chế biến thủy sản lựa chọn thời kỳ tới Ngoài ra, thời gian tới các doanh nghiê ̣p chế biế n còn đặc biệt trọng đến công nghệ sản xuất dạng sản phẩm thực phẩm chức có nguồn gốc từ các phu ̣ phẩ m ngành chế biế n tôm nuôi để gia tăng giá trị sản phẩm 3.9 Dự báo công nghệ sản xuất thức ăn Trong thực vật, 50-80% tổng lượng phosphorus (P) tồn dạng phytate hay acid phytic khó tiêu hố hấp thu Do vậy, lượng P hữu dụng thực vật thấp Bên cạnh đó, phytate acid phytic cịn tạo liên kết chặt chẽ với khoáng kim loại, axit amin, protein, tinh bột, gây hiệu ứng kháng dinh dưỡng, làm giảm khả tiêu hóa dưỡng chất Lượng P dạng phytate acid phytic không động vật tiêu hóa thải ngồi theo phân gây ô nhiễm môi 65 trường, đồng thời lượng P nguồn thức ăn cho vi khuẩn gây bệnh sống đất phát triển phát tán nước gây tượng nở hoa bùng phát ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng lồi thủy sản nói chung Muốn phân giải phytate cần phải có xúc tác enzyme phytase, nhiên thể động vật thủy sản không tự tổng hợp enzyme phytase; Do vậy, cần phải bổ sung enzyme phytase vào thức ăn để giúp chúng tăng cường hiệu tiêu hoá hấp thu P chất dinh dưỡng khác có thức ăn Phytase enzyme xúc tác cho phản ứng thủy phân acid phytic thành myo-inositol số gốc phosphate vô tự Các chất động vật thủy sản tiêu hóa hấp thu cách dễ dàng Chính vậy, việc bổ sung phytase vào thức ăn khơng giúp chúng đồng hóa tốt thành phần P có sẵn thức ăn, tăng hấp thu protein khống kim loại mà cịn giảm nhiễm môi trường đáng kể) Phytase tự nhiên chủ yếu có lúa mì phụ phẩm lúa mì, hàm lượng thấp, dùng phytase loại phải cung cấp lượng thức ăn nhiều, gây cân đối cho phần thức ăn ni động vật thủy sản Mặt khác, phytase có nguồn gốc thực vật bị vơ hoạt q trình xử lý nhiệt, đặc biệt xử lý thức ăn nhiệt độ từ 80 0C trở lên;Vì vậy, phytase sản xuất thường phytase ngoại sinh để phân hủy phytate có thức ăn Sản xuất Phytase từ vi sinh vật từ vi khuẩn khó kiểm sốt chưa giải thích rõ chế tổng hợp phytase đặc biệt gene điều khiển sinh tổng hợp phytase ln biến đổi Tùy theo nhóm vi sinh vật, giống lồi, điều kiện mơi trường ni cấy, chất… ảnh hưởng đến suất hoạt tính phytase) Như vậy, Phytase bổ sung vào thành phần thức ăn với lượng nhỏ đem lại hai lợi ích như: Hạ giá thành sản phẩm thông qua việc tận dụng lượng Ca, P, Fe, protein dễ tiêu, giải phóng lượng cịn thải lượng P thấp qua phân nên giảm thiểu tối đa mùi nhiễm mơi trường; nhiều thí nghiệm ứng dụng phytase vào thành phần thức ăn thủy sản chứng minh để phân giải P thức ăn, không cần bổ sung bột xương, giảm thiểu thất P vào mơi trường, cần bổ sung 250 đến 1.000 UI phytase/kg thức ăn thay hoàn toàn lượng bột xương bổ sung Đây hướng công nghệ chế biến thức ăn không cho tơm ma cịn cho lồi thủy sản khác nuôi khác Việt Nam thời gian tới + Ưu điể m: Công nghê ̣ sản xuấ t này sẽ ta ̣o điề u kiêṇ giảm thải ô nhiễm môi trường, giảm thời gian và tăng suấ t nuôi, từ đó giảm giá thành sản phẩ m và nâng cao khả ca ̣nh tranh của sản phẩ m + Nhược điể m: Công nghê ̣ này mới chỉ đươ ̣c các nhà khoa ho ̣c nước nghiên cứu thành công lý thuyế t, chưa thể phát triể n sản xuấ t thành sản phẩ m hàng hóa đươ ̣c, cầ n phải có đầ u tư dài nữa 66 3.10 Dự báo cơng nghệ sản xuất giống tơm bệnh ứng phó với bệnh tôm Hội chứng đốm trắng (WSSV) bệnh nguy hiểm tất bệnh gây ngành cơng nghiệp ni tơm tồn cầu Trung tâm Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Colombia khởi xướng chương trình chọn lọc tơm giống có khả kháng bệnh đốm trắng WSSV, từ kinh nghiệm trước với dịng tơm có khả lớn nhanh có khả kháng virus gây hội chứng Taura Phương pháp tăng áp lực chọn lọc hàng loạt, dựa áp lực sống bể với số lượng lớn cá thể Họ ni cịn sống sót từ ao ni cơng nghiệp bị nhiễm WSSV, với tốc độ tăng trưởng chậm, trưởng thành khả sinh sản kém, cần cắt mắt để tăng khả sinh sản Những lô tôm sinh sản từ tôm mẹ nhiễm WSSV giai đoạn PL40, chết nhiều Áp lực chọn lọc 1: 10.000 Những sống sót giữ lại nuôi trưởng thành để sản xuất hệ Sau hệ sản xuất với chương trình tăng số lượng cá thể có khả kháng vi khuẩn WSSV Những tơm sống sót chạy PCR khơng có kết dương tính với WSSV, điều cho thấy cá thể có khả kháng nhiễm với virus WSSV Tác động phát triển kinh tế xã hội 4.1 Các tác đô ̣ng tích cư ̣c Theo Chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế -xã hô ̣i Viê ̣t Nam đế n năm phấ n đấ u đa ̣t tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân 7-8%/năm (GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010) Theo tính toán tác giá kinh tế đấ t nước phát triể n, thu nhâ ̣p bình quân đầ u người đa ̣t khoảng 3.000 USD sẽ kéo theo nhu cầ u tiêu dùng các mă ̣t hàng nông sản và thủy hải sản tăng lên, đă ̣c biê ̣t là các sản phẩ m tôm nước lơ ̣ Kế t quả tính toán cho thấ y trung bình giai đoa ̣n 1990-2014 nế u dân số nước tăng thêm 1% sẽ kéo theo nhu cầ u tiêu thu ̣ các sản phẩ m tôm nuôi tăng thêm 4,6% (riêng khu vực thành thị khác, dân số thành thi ̣ tăng thêm 1% sẽ kéo theo nhu cầ u tiêu thu ̣ các sản phẩ m tôm nuôi tăng thêm 8,7%), và nế u thu nhâ ̣p bình quân đầ u người tăng lên 1% sẽ kéo theo nhu cầ u tiêu thu ̣ các sản phẩ m tôm nuôi ở Viêṭ Nam tăng lên 2,87% Quá trình CNH-HĐH, thị hóa tiế p tu ̣c còn diễn nhanh và ma ̣nh nữa từ cho đế n năm 2020 kéo theo nhu cầ u tiêu thu ̣ các sản phẩ m nông nghiêp̣ nói chung và tôm nước lơ ̣ nói riêng, là hô ̣i rấ t tố t để cho ngành tôm nước phát triể n thời gian tới Viê ̣c đẩ y ma ̣nh phát triể n ngành công nghiê ̣p không khói (ngành du lich) ̣ sẽ có tác đô ̣ng rấ t lớn đế n viêc̣ tiêu dùng các sản phẩ m thủy hải sản cao cấ p, đă ̣c biêṭ là sản phẩ m tôm nước lơ ̣ Theo quy hoa ̣ch phát triể n ngành du lich ̣ đế n năm 2020 Viêṭ Nam sẽ đón khoảng 10,5 triêụ lươ ̣t khách quố c tế và 47,5 lươ ̣t khách nô ̣i điạ với tổ ng doanh thu đa ̣t khoảng 372.000 tỷ đồ ng (tương đương 18,5 tỷ USD) Giả đinh ̣ bình quân mỗi mô ̣t lươ ̣t khách du lich ̣ tiêu thu ̣ khoảng 0.25kg tôm nước lơ ̣ thì tổ ng nhu cầ u tiêu thu ̣ tôm nước lơ ̣ cho khách du lich ̣ cũng đa ̣t khoảng 14.500 tấ n (khách quố c tế khoảng 2.630 tấ n, khách nước khoảng 11.880 tấ n với doanh 67 thu đa ̣t khoảng 2.000 tỷ đồ ng chiế m khoảng 0,58% tổ ng doanh thu của toàn ngành du lich ̣ Theo ước tin ́ h xuấ t khẩ u tôm nước lơ ̣ ta ̣i chỗ nhờ lươ ̣ng khách du lich ̣ quố c tế đa ̣t khoảng 18,75 triêụ USD Đây là hô ̣i rấ t tố t cho viê ̣c phát triể n nuôi tôm nước lơ ̣ ở Viêṭ Nam thời gian tới 4.2 Các tác đô ̣ng không tích cư ̣c - Tác động của quá CNH-HĐH và đô thi ̣ hóa đế n ngành tôm Quá trình CNH-HĐH và đô thi ̣hóa diễn càng nhanh và ma ̣nh sẽ kéo theo mô ̣t phầ n diê ̣n tích nuôi tôm nước lơ ̣ phải chuyể n đổ i cho viê ̣c phát triể n ̣ thố ng sở ̣ tầ ng các khu công nghiêp, ̣ đô thi,̣ ̣ thố ng cảng biể n Ước tính hiêṇ có khoảng 10.000 diêṇ tić h nuôi tôm đã đươ ̣c chuyể n đổ i cho viê ̣c phát triể n ̣ thố ng sở ̣ tầ ng công nghiêp, ̣ đô thi ̣và ̣ thố ng cảng biể n cả nước, tương đương làm cho ngành tôm nước lơ ̣ của Viêṭ Nam giảm khoảng 30.000 tấ n tôm nước lơ ̣, ước tính thiêṭ ̣i khoảng 4.500 tỷ đồ ng Tuy nhiên, đứng góc đô ̣ vi ̃ mô nề n kinh tế viê ̣c phát triể n các khu công nghiêp, ̣ đô thi,̣ cảng biể n sẽ đem la ̣i lơ ̣i ích gấ p nhiề u lầ n so với thiêṭ ̣i 4.500 tỷ đồ ng nuôi tôm, vì vâ ̣y viê ̣c phải hy sinh 10.000 diê ̣n tić h mă ̣t đấ t, nước nuôi tôm nước lơ ̣ cũng không phải là vấ n đề lớn Tuy nhiên chúng ta không quá lo lắ ng đế n vấ n đề này viêc̣ giảm diê ̣n tić h nuôi không ảnh hưởng đế n viê ̣c gia tăng sản lươ ̣ng tôm nuôi nhờ áp du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ để tăng suấ t cùng diêṇ tích đấ t canh tác Theo Chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế của đấ t nước và theo quy hoa ̣ch của các ngành kinh tế đế n năm 2020 cả nước có khoảng 753 khu đô thi;̣ 300 khu công nghiê ̣p với diêṇ tích khoảng 80.000 (các khu công nghiêp̣ ven biể n chiếm 79% khu công nghiêp̣ nước); và khoảng 50 cảng biể n các loa ̣i… Quy mô dân số đa ̣t khoảng 98 triêụ dân sẽ ta ̣o mô ̣t sức ép vô cùng lớn đế n nuôi tôm nước lơ ̣ ̣ thố ng nước thải sinh hoa ̣t và các khu công nghiê ̣p của Viêṭ Nam hiêṇ vẫn còn quá nhiề u bấ t câ ̣p, tấ t cả đề u xả thải qua ̣ thố ng các kênh ̣ch, sông ngòi rồ i đổ trực tiế p các cửa biể n, đó ̣ thố ng nuôi tôm nước lơ ̣ la ̣i phát triể n ma ̣nh nhờ vào ̣ thố ng cấ p nước ở các cửa biể n, nguy tôm nuôi bi ̣ ô nhiễm vẫn còn rấ t nhiề u tiề m ẩ n từ ̣ thố ng các khu đô thi,̣ công nghiê ̣p, cảng biể n thời gian tới - Tác động của ngành nông nghiê ̣p đế n ngành tơm Việc sử dụng hóa chất BVTV phân bón hóa học bất hợp lý sản xuất nơng nghiệp nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm nguồn nước Trung bình 20-30% thuốc BVTV phân bón khơng trồng tiếp nhận theo nước mưa nước tưới q trình rửa trơi vào ̣ thố ng các kênh ̣ch, sông ngòi đổ trực tiế p các cửa biể n, la ̣i là nơi phát triể n ma ̣nh các loa ̣i hình nuôi tôm nước lơ ̣ Nế u nước lấ y vào các ao nuôi không đươ ̣c xử lý tố t sẽ tiề m ẩ n nhiề u rủi ro quá triǹ h nuôi nguồ n nước bi ộ nhiễm từ sản xuấ t nông nghiêp ̣ 68 Theo khảo sát Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) với khoảng 70% dân số khu vực nông thôn, năm phát sinh 13 triệu rác thải sinh hoạt, khoảng 1.300 triệu mét khối nước thải sinh hoạt khoảng 7.500 vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật Trong đó, khoảng 80% khối lượng rác thải, nước thải sinh hoạt hầu hết lượng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật chưa thu gom xử lý hợp vệ sinh, xả trực tiếp môi trường Ngành chăn nuôi hàng năm xả khoảng 73 triệu chất thải mơi trường, có 30-60% (tùy địa phương) chất thải xử lý, cịn lại xả thẳng mơi trường Thực tế điề u tra ở mô ̣t số điạ phương cho thấ y 16.700 trang trại chăn ni có khoảng 1.700 sở có hệ thống xử lý chất thải, cịn lại khơng có nhà xử lý chất thải chăn nuôi theo tiêu chuẩn và xả trực tiế p môi trường tự nhiên Hiện năm lượng rác thải khu vực nông thôn phát sinh khoảng 100 triệu tấn/năm lượng rác thu gom từ 30-40% đổ bãi rác tạm có diện tích nhỏ 200-300 m2, khơng có biện pháp xử lý nguồn nước rác Ngồi ra, tình trạng phá rừng, sa mạc hóa, thiên tai lũ lụt xảy liên miên tạo áp lực không nhỏ việc giải vấn đề môi trường nước hiêṇ Trên là toàn bô ̣ các tác đô ̣ng xả thải của ngành nông nghiêp̣ môi trường tự nhiên, vâ ̣y điề u gì xảy nế u ̣ thố ng kênh cấ p nước cho các khu vực nuôi tôm nước lơ ̣ chung với ̣ thố ng kênh cấ p và thoát nước ngành nông nghiêp ̣ Đây tượng phổ biến vùng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hai châu thổ Sông Hồng Đồ ng bằ ng sông Cửu Long hai vùng có điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để phát triể n NTTS nói chung và nuôi tôm nước lơ ̣ nói riêng của Viê ̣t Nam - Tác động của ngành di ̣ch vụ và du li ̣ch đế n ngành tơm Bờ biển dài 3.260 km, với hàng nghìn đảo lớn nhỏ, loạt bãi tắm cát trắng, nước xanh điều kiện thuận lợi giúp du lịch biển Việt Nam phát triển Trong giai đoạn từ 2006 đến 2010, khách du lịch quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng tỉnh ven biển chiếm 70% Riêng thu nhập từ du lịch biển đảo chiếm tới 70% doanh thu ngành Du lịch biển khẳng định hướng đột phá phát triển kinh tế biển ven biển Tuy nhiên, thực tế, yếu tố gây cản trở phát triển ngành vấn nạn ô nhiễm môi trường, hầu thải sinh hoạt khu du lịch ven biển xả thải trực tiếp môi trường Một nghiên cứu Ngân hàng Thế giới năm 2008 dự báo, năm, Việt Nam 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch hệ thống xử lý vệ sinh Và theo quy hoa ̣ch phát triể n ngành du lich ̣ đế n năm 2020 Viêṭ Nam sẽ đón khoảng 10,5 triê ̣u lươ ̣t khách quố c tế và 47,5 lươ ̣t khách nô ̣i điạ lượng nước thải từ hoạt động du lịch chiếm khoảng ¼ tổng lượng nước thải tồn quốc, khơng kiểm sốt tốt, để đơn vị xả thải trực tiếp mơi trường có tác động lớn đến NTTS nói chung ni tơm nước lợ nói riêng Và theo tính toán của các nhà khoa ho ̣c trung bình lượng chất thải từ sinh hoạt khách du lịch 69 khoảng 0,67 kg chất thải rắn 100 lít chất thải lỏng/khách/ngày đế n năm 2020 tổ ng lươ ̣ng chấ t thải từ khách du lich ̣ môi trưởng vào khoảng 38,86 triêụ tấ n chấ t thải rắ n và khoảng 5.800 triê ̣u lít chấ t thải lỏng môi trường tự nhiên, tấ t cả các nguồ n chấ t thải này đề u đươ ̣c xả thải ̣ số ng các kênh ̣ch, sông, suố i và đổ cửa biể n làm ô nhiễm ̣ thố ng các kênh mương, sông, suố i Đây là những nguy tiề m ẩ n nhiề u rủi ro cho hoa ̣t đô ̣ng NTTS nói chung và hoa ̣t đô ̣ng nuôi tôm nước lơ ̣ nói riêng ở Viê ̣t Nam đă ̣c biêṭ đố i với hai vùng châu thổ ĐBSH và ĐBSCL hai vùng có lơ ̣i thế để phát triể n NTTS Phần V: ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2030 (Chi tiết Dự thảo Quyết định phê duyệt đề án) Phần VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm đến năm 2030 xây dựng dựa phân tích, đánh giá đầy đủ sở khoa học thực tiễn Đã đưa loạt nguyên tắc, mục tiêu theo giai đoạn 2017-2020 2021-2030 Tuy nhiên để đạt mục tiêu đề đến năm 2030 ngành công nghiệp tôm nước lợ thu 12 tỷ đô la kim ngạch xuất khẩu, trở thành công xưởng sản xuất tôm giới cần thiết phải có vào tồn hệ thống trị để triển khai đồng bộ, kịp thời nhiệm vụ đặt Từng bước giải triệt để vấn đề tồn tại, bất cập, bên cạnh phải tận dụng hội, khai thác sử dụng hiệu lợi tiềm năng; kêu gọi, thu hút đầu tư thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp để đầu tư vào sản xuất công nghệ cao, quy mô lớn, bảo vệ môi trường sinh thái Kiến nghị Quốc Hội xem xét phân bổ nguồn kinh phí hàng năm để đầu tư cơng trình hạ tầng thiết yếu vào vùng trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành tôm phát triển Chính phủ đạo sát ngành chủ trì, phối hợp thực nhiệm vụ đảm bảo tiến độ, đầy đủ nội dung, khối lượng để đạt mục tiêu đề 70 ... NK tơm Việt Nam khối XK sang Anh Hà Lan tăng 7% 36% XK sang Đức giảm 3% Xuất sang EU tăng phần nhờ XK sang Hà Lan tăng trưởng tốt nhu cầu tôm nước ấm Anh cao Hà Lan năm 2016 tăng cường NK tôm... như: quảng canh (QC), quảng canh cải tiến (QCCT), bán thâm canh (BTC) thâm canh (TC) Trong thời gian qua, nghiên cứu tôm sú giới tập trung chủ yếu lĩnh vực: chọn giống tăng trưởng nhanh, tỷ lệ... tôm xanh 3.2 Vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung (BTB&DHMT) Vùng có vị trí hẹp ngang kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, chia làm hai khu vực lớn Bắc Trung bao gồm tỉnh; Thanh Hóa, Nghệ An, Hà

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w