BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

82 8 0
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 - Hà Nội, năm 2015 i TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Đơn vị thực hiện: Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Chủ nhiệm dự án: Th.S Nguyễn Thanh Hải Thư ký: Th.S Trần Văn Tam Thành viên: Th.S Nguyễn Quý Dương Th.S Phan Văn Tá Th.S Ngô Thị Thanh Hương KS Lại Thị Thùy KS Đỗ Thị Thu KS Trần Thị Thu Trang KS Đỗ Thị Huyền Trang KS Nguyễn Thị Phương Thảo KS Đặng Văn Cường CN: Nguyễn Tiến Hưng Hà Nội, năm 2015 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Căn pháp lý Phạm vi nghiên cứu dự án Phương pháp nghiên cứu lâ ̣p quy hoa ̣ch Sản phẩm dự án PHẦN I CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN VÙNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 Đặc điểm khí hậu 1.4 Môi trường 1.5 Tiềm phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 2.1 Dân số cấu dân số 10 2.2 Lao động cấu lao động 11 2.3 GDP cấu GDP 12 2.4 Vốn đầu tư hiệu sử dụng vốn đầu tư 13 PHẦN II HIỆN TR ẠNG NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN VÙNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 15 Hiê ̣n tra ̣ng về diện tích, sản lượng ni biển 15 Hiện trạng phát triển đối tượng nuôi biển 16 Giá trị sản lượng nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam 20 Dịch vụ hậu cần phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo 20 Tình hình sản xuất, cung ứng thức ăn thuốc thú y thủy sản 23 Dịch vụ hậu cần phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo 25 Hoạt động khuyến ngư thông tin tuyên truyền 26 Các sách phát triển NTHS biển hải đảo Việt Nam 27 Đánh giá chung về hiê ̣n tra ̣ng phát triể n NTHS biể n và hải đảo 28 10 Đánh giá chung về kết thực Quy hoạch nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 30 11 Đánh giá chung về kết thực Quy hoạch nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020 31 PHẦN III DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN VÙNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 34 Dự báo nhu cầu tiêu dùng khả đáp ứng sản phẩm thủy sản 34 Phân tích dự báo thị trường tiêu thụ nước nước 39 iii Dự báo tiến KHCN NTHS biển hải đảo 41 Dự báo tác động biến đổi khí hậu 43 Dự báo tác động của phát triển kinh tế - xã hội 45 PHẦN IV QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 46 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH 46 1.1 Quan điểm quy hoạch 46 1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2020 46 1.3 Định hướng phát triển 47 NỘI DUNG QUY HOẠCH 48 2.1 Quy mô tốc độ phát triển NTHS biển hải đảo Việt Nam 48 2.2 Quy hoạch phát triển đối tượng ni 49 2.3 Nhu cầu giống, thức ăn lao động 58 2.4 Các chương trình dự án đầu tư phục vụ ni biển hải đảo 60 2.5 Các dự án ưu tiên đầu tư 63 2.6 Nhu cầ u vố n đầu tư 63 2.7 Đánh giá sơ bô ̣ hiê ̣u quả quy hoa ̣ch 64 PHẦN V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 65 Cơ chế sách 65 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, khoa học công nghệ 66 Giải pháp giống, thức ăn phát triển sở hạ tầng 68 Giải pháp môi trường 69 Về đầu tư 70 Về tổ chức sản xuất 71 Giải pháp thị trường 72 Nhóm giải pháp tổ chức thực 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv BẢNG BIỂU Bảng 1: Hiện trạng lao động phân theo ngành kinh tế GĐ 2005-2010 11 Bảng 2: Hiện trạng suất lao động phân theo ngành kinh tế 11 Bảng 3: Hiện trạng GDP toàn quốc giai đoạn 2005-2010 12 Bảng 4: Hiện trạng vốn đầu tư Việt Nam giai đoạn 2005-2010 13 Bảng 5: Hiện sử dụng vốn đầu tư Việt Nam giai đoạn 2005-2010 14 Bảng 6: Diện tích, sản lượng NTHS biển hải đảo Việt Nam 15 Bảng 7: Diễn biến số lồng, bè nuôi cá biển biển biển hải đảo 16 Bảng 8: Hiện trạng nuôi nhuyễn thể biển hải đảo Việt Nam 17 Bảng 9: Số lồng sản lượng tôm hùm nuôi giai đoạn 2005-2010 18 Bảng 10: Cơ cấu thành phần lồi tơm hùm ni tỉnh Nam Trung Bộ 19 Bảng 11: Diễn biến trồng rong biển Việt Nam 20 Bảng 12: Giá trị sản xuất NTHS biển hải đảo Việt Nam 20 Bảng 13: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản thê giới đến năm 2015 33 Bảng 14: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản thê giới đến năm 2020 34 Bảng 15: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản theo đối tượng nuôi đến năm 2020 34 Bảng 16: Dự báo lượng cung-cầu thủy sản toàn cầu đến năm 2020 35 Bảng 17: Dự báo lượng cung thủy sản phân theo khu vực đến năm 2020 36 Bảng 18: Dự báo nhu cầu khả cung ứng sản phẩm thủy sản 36 Bảng 19: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản Việt Nam đến năm 2020 37 Bảng 20: Khả cung cầu nguyên liệu thủy sản Việt Nam đến năm 2020 37 Bảng 21: Nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu thủy sản đến năm 2020 38 Bảng 22: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản ni biển tồn cầu đến năm 2020 39 Bảng 23: Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nuôi biển đến năm 2020 39 Bảng 24: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nuôi biển Việt Nam đến năm 2020 40 Bảng 25: Nhu cầu giống đối tượng hải sản đến 2020 58 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BTB Bắc Trung Bộ BTC Bán thâm canh BTS Bộ Thủy sản BVNLTS Bảo vệ nguồn lợi thủy sản CoC Code of Conduct (Bộ Quy tắc ứng xử FAO) CBXK Chế biến xuất khẩu DT Diện tích DHMT Duyên hải miền Trung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐNB Đông Nam Bộ GAP Good Aquaculture Practice (Thực hành nuôi tốt) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GHCP Giới hạn cho phép KHKT Khoa học Kỹ thuật KH&CN Khoa học công nghệ LĐ Lao động NTHS Nuôi trồng hải sản NTTS Nuôi trồng thủy sản QCCT Quảng canh cải tiến SL Sản lượng TB Trung bình UBND Uỷ ban Nhân dân Viện KT&QH TS Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản Viện NC NTTS Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết phải lập quy hoạch Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển hải đảo có vai trị, vị trí quan trọng ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Việt Nam Để phát huy tiềm biển kỷ XXI, Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố X) thơng qua “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Mục tiêu chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, làm cho đất nước giàu mạnh; có mu ̣c tiêu đẩy mạnh phát triển nuôi trồng hải sản (NTHS) biển hải đảo Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phát triển thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước, bình quân giai đoạn 2001-2013 kinh tế thủy sản đóng góp vào GDP chung tồn quốc khoảng 3%/năm, ngành thủy sản góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho khoảng triệu lao động thủy sản, góp phần nâng cao đời sống cho cộng đồng cư dân vùng nông thôn ven biển Trong năm qua sản xuất thủy sản đạt thành tựu đáng kể Năm 2013, tổng sản lượng thủy sản đạt 6.019 nghìn tấn, đó : sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 3.215 nghìn tấn; sản lượng khai thác thủy sản đạt 2.803 nghìn Hàng thủy sản Việt Nam có mặt 164 quốc gia vùng lãnh thổ giới Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 đạt 6,7 tỷ USD, đó nuôi trồ ng hải sản đóng góp mô ̣t phầ n quan tro ̣ng vào gi trị xuất khẩu thuye sản Viê ̣t Nam thời gian qua Đặc biệt, viê ̣c phát triể n nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảo góp phần quan trọng cơng bảo vệ quốc phịng, an ninh vùng biển, đảo Tổ quốc Tuy vâ ̣y , viê ̣c phát triể n NTHS biển hải đảo Viê ̣t Nam giai đoa ̣n qua đã bô ̣c lô ̣ mô ̣t số bấ t câ ̣p cầ n giải quyế t : phát triển chưa tuân thủ theo quy hoa ̣ch , phát triển manh mún , nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có; nghề NTHS hiê ̣n bắt đầu đầu tư nghiên cứu, điều kiện sở hạ tầng dịch vụ cung cấp giống , thức ăn, công nghê ̣ lờ ng ni cịn nhiều hạn chế, trình độ kỹ thuật người ni cịn mang tính chất thủ cơng, lạc hậu Bên cạnh nghề NTHS biển hải đảo chưa phát triể n đươ ̣c chưa tim ̀ kiế m đươ ̣c thị trường đầu ra, chưa ta ̣o sản phẩm hàng hóa lớn để đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u của thi ̣trường nước và xuấ t khẩ u ; vố n đầ u tư cho NTHS lớn la ̣i phải đối mặt với khơng rủi ro thiên tai, môi trường và dich ̣ bê ̣nh,… dẫn đến giai đoa ̣n qua nghề NHTS biển hải đảo phát triển chậm, chưa ổn định, biểu phát triển thiếu bền vững Vì vậy, việc lâ ̣p và th ực dự án “Quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020” cần thiết để khắ c phu ̣c những khó khăn, bất cập trên; làm sở khoa ho ̣c để đưa các đinh ̣ hướng , kế hoạch các giải pháp phát triển phù hợp tổ chức lại sản xuất biển, đưa nghề NTHS biể n hải đảo trở thành mô ̣t ngành chủ lực ta ̣o sản phẩ m hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường , đồ ng thời góp phầ n vào bảo vệ an ninh , chủ quyề n quố c gia biển Căn pháp lý - Luận Biên giới quốc gia ngày 17/6/2003 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Nghị 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; - Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg, ngày 01/6/2005 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy hải sản biển hải đảo; - Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020; - Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyế t đinh ̣ số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ trưởng Bô Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn phê duyệt đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá tri ̣gia tăng và phát triể n bề n vững; - Quyết định số 1523/QĐ-BNN-TCTS ngày 08/7/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt Quy hoạch nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1628/QĐ-BNN-TCTS ngày 20/7/2011của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt Quy hoạch ni nhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020; - Căn Quyết định số 2921/QĐ-BNN-KH ngày 15/10/2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn v/v Phê duyệt đề cương, dự tốn kế hoạch đấu thầu dự án Quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu dự án - Phạm vi không gian quy hoạch: Dự án triển khai phạm vi vùng biể n đảo Viê ̣t Nam theo quy đinh 17 tháng ̣ ta ̣i Luâ ̣t biên giới quố c gia ngày năm 2003 Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Đối tượng quy hoạch: Các đối tượng hải sản có khả phát triển ni Việt Nam nhóm cá biển, nhóm giáp xác, nhóm rong biển nhóm nhuyễn thể Trong chú trọng đối tượng nuôi chủ lực đối tượng tiềm - Thời gian: Đánh giá hiê ̣n trạng phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu lâ ̣p quy hoa ̣ch 4.1 Phương pháp chung - Kế thừa thơng tin tư liệu, tài liệu có từ quan ban ngành TW địa phương, tổ chức quốc tế, trường đại học Viện nghiên cứu nước liên quan đến nuôi trồ ng hải sản Đặc biệt số liệu thống kê Tổng Cục thống kê thống kê tỉnh/thành phố ven biể n - Điều tra thu thập thông tin, số liệu thống kê bổ sung có liên quan tỉnh/thành phố ven biể n điều kiện tự nhiên, tình hình KT-XH, trạng phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2005-2010, sau phân tích đánh giá tiềm thực trạng phát triển nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảo - Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả so sánh, phân tích mơ hình dự báo, phân tích kinh tế - xã hội - mơi trường, phân tích trạng phát triển nuôi trồ ng hải sản - Sử dụng phương pháp chuyên gia để tranh thủ kỹ năng, hiểu biết kinh nghiệm chuyên gia giỏi có liên quan tư vấn, định hướng góp ý mục tiêu, nội dung, phương án phát triển NTHS biể n và hải đảo - Sử dụng phương pháp hội nghị, hội thảo để tham vấn ý kiến chuyên gia đầu ngành có kinh nghiệm, xin ý kiến địa phương, ngành có liên quan trước báo cáo hồn thiện để trình phê duyệt 4.2 Các bước tiến hành triển khai lâp̣ quy hoạch Về phương pháp lập quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biể n và hải đảo tiến hành theo bước sau - Bước 1: Thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo văn kiện, định sách liên quan đến phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo; cơng trình nghiên cứu khoa học; báo cáo tổng kết hàng năm Cục, Vụ, Viện tỉnh/thành phố ven biển - Bước 2: Tiế n hành điề u tra , khảo sát thực địa thu thâ ̣p các số liê ̣u và thồ ng tin về tiềm năng, hiê ̣n tra ̣ng và đinh ̣ hướng phát triể n nuôi trồng hải sản biển hải đảo 15 tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Đinh, ̣ Thanh Hóa, Nghê ̣ An, Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phú n, Khánh Hịa, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Trà Vinh, Bế n Tre và Kiên Giang - Bước 3: Tổng hợp các tư liê ̣u , số liê ̣u ều tra khảo sát và cân đ ối, xây dựng phương án quy hoạch cho phù hơ ̣p với đinh ̣ hướng phát triể n của địa phương, phù hợp Chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Bước 4: Hội thảo xin ý kiến chuyên gia, địa phương gửi công văn xin ý kiến quan quản lý, Viện nghiên cứu , tỉnh/thành phố phát triển nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảo Viê ̣t Nam - Bước 5: Hồn thiện báo cáo quy hoạch theo ý kiến góp ý quan quản lý, chuyên gia địa phương - Bước 6: Tổ chức hô ̣i đồ ng nghiê ̣m thu cấ p sở và cấ p Tổ ng cu ̣c thông qua báo cáo quy hoạch Sản phẩm dự án 5.1 Báo cáo tổng hợp báo cáo tóm tắt : “Quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020” 5.2 Các báo cáo chuyên đề: - Đánh giá thực trạng nuôi biển giới Việt Nam - Đánh giá thực trạng quy hoa ̣ch nhóm sản phẩm ni biển - Điều kiện tự nhiên tiềm phát triển NTHS biển hải đảo - Hiện trạng kinh tế, xã hội sách ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo - Hiện trạng chế biến tiêu thụ thủy sản từ nuôi biển Việt Nam - Dự báo yếu tố phát triển nuôi trồng hải sản biển Việt Nam 5.3 Bản đồ: Bản đồ Ao Hiện trạng Quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020, tỷ lệ 1/1.000.000 5.3 Bộ sở liệu: Các số liệu, liệu điều tra, khảo sát - Nhóm dự án đ ầu tư phát triển ni cá biển đến năm 2020 (Diện tích ni, địa điểm nuôi, công nghệ nuôi, sản xuất giống, xử lý môi trường, chế biến thị trường tiêu thụ) Thời gian thực hiện: 2015 - 2020 Kinh phí thực hiện: 150 tỷ đồng 2.4.4 Chương trình tăng cường lực Mục tiêu: Tăng cường lực, đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu, quản lý kỹ thuật công nghệ nuôi, sản xuất giống, xử lý môi trường, chẩn đốn, phịng trừ dịch bệnh, sản xuất thức ăn, bảo quản sau thu hoạch Nội dung nhiệm vụ chủ yếu: - Đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật, nghiên cứu viên cho Viện Trung tâm nghiên cứu thủy sản, Trung tâm quốc gia giống thủy sản để có đủ nhân lực đảm nhiệm chức nghiên cứu công nghệ sản xuất giống hải sản, gồm: ưu tiên đào tạo đội ngũ khoa học nước cho Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu, Trung tâm quốc gia giống thủy sản, Trường đào tạo có chun ngành ni trồng thủy sản - Đẩy mạnh hình thức đào tào quản lý kỹ thuật sản xuất giống NTHS; nâng cao trình độ sản xuất giống, sản xuất thức ăn cho giai đoạn ương nuôi giống cho đội ngũ kỹ thuật, công nhân sở sản xuất; tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho ngư dân, nơng dân sản xuất giống thủy sản Khuyến khích thành phần kinh tế cử người đào tạo, để có chuyên gia đội ngũ kỹ thuật giỏi sản xuất giống hải sane Thời gian thực hiện: 2015 - 2020 Kinh phí thực hiện: 30 tỷ đồng 2.4.5 Đề án phát triển nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ nuôi biển giai đoạn 2015-2020 Mục tiêu: Nghiên cứu công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm nuôi trồng hải sản biển hải đảo Nội dung nhiệm vụ chủ yếu: - Tổ chức xếp lại sở nghiên cứu - Đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu, nhập công nghệ để sản xuất đối tượng hải sản nuôi chủ lực - Chuyển giao, áp dụng vào thực tiễn sản xuất Thời gian thực hiện: 2015-2020 Kinh phí thực hiện: 250 tỷ đồng 62 2.4.6 Chương trình phát triển công nghệ nuôi cá lồng vùng biển hở Mục tiêu: Đầu tư sở hạ tầng, áp dụng quy trình cơng nghệ lồng ni tiên tiến phù hợp với điều kiện vùng biển, đối tượng nhằm nâng cao hiệu sản xuất Nội dung dự án nhiệm vụ chủ yếu: - Các dự án đầu tư sở hạ tầng cho vùng nuôi lồng bè gồm: Hệ thống phao tiêu, biển báo ranh giới luồng lạch; hệ thống cấp điện; hệ thống cấp nước ngọt; dịch vụ vệ sinh môi trường vật tư thiết bị phục vụ NTHS biển hải đảo - Các dự án xây dựng mô hình ni cá lồng quy mơ cơng nghiệp ngồi vùng biển hở mơ hình ni đối tượng hải sản áp dụng nuôi theo quy phạm nuôi tốt Thời gian thực hiện: 2015-2020 Kinh phí thực hiện: 300 tỷ đồng 2.5 Các dự án ưu tiên đầu tư - Dự án: “Phát triển giống công nghệ nuôi số lồi cá biển có giá trị kinh tế (cá giò, cá song, cá hồng, cá cam, cá chép biển, cá tráp vây vàng, cá măng biển, cá chim biển, cá ngừ vây vàng, )” - Dự án: “Phát triển giống cơng nghệ ni nhuyễn thể (ngao, sị huyết, điệp, tu hài, hàu, ốc hương, sò huyết, bào ngư, )” - Dự án: “ Phát triển công nghệ sản xuất giống quy trình cơng nghệ ni số lồi giáp xác như: cua, ghẹ, tơm hùm” - Dự án: “Quản lý chất lượng giống loài hải sản” - Dự án: “Phát triển công nghệ sản xuất giống cơng nghệ ni số lồi rong biển có giá trị kinh tế (rong mứt, rong sụn, )” - Dự án: “Khuyến ngư giống chuyển giao công nghệ NTHS” - Dự án: “ Nghiên cứu ứng dụng công nghê ̣ lồng NTHS vùng biển hở” 2.6 Nhu cầu vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư cho Quy hoạch phát triển NTHS biển hải đảo đến năm 2020 khoảng khoảng 3.000 tỷ đồng Trong đó: - Ngân sách nhà nước: 1.000 tỷ đồng - Vốn vay tín dụng đầu tư: 500 tỷ đồng - Vốn vay thương mại: 500 tỷ đồng - Vốn tự có vốn huy động tổ chức, cá nhân: 1.000 tỷ đồng 63 2.7 Đánh giá sơ bô ̣ hiêụ quả quy hoa ̣ch 2.7.1 Hiệu kinh tế, xã hội - Quy hoạch tạo vùng nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảoổn định đến năm 2020 Sản lượng nuôi trồ ng hải sản tăng, cung cấp nguyên liệu cho chế biến XK, tạo giá trị lợi nhuận cho người sản xuất ven biển hải đảo, góp phần thúc đầy tăng trưởng kinh tế cho tỉnh thành phó vên biể n và hải đảo - Đế n năm 2020 diê ̣n tić h nuôi trồ ng hải sản biển hải đảo đạt 58.940 ha; Sản lượng nuôi trồng hải sản biển hải đảo đến năm 2020 đa ̣t 738.000 tấn; giá trị sản xuất (theo giá cố định) đạt 10.000 tỷ đồng; giá trị xuấ t khẩ u đạt khoảng 1.500 triệu USD - Giải lượng lớn nhu cầu lao động các vùng ven biể n và hải đảo Đến năm 2020, tổng nhu cầu lao động nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảo khoảng triê ̣u lao ̣ng Thu nhập bình qn đầu người lao động cao gấp lần 2.7.2 Hiệu môi trường sinh thái - Công tác giám sát tác động sản xuất đến môi trường đẩy mạnh, nhằm ngăn chặn tránh rủi ro ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nuôi trồng biể n chế biến gây Nâng cao ý thức người sản xuất công tác bảo vệ môi trường - Thông qua đào ta ̣o, tâ ̣p huấ n và tuyên truyề n quá triǹ h sản xuấ t sẽ óp phân nâng cao ý thức về công tác b ảo vệ môi trường vùng nuôi và bảo vê ̣ nguồ n lơ ̣i thủy sản cho người sản xuấ t - Áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, có hệ thống xử lý nước thải trước đưa mơi trường ngồi làm giảm nguy gây ô nhiễm môi trường Công tác giám sát tác động sản xuất đến môi trường đẩy mạnh, nhằm ngăn chặn tránh rủi ro ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gây - Việc áp dụng quy phạm nuôi tốt (VietGAP) làm tăng hiệu kinh tế, nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu mà cịn góp phần giảm thiểu tối đa tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Áp dụng công nghệ sinh học để xử lý môi trường, áp dụng qui trình cơng nghệ vào sản xuất, có hệ thống xử lý nước thải trước đưa sông rạch làm giảm nguy gây ô nhiễm môi trường vùng biể n Gắn kết hoạt động ngành kinh tế cam kết bảo vệ môi trường để hoạt động sản xuất ổn định, bền vững 64 PHẦN V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TRÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Giải pháp chế sách a) Về đầu tư tín dụng: Tiếp tục có sách ưu tiên đầu tư cơng trình sở hạ tầng thủy sản phục vụ phát triển kinh tế biển, như: Khai thác hải sản, ni biển, cơng trình vùng hải đảo Tăng đầu tư xây dựng hệ thống sở h tầng đầu mối cho vùng nuôi trồng thủy sản biể n và hải đảo theo hướng công nghi ệp khu sản xuất hàng hóa tập trung Tăng nguồn vốn cho nghiên cứu công nghệ cao, nghiên cứu công nghệ sinh sản giống thủy hải sản đặc biệt quí hiếm, sản xuất giống bệnh; sản xuất thức ăn thủy sản, bệnh thủy sản, chế biến sản phẩm từ rong biển; chế biến dược phẩm, thực phẩm chức có nguồn gốc từ đối tượng hải sản ; công nghệ bảo quản sau thu hoạch, Có sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân đặc biệt hình thức đầu tư hợp tác công - tư (PPP) nuôi trồ ng hải sản biển hải đảo Trong giai đoạn từ đến năm 2020, ưu tiên bố trí nguồn vốn huy động đầu tư nước ngoài, ODA, thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triể n nuôi trồng hải sản biể n và hải đảo, tạo động lực, tạo sở vật chất kỹ thuật để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề ni trồng hải sản biể n và hải đảo Tiếp tục nghiên cứu chế sách tín dụng ưu đãi để phát triển ni trồng hải sản biể n và hải đảo : Chính sách tín dụng ưu đãi cho ngư dân, hợp tác xã, doanh nghiệp vay đầu tư phát triển nuôi trồng hải sản biể n hải đảo, chế biến dịch vụ hậu cần khai thác hải sản; bảo hiểm rủi ro sản xuất biể n và hải đảo Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình, sở vật chất kỹ thuật thiết yếu phục vụ nuôi trồ ng hải sản cho vùng nuôi t ập trung biển, eo vịnh, hải đảo (điện, hệ thống phao tiêu, đèn báo ranh giới khu vực nuôi với luồng hàng hải khu vực khác, hệ thống neo lồng bè chính, khu xử lý nước thải,…) b) Chính sách sử dụng đất, mặt nước ni trồng thủy sản: Tiếp tục thực sách khuyến khích phát triển ni trồng hải sản biể n và hải đảo 65 Khuyến khích đầu tư khai thác mặt đất, mặt nước biể n và hải đảo chưa sử dụng vào nuôi trồng hải sản Nghiên cứu sách giao, cho thuê mặt nước biển cho thành phần kinh tế phát triển nuôi trồng hải sản biể n hải đảotheo hướng sản xuất hàng hóa Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý sử dụng mặt nước biển ven bờ cho quyền địa phương cấp theo Luật thủy sản c) Về bảo vệ mơi trường: Có sách hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ, quy trình nuôi sạch, tiết kiệm tài nguyên nước, thân thiện với môi trường, công nghệ xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản; hỗ trợ cải tạo, xây dựng hệ thống xử lý chất thải vùng nuôi biể n tập trung; tiếp tục thực sách hỗ trợ áp dụng thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP) Khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản xây dựng áp dụng công nghệ xử lý chất thải, nước thải kiểm soát ô nhiễm môi trường d) Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Ưu tiên đào tạo cán khoa học chuyên ngành công nghệ sinh học, ngành ứng dụng công nghệ cao, ngành nghiên cứu biển kỹ thuật, công nghệ nuôi trồng hải sản biể n và hải đảo tiên tiến Có sách ưu đãi cho con, em ngư dân, học sinh, sinh viên, cán trẻ ngành thủy sản đào tạo trình độ đại học sau đại học trường đại học nước nước có trình độ tiên tiến khoa học kỹ thuật ni trồng hải sản biển hải đảo Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, khoa học công nghệ khuyến ngư phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo 2.1 Đào tạo nguồn nhân lực Lực lượng cán lao động kỹ thuật chun ngành ni trồng hải sản cịn thiếu nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển thời gian tới Vì việc đào tạo nguồn lao động kỹ thuật nguồn lao động kỹ thuật có chun mơn cao giải pháp hữu hiệu để góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sản xuất quản lý nuôi trồng hải sản Việc đào tạo cán kỹ thuật cần tập trung vào hướng sau: - Tăng cường lực sở vật chất kỹ thuật Viện nghiên cứu, trường, sở đào tạo chuyên ngành thủy sản để đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu, quản lý kỹ thuật công nghệ nuôi, sản xuất giống, xử lý mơi trường, chẩn đốn, phịng trừ dịch bệnh, sản xuất thức ăn, bảo quản sau thu 66 hoạch; đồng thời nhiều hình thức để đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật ni, phịng ngừa dịch bệnh cho nơng dân, ngư dân - Chú trọng ưu tiên đào tạo cán đầu ngành có chun mơn sâu, giỏi lĩnh vực quản lý, sản xuất chuyên ngành thủy sản - Đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật, nghiên cứu viên cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo, Trung tâm quốc gia giống thủy sản, ưu tiên đào tạo đội ngũ khoa học nước để có đủ nhân lực đảm nhiệm chức nghiên cứu hồn thiên cơng nghệ ni trồng hải sản - Đẩy mạnh hình thức đào tào quản lý kỹ thuật ni trồng thủy sản, nâng cao trình độ nuôi trồng thủy sản, cho đội ngũ kỹ thuật, công nhân sở nuôi trồng thủy sản; tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho tổ chức cá nhân tham gia hoạt động nuôi trồng hải sản - Tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn đào tạo lại cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật sở, vùng nuôi trồng thủy sản để cập nhật nhanh với tiến kỹ thuật, nhằm đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố 2.2 Về khoa học công nghệ Tăng cường nghiên cứu khoa học, nhập khẩu công nghệ, trước hết tập trung vào khâu sản xuất giống đẻ nhân tạo giống ni chủ yếu; nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nuôi biển đối tượng nuôi chủ yếu (giáp xác, nhuyễn thể, cá biển, rong biển,….); biện pháp phịng trừ dịch bệnh; cơng nghệ sản xuất thức ăn, công nghệ lồng nuôi, công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch Nghiên cứu xây dựng áp dụng công nghệ cao nuôi trồng sản xuất giống đối tượng chủ lực (nhuyễn thể, cá biển, tôm hùm, rong biển….); đối tượng địa có giá trị kinh tế (bào ngư, hải sâm…) công nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học sản phẩm xử lý cải tạo môi trường dùng nuôi trồng hải sản Lựa chọn nhập công nghệ sản xuất giống mới, đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam, đồng thời xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản, ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến nước nước ngồi vào phát triển ni trồng thủy sản sản xuất giống, thức ăn, thuốc phòng trị bệnh 2.3 Giải pháp khuyên ngư Nghiên cứu xây dựng mô hình ni chun, ni kết hợp đối tượng hải sản; tổng kết nhân rộng mơ hình tiên tiến ni tơm hùm, 67 lồi nguyễn thể cá biển; ứng dụng công nghệ tiên tiến để trồng loài rong, tảo vùng triều, biển, eo vịnh - Hỗ trợ nghiên cứu nhân rộng hình thức tổ chức sản xuất ni trồng hải sản nhằm giảm thiểu rủi ro phù hợp với khả đầu tư nông dân - Xã hội hóa cơng tác nghiên cứu phục vụ phát triển NTHS, khuyến khích thành phần kinh tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng cơng nghệ - Hồn thiện cơng nghệ xây dựng số mơ hình trình diễn công nghệ sản xuất giống công nghệ nuôi biển đối đối tượng chủ lực, đối tượng địa có giá trị kinh tế - Cần xây dựng Chương trình khuyến ngư đài truyền truyền hình địa phương Lắp đặt hệ thống truyền tăng cường biện pháp truyền thông tin nhanh, vô tuyến địa phương theo hàng ngày truyền bá kiến thức thông tin công nghệ kỹ thuật nuôi đối tượng hải sản Giải pháp giống, thức ăn phát triển sở hạ tầng 3.1 Về giống Một khó khăn việc phát triển ni trồng hải sản biển hải đảo ta chưa chủ động giống Thực trạng vấn đề sản xuất giống nhiều tồn tại, hạn chế Do vậy, để có đủ giống đảm bảo số lượng, chất lượng, giá hợp lý đáp ứng kịp thời vụ cho người nuôi trồng hải sản cần thực giải pháp sau: - Điều chỉnh xếp lại hệ thống sản xuất giống hải sản, đầu tư xây dựng quy hoạch vùng sản xuất giống hải sản tập trung Tập trung nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nuôi biển đối tượng chủ lực, đối tượng địa có giá trị kinh tế (cá biển, nhuyễn thể, tơm hùm, rong biển, bào ngư, hải sâm,….); đầu tư xây dựng đại hoá hệ thống sản xuất, cung ứng giống thủy sản đảm bảo điều kiện sản xuất, kinh doanh theo quy định nhà nước để tạo giống tốt, bệnh, đáp ứng đủ số lượng, kịp thời vụ cho nhu cầu nuôi biển hải đảo - Đầu tư cho nghiên cứu phát triển giống, xây dựng hạ tầng sở nghiên cứu, vùng sản xuất giống tập trung, nhập giống mới, công nghệ để rút ngắn thời gian nghiên cứu, áp dụng thành tựu tiên tiến giới, thực đề tài, dự án nghiên cứu, hỗ trợ sản xuất giống gốc, thay đàn bố mẹ dòng cho trại sản xuất giống v.v - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sở sản xuất giống nước mặn, thực xã hội hoá sản xuất giống hải sản 68 3.2 Về thức ăn - Đầu tư nâng cấp xây dựng số sơ sản xuất thức ăn công nghiệp phu ̣c vu ̣ cho nuôi hải sản ; nhập khẩu nguyên liệu công nghệ cần thiết để sản xuất thức ăn công nghiệp nước với chất lượng tốt, giá thành hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển nuôi trồng hải sản - Kết hợp với Viện nghiên cứu, Trường, Công ty để nghiên cứu sản xuất loại thức tổng hợp phù hợp cho đối tượng cá biển, giá thành phù hợp với sức mua dân đạt yêu cầu dinh dưỡng theo quy định - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh thức ăn phục vụ cho phát triển nuôi biển Xây dựng sở sản xuất thức ăn cho đối tượng thủy sản gắn với vùng cung cấp nguyên liệu, nhằm tối ưu hóa sử dụng tài nguyên tối đa hóa lợi nhuận sản xuất - Tăng cường tuyên truyền tập huấn kỹ thuật sử dụng thức ăn cho hộ nuôi trồng hải sản Tăng cường kiểm tra kiểm soát sở kinh doanh thức ăn ta ̣i vùng nuôi tr ồng hải sản xử lý nghiêm minh sở kinh doanh không thực đúng quy định Nhà nước 3.3 Giải pháp sở hạ tầng - Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho sở sản xuất giống hải sản vùng NTHS tập trung biển hải đảo Xây dựng hệ phao tiêu, biển báo cho vùng nuôi biển để đảm bảo cho phương tiên lại dễ dàng vận chuyển thiết thị phục vụ cho sản xuất - Phát triển dịch vụ biển dịch vụ y tế, dịch vụ cung cấp sản phẩm phục cho sản xuất sinh hoạt hộ nuôi trồng hải sản biển Giải pháp môi trường - Việc lựa chọn, thiết kế, xây dựng vận hành sơ NTHS cần tuân thủ nghiêm quy định tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ngành liên quan Thứ yêu cầu Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án xây dựng khu NTHS tập trung (theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ) - Tổ chức, cá nhân tham gia nuôi trồng thủy sản phải thực đúng quy định pháp luật bảo vệ môi trường, cần tuân thủ tốt quy định phịng ngừa quản lý mơi trường ngành thủy sản - Các sở NTHS cần khuyến khích áp dụng quy trình quản lý tiên tiến VietGAP, CoC, BMP quy định khác có liên quan Khơng sử dụng thuốc thú y, hóa chất hết hạn sử dụng ngồi danh mục cho phép nuôi trồng thủy sản 69 Về đầu tư 5.1 Về đầu tư từ ngân sách nhà nước a) Ngân sách nhà nước đầu tư cho: - Quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho vùng nuôi trồng hải sản tập trung biển hải đảo gồm: điện, hệ thống phao tiêu, đèn báo ranh giới khu vực nuôi với luồng hàng hải khu vực khác, hệ thống neo lồng bè chính, khu xử lý nước thải … - Nhập khẩu giống gốc số loài hải đặc sản bệnh, có giá trị kinh tế cao, quý công nghệ sản xuất giống nhân tạo để sản xuất giống nước, đáp ứng nhu cầu sản xuất - Nhập công nghệ mới, tiên tiến sản xuất giống; thuê chuyên gia nước nghiên cứu chọn tạo sản xuất giống hải sản; - Đào tạo ngắn hạn cho đội ngũ cán khoa học kỹ thuật để nghiên cứu, - Hồn thiện cơng nghệ xây dựng số mơ hình trình diễn cơng nghệ sản xuất giống hải sản mơ hình ni cá lồng vùng biển hở ngồi khơi, đảo xa đất liền; - Sản xuất thử, khảo nghiệm, kiểm nghiệm, công nhận giống b) Ngân sách nhà nước hỗ trợ cho: - Hỗ trợ lần không 50% chi phí sản xuất nhân tạo giống hải sản có giá trị kinh tế địi hỏi cơng nghệ sản xuất cao, đầu tư lớn lồi cá biển, nhuyễn thể, tơm hùm, hải sâm, bào ngư, rong biển - Hỗ trợ dự án xây dựng sở hạ tầng cho vùng sản xuất giống hải sản tập trung áp dụng công nghệ cao, mức tối đa không 80% - Các tổ chức, cá nhân nuôi trồng hải sản vùng biển hở khơi hỗ trợ 50% vốn đầu tư ban đầu mua lồng, 100% vốn mua giống hải sản để nuôi (chỉ hỗ trợ lần đầu) - Nhà nước hỗ trợ chuyên chở thức ăn, giống lương thực, thực phẩm đất liền đảo (đảo xa đất liền gồm quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, vùng biển ngồi khơi), vận chuyển sản phẩm ni vào đất liền miễm phí 5.2 Về tín dụng - Các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất giống hải sản, phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước theo quy định hành 70 - Các ngân hàng thương mại, Quốc doanh tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân vay vốn đầu tư sở hạ tầng phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo vay vốn mua giống, thức ăn, lồng nuôi 5.3 Vốn thành phần kinh tế - Cá nhân, hộ gia đình: đầu tư xây dựng hệ thống lồng bè nuôi; mua giống, thức ăn, thuốc, hóa chất phịng trừ dịch bệnh xử lý môi trường vùng nuôi - Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có sở ni trồng hải sản tập trung chủ động dành kinh phí đầu tư bảo đảm điều kiện cho việc áp dụng Quy trình thực hành ni tốt (GAP) chứng áp dụng Quy trình ni tiên tiến, áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường - Vốn đầu tư nước ngồi: thơng qua dự án trực tiếp đầu tư nước FDI vào lĩnh vực sản xuất giống, dự án hỗ trợ phát triển ODA, World bank dự án AIT, DANIDA, NORAD, WB, v.v tư vấn trợ giúp kỹ thuật, tư vấn, đào tạo, tiếp nhận, nhập công nghệ chuyển giao công nghệ nuôi biển Về tổ chức sản xuất Đa dạng hóa mơ hình tổ chức sản xuất, khuyến khích mơ hình liên kết, liên doanh người sản xuất nguyên liệu, với nhà chế biến, thương nhân, nhà đầu tư, tín dụng theo chuỗi giá trị sản phẩm, với tham gia quản lý, tổ chức cộng đồng, Hội, Hiệp hội Các sở kinh doanh Nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc hậu cần dịch vụ cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm, coi trọng dịch vụ giống, kỹ thuật ni, cung cấp thức ăn cơng nghiệp, phịng trừ dịch bệnh Xây dựng tổ chức thực mơ hình hợp tác cơng - tư (PPP) đầu tư, trước hết tập trung đầu tư hình thành tổ chức hoạt động trung tâm nghề cá lớn các đảo , tạo sức hút, tạo động lực cho ngành thủy sản phát triển nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảo theo hư ớng cơng nghiệp hóa - đại hóa hiệu bền vững Tiếp tục xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật quản lý thủy sản hướng dẫn thực thi pháp luật thủy sản Tổ chức quản lý quy hoạch phát triể n nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảo, gắn kết chặt chẽ với quy hoạch ngành khác biển hải đảo Trên sở quy hoạch vùng, tổ chức lại sản xuất theo hình thức quản lý có tham gia cộng đồng, chú trọng mơ hình kinh tế hợp tác, hội, hiệp hội ngành nghề nhằm tăng cường giúp đỡ sản xuất 71 phịng tránh thiên tai có hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế tác động bất lợi chế thị trường Giải pháp thị trường a) Đối với thị trường xuất khẩu: Các hiệp hội doanh nghiệp chủ thể trực tiếp xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại phù hợp với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, phù hợp với chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Phát triển hình thức xuất khẩu trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay việc xuất khẩu qua trung gian nhằm nâng cao hiệu xuất khẩu Các doanh nghiệp bước xây dựng mạng lưới phân phối các sản phẩ m hải sản Vi ệt Nam thị trường quốc tế, trực tiếp ký kết hợp đồng với tổ chức cung ứng thực phẩm đến trung tâm phân phối, siêu thị thị trường lớn Hình thành số trung tâm phân phối, đại lý, văn phòng đại diện, gắn với quảng bá, giới thiệu sản phẩm hải sản Vi ệt Nam doanh nghiệp thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU, nhằm kết nối thị trường, giảm khâu trung gian, đưa thơng tin xác, đầy đủ sản phẩm hải sản nuôi trồ ng biể n và hải đảo Vi ệt Nam đến người tiêu dùng Đồng thời doanh nghiệp cung cấp kịp thời thơng tin thị trường, sách, pháp luật nước sở cho quan quản lý, nghiên cứu đơn vị doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu sản phẩm hải sản nuôi trồ ng biể n và hải đảo Vi ệt Nam, sản phẩm có dẫn địa lý (thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp) có uy tín, đáp ứng thị hiếu lịng tin người tiêu dùng giới Nâng cao vai trò Hội Hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp, tăng cường hợp tác, phối hợp, liên doanh, liên kết chuỗi giá trị sản phẩm ngành hàng, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp tranh chấp thương mại quốc tế b) Đối với thị trường nước: Thông qua hệ thống chợ đầu mối, trung tâm nghề cá lớn, hình thành kênh phân phối bán hàng thủy sản đến chợ truyền thống, đến hệ thống siêu thị đô thị, khu công nghiệp, thành phố lớn nước Nghiên cứu phân tích nhu cầu thị trường nước, thực xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản phẩm hải sản n ội địa, thực hoạt động truyên truyền, quảng bá sản phẩm, kết nối sản xuất với thị trường, tăng sức mua nội địa đố i với các sản phẩ m hải sản nuôi trồ ng biể n và hải đảo Xây dựng trung tâm nghiên cứu phân tích, dự báo thị trường xuất khẩu 72 nôi địa; cung cấp thông tin thị trường cho người sản xuất, doanh nghiệp, người tiêu dùng quan quản lý, nghiên cứu, để định hướng sản xuất nguyên liệu, chế biến sản phẩm hải sản nuôi trồ ng biể n và hải đảo theo d ự báo nhu cầu thị trường Nhóm giải pháp tổ chức thực 8.1 Phổ biến vận động nhân dân tham gia thực quy hoạch: Quy hoạch thực thành cơng có hưởng ứng nhân dân, cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia ni trồng hải sản Vì vậy, việc phổ biến, giải thích để nhân dân hiểu quy hoạch hưởng ứng điều quan trọng Để làm việc cần phải: - Tổ chức giới thiệu mục đích, nội dung quy hoạch - Công khai rộng rãi cho dân, ngành biết vùng quy hoạch - Thông báo vùng quy hoạch mở rộng để người dân có hướng đầu tư - Vận động hộ dân tổ chức tham gia nuôi trồng hải sản biển hải đảo tự nguyện thực theo quy hoạch 8.2 Thường xuyên cập nhật cụ thể hóa nội dung quy hoạch: Trong q trình thực quy hoạch có nhiều vấn đề nảy sinh mà thân quy hoạch lường hết trước Do cần phải thường xuyên cập nhật, bổ sung chi tiết hóa quy hoạch Những việc cần làm là: - Quy hoạch cần thường xuyên bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, tỉnh điệu kiện thực tế - Cụ thể hóa nội dung quy hoạch thành kế hoạch năm, hàng năm, lấy mục tiêu quy hoạch làm sở Các kế hoạch hàng năm phải phù hợp với kế hoạch năm Trong tổ chức thực quy hoạch, vấn đề phân chia giai đoạn để thực vơ quan trọng Mục đích phân chia giai đoạn tạo bước phù hợp cho kế hoạch năm 8.3 Trách nhiệm cấp, ngành thực quy hoạch: a) Tổng cục Thủy sản: - Chủ trì, phối hợp với Sở , ngành, địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để triển khai thực Quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020 Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Quy hoạch phạm vi toàn quốc, kịp thời đề xuất giải pháp nâng cao tính khả thi, hiệu Quy hoạch - Hướng dẫn địa phương rà sốt lại Quy hoạch phát triển ni trờ ng hải sản biển hải đảo, tổ chức lại sản xuất, đảm bảo phù hợp với mục tiêu, định hướng Quy hoạch này, phù hợp với Đề án tái cấu ngành thủy sản , 73 đồng thời có giải pháp cụ thể, khả thi cơng tác quản lý thực Quy hoạch địa phương - Chỉ đạo, điều phối hoạt động nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảo phạm vi nước đảm bảo tính thống quản lý nuôi trồ ng hải sản biển hải đảo - Phối hợp với quan liên quan xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn thực văn pháp luật, chế sách để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước thúc đẩy phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam b) Các quan, ngành liên quan: - Vụ K ế hoạch, Vụ Tài s nhiệm vụ quy hoạch, chương trình, dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt, có trách nhiệm phớ i hơ ̣p với Tổ ng cu ̣c Thủy sản và quan liên quan b ố trí cân đối vốn đầu tư cho thực các dự án phát triể n nuôi trồ ng hải sản biể n và hải đảo, xây dựng chế, sách tài khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất thu hút nguồn vốn nước để thực quy hoạch - Các Cu ̣c, Vụ, ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ phân cơng có trách nhiệm tham gia, tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam c) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Tham mưu cho UBND cấp tỉnh/thành phố ven biển hải đảo rà so át, điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo địa phương phù hợp với quy hoạch chung nước quy hoạch phát triể n kinh tế xã hội địa phương - Phố i hơ ̣p với quan ch ức xây dựng chương trình, dự án đầu tư cụ thể triển khai thực hiện; đạo xây dựng tổng kết mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phổ biến nhân diện rộng - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực địa bàn, đảm bảo quy hoạch triển khai đúng mục tiêu, định hướng quản lý chặt chẽ; đồng thời kịp thời báo cáo đề xuất điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp thực tiễn - Hỗ trợ thành lập tổ nhóm, HTX hướng dẫn người dân tham gia, thực quy định có liên quan để đảm bảo việc nuôi, khai thác bền vững vùng nuôi trồng hải sản biển hải đảo địa phương 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN - Việt Nam có tiềm năng, lợi phát triển ni trồng hải sản biển hải đảo; có khả phát triển tất loại hình mặt nước: khu vực bãi triều ven bờ, eo vịnh, quanh đảo vùng biển mở, biển khơi; có khả phát triển đa dạng đối tượng nuôi (cá biển, nhuyễn thể, giáp xác, rong biển, ) - Phát triển nuôi NTHS biển hải đảo ở nước ta hiê ̣n chậm, chưa khai thác hết mạnh tiềm lợi sẵn có Do khoa học, công nghệ sản xuất giống hải sản nước ta hạn chế; chưa chủ động giống, thức ăn, cơng nghệ ni cịn lạc hậu; vốn đầu tư lớn rủi ro lại cao - Quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020 phê duyệt pháp lý tổ chức quản lý sản xuất có hiệu quả, có bước tiến Sản lượng nuôi trồng hải sản vùng biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020 đa ̣t 738.000 tấn; giá trị sản xuất (theo giá cố định) đạt 10.000 tỷ đồng; giá trị xuấ t khẩ u đạt 1.500 triệu USD - Thực mục tiêu quy hoạch đảm bảo cho nghề nuôi trồng hải sản biển hải đảo mang lại hiệu cao, ổn định bền vững; góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biển đảo Tổ quốc ĐỀ XUẤT Để đảm bảo thực tốt mục tiêu, nội dung theo phương án Quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo Việt Nam đến năm 2020, xin đề xuất số nội dung sau: - Triển khai thực dự án giải pháp đề nhằm tháo gỡ khó khăn tạo đột phá phát triển NTHS biển hải đảo thời gian tới - Tổng cục Thủy sản xây dựng định mức kỹ thuật quy định phát triển sản xuất nuôi trồng hải sản biển hải đảo - UBND tỉnh, thành phố ven biển, hải đảo giao cho Ngành chức rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển NTHS biển hải đảo địa phương; xây dựng dự án cụ thể để trình Bộ duyệt theo quy định; ban hành chế, sách hỗ trợ khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giống phát triển nuôi trồng hải sản biển hải đảo phù hợp với địa phương 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy sản, 2004 Chương trình Phát triển giống thủy sản đến năm 2010 Bộ Thủy Sản, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 112/2004/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2004 Bộ Thủy sản, 1999 Chương trình phát triển NTTS thời kỳ 1999 – 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 224/1999/QĐTTg ngày 08/12/1999 Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 2008 Thống kê xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 năm (1997-2007) Tổng cục thống kê, 2010 Niên gián thống kê 2010 Niên gián thống kê 29 tỉnh ven biển Việt Nam năm 2010.\ Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, 2004 Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi tôm hải sản vùng duyên hải Bắc Bộ Bắc Trung Bộ giai đoạn 20012010 Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình Phát triển giống thủy sản đến năm 2010 Quyết định 865-QĐ/NC ngày 23/10/1996 Bộ trưởng Bộ Thủy sản việc ban hành văn “Quy hoạch xắp xếp lại sở giống nuôi thủy sản thời kỳ 1996 – 2000” Quyết định số 2194/QĐ – TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 thủ tướng phủ phát triển giống nông lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản Báo cáo đánh giá kết thực hiện, chương trình phát triển ni trồng thủy sản giai đoạn 2000 - 2010 (25/03/2011) Bộ NN & PTNT 10 Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020; 11 Quyết định số số 332/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2011của Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020; 12 Quyết định số 1523/QĐ-BNN-TCTS ngày tháng năm 2011của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt Quy hoạch nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; 13 Quyết định số 1628/QĐ-BNN-TCTS ngày 20 tháng năm 2011của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt Quy hoạch ni nhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020 14 Báo cáo tổng kết hoạt động thủy sản tỉnh ven biển từ năm 2005- 2010 76 ... 1,0oC Ở hai mùa nhiệt độ nước tầng mặt tương đối ổn định, biên độ dao động nhiệt nhỏ (mùa gió Đơng Bắc 27,0 - 32,0oC; mùa gió Tây Nam 26,0 - 32,0oC) Chế độ gió vùng biển cũng phân hai mùa Trong. .. Tiêu thụ nội địa Năm 2020 344,17 118,31 225,85 Nguồn: Tính tốn nhóm thực dự án quy hoạch nuôi biển đến năm 2020 - Trong cấu tiêu thụ sản phẩm ni biển Việt Nam giai đoạn 2010 -2020 có đến 90% tiêu... dùng sản phẩm nuôi biển đến năm 2020 39 Bảng 24: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nuôi biển Việt Nam đến năm 2020 40 Bảng 25: Nhu cầu giống đối tượng hải sản đến 2020 58 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan