Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN // BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH QUẢNG NGÃI, GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 NĂM 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT QUY HOẠCH II CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH Quốc hội, Chính phủ .2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Bộ có liên quan .3 Tỉnh Quảng Ngãi .4 III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUY HOẠCH CHĂN NI .5 Mục đích: Yêu cầu: IV ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI QUY HOẠCH Đối tượng quy hoạch: Nội dung quy hoạch: .5 Phạm vi: V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI I ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý .7 1.2 Khí hậu thời tiết .7 1.3 Địa hình 1.4 Tài nguyên đất đai 1.5 Tài nguyên nước .9 1.6 Tài nguyên rừng 10 Điều kiện kinh tế – xã hội .10 2.1 Tình hình phát triển kinh tế 11 2.2 Tình hình xã hội 13 II NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KTXH ĐẾN Q TRÌNH PHÁT TRIỀN NGÀNH CHĂN NI 14 Thuận lợi 14 Khó khăn .14 PHẦN THỨ HAI .16 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 16 i TỈNH QUẢNG NGÃI 16 I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI 16 Tình hình chung .16 Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi .18 2.1 Tốc độ tăng trưởng 18 2.2 Chuyển dịch cấu 18 Thực trạng phát triển loại vật nuôi địa bàn 19 3.1 Chăn ni trâu: 19 3.2 Chăn ni bị: 20 2.3 Chăn nuôi lợn .23 2.4 Chăn nuôi dê 26 2.5 Chăn nuôi gia cầm .26 II TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CHĂN NI 28 Tình hình dịch bệnh .28 Thực trạng môi trường khu vực chăn nuôi 28 III THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TẬP TRUNG 29 Tình hình chung .29 Các tác động chăn nuôi tập trung đời sống môi trường 31 Thách thức hội .32 IV CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NHÂN LỰC NGÀNH CHĂN NUÔI 32 Sản xuất dịch vụ cung ứng giống .32 1.1 Giống trâu, bò: .32 1.2 Giống lợn: 32 1.3 Giống gia cầm: 33 Mạng lưới chăn nuôi - thú y 33 Các sở chế biến thức ăn gia súc, gia cầm: 33 V THỰC TRẠNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM 33 Số lượng sở giết mổ 33 1.1 Giết mổ tập trung 33 1.2 Giết mổ phân tán 33 Thực trạng ô nhiễm môi trường khu vực giết mổ 34 VI NHỮNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN .35 Các sách, dự án liên quan đến chăn nuôi gia súc, gia cầm triển khai áp dụng địa bàn tỉnh: 35 Đánh giá về hiệu tác động hệ thống sách tới ngành chăn nuôi .35 ii VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH KỲ TRƯỚC .36 Kết thực tiêu quy hoạch 36 1.1 Một số tiêu thực so với quy hoạch : .36 1.2 Những tiêu chưa đạt 37 Đánh giá kết thực quy hoạch .38 2.1 Kết đạt được: 38 2.2 Những tồn .38 2.3 Nguyên nhân 39 V ĐÁNH GIÁ CHUNG 41 Thuận lợi 41 Khó khăn .42 Cơ hội, thách thức 43 PHẦN THỨ THỨ BA .45 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH QUẢNG NGÃI, GIAI ĐOẠN 2016 – 2025 45 I DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI .45 Dự báo thị trường nước sản phẩm chăn nuôi tỉnh .45 Ngành chăn nuôi trước thách thức hội gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam-châu Âu (EVFTA)" 46 Dự báo tiến khoa học - công nghệ áp dụng vào sản xuất ngành chăn nuôi (dựa sở nghiên cứu tiến mà ngành chăn ni nước ứng dụng địa bàn tỉnh) 47 Dự báo dân số nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi thị trường nội tỉnh đến 2025 48 II QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 49 Quan điểm phát triển .49 Mục tiêu 49 2.1 Mục tiêu chung .49 2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn quy hoạch 50 III NỘI DUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI .51 Các phương án phát triển đàn vật nuôi đến 2025 51 1.1 Phương án I 52 1.2 Phương án II 52 1.3 Phương án III .53 Luận chứng phương án phát triển 54 2.1 Phương án I 54 iii 2.2 Phương án II 54 2.3 Phương án III .55 Quy hoạch phát triển đàn vật nuôi đến 2025 56 3.1 Quy hoạch phát triển đàn vật nuôi địa bàn tỉnh 56 3.2 Quy hoạch phát triển đàn vật nuôi theo địa bàn huyện, thành phố 57 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung 63 4.1 Vùng chăn nuôi trâu .63 4.2 Vùng chăn ni bị .64 4.3 Vùng chăn nuôi lợn 65 4.4 Vùng chăn nuôi gia cầm 66 Quy hoạch vùng sản xuất thức ăn chăn nuôi 67 5.1 Dự báo nhu cầu thức ăn .67 5.2 Khả đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi 67 Quy hoạch điểm giết mổ gia súc, gia cầm tập trung .68 Xác định danh mục dự án ưu tiên đầu tư .69 7.1 Dự án triển khai sách để đột phá phát triển chăn nuôi .69 7.2 Dự án xây dựng vùng an tồn dịch bệnh kiểm sốt thú y cho gia súc 70 7.3 Chương trình gieo tinh nhân tạo cho đàn gia súc quản lý giống gia súc 70 7.4 Chương trình khuyến nơng phát triển chăn ni gia súc 70 7.5 Nhóm dự án ưu tiên có hỗ trợ từ ngân sách 70 7.6 Nhóm dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư 70 Khái toán vốn đầu tư thực quy hoạch 71 8.1 Tổng hợp vốn đầu tư phân kỳ vốn đầu tư 71 8.2 Phân theo nguồn vốn đầu tư 71 IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 72 Hiệu về kinh tế 72 Hiệu về xã hội 73 Hiệu về môi trường 73 V XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 74 Giải pháp về sách phát triển chăn ni 74 1.1 Chính sách đất đai 74 1.2 Chính sách đầu tư tín dụng 74 1.3 Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ: 75 1.4 Chính sách khác: 75 Nhóm giải pháp kỹ thuật .75 iv 2.1 Công tác giống .75 2.2 Phương thức chăn nuôi 76 2.3 Xây dựng chuồng trại 76 2.4 Xử lý chất thải chăn nuôi 77 2.5 Giải nhu cầu thức ăn xanh cho trâu, bò, dê .77 2.6 Giải nhu cầu thức ăn tinh cho đàn gia súc, gia cầm 77 Giải pháp về huy động vốn đầu tư 78 Giải pháp về nguồn nhân lực 78 Giải pháp về kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước về hoạt động chăn nuôi, thú y 79 5.1 Đầu tư tăng cường lực quản lý ngành chăn nuôi thú y 79 5.2 Giám sát, thông tin dịch bệnh 79 5.3 Phòng, chống dịch bệnh .79 5.4 Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y 79 5.5 Quản lý sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc thú y 80 Giải pháp về áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật 80 Giải pháp về bảo vệ môi trường 80 Giải pháp về phát triển thị trường 81 Giải pháp phát triển chuỗi giá trị ngành hàng chăn nuôi .83 10 Giải pháp về tổ chức sản xuất 83 11 Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá 84 VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHĂN NI 84 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Sở, ngành liên quan: .84 UBND huyện thành phố: 85 Các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, sở chăn nuôi giết mổ: 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 I KẾT LUẬN 87 II KIẾN NGHỊ 87 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CNTT Chăn nuôi tập trung GTSX Giá trị sản xuất CNTTCN Chăn nuôi tập trung GCNKD Giấy chứng nhận kinh doanh GĐ Giai đoạn GMTT Giết mổ tập trung HTX Hợp tác xã KSGM Kiểm soát giết mổ KTXH Kinh tế - xã hội TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân vi PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT QUY HOẠCH Kinh tế phát triển, thu nhập nhân dân tăng cao, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng theo số lượng chất lượng, đòi hỏi sản xuất nơng nghiệp nói chung, chăn ni nói riêng, phải vào sản xuất lớn, công nghiệp đáp ứng nhu cầu, yêu cầu chất lượng ngày tăng xã hội Tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, bình diện nước nói chung, chăn ni bước phát triển theo hướng thâm canh tăng suất, chất lượng với việc nghiên cứu du nhập giống vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, đáp ứng phần cho khả mở rộng quy mô sản xuất chăn nuôi Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi qui mô lớn hơn, đa dạng chủng loại sản phẩm chăn ni, chất lượng có sức cạnh tranh cao với sản phẩm nhập ngành chăn ni cịn bộc lộ hạn chế phát sinh bất lợi cần phải giải quyết Đó hình thức chăn ni phần lớn cịn nhỏ lẻ, phân tán khu dân cư dẫn đến ô nhiễm môi trường, dịch bệnh bộc phát, lây lan diện rộng tái diễn nhiều năm; quy trình chăn nuôi, giết mổ, chế biến không đảm bảo, chưa kiểm soát đầy đủ dẫn đến sản phẩm chất lượng khơng cao, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; sản xuất phần lớn chưa gắn với yêu cầu thị trường,… Xuất phát từ thực tế trên, Chính phủ ban hành Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 Về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 làm sở để ngành chăn nuôi xây dựng mục tiêu phát triển phù hợp với điều kiện địa phương Quảng Ngãi địa phương có tiềm phát triển chăn ni, tỷ trọng chăn ni ln có tỷ trọng cao cấu ngành nông nghiệp Năm 2015 đàn trâu có 67.567 con/ sản lượng thịt đạt 2.846 , đàn bị có 285.362 con/ sản lượng thịt đạt 18.395 tấn, đàn lợn có 531.302 con/ sản lượng thịt đạt 50.696 tấn, đàn gia cầm có 4.518.000 con/ sản lượng đạt 9.049 Trong năm qua, giá thịt bị ln mức cao ổn định, đàn bò lai tỉnh phát triển nhanh, chăn ni bị thịt thế mạnh sản xuất hàng hóa tỉnh Mơ hình chăn nuôi heo nái sinh sản miền núi giống Móng Cái, có chuồng nhốt, làm thay đổi tập quán chăn nuôi quản canh, chuyển sang chăn nuôi thâm canh Bên cạnh kết đạt nêu trên, thực trạng chăn ni địa bàn tỉnh cịn nhiều khó khăn, bất cập cần quan tâm giải qút, là: cơng tác quản lý giống heo chưa quan tâm mức, giá thức ăn tăng cao giá thịt giảm thấp nên người chăn ni heo khơng có lãi Nguy phát sinh dịch bệnh gia súc, gia cầm đe dọa đến sự phát triển đàn; chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ cịn phổ biến, khó kiểm sốt dịch bệnh, khối lượng hàng hóa thấp, phân tán Chăn ni quy mơ tập trung, trang trại, gia trại có hình thành số địa phương chưa phát triển mạnh Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Quảng Ngãi đến hết hiệu lực khơng cịn phù hợp với chiến lược phát triển chăn nuôi chung nước quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh đến năm 2020, cần có định hướng cụ thể phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh Trước nhu cầu khách quan cấp bách phải tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi theo hướng tập trung, quy mô lớn, xây dựng sở giết mổ, chế biến, bảo quản, bước đóng vai trị quan trọng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng việc lập Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Quảng giai, đoạn 2016 - 2025 cần thiết II CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH Quốc hội, Chính phủ - Luật Thú y số 79/2015/QH13, ngày 19/6/2015 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP, ngày 15/5/2016 Chính phủ về quy định chi tiết số điều Luật Thú y - Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, ngày 17/6/2010 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm - Nghị định 210/2013/NĐ-CP, ngày 19/12/2013 Chính phủ về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn - Nghị định 55/2015/NĐ-CP, ngày 9/6/2015 Chính phủ về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 - Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/1/2008 về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Quyết định số 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 - Quyết định số 2052/QĐ-TTg, ngày 11/10/2010 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 - Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg, ngày 4/9/2014 Thủ tướng Chính phủ về sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ, giai đoạn 2015-2020 2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ có liên quan - Quyết định số 1504/QĐ-BNN-KHCN, ngày 15/5/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni gia cầm an tồn (VIETGAHP) - Thơng tư số 22/2009/TT-BNN, ngày 28/4/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành hướng dẫn yêu cầu về giống vật nuôi, kiểm dịch vận chuyển giống vật ni đảm bảo an tồn dịch bệnh phát triển chăn nuôi - Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT, ngày 15/01/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn (QCVN 01-14: 2010/BNNPTNT), trại chăn nuôi gia cầm an tồn sinh học (QCVN 01-15: 2010/BNNPTNT) - Thơng tư số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07/6/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành quy chuẩn kỹ thuột Quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi - Thông tư số 60/2010/TT-BNNPTNT, ngày 25/10/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT Qui định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ lợn - Thông tư số 61/2010/TT-BNNPTNT, ngày 25/10/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT Qui định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ gia cầm - Quyết định số 1947/QĐ-BNN-KHCN, ngày 23/8/2011 Bộ Nơng nghiệp PTNT Ban hành Quy trình chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn nông hộ - Quyết định số 1948/QĐ-BNN-KHCN, ngày 23/8/2011 Bộ Nơng nghiệp PTNT Ban hành Quy trình chăn ni tốt cho chăn ni gà an tồn nơng hộ - Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN, ngày 19/7/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt quy hoạch hệ thống sản xuất giống số vật ni đến năm 2020, tầm nhìn 2025 - Thơng tư Liên tịch số 11/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT, ngày 01/3/2012 liên Bộ Nông nghiệp PTNT, Tài Chính, Kế hoạch& Đầu tư về Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho Đề án phát triển giống nông nghiệp, lâm nghiệp, giống vật nuôi thủy sản đến 2020 - Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/12/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nơng lâm thủy sản đủ điều kiện an tồn thực phẩm - Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định về vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật nghiệp bán công nghiệp, trại ni cơng nghiệp có đầu tư cơng nghệ chăn ni tiên tiến Nhà nước có sách hỗ trợ chủ trang trại tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi nước, hỗ trợ lãi vay để sang nhượng quyền sử dụng đất xây dựng chuồng trại, hỗ trợ 20-30% chi phí xây dựng chuồng trại với hộ di dời 1.3 Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ: Triển khai thực sách nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015 - 2020, quy định Quyết định số 36/2015/QĐ-UBND, ngày 06/8/2015 UBND tỉnh về việc Ban hành Quy định số sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ địa bàn tỉnh 1.4 Chính sách khác: Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng trang trại, sở sản xuất thức ăn gia súc, sở giết mổ gia súc, sở chế biến sản phẩm gia súc Hỗ trợ trang trại chăn nuôi, sở giết mổ gia súc nằm khu dân cư, đô thị, di dời chuyển đổi ngành nghề sản xuất: Hỗ trợ về vốn, đào tạo nghề, Nhóm giải pháp kỹ thuật 2.1 Công tác giống Tập trung đầu tư cho công tác chọn tạo sản xuất giống, đẩy mạnh xã hội hóa giống vật ni sở tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm đảm bảo chủ động cung cấp giống chất lượng cho sở chăn nuôi địa bàn, không để người chăn nuôi phải mua giống trôi nổi, chất lượng không rõ nguồn gốc xuất xứ - Kiểm tra thường xuyên đột xuất tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giống địa bàn tỉnh - Kiểm tra hướng dẫn hộ chăn nuôi kỹ thuật lai tạo để tự sản xuất, trao đổi giống trình sản xuất, nhằm hạn chế loại giống không đảm bảo chất lượng - Tiếp tục cải tạo tầm vóc đàn bị theo hướng Zêbu hóa, tạo đàn nền có máu Zêbu cho lai tạo với giống bò thịt chất lượng cao, cung cấp bị đực ni vỗ béo bán thịt - Thường xuyên bình tuyển, chọn lọc lại đàn trâu, đàn dê, tạo đàn nền đực giống tốt cung ứng cho nhu cầu cải tiến, nâng cao chất lượng đàn giống sản xuất; thực đảo đực giống vùng bổ sung giống chất lượng ngồi tỉnh, giống lai, tránh đồng hút thối hóa giống; đào tạo, tập huấn lực lượng dẫn tinh viên nhằm đáp ứng khả phối tinh nhân tạo cho đàn trâu, dê, qua giảm chi phí ni đực giống 75 - Tăng cường công tác quản lý kiểm tra chất lượng nguồn tinh đông lạnh, khuyến cáo người chăn nuôi không sử dụng tinh bán trôi thị trường - Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng mạng lưới thu tinh nhân tạo heo, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho sở tư nhân nhập heo giống tốt tinh heo suất chất lượng cao, phù hợp nhu cầu tiêu dùng - Từng bước thực thụ tinh nhân tạo cho đàn vịt để giảm chi phí ni đực tạo lai ngan vịt có ưu thế ngan vịt, có chất lượng thịt gan tốt hơn, tỷ lệ mỡ thấp, tăng trọng nhanh, tỷ lệ nuôi sống cao - Ưu tiên cho việc triển khai đề tài, dự án từ nguồn vốn khoa học công nghệ về lĩnh vực giống vật nuôi Tăng cường chọn lọc, bảo tồn, nâng cao số vật ni giống địa phương có nguồn gen q, chất lượng tốt như: giống lợn Kiềng Sắt gà địa phương, gà H’re, kết hợp với nhập giống gia súc, gia cầm suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều kiện địa phương 2.2 Phương thức chăn nuôi Chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán theo hộ gia đình sang chăn ni tập trung quy mô lớn, quy mô trang trại, theo hướng sản phẩm hàng hóa sở chuyển dần chăn ni từ vùng đồng có mật độ dân cư cao, mức độ thị hóa nhanh đến vùng trung du miền núi Chăn nuôi tập trung nơi cung cấp giống sản phẩm thịt, trứng chất lượng cao, an tồn dịch bệnh; phát triển chăn ni qui mơ lớn có điều kiện để đầu tư trang thiết bị, giới hóa ngành chăn ni theo hướng cơng nghiệp đại, kiểm sốt dịch bệnh, sản phẩm có thị trường tiêu thụ ổn định, sức cạnh tranh mang lại hiệu cao 2.3 Xây dựng chuồng trại Áp dụng kỹ thuật chuồng trại nhằm đáp ứng u cầu quy trình cơng nghệ ni tiên tiến phù hợp với quy mơ trang trại, có khu xử lý chất thải phù hợp với loại vật nuôi quy mô nuôi để đảm bảo về môi trường Mật độ nuôi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất sức đề kháng bệnh vật ni Do đó, tuỳ loại gia súc, gia cầm ni cần có mật độ ni diện tích ni tối thiểu hợp lý để đảm bảo cho sản xuất đạt tối ưu Mật độ nuôi thích hợp khuyến cáo là: 3-5 m2/con đại gia súc, từ 0,5-2 m2/con tiểu gia súc, 9-10 con/m2 gà thịt 4-5 con/m2 gà giống Khi xây dựng chuồng trại cần đảm bảo khoảng cách tối thiểu dãy chuồng từ 5-7m, thuận tiện áp dụng biện pháp chăm sóc ni dưỡng, thuận tiện cho việc cách ly để điều trị có dịch bệnh xảy phân tách lứa tuổi vật nuôi theo dãy chuồng Thông thường nông hộ chăn ni với quy mơ vừa nhỏ, chuồng ni nên chia thành ngăn để thuận 76 tiện cho việc thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng cơng tác phịng trị bệnh 2.4 Xử lý chất thải chăn nuôi Ứng dụng linh hoạt công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi, sử dụng tốt nguồn chất thải từ chăn ni (làm khí Biogas, sản xuất phân hữu vi sinh) Nhanh chóng loại bỏ công nghệ nuôi gây ô nhiễm môi trường, xử lý nghiêm sở khơng xây dựng cơng trình xử lý chất thải,… Đối với sở chăn nuôi tập trung, xây hầm biogas biện pháp hữu hiệu để xử lý chất thải tận dụng nguồn chất đốt Đối với hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, phải xây dựng bể chứa chất thải lỏng hố ủ phân, hàng ngày tiến hành thu gom phân, rác để tập trung về hố ủ hoai mục trước sử dụng bón cho trồng Ngồi xây dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng cỏ thuỷ sinh lục bình để xử lý 2.5 Giải nhu cầu thức ăn xanh cho trâu, bò, dê Cần bố trí quỹ đất để trồng cỏ theo hướng thâm canh ưu tiên phát triển loại họ đậu, cỏ hỗn hợp để đảm bảo từ 80 - 85% nhu cầu thức ăn thô xanh cho gia súc Xây dựng mơ hình trồng cỏ thâm canh có tưới nước Hướng dẫn chế biến cỏ khô, ủ chua để dự trữ thức ăn Phát triển sản xuất thức ăn thô xanh chế biến, bảo quản loại phụ phẩm nông, công nghiệp cho gia súc ăn cỏ, đảm bảo đủ nguồn thức ăn dự trữ vào mùa đông, mùa khô Nghiên cứu phát triển loại thức ăn địa giàu dinh dưỡng đồng thời phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc chỗ để giảm giá thành thức ăn tinh Các trang trại chăn ni bị tập trung cần phải có diện tích trồng cỏ suất cao lượng thức ăn thô dự trữ đầy đủ, sở chăn ni quy mơ vừa nhỏ cần phải có diện tích đất để trồng cỏ thâm canh thích hợp với quy mô đàn Tập trung chuyển đổi số vùng đất trồng nông nghiệp ngắn ngày dài ngày suất thấp sang trồng cỏ thâm canh để đủ cung cấp thức ăn thô xanh cho đàn trâu, bò, dê 2.6 Giải nhu cầu thức ăn tinh cho đàn gia súc, gia cầm Theo tính tốn, nhu cầu thức ăn tinh đáp ứng cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh năm 2020 360.500 năm 2025 411.500 Do vậy, hướng tới cần khuyến khích, hỗ trợ, ưu đãi sở, nhà máy chế biến thức ăn tinh hỗn hợp đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Khuyến khích trang trại chăn ni gia súc quy mơ lớn trang bị máy móc mua nguyên liệu về chế biến thức ăn để giảm giá thành 77 Thực chích sách ưu đãi để kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm Xem xét bố trí lại cấu trồng, chuyển số diện tích trồng lúa khơng hiệu sang trồng bắp, khoai mỳ nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệu để chế biến thức ăn hỗn hợp cho đàn gia súc Tăng cường kiểm tra, tra đại lý thức ăn chăn nuôi nhằm quản lý tốt chất lượng thức ăn Giải pháp huy động vốn đầu tư Tranh thủ khai thác sử dụng tốt nguồn vốn, lồng ghép vốn đầu tư thơng qua chương trình, dự án: Chương trình nơng thơn mới, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình khún nơng, chương trình đào tạo việc làm, chương trình về cải tạo nâng cao chất lượng đàn vật nuôi gia súc, gia cầm,… dự án về giống vật nuôi, ứng dụng công nghệ cao xây dựng chuồng trại – chăm sóc- xử lý chất thải,… dự án về đầu tư sở hạ tầng: đường, điện, thủy lợi,… Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân doanh nghiệp nhằm huy động tối đa vốn đầu tư cho phát triển chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Thông qua tổ chức tín dụng, ngân hàng địa bàn, cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân, chủ trang trại tiếp cận vốn đầu tư Giải pháp nguồn nhân lực Để tiếp cận với kỹ thuật cao, công nghệ khu vực thế giới áp dụng vào chăn nuôi, việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chăn nuôi - thú y cần thiết Ngồi lực lượng cán có trình độ cao đào tạo trường đại học, cao đẳng, cần phải tổ chức lớp tập huấn đào tạo tay nghề cho cán địa phương cấp sở, lực lượng kỹ thuật viên cần tập trung vào lĩnh vực sau: Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo biện pháp nâng cao khả sinh sản cho loại vật nuôi Kỹ thuật nuôi dưỡng quản lý đàn gia súc, sản xuất, chế biến sử dụng thức ăn cho loại vật ni Các biện pháp đảm bảo an tồn dịch bệnh, phịng trị bệnh cho vật ni trang trại Kỹ thuật sử dụng số thiết bị chuyên dụng tổ chức triển khai hoạt động phòng chống dịch, xử lý vệ sinh thú y… Nâng cao trình độ, kỹ chủ trang trại về kỹ thuật chăn ni, trình độ quản lý,… Thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn, tham quan học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn hộ chăn ni nhiều hình thức 78 Việc tăng cường hệ thống ngành Chăn nuôi Thú y phải có sự tham gia tất cấp quyền, quan hữu quan người dân Giải pháp kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước hoạt động chăn nuôi, thú y 5.1 Đầu tư tăng cường lực quản lý ngành chăn nuôi thú y Đầu tư sở vật chất: Trước hết cần đầu tư nâng cấp hệ thống máy tính nối mạng từ Chi cục Chăn nuôi Thú y xuống Trạm Chăn nuôi Thú y huyện, thành phố để nhận thông tin thông báo dịch bệnh Đầu tư nâng cấp trang bị dụng cụ, máy móc đầy đủ đại Trạm Kiểm dịch địa bàn Chú trọng công tác cán bộ: Đảm bảo quan thú y có đủ số cán biên chế để hoạt động; Có sự phối hợp đào tạo chuyên ngành bác sĩ thú y trường đại học, đào tạo cán đầu ngành, cán đại học, đào tạo kỹ thuật viên trường trung cấp nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu thực tế Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành cho cán thú y Đầu tư khoa học, công nghệ: Đầu tư cho công tác ứng dụng đề tài nghiên cứu theo yêu cầu cấp bách sản xuất vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh thú y, chẩn đoán bệnh… Đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến cho ngành thú y 5.2 Giám sát, thông tin dịch bệnh Giám sát thông tin dịch bệnh phải thực thường xuyên chặt chẽ Hệ thống giám sát phải xây dựng củng cố thường xuyên từ tỉnh đến huyện, thành phố mạng lưới thú y sở Kiện toàn hệ thống máy tổ chức ngành từ tỉnh đến huyện xã mạng lưới thú y thơn xóm nhằm mục đích thơng tin kịp thời xác về tình hình dịch bệnh đến người dân 5.3 Phịng, chống dịch bệnh Chủ động cơng tác phịng chống dịch, bệnh Nâng cao lực tổng hợp, phân tích số liệu; dự báo, cảnh báo dịch bệnh Xây dựng kế hoạch, chiến lược, chương trình phịng, khống chế toán dịch bệnh, bệnh nguy hiểm, bệnh lây người động vật Xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh Nâng cao lực chẩn đốn nhằm phát nhanh xác mầm bệnh (thực Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT, ngày 31/5/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định về phòng chống dịch bệnh động vật cạn) 5.4 Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y Nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, cần củng cố trạm/chốt kiểm dịch nơi có giao lưu, bn bán động vật sản phẩm động vật địa bàn tỉnh; trang bị sở vật chất đầy đủ thiết bị cho trạm kiểm dịch Tăng cường cơng tác kiểm sốt vận chuyển, kiểm dịch gốc nhằm làm giảm nguy lây lan dịch bệnh Các sở giết mổ 79 gia súc, gia cầm phải có cán thú y có trình độ chun mơn trang thiết bị thích hợp để thực kiểm soát giết mổ sở Các sản phẩm động vật trước lưu hành phải có sự kiểm tra giám sát thú y Thường xuyên kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y sở chăn nuôi, giết mổ Giám sát chất tồn dư sản phẩm động vật, mô hình xử lý chất thải lị mổ (thực Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT, ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT về Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn) 5.5 Quản lý sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc thú y Sản xuất kinh doanh thuốc thú y ngày đa dạng, nhiều loại thuốc vắc xin nước nhập vào Việt Nam qua tổ chức liên doanh đại lý, nhiều loại thuốc sản xuất nước xuất nước Thực quy định chặt chẽ sản xuất, buôn bán, sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc tăng trọng, đồng thời hướng dẫn tuyên truyền để người chăn nuôi sử dụng thuốc cách Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc chế phẩm sinh học thú y, thuốc tăng trọng Giải pháp áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật Để phát triển chăn nuôi ổn định bền vững, giải pháp về khoa học công nghệ đóng vai trị quan trọng mang tính đột phá, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất sở kế thừa chuyển giao kết tiến khoa học nghiên cứu nước thế giới để ứng dụng phát triển chăn nuôi tỉnh, trọng tâm công tác sản xuất giống Ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao, công nghệ sinh học vào công tác nhân giống, bảo tồn gen, sản xuất thức ăn xử lý chất thải… Ứng dụng tiến công nghệ xây dựng chuồng trại quy chuẩn, đổi máy móc thiết bị hệ thống máng ăn, máng uống tự động, hệ thống thông gió, hệ thống làm mát, áp dụng chế độ chăm sóc ni dưỡng tiên tiến… Giải pháp bảo vệ môi trường Tăng cường biện pháp quản lý để ngăn chặn gia tăng ô nhiễm bước hạn chế ô nhiễm môi trường Các sở chăn nuôi, sở giết mổ tập trung, sở có quy mơ lớn vừa, phải có cam kết tự xử lý môi trường đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường theo quy định quan chức về môi trường - Trước mắt ứng dụng mơ hình xử lý mơi trường có hiệu thiết thực như: + Mơ hình gom phân vào bao kết hợp xây dựng hệ thống Biogas phân giải phần chất thải lại nước rữa chuồng Khuyến khích đầu tư máy phát điện từ nguồn Biogas sử dụng khí sinh học từ Biogas vào tiêu dùng 80 + Mơ hình sử dụng hệ thống bể lắng, xả nước xử lý theo hệ thống tiêu chung ao chứa cấp (2 ao), ao sau nước thải sử dụng ni cá (mơ hình số nơi ứng dụng), thu nhập từ nuôi cá mang lại lợi nhuận đáng kể, giúp trang trại vượt qua thời điểm khó khăn giá bán sản phẩm chăn nuôi xuống thấp - Về lâu dài, thử nghiệm mơ hình xử lý đại khác để ứng dụng rộng rãi mô hình phù hợp + Xử lý tồn chất thải phương pháp Biogas kết hợp phát điện để điện khí hố tồn hoạt động trang trại làm dịch vụ cung cấp điện bán khí + Xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ sinh học: Chất thải chăn nuôi theo hệ thống dẫn khí áp lực âm (chìm đất) chuyển về giếng thu chất thải, chất thải tất để sản xuất phân hữu cơ, chất thải lỏng chuyển vào hệ thống ́m khí, sau bổ sung men sinh học chuyển sang bể lên men, sau lên men chuyển sang sục khí Sau xử lý, nước chuyển sang bể chứa dùng tưới bóng mát, ăn trái khu chăn nuôi xả môi trường + Sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung thức chăn nuôi ủ phân nhằm giảm ô nhiễm môi trường - Vận động bỏ cơng nghệ ni có nguy gây ô nhiễm cao phun nước cho gà, làm bể tắm cho lợn,… Xử lý nghiêm (phạt hành chính, khơng cấp phép chăn ni, siết chặt đầu ra,…) hộ khơng có biện pháp xử lý chất thải - Cần có kế hoạch, sách hỗ trợ để chuyển trại chăn ni có quy mơ từ 50 thường xuyên trở lên khỏi khu dân cư - Tiêm phòng văcxin định kỳ đàn gia súc, gia cầm để phòng bệnh Đối với vùng bị dịch loại dịch bệnh virus cần bao vây, khơng cho lưu thơng gia súc, gia cầm khỏi vùng dịch Biện pháp triệt để tiêu huỷ, khử trùng tiêu độc thay giống bệnh Giải pháp phát triển thị trường - Trước mắt, với yêu cầu tăng sức cạnh tranh để đứng vững thị trường quốc nội trước sức ép nguồn thịt ngoại nhập từ hiệp định WTO, TPP, giảm thiểu biến động xấu về giá cả, tạo sự an tồn cho người ni; giải pháp cần đặc biệt quan tâm hạn chế tình trạng ép giá người ni, tránh tình trạng khủng hoảng thừa, ngăn chặn tình trạng sử dụng hố chất cấm chăn nuôi, vận động chủ trang trại, hộ chăn ni có quy mơ lớn, nâng cấp cơng nghệ chăn nuôi để phù hợp với yêu cầu sở giết mổ, nhà máy chế biến, tiêu thụ ổn định sản phẩm Có sách đầu tư, hỗ trợ xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi vùng nuôi trọng điểm, tập trung 81 Hỗ trợ thành lập hội ngành hàng, hiệp hội chăn nuôi hợp tác xã vừa sản xuất vừa gắn với tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Tổ chức hội chợ về chăn nuôi, hỗ trợ để tổ chức, trang trại chăn nuôi tham gia hội chợ, quảng bá sản phẩm Hỗ trợ cho hộ xây dựng quầy, cửa hàng kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp có sản phẩm chăn ni (thịt trâu, thịt bị, thịt lợn, thịt gà, trứng gia cầm) về thuê đất, địa điểm kinh doanh, chi phí quảng cáo, triển lãm Ngồi sách ưu tiên cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến sản phẩm nông nghiệp, theo quy định Nghị định 210/2013/NĐCP Chính phủ, tỉnh cần có chế, sách ưu đãi đặc biệt dành cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở chế biến sản phẩm chăn nuôi địa bàn tỉnh, áp dụng với tất qui mô (vừa lớn) Trong ưu tiên cho doanh nghiệp tạo chuỗi khép kín từ đầu tư sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; tạo gắn kết doanh nghiệp hộ, trang trại chăn nuôi; trọng tâm chế biến sản phẩm sữa bò, gà, lợn Đối với tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, hưởng sách ưu tiên theo quy định Nghị định 210/2013/NĐ-CP Chính phủ hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách tỉnh để xây dựng sở hạ tầng: Hệ thống xử lý chất thải rắn, lỏng; thiết bị phục vụ giết mổ,… theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Bên cạnh tiếp tục khai thác thị trường có, tăng cường liên kết với sở giết mổ lớn ngồi tỉnh (như TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương) để tạo lập thị trường ổn định: + Để tổ chức tốt khâu tiêu thụ, khuyến khích xây dựng hợp tác xã tiêu thụ tìm kiếm thị trường, mặt liên kết với nhà máy chế biến TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương theo phương thức ký hợp đồng cung cấp sản phẩm hỗ trợ sản xuất; mặt khác tìm thị trường tiêu thụ để tự đầu tư giết mổ cung cấp sản phẩm giết mổ Nghiên cứu khai thác thị trường đô thị lớn vùng Duyên hải Nam Trung + Các sở chăn nuôi lớn cần tiến hành thành lập hiệp hội chăn nuôi để tạo cầu nối chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm sở chế biến, tránh tình trạng làm giá thương lái - Về lâu dài, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm để hướng đến thị trường xuất ngành chăn nuôi tỉnh ổn định (trâu Ba Tơ, bị Quảng Ngãi, Lợn Móng Cái, Lợn Kiềng Sắt, gà H’re): Về phía người sản xuất, cần đảm bảo uy tín về quy cách hình thể, chất lượng sản tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (các tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN4377-85) để đứng vững thị trường xuất có hội Về phía quan quản lý cần bước siết chặt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, an 82 toàn dịch bệnh, từ khâu giống, thức ăn, đến cơng nghệ ni phịng trừ dịch bệnh, kiểm soát chặt chẽ giết mổ - Tuy nhiên, nước ta mở cửa thị trường số sản phẩm chăn nuôi nước xâm nhập thị trường nước ta, để chăn nuôi phát triển ổn định Nhà nước cần có sách hỗ trợ kịp thời nhằm giảm giá thành, có biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế độc quyền thu mua, xác nhận chất lượng độ an tồn sản phẩm chăn ni nhằm đảm bảo qùn lợi người chăn ni có dịch xảy cục bộ, đồng thời cung cấp thông tin thị trường về sản phẩm, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, kịp thời cho người dân thông qua kênh thông tin đại chúng Giải pháp phát triển chuỗi giá trị ngành hàng chăn nuôi Tổ chức phát triển chăn ni theo chuỗi giá trị mơ hình phổ biến nền kinh tế thị trường, đặc biệt trình hội nhập quốc tế Hình thức đảm bảo cho bên tham gia chuỗi giá trị sản xuất chia sẻ quyền lợi trách nhiệm, điều tiết cung cầu thị trường Phát triển ngành chăn ni tỉnh hướng tới cần khún khích mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị: - Mơ hình chăn ni gia cơng: doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư cung ứng giống, thức ăn, hỗ trợ kỹ thuật, thuốc thú y bao tiêu tồn sản phẩm; người chăn ni có đất xây dựng chuồng trại, hệ thống xử lý chất thải theo yêu cầu kỹ thuật doanh nghiệp hỗ trợ phần xây dựng ban đầu, tổ chức sản xuất nhận tiền công theo hợp đồng - Mơ hình liên kết chăn ni với nơi tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng truy xuất nguồn gốc: sự liên kết sở chăn nuôi, trang trại với thị trường tiêu thụ là: siêu thị, nhà hàng, chợ bếp ăn tập thể - Mơ hình liên kết người sản xuất đơn vị kinh doanh (điển hình Hợp tác xã, Tổ hợp tác, ) liên kết hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh: theo đơn vị kinh doanh chịu trách nhiệm đảm nhận cung cấp dịch vụ chăn nuôi gồm đầu vào đầu ra, đồng thời đóng vai trị cầu nối người chăn ni với sở, doanh nghiệp giết mổ, chế biến xuất - Ưu tiên xây dựng mô hình liên kết chuỗi giá trị với sản phẩm có lợi thế bị thịt, trâu thịt, 10 Giải pháp tổ chức sản xuất Kiểm tra, rà soát lại quỹ đất xã, phường, thị trấn để xác định cụ thể địa điểm có khả phát triển CNTTCN theo quy hoạch Xây dựng sách phù hợp, kịp thời để chăn nuôi trang trại phát triển có hiệu quả, địa phương cần gắn quy hoạch vùng CNTTCN sở GMTT với việc hỗ trợ phần kinh phí về xây dựng kết cấu sở hạ tầng, giao thông, điện, nước, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường 83 Hình thành, liên kết tổ hợp tác, trang trại, hợp tác xã chăn nuôi, bước xây dựng chuỗi giá trị hàng hóa chăn ni địa bàn tỉnh 11 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá Tổ chức lớp tập huấn thơng qua chương trình khún nơng nâng cao ý thức biện pháp phịng trừ dịch bệnh vật nuôi, cho người chăn ni, hướng dẫn phương pháp chăm sóc ni dưỡng, sử dụng thức ăn, vệ sinh chuồng trại theo quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa nội dung chăn ni, giết mổ theo chương trình nơng nghiệp sạch, đáp ứng vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm lồng vào chương trình tập huấn để người chăn ni thấy trách nhiệm với sản phẩm làm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, trùn hình, báo chí, về lợi ích trang trại chăn nuôi tập trung, giết mổ tập trung, sản phẩm sản xuất theo quy trình nơng nghiệp (Viet GAP) để người chăn nuôi người tiêu dùng thực sự thấy cần thiết phải sản xuất sử dụng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức hội thảo, triển lãm thương mại về chăn nuôi để tạo điều kiện cho người sản xuất, nhà kinh doanh giới thiệu sản phẩm với người tiêu dùng, đồng thời cầu nối người sản xuất người kinh doanh có hội gặp để liên kết phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hàng năm cần tổ chức hội thi giống vật ni: trâu, bị, lợn; hội thi chăn ni giỏi để khún khích, khích lệ phong trào chăn nuôi địa bàn tỉnh VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHĂN NUÔI Nhằm triển khai tốt mục tiêu theo quy hoạch đề ra, xác định vai trò, nhiệm vụ quản lý, tổ chức thực quan trọng, góp phần quyết định sự thành công quy hoạch Đặc biệt, phát triển chăn nuôi không công việc riêng ngành nơng nghiệp, mà cịn liên quan đến nhiều ngành nên việc triển khai thực phải có sự phối hợp đồng đạt hiệu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở, ngành liên quan: Là quan chủ trì thực dự án quy hoạch Sau quy hoạch phê duyệt, phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Tài ngun Môi trường, Sở Công Thương, Sở Y Tế địa phương triển khai thực nội dung quy hoạch theo chức nhiệm vụ Chỉ đạo đơn vị trực thuộc triển khai thực nội dung quy hoạch lĩnh vực, chuyên môn phụ trách: - Chi cục Chăn nuôi Thú y: Quản lý nhà nước về chăn ni thú y, an tồn vệ sinh thực phẩm: Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm dịch, kiểm soát giết mổ 84 Hàng năm tổ chức tiêm phòng định kỳ, tiêm bổ sung đột xuất có dịch Củng cố hoạt động mạng lưới thú y sở Tổ chức đạo thực tốt đạo cấp về cơng tác phịng, chống dịch, cơng tác kiểm tra, giám sát điều kiện chăn nuôi trang trại địa bàn Phối hợp xây dựng vùng an toàn dịch bệnh - Trung tâm Giống Phối hợp, triển khai hình thành vùng chăn ni tập trung, chương trình xã hội hố cơng tác giống, nghiên cứu ứng dụng, thực nghiệm giống vật ni có suất chất lượng tốt cho phát triển chăn ni; Hình thành hệ thống quản lý giống vật nuôi; Thành lập hệ thống thông tin về giống, kỹ thuật sản xuất, về giá vật tư đầu vào, thị trường tiêu thụ giá sản phẩm,… Phối hợp với UBND huyện, thành phố tổ chức mơ hình, điểm mẫu chăn ni điển hình Phối hợp với quan, đơn vị ngồi nước nghiên cứu, thí nghiệm, thực nghiệm tổ chức sản xuất theo chức nhiệm vụ - Trung tâm Khuyến nông tỉnh: Sau dự án quy hoạch phê duyệt cần tổ chức triển khai công bố quy hoạch (đại diện chủ đầu tư) Nhiệm vụ cầu nối quan nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nhanh nhất; liên kết với Viện, Trường, nhà khoa học tổ chức, tiếp nhận thành tựu khoa học ứng dụng vào thực tế sản xuất, phổ biến khoa học - kỹ thuật đến hộ chăn ni tổ chức xây dựng mơ hình mẫu chăn nuôi để nông dân tham quan Thực chức chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, công tác tuyên truyền, huấn luyện Phối hợp với UBND huyện, thành tổ chức mơ hình, điểm mẫu chăn ni điển hình UBND huyện thành phố: Thực chức quản lý đạo thực quy hoạch địa bàn: Chỉ đạo Phòng, ban liên quan UBND xã, phường, thị trấn để triển khai thực quy hoạch, định kỳ kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân q trình sản xuất chăn ni bảo đảm quy hoạch phê duyệt Thực xử phạt theo thẩm quyền tổ chức cá nhân vi phạm quy định Nhà nước Đồng thời bổ sung diện tích đất vùng quy hoạch chăn nuôi trang trại, sở giết mổ tập trung đồng cỏ chăn nuôi vào điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất địa phương Đề nghị tổ chức đồn thể như: Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, quan thông tin đại chúng,… phối hợp, tuyên truyền, vận động hội viên, nhân dân gương mẫu việc tổ chức sản xuất phát triển chăn nuôi địa bàn theo qui định, qui chuẩn 85 Đây dự án tổng quan, đơn vị thực UBND huyện, thành phố, để quy hoạch có tính khả thi cao, cần bố trí kinh phí xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển chăn nuôi sở giết mổ tập trung địa bàn nhằm bổ sung, điều chỉnh để việc đầu tư đảm bảo đúng, đủ đạt hiệu cao Các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, sở chăn nuôi giết mổ: Các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp tham gia chuối liên kết giá trị chăn nuôi phải liên hệ, phối hợp với cấp quyền, hỗ trợ người chăn nuôi theo cam kết hoạt động pháp luật Các tổ chức (doanh nghiệp, HTX, Tổ hợp tác), cá nhân, chủ trang trại chăn nuôi, sở giết mổ tập trung phải tuân thủ nghiêm chỉnh Luật Thú y, Luật An tồn thực phẩm, quy trình chăm sóc ni dưỡng vệ sinh thú y đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời xây dựng mở rộng qui mô cần đăng ký với quan chức để thẩm định điều kiện chăn nuôi giám sát dịch bệnh 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trên sở phân tích tình hình chăn ni từ năm 2006 đến nay, xác định rõ lợi thế tiềm năng, hạn chế năm qua cho thấy ngành chăn ni tỉnh Quảng Ngãi có tiềm hội để phát triển mạnh thời gian tới Phát triển ngành chăn nuôi khai thác hợp lý hiệu nguồn lực xã hội địa phương vào sản xuất, tạo nguồn sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Quy hoạch phát triển chăn nuôi, xây dựng vùng chăn nuôi tập trung, sở giết mổ tập trung chủ trương lớn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Quy hoạch xác định đến năm 2025 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi: Đến năm 2020: Đàn trâu có: 68.250 con, bình qn tăng 0,2%; Đàn bị có 324.500 con, tăng bình qn 2,6%/năm, bị lai đạt 70,0%, đàn bị sữa có 4.000 con; Đàn lợn có 611.600 con, tăng bình qn 2,85%/năm; Đàn gia cầm có 5.200 ngàn con, tăng bình qn 2,85%/năm, đàn gà có 3.944 ngàn con, tăng bình qn 3,92%/năm; Đàn dê có 10.300 con, tăng bình quân 6,57%/năm Tổng sản lượng thịt xuất chuồng loại đạt khoảng 101.500 Giá trị sản xuất bình quân ngành chăn nuôi theo giá thực tế đạt khoảng 8.085,3 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình qn ngành chăn ni theo giá so sánh đạt 6,80%/năm Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 45 % ngành nông nghiệp - Đến năm 2025: Đàn trâu có: 69.950 con, bình qn tăng 0,49%; Đàn bị có 337.000 con, tăng bình qn 0,76%/năm, bị lai đạt 75,0%, đàn bị sữa có 10.000 con; Đàn lợn có 676.000 con, tăng bình quân 2,02%/năm; Đàn gia cầm có 6.150 ngàn con, tăng bình qn 3,41%/năm, đàn gà có 4.846 ngàn con, tăng bình qn 4,21%/năm; Đàn dê có 13.500 con, tăng bình quân 5,56%/năm Tổng sản lượng thịt xuất chuồng loại đạt khoảng 119.000 Giá trị sản xuất bình qn ngành chăn ni theo giá thực tế đạt khoảng 11.477,2 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình qn ngành chăn ni theo giá so sánh đạt 5,11%/năm Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 50 % ngành nông nghiệp II KIẾN NGHỊ Để chăn nuôi phát triển, tăng trưởng ổn định bền vững, cần phải điều chỉnh cấu đầu tư, dành lượng vốn thích đáng đầu tư xây dựng, nâng cấp, trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chăn nuôi thú y; đặc biệt cho nghiên cứu khoa học, công tác khuyến nông, đồng thời với việc củng cố hệ thống thú y hệ thống quản lý giống vật ni Có vậy, sản lượng hàng hố chăn ni gia tăng đạt chất lượng cao, 87 đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sản xuất sức khoẻ cộng đồng Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi công nghiệp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trang thiết bị, giống, kỹ thuật công nghệ chăn nuôi, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Gia tăng hoạt động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi liên kết hộ chăn nuôi với doanh nghiệp tiêu thụ - chế biến, sở giết mổ gia súc tập trung đơn vị đầu mối tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Chăn nuôi trang trại mơ hình sản xuất có hiệu sản xuất chăn ni Để loại hình phát triển phát huy lợi thế cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp, ngành Quy hoạch phát triển chăn nuôi không công việc riêng ngành Nơng nghiệp, mà cịn liên quan đến nhiều ngành (thương mại, y tế, tài nguyên môi trường, cơng thương,…) hệ thống trị sự nhận thức đồng tình nhân dân tỉnh Quảng Ngãi; đó, việc triển khai thực phải có sự phối hợp đồng đạt hiệu cao Quy hoạch vùng chăn nuôi, sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung cần tiến hành đồng với Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất hàng năm huyện, thành phố 88 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN // BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH QUẢNG NGÃI, GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHẦN PHỤ BIỂU VÀ BẢN ĐỒ 89