Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 323 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
323
Dung lượng
16,45 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NĂNG LƢỢNG MÃ CÔNG TRÌNH: D770 ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2016-2025 CÓ XÉT ĐẾN 2035 HỢP PHẦN I: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN 110KV TẬP 1: THUYẾT MINH CHÍNH Hà Nội, tháng 06/2016 BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NĂNG LƢỢNG M· c«ng tr×nh: d-770 ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2016-2025 CÓ XÉT ĐẾN 2035 Chủ nhiệm đề án: Nguyễn Thế Thắng Phó Chủ nhiệm đề án: Lê Thị Thu Hà QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 MỞ ĐẦU Quảng Ninh tỉnh có vị trí chiến lƣợc nằm khu Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nằm gần hai thành phố lớn Hà Nội Hải Phòng; tỉnh có biển thuộc Vịnh Bắc Bộ có biên giới với Trung Quốc đất liền biển Công nghiệp khai thác than sản xuất điện mạnh tỉnh Quảng Ninh, bên cạnh khu công nghiệp gắn liền với cảng biển nhƣ KCN Cái Lân, KCN Hải Hà, KCN Đầm Nhà Mạc… Ngoài ra, Quảng Ninh có tiềm phát triển du lịch dịch vụ đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với Vịnh Hạ Long kì quan thiên nhiên giới Tỉnh quy hoạch khu kinh tế, có khu kinh tế cửa với Trung Quốc (Móng Cái, Bắc Phong Sinh, Hoành Mô – Đồng Văn) Khu Kinh tế Vân Đồn khu dịch vụ du lịch giải trí cao cấp Bốn khu kinh tế với 13 khu công nghiệp đƣợc quy hoạch giai đoạn tới yếu tố thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển nhanh mạnh Hiện Quảng Ninh đứng tốp đầu nƣớc phát triển kinh tế xã hội: Năm 2015, tỉnh đạt số tăng trƣởng ấn tƣợng 11% tiếp tục đặt mục tiêu trì mức tăng trƣởng giai đoạn 2016 2020 Với mục tiêu nhƣ vậy, việc xây dựng quy hoạch phát triển điện lực để đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh cần thiết Phát triển điện lực theo quy hoạch đề bảo đảm nguồn cung cấp điện, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ hoạt động công cộng, đồng thời nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho ngƣời dân Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh, Viện Năng lƣợng tiến hành lập đề án “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035.” Mục tiêu Đề án quy hoạch thiết kế nguồn, lƣới điện địa bàn tỉnh nhằm: Đảm bảo cung cấp điện an toàn đầy đủ, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đáp ứng mục tiêu xây dựng tỉnh Quảng Ninh thành tỉnh công nghiệp dịch vụ trƣớc năm 2020 với trọng tâm phát triển ngành kinh tế biển Làm sở cho việc lập kế hoạch xây dựng lƣới điện toàn tỉnh giai đoạn 20162025 Viện Năng lượng - P8 iii QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Cơ sở pháp lý lập đề án: Luật Điện lực nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 03/12/2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực, ban hành ngày 20/11/2012 Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực Thông tƣ số 43/2013/BCT ngày 30/12/2013 quy định nội dung trình tự lập quy hoạch phát triển điện lực Quyết định số 2482/QĐ-UBND ngày 26/08/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt đề cƣơng dự toán kinh phí lập Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035 – Hợp phần quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV 1) Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 20112020 có xét đến 2030 2) Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 3) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đƣợc Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt theo QĐ số 2622/2013/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 4) Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050 đƣợc phê duyệt theo QĐ số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 5) Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt theo QĐ số 1418/QĐ-UBND ngày 4/7/2014 6) Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, đƣợc phê duyệt theo QĐ số 3096/2011/QĐ-UBND ngày 23/11/2012 7) Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đƣợc phê duyệt theo QĐ số 2623/2015/QĐ-UBND ngày 8/9/2015 Viện Năng lượng - P8 iv QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 8) Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, đƣợc phê duyệt theo QĐ số 1037/2014/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 9) Báo cáo Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 theo định phê duyệt số 1647/2012/QĐ-UBND ngày 3/7/2012 10) Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, tầm nhìn 2020 theo định số 4009/2009/QĐ-UBND ngày 8/12/2009 11) Quy hoạch chung QH xây dựng huyện, thành phố đến 2025: Đông Triều, Uông Bí, Yên Hƣng, Hoành Bồ, Ba Chẽ, Cẩm Phả, Vân Đồn, Tiên Yên, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái 12) Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện, thị xã, thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Đông Triều, Uông Bí, Yên Hƣng, Hoành Bồ, Ba Chẽ, Cẩm Phả, Vân Đồn, Tiên Yên, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái 13) Quy hoạch phân khu chức quy hoạch chi tiết 1/2000 KCN: Hải Hà, Cái Lân, Đông Mai, Hải Yên, Hoành Bồ, Phƣơng Nam, Việt Hƣng, Đầm Nhà Mạc, Tiền Phong, Đông Đông Triều 14) Quy hoạch chung xây dựng khu phức hợp đô thị công nghiệp công nghệ cao TP Uông Bí TX Quảng Yên đến năm 2035 Quy hoạch chung xây dựng khu phức hợp đô thị Hạ Long Xanh TP Hạ Long TX Quảng Yên, khu phức hợp giải trí nghỉ dƣỡng cao cấp Vân Đồn 15) Quy hoạch chi tiết xây dựng 1/2000 khu kinh tế: KKT cửa Móng Cái, KKT cửa Bắc Phong Sinh, KKT cửa Hoành Mô – Đồng Văn, phân khu thuộc KKT Vân Đồn Tiến độ thực đề án: Tháng 01/2016: Thu thập số liệu tỉnh Quảng Ninh Tháng 01/2016 – tháng 03/2016: Thiết kế đề án Tháng 3/2016: Hoàn thành dự thảo đề án, nộp dự thảo lần xin ý kiến góp ý đơn vị liên quan Tháng 4/2016: Hiệu chỉnh đề án theo ý kiến góp ý Sở, ban, ngành huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh, Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty truyền tải điện quốc gia, Tổng công ty điện lƣc Miền Bắc, Công ty Điện lực Quảng Ninh, Tổng công ty Đông Bắc, Truyền tải điện Đông Bắc Tháng 5/2016: Báo cáo sở, ban, ngành huyện, thị, thành phố tỉnh Quảng Ninh dự thảo lần đề án Hiệu chỉnh đề án theo ý kiến góp ý nộp dự thảo lần Viện Năng lượng - P8 v QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Nội dung đề án: Đánh giá trình phát triển lƣới điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2011-2015 nguồn, lƣới điện phụ tải tiêu thụ điện, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm lƣới điện trạng Tổng hợp trạng phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015 định hƣớng phát triển kinh tế xã hội năm tỉnh Quảng Ninh Tổng hợp thông số đầu vào cho lập quy hoạch từ yêu cầu độ an toàn cung cấp điện quy định hành, đề xuất quan điểm lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế sơ đồ phát triển điện lực theo cấp điện áp Tiến hành nghiên cứu tính toán nhu cầu sử dụng điện phạm vi toàn tỉnh theo giai đoạn quy hoạch để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh Thiết kế sơ đồ cải tạo phát triển tỉnh giai đoạn quy hoạch, đƣa giải pháp phát triển ngắn hạn dài hạn lƣới điện cao thế, trung hạ tỉnh bao gồm: o Các trạm biến áp 500, 220kV có vai trò nguồn điện cấp cho phụ tải tỉnh đƣờng dây đồng liên quan o Hệ thống lƣới điện 110kV khu vực tỉnh phù hợp với vùng phụ tải o Hệ thống đƣờng trục lƣới điện trung khu vực bao gồm xây cải tạo để đảm bảo cấp điện cho phụ tải, giảm tổn thất điện năng, nâng cao chất lƣợng cung cấp điện o Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật với phƣơng án chọn Quy hoạch cấp điện cho vùng sâu, vùng xa hải đảo không nối lƣới Cơ chế bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững phát triển điện lực Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho công trình điện Đƣa khối lƣợng, dự kiến vốn đầu tƣ tiến độ xây dựng lƣới điện bao gồm xây dựng cải tạo giai đoạn Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội chƣơng trình phát triển điện lực Biên chế đề án gồm: Tập I: Thuyết minh chung Tập II: Phụ lục Tập III: Tập vẽ Viện Năng lượng - P8 vi QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 MỤC LỤC CHƢƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƢỚC 13 1.1 Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh theo số liệu thống kê 13 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Hiện trạng nguồn cung cấp điện 13 Hiện trạng lƣới điện 18 Hiện trạng tiêu thụ điện 32 Đánh giá trạng theo kết tính toán 38 1.2 Đánh giá kết thực quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 42 1.2.1 1.2.2 1.3 Đánh giá dự báo nhu cầu tiêu thụ điện tốc độ tăng trƣởng 42 Khối lƣợng xây dựng công trình đƣờng dây trạm biến áp 43 Nhận xét, đánh giá trạng lƣới điện tỉnh Quảng Ninh .49 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Về nguồn điện 49 Về lƣới điện 50 Về tình hình tiêu thụ điện 50 Về tình hình thực quy hoạch giai đoạn trƣớc 51 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 54 2.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Quảng Ninh 54 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 Vị trí địa lý, hành 54 Khí hậu, thủy văn nguồn nƣớc 56 Tài nguyên khoáng sản 56 Tài nguyên biển 57 Tài nguyên rừng 57 Hiện trạng kinh tế - xã hội 57 2.2.1 Đánh giá trạng phát triển kinh tế 57 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế giai đoạn 2010-2015 59 2.2.3 Hiện trạng hệ thống kỹ thuật hạ tầng 61 2.2.4 Hiện trạng khu kinh tế, khu cụm công nghiệp, nhà máy lớn trung tâm khai thác than, khoáng sản địa bàn tỉnh 62 2.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2030 .66 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 Quan điểm phát triển 66 Các tiêu chủ yếu 66 Phƣơng hƣớng phát triển ngành kinh tế đến năm 2030 67 Định hƣớng phát triển không gian kết cấu hạ tầng 82 Quan hệ phát triển kinh tế - xã hội phát triển điện lực 92 Viện Năng lượng - P8 vii QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 CHƢƠNG THÔNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC TIÊU CHÍ CHO GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH 94 3.1 Các loại liệu thông số đầu vào làm sở lập quy hoạch PTĐL tỉnh Quảng Ninh 94 3.2 Thông số đầu vào lập quy hoạch .97 3.2.1 3.2.2 3.3 Các tiêu chí phát triển điện lực cho giai đoạn quy hoạch 103 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 Các thông số kinh tế 97 Các thông số kỹ thuật 99 Các tiêu chí chung 103 Các tiêu chí nguồn điện 103 Các tiêu chí lƣới điện 107 Các tiêu chuẩn sử dụng 112 CHƢƠNG DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN 114 4.1 Cơ sở pháp lý cho tính toán dự báo nhu cầu điện 114 4.2 Các mô hình phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện 115 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.3 Phƣơng pháp dự báo trực tiếp 115 Phƣơng pháp đa hồi quy (Simple-E) 115 Phƣơng pháp dự báo gián tiếp (hệ số đàn hồi) 116 Lựa chọn mô hình phƣơng pháp dự báo 116 Phân Vùng phụ tải 117 4.3.1 Vùng I (TX Đông Triều, TP Uông Bí, TX Quảng Yên) 117 4.3.2 Vùng II (TP Hạ Long, huyện Hoành Bồ) 118 4.3.3 Vùng III (TP Cẩm Phả, huyện Vân Đồn) 118 4.3.4 Vùng IV (huyện Tiên Yên, huyện Bình Liêu, huyện Ba Chẽ, huyện Đầm Hà, huyện Hải Hà TP Móng Cái) 118 4.4 Tính toán nhu cầu điện 119 4.4.1 Dự báo nhu cầu điện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 theo phƣơng pháp trực tiếp 119 4.4.2 Dự báo nhu cầu điện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2035 theo phƣơng pháp đa hồi quy Simple-E 130 4.4.3 Dự báo nhu cầu điện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2035 theo phƣơng pháp hệ số đàn hồi 131 4.5 Nhận xét kết tính toán nhu cầu điện tỉnh Quảng Ninh đến 2035 133 4.6 Kết phân Vùng phụ tải 137 CHƢƠNG SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC .141 5.1 tỉnh Quy hoạch phát triển nguồn phát điện nguồn cấp điện địa bàn 141 5.1.1 Quy hoạch phát triển nguồn phát điện địa bàn tỉnh 141 Viện Năng lượng - P8 viii QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 5.1.2 Các nguồn cấp điện cho tỉnh từ hệ thống truyền tải điện quốc gia 143 5.2 Đánh giá liên kết lƣới điện với tỉnh lân cận 145 5.3 Cân cung cầu hệ thống điện 146 5.4 Phƣơng án phát triển lƣới điện truyền tải 220-500 kV .150 5.4.1 Phƣơng án phát triển trạm nguồn 500kV, 220kV cho Quảng Ninh theo Quy hoạch điện hiệu chỉnh 150 5.4.2 Phƣơng án phát triển trạm nguồn 220/110kV 151 5.4.3 Phƣơng án phát triển lƣới điện truyền tải 500, 220kV 159 5.5 Quy hoạch phát triển lƣới điện 110 kV 174 5.5.1 5.5.1 Phát triển lƣới điện 110kV vùng 174 5.5.2 5.5.2 Phát triển lƣới điện 110kV vùng 183 5.5.3 5.5.3 Phát triển lƣới điện 110kV vùng 188 5.5.4 5.5.4 Phát triển lƣới điện 110kV vùng 193 5.5.5 5.5.5 Tính toán kiểm tra kỹ thuật phƣơng án chọn 199 5.5.6 5.5.6 Tổng hợp khối lƣợng đƣờng dây trạm biến áp 208 5.5.7 5.5.7 Phƣơng án di chuyển địa điểm MN xi măng Thăng Long, XM Hạ Long, XM Cẩm Phả NMNĐ Cẩm Phả 221 5.6 Định hƣớng phát triển lƣới điện trung áp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đên 2025 223 CHƢƠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA, HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI 237 6.1 THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA KHÔNG NỐI LƢỚI 237 6.1.1 6.1.2 6.1.3 6.1.4 6.1.5 6.1.6 6.1.7 Tiềm nguồn NLTT địa bàn tỉnh 237 Năng lƣợng mặt trời 237 Năng lƣợng sinh khối 240 Năng lƣợng từ nguồn Chất thải rắn (CTR) 245 Năng lƣợng khí sinh học 251 Năng lƣợng Gió 254 Năng lƣợng Địa nhiệt 257 6.2 CÁC CÔNG TRÌNH DỰ KIẾN CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA KHÔNG NỐI LƢỚI 260 6.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 262 CHƢƠNG CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC .263 7.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN, LƢỚI ĐIỆN 263 7.1.1 Hiện trạng diễn biến môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 263 Viện Năng lượng - P8 ix QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 7.1.2 7.1.3 Các vấn đề môi trƣờng liên quan đến QHĐ tỉnh Quảng Ninh 280 Đánh giá môi trƣờng chƣơng trình phát triển nguồn điện lƣới điện 282 7.2 CƠ CHẾ BVMT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH QUẢNG NINH 284 7.2.1 7.2.2 7.2.3 7.2.4 7.2.5 7.2.6 Các giải pháp giảm bảo vệ môi trƣờng QHĐ 284 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng cho loại hình QHĐ 286 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng 287 Chƣơng trình giám sát môi trƣờng 287 Cách thức phối hợp quan trình thực 288 Chế độ báo cáo môi trƣờng trình thực 288 CHƢƠNG TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN 290 8.1 Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho công trình trạm biến áp địa điểm đặt trạm .290 8.1.1 8.1.2 Nhu cầu sử dụng đất địa điểm trạm biến áp giai đoạn 2016-2025 290 Địa điểm dự kiến đặt trạm biến áp giai đoạn 2026-2035 292 8.2 Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho công trình đƣờng dây, hƣớng tuyến bố trí đƣờng dây .293 8.2.1 8.2.1 8.3 Nhu cầu sử dụng đất hƣớng tuyến đƣờng dây giai đoạn 2016-2025 293 Hƣớng tuyến đƣờng dây giai đoạn 2026-2035 297 Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho công trình điện 297 CHƢƠNG KHỐI LƢỢNG XÂY DỰNG VÀ VỐN ĐẦU TƢ .300 9.1 Cơ sở tính toán 300 9.2 Khối lƣợng xây dựng 300 9.3 Vốn đầu tƣ .302 9.3.1 Huy động nguồn vốn 304 CHƢƠNG 10 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC 306 10.1 Các điều kiện phân tích 306 10.1.1 10.1.2 Quan điểm phƣơng pháp phân tích 306 Các điều kiện giả thiết tính toán 306 10.2 Phân tích kinh tế .308 10.2.1 10.2.2 Phân tích kinh tế 308 Phân tích độ nhậy 308 10.3 Đánh giá hiệu kinh tế cho chƣơng trình phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh 308 CHƢƠNG 11 CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 309 Viện Năng lượng - P8 x QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 11 Cơ chế quản lý thực quy hoạch CHƢƠNG 11 CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 11.1 Cơ chế tổ chức thực 11.1.1 Tổ chức quản lý xây dựng Do đặc thù ngành điện nên công tác đền bù giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn, thƣờng xuyên kéo dài bị vƣớng mắc, đặc biệt thủ tục đền bù đơn giá đền bù Đơn giá đền bù Bộ Xây dựng ban hành chƣa phù hợp với đặc thù công trình điện, công trình lƣới điện, phải qua nhiều khu vực khác nhau, việc đền bù, giải phóng mặt thực xong lúc Trên địa bàn tỉnh vai trò định đến tiến độ công trình điện phụ thuộc vào Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh quan chức Theo tính toán, tổng quỹ đất cần dành để xây dựng công trình điện 500, 220, 110kV cấp trung áp phạm vi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 là: 1044 (gồm diện tích chiếm đất tạm thời diện tích vĩnh viễn) Trong đó: Đất để xây dựng đƣờng dây TBA 500kV: Đất để xây dựng đƣờng dây TBA 220kV: Đất để xây dựng đƣờng dây TBA 110kV: Đất để xây dựng đƣờng dây TBA trung áp: 11.1.2 21 205 383 435 Quản lý nguồn vốn Với dự án nguồn vốn Ngành điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia Tổng công ty điện lực miền Bắc, Công ty điện lực Quảng Ninh làm chủ đầu tƣ Với dự án vốn tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh huyện thị, thành phố làm chủ đầu tƣ thông qua Ban quản lý dự án Với dự án vốn khách hàng khách hàng làm chủ đầu tƣ Ngoài cần xem xét, tranh thủ nguồn ngân sách phủ, nguồn vốn ODA, vốn tài trợ Tổ chức Quốc tế để thực dự án cải tạo phát triển lƣới điện huyện, thị xã, thành phố, dự án cấp nguồn lƣợng tái tạo cho hộ dân vùng sâu, vùng xa hải đảo không nối lƣới Các thủ tục xây dựng (cấp duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, thiết kế công trình, đấu thầu thi công… ) theo quy định hành Viện Năng lượng –P8 Page 309 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 11.1.3 Chương 11 Cơ chế quản lý thực quy hoạch Quản lý quy hoạch Sau đề án đƣợc phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh `thực chức quản lý nhà nƣớc Quy hoạch phát triển công trình điện địa bàn (theo Luật Điện lực, Nghị định Chính Phủ, Thông tƣ số 43/2013 văn hành) Về phía ngành điện: Định kỳ đầu năm có trách nhiệm thông báo kết thực năm vừa qua kế hoạch phát triển lƣới điện năm với Ủy ban nhân dân tỉnh Thƣờng xuyên phối hợp với Sở, ngành Tỉnh (Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Công Thƣơng, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng,…) huyện, thành phố có liên quan để phối hợp, hỗ trợ việc triển khai thực công trình điện địa bàn địa phƣơng 11.1.4 Quản lý môi trƣờng Thực quy định pháp luật đánh giá tác động môi trƣờng dự án đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc quy hoạch Thực đầy đủ công tác theo dõi, quan trắc, đo đạc quản lý tiêu môi trƣờng; tra, kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp Triển khai có hiệu chƣơng trình tiết kiệm điện, nâng cao hiệu suất lĩnh vực sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng điện Có chế thu hút vốn đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng từ thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút hỗ trợ tài từ nƣớc để bảo vệ môi trƣờng Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nhiều lƣợng tăng cƣờng hợp tác với nƣớc thực chế phát triển (CDM) dƣới hình thức: phát triển nguồn lƣợng tái tạo; nâng cao hiệu sử dụng lƣợng dự án bảo tồn lƣợng 11.1.5 Sử dụng điện tiết kiệm hiệu Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, thực Luật sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng lƣợng nói chung điện nói riêng sản xuất kinh doanh tiêu dùng hộ gia đình; Triển khai rộng rãi, nâng cao hiệu Chƣơng trình mục tiêu quốc gia sử dụng điện tiết kiệm hiệu với mục tiêu giai đoạn 2015 – 2020 tiết kiệm nhu cầu điện thƣơng phẩm đƣợc 10% cao 11.2 Cơ chế tài 11.2.1 Tổng vốn đầu tƣ cho cải tạo phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 Theo tính toán tổng vốn đầu tƣ cho việc xây dựng cải tạo lƣới điện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 14746 tỷ đồng Viện Năng lượng –P8 Page 310 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 11.2.2 Chương 11 Cơ chế quản lý thực quy hoạch Cơ chế huy động nguồn vốn đầu tƣ Tại điều 11, mục luật Điện lực nêu rõ: Đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện có trách nhiệm xây dựng trạm điện, công tơ đƣờng dây dẫn điện đến công tơ để bán điện Tại điều mục nghị định Chính phủ việc hƣớng dẫn thi hành luật Điện lực quy định: Đơn vị truyền tải điện, phân phối điện có trách nhiệm đầu tƣ, xây dựng trạm biến áp, trạm cắt, trạm bù công suất phản kháng phạm vi quản lý Tại điều 61 mục luật Điện lực nêu rõ: Nhà nƣớc có sách hỗ trợ cho đơn vị điện lực họat động khu vực mà việc đầu tƣ hoạt động điện lực hiệu kinh tế Phù hợp với luật Điện lực ban hành, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Quảng Ninh Cơ chế huy động vốn đầu tƣ nhƣ sau: Ngành điện ( Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia) thành phần kinh tế khác đầu tƣ lƣới điện từ 220kV trở lên; Tổng công ty Điện lực miền Bắc thành phần kinh tế khác đầu tƣ lƣới điện 110kV; Công ty điện lực Quảng Ninh thành phần kinh tế khác đầu tƣ lƣới điện trung áp, hạ áp đến công tơ công tơ; Đối với khách hàng Khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị, khu chung cƣ, khu dân cƣ,… ngành Điện đầu tƣ đến chân hàng rào công trình; Lƣới hạ áp đƣợc huy động phần từ nguồn vốn hợp pháp khác; Đƣờng dây sau công tơ cấp điện đến hộ vốn đóng góp dân; UBND tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ ngành điện trình đầu tƣ công trình xây dựng đƣờng dây trạm biến áp cấp điện cho phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa hải đảo (KKT Hoành Mô- Đồng Văn, KKT Bắc Phong Sinh, đảo Vĩnh Trung, Vĩnh Thực, Cái Chiên…), đồng thời hỗ trợ công trình cáp ngầm để đảm bảo mỹ quan thành phố Ngân sách phủ, nguồn vốn ODA, nguồn vốn tài trợ từ tổ chức quốc tế hỗ trợ đầu tƣ cho dự án lƣợng tái tạo cấp điện cho hộ dân vùng sâu, vùng xa, hải đảo không nối lƣới Theo tính toán tổng vốn đầu tƣ để cải tạo phát triển lƣới điện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 cần: 14746 tỷ đồng Trong đó: Vốn đầu tƣ cải tạo phát triển lƣới truyền tải 500kV 144 tỷ đồng, Tổng Công ty truyền tải điện quốc gia (NPT) đầu tƣ Vốn đầu tƣ cải tạo phát triển lƣới phân phối cao áp 220kV 2965 tỷ đồng NPT khách hàng đầu tƣ Vốn đầu tƣ cải tạo phát triển lƣới phân phối cao áp 110kV 4325 tỷ đồng Tổng công ty điện lực miền Bắc (NPC) khách hàng đầu tƣ Viện Năng lượng –P8 Page 311 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 11 Cơ chế quản lý thực quy hoạch Vốn đầu tƣ cải tạo phát triển lƣới phân phối trung áp 5420 tỷ đồng; công ty điện lực Quảng Ninh khách hàng đầu tƣ Vốn đầu tƣ cải tạo phát triển lƣới phân phối hạ áp 1892 tỷ đồng, công ty điện lực Quảng Ninh khách hàng đầu tƣ Viện Năng lượng –P8 Page 312 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 12 Kết luận kiến ngh CHƢƠNG 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12.1 Tóm tắt nội dung hợp phần quy hoạch 12.1.1 12.1.1.1 Các nội dung hợp phần quy hoạch Về trạng hệ thống điện Nguồn cấp phát điện: Quảng Ninh có nhà máy nhiệt điện với tổng tổng công suất đặt 5270MW (trong NĐ Uông Bí cũ – 110MW tạm ngừng hoạt động từ đầu 2015 không đảm bảo tiêu môi trƣờng) Ngoài nhà máy nằm địa bàn tỉnh, có NĐ Sơn Động (2x110MW) nằm địa bàn tỉnh Bắc Giang nhƣng đấu nối phát điện vào lƣới điện 220kV tỉnh Quảng Ninh Nhƣ với 5400MW công suất nguồn nhiệt điện địa bàn, lƣới điện truyền tải tỉnh Quảng Ninh việc cung cấp điện cho phụ tải tỉnh có vai trò quan trọng việc truyền tải công suất nguồn từ nhà máy nhiệt điện cung cấp điện cho tỉnh lân cận thành phố Hà Nội Hiện trạng lưới điện Tỉnh Quảng Ninh có ba đƣờng dây 500kV với tổng chiều dài 513km nằm liên kết lƣới điện tỉnh Quảng Ninh với TP Hà Nội, có 582 km đƣờng dây 220kV nằm địa bàn tỉnh liên kết lƣới điện Quảng Ninh với TP Hải Phòng, TP Hải Dƣơng, có 836 km đƣờng dây 110kV, 1535km đƣờng dây 35kV, 2404 km đƣờng dây 22kV, 296 km đƣờng dây 10kV, 217 km đƣờng dây 6kV 15666 km đƣờng dây hạ áp Trên địa bàn tỉnh có trạm 500/220kV công suất 2x450MVA trạm biến áp 220/110kV cấp điện cho lƣới 110 kV tỉnh với tổng công suất 1375MVA bao gồm trạm: Tràng Bạch, Uông Bí, Hoành Bồ, Quảng Ninh, Cẩm Phả Hải Hà Tổng số trạm 110kV cấp điện cho tỉnh 26 trạm với tổng công suất 1425MVA , có 20 trạm biến áp Xí nghiệp điện cao tỉnh Quảng Ninh quản lý với tổng dung lƣợng 840MVA, trạm lại trạm chuyên dùng khách hàng công nghiệp với tổng dung lƣợng 370MVA Về tình hình vận hành lƣới điện, lƣới 220kV hầu hết xây dựng có tiết diện lớn, nhiên đƣờng trục truyền tải nguồn nhiệt điện Quảng Ninh hệ thống nên mang tải tƣơng đối cao, số thời điểm không đảm bảo tiêu chí an toàn N-1 Lƣới 110kV tồn nhiều đƣờng dây cũ, đƣợc xây dựng từ năm 90 có tiết diện nhỏ 120-150 mm2, thiết bị hƣ hỏng nhiều, lƣới có nhiều nhánh rẽ chữ T, gây khó khăn cho công tác quản lý vận hành Dung lƣợng trạm 220/110kV đáp ứng đủ nhu cầu phụ tải tỉnh, nhiên trạm 220kV Uông Bí cấp điện cho phụ tải Hải Phòng NĐ Uông Bí cũ dừng vận hành từ đầu năm 2015 nên tải vào cao điểm, trạm 220kV Cẩm Phả không giải phóng đƣợc công suất không đầu tƣ lƣới 110kV theo quy hoạch nên trạm 220kV Quảng Ninh tình trạng tải vào cao điểm Phần lớn TBA 110kV đầy tải, số Viện Năng lượng –P8 Page 313 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 12 Kết luận kiến ngh trạm tải nhƣ Tiên Yên, Quảng Hà, Giếng Đáy, cần nâng công suất trạm xây trạm bổ sung Tiêu thụ điện Tổng điện thƣơng phẩm tỉnh Quảng Ninh năm 2015 đạt 3,3 tỷ kWh, tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng phẩm đạt trung bình 14% giai đoạn 2006-2015 10,2%/năm giai đoạn 2011-2015 Điện chủ yếu sử dụng cho công nghiệp với tỷ trọng 65% tổng điện thƣơng phẩm tỉnh năm 2015, tiêu dùng dân cƣ chiếm 27%, dƣới 10% lại dùng cho thƣơng mại dịch vụ, nông lâm ngƣ nghiệp hoạt động khác 12.1.1.2 Về trạng định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến 2025 Hiện trạng kinh tế -xã hội Tăng trƣởng GRDP giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 7,9%/năm, QH tổng thể KTXH đề 14,2%/năm Công nghiệp – xây dựng dịch vụ đóng vai trò chủ đạo kinh tế tỉnh, ngành công nghiệp - xây dựng đạt tỷ trọng 49,7% dịch vụ chiếm 44,3%, nông lâm thủy sản chiếm 6% GRDP năm 2015 Giai đoạn đến 2015, tỉnh Quảng Ninh quy hoạch 11 khu công nghiệp, khởi công xây dựng đƣợc khu công nghiệp, có KCN có dự án vào hoạt động KCN Cái Lân, Việt Hƣng, Đông Mai, Hải Yên Hải Hà Hơn 40 cụm công nghiệp đƣợc quy hoạch nhƣng có cụm công nghiệp đƣợc triển khai có cụm có dự án hoạt động CCN Kim Sen CCN Hà Khánh Trên địa bàn có nhà máy xi măng có ảnh hƣởng lớn đến tiêu thụ điện tỉnh XM Cẩm Phả, XM Thăng Long, Hạ Long XM Lam Thạch Ngoài ra, điện cho hoạt động khai thác, sàng tuyển vận chuyển than chiếm tỷ trọng lớn lĩnh vực công nghiệp – xây dựng, có vùng khai thác than Đông Triều – Uông Bí, Hòn Gai Cẩm Phả, phần lớn mỏ than chuyển từ khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò Tỉnh Quảng Ninh thành lập khu kinh tế, có KKT cửa Móng Cái, Hoành Mô – Đồng Văn Bắc Phong Sinh dự kiến phát triển thƣơng mại, dịch vụ trạm trung chuyển hàng hóa, dịch vụ Việt Nam với Trung Quốc KKT lại Vân Đồn, trung tâm trung tâm du lịch sinh thái biển đảo, có khu nghỉ dƣỡng phức hợp, casino, có kế hoạch xây dựng sân bay Nhu cầu phát triển đô thị tỉnh Quảng Ninh cao, tỉnh có thành phố thị xã, TP Hạ Long đô thị loại I Quảng Ninh trung tâm du lịch lớn thu hút khách du lịch nƣớc nhƣ Vịnh Hạ Long, du lịch biển đảo Vân Đồn, Cô Tô, Trà Cổ Định hướng phát triển kinh tế -xã hội Dự kiến tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) giai đoạn 2016-2020 đạt 12%, giai đoạn 2021-2025 đạt 9%, giai đoạn 2026-2030 đạt 6% GDP bình quân đầu ngƣời đạt 8.100 USD/ngƣời năm 2020; cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hƣớng tích cực đến Viện Năng lượng –P8 Page 314 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 12 Kết luận kiến ngh năm 2020: dịch vụ chiếm 48,5%; công nghiệp - xây dựng chiếm 47,7%; nông lâm, thủy sản chiếm 3,8% Trong công nghiệp xây dựng, ngành than tiếp tục mở rộng nâng sản lƣợng khai thác, đẩy mạnh trình giới hóa, đại hóa công nghệ khai thác hầm lò, giảm tác động đến môi trƣờng, dự báo nhu cầu điện tăng cao giai đoạn tới Các nhà máy xi măng trì quy mô sản xuất không mở rộng thêm Tiếp tục quy hoạch xây dựng 13 khu công nghiệp, trọng điểm thu hút đầu tƣ KCN đô thị thông minh AMATA (CN sạch, công nghệ cao) kéo dài từ khu vực Nam Uông Bí đến hết khu vực Bắc Quảng Yên, KCN cảng biển Hải Hà Quy hoạch lại CCN địa bàn, giảm số CCN tỉnh xuống 19 cụm với tổng diện tích đến 2030 840ha Ngành sản xuất điện, bổ sung nhà máy điện NĐ Hải Hà (2100MW) NĐ Quảng Ninh (1200MW) Ngành khí đóng tầu luyện kim tiếp tục thu hút dự án KCN cảng biển: Đầm Nhà Mạc, Tiền Phong, Hải Hà Ngành chế biến mở rộng phạm vi sản phẩm, thu hút đầu tƣ nhà máy bột giấy bao bì Tiên Yên với quy mô công suất lớn Ngành dệt may tiếp tục dự án sợi-tơ-dệt quy mô lớn tập đoàn TexHong KCN cảng biển Hải Hà Tiếp tục thu hút đầu tƣ dự án du lịch, dịch vụ, thƣơng mại khu kinh tế Về phát triển không gian đô thị, giai đoạn tới chỉnh trang đô thị cho TP Hạ Long, TP Cẩm Phả, TP Uông Bí Giai đoạn đến 2030 nâng cấp TX Quảng Yên lên thành phố, huyện Tiên Yên, Hải Hà lên thị xã Xây dựng thêm khu du lịch nhƣ: khu đô thị phức hợp Hạ Long Xanh, Khu nghi dƣỡng phức hợp Vân Đồn, KDL biển đảo cao cấp đảo huyện Vân Đồn, huyện Cô Tô, KDL cao cấp đảo Cái Chiên (Hải Hà) đảo Vĩnh Trung, Vĩnh Thực (Móng Cái) Về sở hạ tầng, hoàn thành xây dựng đƣờng cao tốc Hải Phòng – Hạ Long, Hạ Long – Móng Cái, Hạ Long – Nội Bài Giai đoạn đến 2030 xây dựng đƣớng sắt ray Monorail Uông Bí – Cẩm Phả, công trình đƣờng hầm vƣợt biển Vịnh Cửa Lục Xây dựng trƣờng đại học quốc tế Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái bệnh viện quốc tế Uông Bí, Hạ Long, Vân Đồn Móng Cái 12.1.1.3 Thông số đầu vào cho lập quy hoạch tiêu chí cho giai đoạn quy hoạch Thông số đầu vào Chuỗi số liệu trạng kinh tế - xã hội tỉnh đƣợc sử dụng để tìm đặc điểm quy luật phát triển năm gần đây, từ rút học kinh nghiệm xu hƣớng phát triển tƣơng lai, chủ yếu đƣợc thu thập từ Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Công Thƣơng Quảng Ninh Cục Thống kê Quảng Ninh Thông số đầu vào Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn toàn tỉnh đƣợc sử dụng để dự báo nhu cầu tiêu thụ điện thiết kế sơ đồ lƣới điện tƣơng lai Thông số kỹ thuật làm đầu vào tính toán nhƣ: định mức tiêu thụ điện loại phụ tải, trạng hệ thống điện vấn đề tồn tại, công trình điện lực lên kế hoạch xây dựng, tiêu chí quy hoạch quan điểm phát triển Viện Năng lượng –P8 Page 315 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 12 Kết luận kiến ngh Số liệu trạng hệ thống điện bao gồm: phụ tải điện, nguồn điện lƣới điện, tình hình thực Quy hoạch điện giai đoạn trƣớc đƣợc phân tích Chƣơng Số liệu liên quan đến sách vĩ mô phát triển lƣợng phát triển điện lực Quốc gia, đƣợc thu thập từ nguồn: Văn phòng phủ, Bộ Công Thƣơng, Tổng cục Năng lƣợng Viện Năng lƣợng; quan thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Tiêu chí cho giai đoạn quy hoạch Xây dựng hệ thống điện đại, cung cấp đủ điện, an toàn, hiệu với chất lƣợng cao nhất, phù hợp với định hƣớng phát triển dài hạn kinh tế - xã hội tỉnh; Phát triển cân đối hài hòa phụ tải điện, nguồn điện lƣới điện; QH PTĐL phải có tính kế thừa giai đoạn quy hoạch; Sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, ƣu tiên thu hút đầu tƣ dự án có công nghệ đại, tiêu thụ lƣợng; Đảm bảo tính đồng phát triển sở hạ tầng, không gian đô thị, quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Đảm bảo cung cấp điện an toàn – tin cậy cho khu cụm công nghiệp tỉnh; Khuyến khích phát triển nguồn lƣợng sạch, lƣợng tái tạo khu vực miền núi, hải đảo; Hạn chế thấp ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng sinh thái Sử dụng có hiệu nguồn vốn nƣớc nguồn vốn tài trợ nƣớc cho dự án cải tạo, phát triển lƣới điện 12.1.1.4 Về dự báo nhu cầu điện Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2025 xét đến 2035 chủ yếu theo phƣơng pháp: Phƣơng pháp trực tiếp phƣơng pháp đa hồi quy (Simple-E) Phƣơng pháp hệ số đàn hồi đƣợc sử dụng để kiểm chứng kết dự báo phƣơng pháp Theo đó, dự kiến điện thƣơng phẩm tỉnh Quảng Ninh năm 2020 đạt khoảng 6,8 tỷ kWh, 11,86 tỷ kWh năm 2025 Pmax đạt 1192 MW 2051MW lần lƣợt ứng với năm 2020, 2025 Tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng phẩm giai đoạn 2016-2020 2021-2025 lần lƣợt 15,4% 11,8% 12.1.1.5 Về chƣơng trình phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 Lưới điện 500kV: giữ nguyên quy mô trạng Lưới điện 220kV: Xây dựng TBA 220kV với tổng công suất 938MVA, bao gồm: Yên Hƣng (1x250MVA) vào năm 2018, Khe Thần (1x63MVA- 220/35/6kV) vào năm 2018, Viện Năng lượng –P8 Page 316 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 12 Kết luận kiến ngh Móng Cái (1x125MVA) vào năm 2020, Cộng Hòa (1x250MVA) vào năm 2021 Nam Hòa (1x250MVA) vào năm 2023 Nâng công suất TBA 220kV với tổng công suất tăng thêm 688MVA, cụ thể: trạm 220kV NĐ Uông Bí từ 125MVA lên 250MVA vào 2017, TBA 220kV Quảng Ninh từ 125MVA lên 2x125 MVA vào 2016 lên 125+250MVA vào 2023, trạm 220kV NĐ Cẩm Phả từ 2x125MVA lên 125+250 MVA vào 2019, trạm 220kV Khe Thần lên 2x63MVA vào 2022 Xây dựng 154 km đƣờng dây 220kV mới: đấu nối TBA Khe Thần (2x2km), đấu nối TBA Yên Hƣng (2x15km), đấu nối TBA Móng Cái (2x20km), đấu nối TBA Cộng Hòa (4x2km), đấu nối TBA Nam Hòa (2x16km) Lƣới điện 220kV tỉnh nhiệm vụ cấp điện cho tỉnh có vai trò quan trọng việc truyền tải điện nhà máy nhiệt điện địa bàn tỉnh, trục truyền tải nguồn điện nhƣ Quảng Ninh – Hoành Bồ, Hoành Bồ - Tràng Bạch phải mang tải tƣơng đối cao giai đoạn Do vậy, cần xem xét phụ tải KCN cảng biển Hải Hà để đƣa nhà máy nhiệt điện Hải Hà vào vận hành phù hợp theo giai đoạn cho không ảnh hƣởng lớn đến lƣới điện truyền tải truyền tải vào lƣới khoảng công suất đăng ký Theo tính toán, trƣờng hợp phụ tải tăng nhƣ dự báo phƣơng án sở NMNĐ Hải Hà đƣa vào theo tiến độ sau: NĐ Hải Hà (150MW) vào năm 2019, NĐ Hải Hà (450MW năm 2022, 150MW năm 2024, 150MW năm 2027), NĐ Hải Hà (600MW năm 2035), NĐ Hải Hà (chƣa đƣa vào giai đoạn quy hoạch) Do khối lƣợng nguồn điện tập trung lớn nên dòng ngắn mạch 220kV NĐ Mạo Khê trạm 220kV Tràng Bạch cao quy định cho phép, cần cải tạo thay máy cắt chịu dòng ngắn mạch lớn trạm 220kV giai đoạn tới Lưới điện 110kV Xây dựng 25 TBA 110kV với tổng công suất 1547 MVA Cải tạo, mở rộng nâng công suất trạm có xây với tổng công suất tăng thêm 989 MVA Xây dựng 466 km đƣờng dây 110kV mới, cải tạo 562 km đƣờng dây 110kV Khối lƣợng cải tạo lƣới 110kV giai đoạn tƣơng đối lớn hầu hết đƣờng trục liên kết cũ, vận hành lâu năm, tiết diện nhỏ, không đáp ứng đƣợc nhu cầu truyền tải điện Do NMĐ Hải Hà đấu lên cấp điện áp 110kV nên đƣờng trục 110kV Hải Hà - Móng Cái, Hải Hà -Tiên Yên – Mông Dƣơng – Quảng Ninh phải cải tạo nâng tiết diện lên AC400 Tiết diện đƣờng dây 110kV xây cải tạo địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn tới phải từ 300-400mm2 trở lên đáp ứng đƣợc nhu cầu truyền tải điện Viện Năng lượng –P8 Page 317 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 12.1.1.6 Chương 12 Kết luận kiến ngh Về quy hoạch nguồn lƣợng tái tạo cấp điện cho vùng sâu, vùng xa, hải đảo không nối lƣới Tiềm dạng lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh gồm có: Năng lƣợng gió, lƣợng mặt trời, lƣợng sinh khối, lƣợng từ nguồn chất thải rắn, lƣợng khí sinh học Về lƣợng mặt trời, tỉnh Quảng Ninh có tiềm xong chịu ảnh hƣởng khí hậu miền Bắc có mùa đông kéo dài 3-4 tháng/năm, số nắng không đƣợc cao nhƣ tỉnh miền Trung Nam Tuy nhiên giá thành pin mặt trời dự báo ngày giảm khả dễ dàng lắp đặt nên sử dụng cho hộ gia đình hải đảo kéo điện lƣới, đặt nhà cao tầng khu vực đô thị, quy hoạch nhà máy điện mặt trời quy mô 5-10MW nối lƣới khu vực đô thị Uông Bí, Hạ Long, Cẩm Phả Về nguồn điện gió, nơi có tiềm gió tốt đủ điều kiện để lắp đặt tua bin gió công suất lớn khoảng 1,5-2MW huyện đảo Cô Tô Có thể quy hoạch NM điện gió khoảng 10MW nối lƣới Các dự án sản xuất điện sử dụng nguồn NLTT đƣợc ƣu tiên phát triển tỉnh Quảng Ninh nhƣ sau: Giai đoạn 2016 - 2025: Đầu tƣ nhà máy điện gió nối lƣới huyện đảo Cô tô công suất 10 MW Đầu tƣ phát triển nguồn điện mặt trời nối lƣới TP Hạ Long (tổng công suất MW) , TP Cẩm Phả (tổng công suất 10 MW), TP Móng (tổng công suất MW) Giai đoạn 2026 - 2035: Đầu tƣ xây dựng nhà máy đốt chất thải rắn (nối lƣới) KXL Sơn Dƣơng công suất 1,5 MW Đầu tƣ xây dựng nhà máy sinh khối gỗ củi (nối lƣới) huyện Hoành Bồ công suất 20 MW Tỉnh Quảng Ninh 190 hộ thuộc khu vực vùng sâu vùng xa hải đảo nối lƣới, dự kiến cấp điện hệ thống pin lƣợng mặt trời độc lập 1kW có ắc quy Tổng số vốn đầu tƣ cho hộ 12,35 tỷ đồng, dự kiến lấy từ nguồn vốn ngân sách phủ vốn tài trợ ODA (85%), 15% địa phƣơng tự cân đối 12.1.1.7 Về chế bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Đánh giá tác động đến môi trường: + Về nguồn điện: Tỉnh Quảng Ninh tập trung nhiều nhiệt điện than địa bàn Mặc dù nhà máy thực nghiêm túc công tác bảo vệ môi trƣờng theo quy định, phát thải khí nhà máy nằm quy chuẩn cho phép QCVN, nhiên mật độ nhà máy nhiệt điện dày dẫn đến điểm ô nhiễm cục Tỉnh Quảng Ninh có chủ trƣơng phân tán, hạn chế không cấp phép cho nhà mày nhiệt điện than, điển hình nhƣ dự án nhà Viện Năng lượng –P8 Page 318 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 12 Kết luận kiến ngh máy nhiệt điện Cẩm Phả không đáp ứng đƣợc tiêu chí tỉnh chủ đầu tƣ phải có phƣơng án rời dự án sang tỉnh khác + Về lƣới điện: - Với đặc điểm địa hình tỉnh nguy tiềm ẩn nhƣ sạt lở đất, lũ quét, xói lở, có khả gây thiệt hại lớn cho công trình lƣới điện trạm điện, làm gia tăng chi phí đầu tƣ xây dựng chi phí khắc phục cố Đặc biệt cần có giải pháp công trình để phòng tránh cố giai đoạn thiết kế thi công khu vực có nguy cao trƣợt, lở, nƣớc biển dâng, lựa chọn vị trí khác thích hợp - Để phát triển lƣới điện chiếm dụng phần lớn đất nông nghiệp đất rừng, đó, trình khảo sát cần đƣa hƣớng tuyến gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất ngƣời dân, đồng thời cần có mức đền bù thỏa đáng, hỗ trợ dân chuyển dịch cấu kinh tế - Chất thải nguy hại phát sinh từ trạm biến áp lƣới điện cao áp, chủ yếu gồm ắc quy hỏng dầu máy biến áp (lƣợng dầu 01 máy biến áp khoảng 60 tấn, sau vận hành 30 năm thay thế), lƣợng dầu đƣợc vận chuyển, xử lý đơn vị đƣợc cấp phép vận chuyển xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định hành Tỉnh Quảng Ninh cần sàng lọc chấp nhận nhà đầu tƣ máy biến áp chất PCB dầu máy Cơ chế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Các biện pháp quản lý nhƣ: quản lý chặt chẽ việc xả thải nhà máy điện; sử dụng thuế thu từ nhà máy để bảo vệ môi trƣờng, đầu tƣ dịch vụ cộng đồng; sử dụng thiết bị đại, thân thiện với môi trƣờng, xử phạt vi phạm hành vi vi phạm bảo vệ môi trƣờng Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng loại hình quy hoạch điện nhƣ: quản lý chặt chẽ ảnh hƣởng môi trƣờng nhà máy điện, điều chỉnh hƣớng tuyến đƣờng dây tránh chia cắt xâm phạm đến khu đặc trƣng văn hóa, hệ sinh thái rừng…, giám sát chặt chẽ việc thực tiêu chuẩn hành lang tuyến tránh ảnh hƣởng đến ngƣời Thành lập tổ công tác chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý tác động môi trƣờng, phối hợp với sở, ban, ngành với đơn vị liên quan Giám sát tiêu chuẩn môi trƣờng theo hƣớng dẫn quản lý môi trƣờng quốc gia Ngành Công Thƣơng Để thực tốt mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, Ban đạo thực QHĐ tỉnh đƣợc thành lập có đại diện quan quản lý môi trƣờng tỉnh, định kỳ tháng lần báo cáo tình hình triển khai dự án điện thành phần thuộc QHĐ lên Bộ Công Thƣơng Viện Năng lượng –P8 Page 319 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 12.1.1.8 Chương 12 Kết luận kiến ngh Về tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho công trình điện Nhu cầu sử dụng đất cho công trình điện cao áp trung áp dự kiến xây dựng giai đoạn 2016-2025: diện tích chiếm đất tạm thời 934 ha, diện tích chiếm đất vĩnh viễn 109,8 TX Quảng Yên địa phƣơng cần nhiều quỹ đất cho phát triển điện lực 12.1.1.9 Về tổng hợp khối lƣợng đầu tƣ nhu cầu vốn đầu tƣ Khối lƣợng đầu tƣ công trình điện giai đoạn 2016-2025 gồm: Đƣờng dây 220 kV: xây 158 km Đƣờng dây 110 kV: xây 466 km, cải tạo 562km Khối lƣợng TBA cần tăng thêm giai đoạn 2016-2025: TBA 220kV: xây 938 MVA, cải tạo, mở rộng 688MVA TBA 110kV: xây 1547MVA, cải tạo, mở rộng 989MVA Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ cho hệ thống truyền tải phân phối điện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 14746 tỷ VNĐ; đầu tƣ cho lƣới điện cao áp 7433tỷ đồng, đầu tƣ cho lƣới điện trung áp 5420 tỷ đồng, đầu tƣ cho lƣới điện hạ áp 1892 tỷ đồng Về chế đầu tƣ: lƣới điện 220kV trạm biến áp 220kV Tổng công ty truyền tải quốc gia đầu tƣ (riêng trạm 220/35/6kV Khe Thần ngành than đầu tƣ), lƣới điện 110kV Tổng công ty điện lực miền Bắc đầu tƣ, trạm 110kV Tổng công ty miền Bắc khách hàng (các khu công nghiệp, phụ tải chuyên dùng lớn) đầu tƣ Ngân sách địa phƣơng hỗ trợ phần vốn đầu tƣ cho lƣới điện trung, hạ địa bàn (đặc biệt lƣới điện cấp điện cho phát triển kinh tế khu vực vùng sâu vùng xa, hải đảo) 12.1.1.10 Về đánh giá hiệu kinh tế - xã hội chƣơng trình phát triển điện lực - Hệ số hoàn vốn nội kinh tế (EIRR) = 14,2% - Giá trị lợi nhuận ròng (NPV) = 3108 tỷ đồng - Tỷ suất lợi nhuận/chi phí (B/C) = 1,028 Việc đầu tƣ cải tạo phát triển lƣới điện tỉnh Quảng Ninh khả thi kinh tế Trong tính toán phân tích độ nhậy yếu tố đầu tƣ vào thay đổi theo hƣớng bất lợi cho dự án (vốn tăng, điện thƣơng phẩm giảm) tiêu kinh tế đề án cho thấy tính hiệu Viện Năng lượng –P8 Page 320 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 12.1.2 Chương 12 Kết luận kiến ngh Tóm tắt ƣu khuyết điểm hệ thống điện, tồn công tác quản lý, vận hành năm trƣớc, ƣu điểm mà khả Hợp phần quy hoạch mang lại 12.1.2.1 Ƣu khuyết điểm hệ thống điện trạng tỉnh Quảng Ninh Ưu điểm Các trạm biến áp 220kV, 110kV đƣợc cấp điện từ lộ đƣờng dây nên cố đƣờng dây, đƣờng dây lại tiếp tục cấp điện cho trạm Các trạm biến áp cấp điện áp đƣợc liên kết với phía cao áp hạ áp nên vận hành linh hoạt, có cố điện trạm này, trạm khác hỗ trợ cung cấp điện cho phụ tải Khuyết điểm Lƣới 220kV hầu hết xây dựng, có tiết diện lớn mạch kép, nhiên đƣờng trục truyền tải nguồn nhiệt điện Quảng Ninh hệ thống nên mang tải tƣơng đối cao, số thời điểm không đảm bảo tiêu chí an toàn N-1 Lƣới 110kV tồn nhiều đƣờng dây cũ, đƣợc xây dựng từ năm 90 có tiết diện nhỏ 120-150 mm2, thiết bị hƣ hỏng nhiều, lƣới có nhiều nhánh rẽ chữ T, gây khó khăn cho công tác quản lý vận hành Dung lƣợng trạm 220/110kV đáp ứng đủ nhu cầu phụ tải tỉnh, nhiên trạm 220kV NĐ Uông Bí cấp điện cho phụ tải Hải Phòng NĐ Uông Bí cũ dừng vận hành từ năm 2015 nên tải vào cao điểm, trạm 220kV NĐ Cẩm Phả không giải phóng đƣợc công suất không đầu tƣ lƣới 110kV theo quy hoạch nên trạm 220kV Quảng Ninh tình trạng tải vào cao điểm Là khu vực tập trung nhiều nguồn điện lớn, lại sử dụng nhiều dây phân pha để nâng cao khả tải nên dòng ngắn mạch tại 220kV Tràng Bạch Mạo Khê vƣợt tiêu chuẩn cho phép, cần có kế hoạch thay máy cắt chịu dòng lớn cho trạm Phần lớn TBA 110kV đầy tải, số trạm tải nhƣ Tiên Yên, Quảng Hà, Giếng Đáy, cần nâng công suất trạm xây trạm bổ sung 12.1.2.2 Tồn công tác quản lý vận hành năm trƣớc Địa bàn quản lý rộng, đƣờng dây cao có chiều dài tuyến lớn khu vực rừng núi, nên số tuyến đƣờng dây chƣa đảm bảo hành lang an toàn, bị xanh ngƣời dân lấn chiếm hành lang 12.1.2.3 Những ƣu điểm mà hợp phần mang lại Hợp phần định hƣớng kế hoạch phát triển điện lực cho tỉnh Quảng Ninh, nhằm xây dựng hệ thống điện đại, cung cấp đủ điện, an toàn, hiệu với chất lƣợng cao nhất, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội dài hạn tỉnh; đồng thời, đảm bảo phát triển cân đối hài hòa phụ tải điện, nguồn điện lƣới điện; đảm bảo tính đồng phát triển sở hạ tầng, không gian đô thị, quy hoạch sử dụng Viện Năng lượng –P8 Page 321 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 Chương 12 Kết luận kiến ngh đất địa bàn tỉnh Quảng Ninh; đảm bảo cung cấp điện an toàn – tin cậy cho khu cụm công nghiệp tỉnh; Ngoài ra, hợp phần hƣớng đến hệ thống điện với nguồn lƣợng sạch, thân thiện với môi trƣờng 12.2 Kết luận, kiến nghị 12.2.1 Kết luận Dự kiến điện thƣơng phẩm tỉnh Quảng Ninh năm 2020 đạt khoảng 6,8 tỷ kWh, 11,86 tỷ kWh năm 2025 Pmax đạt 1192 MW 2051MW lần lƣợt ứng với năm 2020, 2025 Tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng phẩm giai đoạn 2016-2020 20212025 lần lƣợt 15,4% 11,8% Khối lƣợng xây dựng lƣới điện 500kV giai đoạn 2016-2025: xây dựng 10km đƣờng dây 500kV Khối lƣợng xây dựng lƣới điện 220kV giai đoạn 2016-2025: dự kiến xây dựng TBA 220kV với tổng công suất 938MVA, nâng công suất TBA 220kV với tổng công suất tăng thêm 688MVA Xây dựng 158 km đƣờng dây 220kV Khối lƣợng xây dựng lƣới điện 110kV giai đoạn 2016-2025: Xây dựng 25 TBA 110kV với tổng công suất 1547 MVA Cải tạo, mở rộng nâng công suất trạm có xây với tổng công suất tăng thêm 989 MVA Xây dựng 466 km đƣờng dây 110kV, cải tạo nâng tiết diện 562 km đƣờng dây 110kV Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ cho hệ thống truyền tải phân phối điện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 14746 tỷ VNĐ; đầu tƣ cho lƣới điện cao áp 7433 tỷ đồng, đầu tƣ cho lƣới điện trung áp 5420 tỷ đồng, đầu tƣ cho lƣới điện hạ áp 1892 tỷ đồng Việc đầu tƣ cải tạo phát triển lƣới điện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 khả thi kinh tế Kiến nghị với quan ban ngành 12.2.2 12.2.2.1 Các tập đoàn, công ty tổng công ty ngành điện (EVN, NPT, NPC, Quảng Ninh PC) Để đảm bảo nguồn cấp điện cho tỉnh Quảng Ninh, kiến nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia sớm thực triển khai việc xây dựng cải tạo mở rộng trạm biến áp 220kV xuất tuyến sau trạm theo quy hoạch Kiến nghị Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, Công ty điện lực Quảng Ninh phối hợp triển khai trạm 110kV đƣa giai đoạn quy hoạch 2016-2025 để đảm bảo cấp điện cho lƣới điện phân phối, xây dựng cải tạo mạch vòng liên kết 110kV trạm 220kV theo quy hoạch để tăng độ tin cậy cung cấp điện Kiến nghị Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, Tổng công ty điện lực miền Bắc, Công ty điện lực Quảng Ninh có chế tiếp nhận quản lý vận hành công trình đƣờng dây trạm biến áp khách hàng đầu tƣ (dự án ngành than, KCN…), khách hàng sẵn sàng đầu tƣ nhƣng khó khăn công tác quản lý vận hành Viện Năng lượng –P8 Page 322 / 323 QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 12.2.2.2 Chương 12 Kết luận kiến ngh Chính quyền địa phƣơng (UBND tỉnh Quảng Ninh sở, ban, ngành) Trong quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh dự kiến hƣớng tuyến đƣờng dây 220kV, 110kV nhƣ dự kiến địa điểm công trình trạm biến áp 220kV 110kV Các công trình đƣợc vận hành giai đoạn 2016-2025 Kiến nghị quyền địa phƣơng xem xét, thỏa thuận hƣớng tuyến nhƣ giành quỹ đất cho công trình điện lực nói quy hoạch phân bố đất đai tỉnh Kiến nghị UBND tỉnh bố trí vốn ngân sách, hỗ trợ phần đầu tƣ lƣới điện hạ huyện, thành phố, công trình hạ ngầm lƣới điện, công trình đầu tƣ lƣới điện phục vụ cho phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa hải đảo (dự án lƣới trung cấp điện cho khu lịch đảo Vĩnh Trung, Vĩnh Thực, đảo Cái Chiên, khu kinh tế Bắc Phong Sinh, khu kinh tế Hoành Mô – Đồng Văn) Kiến nghị Chính phủ Bộ ngành tìm nguồn vốn ngân sách, vốn ODA để đầu tƣ lắp đặt nguồn lƣợng mặt trời dùng cho hộ dân vùng sâu, vùng xa hải đảo nối lƣới Phấn đấu đến năm 2020, 100% hộ dân có điện Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Ninh đạo Sở, ban ngành tỉnh hợp tác, phối hợp thực Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh theo chế tổ chức thực trình bày chƣơng 11 Kiến nghị UBND tỉnh giúp đỡ công tác quảng bá, tuyên truyền bảo vệ tài sản lƣới điện, đảm bảo an toàn hành lang lƣới điện cao áp phối hợp chặt chẽ với Tập đoàn Điện lực Việt Nam chƣơng trình quản lý phía nhu cầu điện (DMS) nhằm sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu Viện Năng lượng –P8 Page 323 / 323