1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

436 502 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 436
Dung lượng 20,65 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 QUẢNG NINH – Tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU VÀ TÓM TẮT CHUNG I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN LỰC CỦA TỈNH Giới thiệu 1.1 Giới thiệu chung mục đích nghiên cứu 1.2 Phạm vi cấu trúc Quy hoạch phát triển nhân lực 1.3 Cơ sở khoa học pháp lý Quy hoạch 1.3.1 Văn Trung ương 1.3.2 Các văn đạo Tỉnh ủy 1.3.3 Các văn UBND tỉnh 10 1.4 Tổng quan phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu, lập Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 10 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh thời gian qua 14 2.1 Tăng trưởng cấu GDP giai đoạn 2003-2013 15 2.2 Quy mô cấu lực lượng lao động giai đoạn 2003-2013 24 2.3 Ngân sách tỉnh phân bổ cho Giáo dục & Đào tạo giai đoạn 2003-2013 26 2.4 Đầu tư nước giai đoạn 2003-2013 28 2.5 Giá trị xuất nhập giai đoạn 2003-2013 31 2.6 Đầu tư sở hạ tầng trọng điểm giai đoạn 2003-2013 31 Khảo sát thông tin thực trạng nhân lực sở hạ tầng đào tạo Quảng Ninh 34 3.1 Xu hướng dân số Quảng Ninh 34 3.1.1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi theo nhóm dân tộc tỉnh Quảng Ninh 35 3.1.2 Quảng Ninh tình hình chung khu vực vùng Đồng sông Hồng 36 3.2 Đánh giá cấp độ đào tạo nhân lực đáp ứng cho ngành kinh tế trọng điểm 38 3.2.1 Số lượng tuyển sinh học viên tốt nghiệp hệ THPT, hệ đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề 43 3.2.2 Những chương trình khóa đào tạo cung cấp hệ đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề phục vụ cácngành kinh tế trọng điểm 58 i 3.3 Khảo sát thông tin sở sách phát triển nhân lực 61 3.3.1 Tổng quan pháp chế Việt Nam 62 3.3.2 Tóm tắt sách chương trình phát triển nhân lực cấp quốc gia 65 3.3.3 Tóm tắt sách dự án trước phát triển nhân lực cấp tỉnh 69 3.4 Tổng quan nguồn kinh phí cho đào tạo lực lượng lao động 73 3.5 Điểm mạnh điểm yếu hệ giáo dục THPT, đại học, cao đẳng trường dạy nghề lĩnh vực chuyên môn cho nhân lực phục vụ phát triển kinh tế 78 3.5.1 Đánh giá hệ thống GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh – khả tiếp cận 79 3.5.2 Đánh giá hệ thống GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh – thành tích 82 3.5.3 Đánh giá hệ thống GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh – chất lượng giảng dạy 83 3.5.4 Các thách thức khác lĩnh vực đào tạo 85 3.6 Những tiêu chuẩn so sánh thực tiễn giáo dục tốt nước 87 3.6.1 So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với nước khác 87 3.6.2 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển nhân lực tốt 99 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 104 Định hướng phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 104 1.1 Các mục tiêu định hướng phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 104 1.2 Nhu cầu nhân lực để đáp ứng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 107 1.2.1 Đánh giá hấp dẫn ngành kinh tế trọng điểm mục tiêu tăng trưởng (sau gọi "các ngành kinh tế trọng điểm") 107 1.2.2 Đánh giá nhu cầu nhân lực Quảng Ninh cho ngành kinh tế trọng điểm 111 1.2.3 Dự báo nhu cầu nhân lực tỉnh Quảng Ninh yêu cầu kỹ phục vụ ngành kinh tế trọng điểm giai đoạn 2013-2020 129 1.3 Đánh giá hạn chế nhân lực theo yêu cầu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 138 1.3.1 Điểm mạnh điểm yếu hệ thống giáo dục nhân lực tỉnh Quảng Ninh so với yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế 138 ii 1.3.2 Đánh giá hạn chế trạng nhân lực hạ tầng đào tạo so với dự báo nhân lực yêu cầu kỹ đến năm 2020 146 1.3.3 Đánh giá trạng dự báo nhu cầu nhân lực để hỗ trợ phát triển Khu kinh tế, khu kinh tế cửa Khu công nghiệp đến năm 2020 154 1.4 Dự báo nguồn cung nhu cầu nhân lực đến năm 2020 169 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh liên quan đến lợi hạn chế nhân lực: 171 1.6 Đánh giá chi tiết yêu cầu chuyên môn yêu cầu đào tạo dự kiến phục vụ ngành kinh tế trọng điểm tương lai 174 III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH 181 Những sáng kiến sách đề xuất Chính quyền để phù hợp với yêu cầu nhân lực ngành, lĩnh vực 181 1.1 Đánh giá sách phát triển kinh tế nêu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 182 1.2 Khuyến nghị sách Chính phủ đầu tư sở hạ tầng để gắn kết sách phát triển Chính phủ với yêu cầu ngành hệ thống giáo dục 183 1.2.1 Xây dựng lực sở hạ tầng giáo dục 188 1.2.2 Điều chỉnh chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu ngành 201 1.2.3 Xây dựng mối quan tâm tới đào tạo nghề 217 1.2.4 Xây dựng lực lượng lao động có hiệu 231 1.2.5 Tạo điều kiện sở hạ tầng 244 1.2.6 Lập quy hoạch điều phối 266 1.2.7 Chuyển dịch hệ thống theo dõi hiệu theo hướng quản lý dựa vào kết đầu 282 1.3 Danh sách vai trò chủ thể liên quan nhân lực 287 1.4 Tiếp cận quản lý tổng thể Quy hoạch phát triển nhân lực 289 1.4.2 Những sáng kiến tăng cường phối kết hợp bên liên quan nhân lực công tác xây dựng Quy hoạch sách phát triển nhân lực 304 1.4.3 Kế hoạch huy động chuyên gia, nhà quản lý nhà quản trị nhân lực 306 1.5 Những đề xuất giải pháp đào tạo nhằm nâng cao lực quản lý nhân lực 308 iii 1.5.1 Nhóm giải pháp để giúp tỉnh phát triển cải thiện hệ thống cơng cụ sách nhằm khuyến khích phát triển nhân lực 320 1.6 Thứ tự ưu tiên đầu tư nhân lực cho ngành kinh tế trọng điểm dựa yêu cầu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 324 1.6.1 Đề xuất định hướng giáo dục nghề nghiệp phục vụ Ngành kinh tế ưu tiên 337 1.7 Tăng cường tham gia khu vực tư nhân mô hình hợp tác cơng - tư 340 Yêu cầu nguồn lực để triển khai Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 345 2.1 Những yêu cầu nguồn kinh phí huy động 345 2.2 Yêu cầu nhân lực 352 2.3 Đánh giá rủi ro liên quan đến nguồn lực 355 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 357 1.1 Kế hoạch tham gia chủ thể liên quan 359 1.2 Lộ trình thực 360 1.2.1 Những dự án nhóm giải pháp xây dựng lực cho cán giảng dạy cán quản lý 366 1.2.2 Các dự án nhóm giải pháp Chương trình đào tạo phù hợp với ngành 374 1.2.3 Các dự án nhóm giải pháp xây dựng quan tâm định hướng học nghề 380 1.2.4 Những dự án nhóm giải pháp xây dựng lực lượng lao động có hiệu 386 1.2.5 Những dự án nhóm giải pháp tạo điều kiện sở hạ tầng 391 1.2.6 Các dự án liên quan đến nhóm giải pháp lập quy hoạch điều phối 399 1.3 Đề xuất chế theo dõi tiến độ 406 1.3.1 Phòng quản lý dự án 406 1.3.2 Công cụ theo dõi tiến độ 410 CÁC TỪ VIẾT TẮT 414 DANH MỤC BẢNG 417 DANH MỤC HÌNH 420 BẢN ĐỒ 431 iv LỜI MỞ ĐẦU VÀ TÓM TẮT CHUNG Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, chạy dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam với toạ độ địa lý: vĩ độ Bắc từ 2040’ đến 2140’; kinh độ Đơng từ 10625’ đến 10825’; phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc; phía Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Đơng phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, thành phố Hải Phịng tỉnh Hải Dương Quảng Ninh có diện tích đất tự nhiên 6.102 km2, có đường biên giới (118,8 km) biển (gần 191 km) với Trung Quốc; cửa (Móng Cái, Hồnh Mơ, Bắc Phong Sinh) tiếp giáp với vùng duyên hải rộng lớn Nam Trung Quốc; bờ biển dài 250 km, có 2.077 đảo (chiếm 2/3 số đảo Việt Nam), 40.000 bãi triều 20.000 diện tích eo biển vịnh Tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính, 10/14 huyện, thị xã, thành phố tiếp giáp biển Dân số Quảng Ninh đạt 1,188 triệu người (năm 2012) Đây tỉnh nước có thành phố (Hạ Long, ng Bí, Cẩm Phả Móng Cái) thị xã (Quảng Yên) Định hướng phát triển tỉnh Quảng Ninh xác định sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực, nước ý chí tâm lãnh đạo nhân dân tỉnh Quảng Ninh hướng tới xây dựng kinh tế phát triển nhanh, bền vững, đảm bảo nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, công xã hội Quảng Ninh thực mục tiêu phát triển nhờ việc chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh theo hướng Dịch vụ Cơng nghiệp phi khai khống, nhân tố ngày chiếm tỷ trọng cao phát triển GDP tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 dự báo lĩnh vực Dịch vụ đóng góp 51 %, Cơng nghiệp khai khống đóng góp 11%, Cơng nghiệp phi khai khống đóng góp 33% lĩnh vực Nơng nghiệp đóng góp 4% vào GDP Tỉnh Theo dự báo, nhu cầu nhân lực tỉnh tăng từ 650.000 lao động năm 2013 lên 870.000 lao động năm 2020 Bên cạnh phát triển ngành kinh tế trọng điểm địi hỏi cần có chuyển đổi trình độ kỹ năng, tay nghề lực lượng lao động, từ mức chủ yếu lao động thủ công sơ cấp sang hướng tăng số lượng lao động có kỹ chuyên sâu Khoảng 80% lực lượng lao động gia tăng giai đoạn 2013 - 2020 phải đào tạo tập trung bậc giáo dục chuyên nghiệp bậc Trung cấp/Cao đẳng nghề Nhìn chung, tỷ lệ phổ cập giáo dục tỉnh Quảng Ninh tương đối cao (Trung học phổ thông chiếm 70%, phần lớn (91%) tiếp tục học tiếp lên hệ chuyên nghiệp hệ đào tạo nghề) Hàng năm, nguồn cung lao động Quảng Ninh đáp ứng khoảng 23.000 lao động, khoảng 4.600 (20%) lao động thuộc hệ chuyên nghiệp, khoảng 4.900 (21%) lao động nghề bậc Trung cấp/Cao đẳng nghề, khoảng 6.900 (30%) lao động nghề sơ cấp, khoảng 6.600 (29%) lao động phổ thông Mặc dù tỷ lệ tham gia hệ thống giáo dục đào tạo tương đối cao, nhiều doanh nghiệp Quảng Ninh gặp khó khăn tuyển dụng nhân lực có kỹ tay nghề đáp ứng nhu cầu công việc Hầu hết nhà sử dụng lao động đánh giá sở đào tạo ngồi tỉnh Quảng Ninh có chất lượng cao hơn, họ ưu tiên tuyển dụng nhân lực đào tạo từ sở đào tạo Tỉnh, như: Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài Trường Cao đẳng nghề Hải Dương Trong tương lai, Quảng Ninh cần phải rút ngắn khoảng cách nhân lực số lượng chất lượng nhằm đạt đạt mục tiêu kinh tế xã hội tỉnh đặt Đến năm 2020, Quảng Ninh thiếu hụt khoảng 380.000 lao động chênh lệch cung cầu Do vậy, Quảng Ninh cần thực ba hướng hành động sau để đáp ứng mục tiêu đề đến năm 2020: (1) Nâng cao kỹ năng, tay nghề cho người lao động địa bàn tỉnh Quảng Ninh giúp giải khoảng 100.000 lao động bị thiếu; (2) Chuyển dịch ngang lực lượng lao động ngành địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ ngành Nông - Lâm nghiệp Thủy sản chuyển dịch sang ngành Dịch vụ Cơng nghiệp phi khai khống, giúp giải khoảng 130.000 lao động bị thiếu; (3) Việc nhập cư lao động từ ngoại tỉnh đến làm việc Quảng Ninh giải khoảng 150.000 lao động, 22.500 (15%) lao động thuộc bậc giáo dục đại học, 57.000 (38%) lao động thuộc bậc trung cấp/cao đẳng nghề 70.500 (47%) lao động phổ thông Quảng Ninh cần xây dựng hệ thống phát triển nhân lực tốt phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Quảng Ninh Điều đòi hỏi suy xét lại cách phương thức áp dụng công tác quy hoạch phát triển nhân lực năm lĩnh vực sau đây: (1) Phối hợp cách hài hòa chủ thể liên quan đến hệ thống phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh bao gồm: Chính quyền - Cơ sở đào tạo - Doanh nghiệp - Sinh viên/người lao động: Thông qua tăng cường trao đổi thông tin tạo dựng tảng quy hoạch nhân lực có hệ thống cấp tỉnh Chính quyền đóng vai trò quan điều phối, tạo điều kiện, xem xét dự báo nhu cầu nhân lực theo số lượng trình độ kỹ năng, tay nghề định kỳ năm lần làm việc với doanh nghiệp đơn vị đào tạo để đáp ứng chất lượng số lượng lực lượng lao động cần thiết nhằm đạt mục tiêu phát triển Quảng Ninh năm 2020 Điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành hình thành như: Dịch vụ sản xuất điện tử (EMS); với ngành này, hệ thống giáo dục cần phải làm việc chặt chẽ với doanh nghiệp để phát triển lực nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho ngành (2) Thiết lập theo dõi số hiệu hoạt động dựa kết đầu chủ thể liên quan hệ thống phát triển nhân lực: Ví dụ, nghiên cứu đánh giá khả tìm kiếm việc làm sinh viên tháng sau tốt nghiệp khảo sát đơn vị sử dụng lao động mức độ hài lòng với kỹ người lao động để đánh giá mức độ thành công đơn vị đào tạo công tác trang bị cho học viên tốt nghiệp kiến thức, kỹ cần thiết để làm (3) Xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo theo định hướng dịch vụ với hiệu suất hoạt động cao: cách đầu tư nâng cao lực giảng viên cán quản lý sở dạy nghề sở đào tạo chuyên nghiệp; nâng cao nhận thức giá trị công việc giáo viên, giảng viên nhằm khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng thu hút cá nhân tài có tay nghề, kinh nghiệm thực tế vào làm việc ngành sư phạm Nghiên cứu giáo dục chứng minh chất lượng giảng dạy yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập học viên, cụ thể với giảng viên cán lãnh đạo có chun mơn tốt chất lượng sinh viên đào tạo đảm bảo hơn, sẵn sàng nhập lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh (4) Gây dựng mối quan tâm tham gia học sinh đào tạo nghề thông qua nâng cao nhận thức cải thiện độ tin cậy công tác định hướng đào tạo nghề: Tích cực tuyên truyền vai trò hệ thống đào tạo nghề để tránh cho học sinh có suy nghĩ chọn lựa "cuối cùng" Định hướng học nghề xác định cách chuyên nghiệp, người coi trọng doanh nghiệp công nhận đảm bảo cho em học sinh thấy triển vọng nghề nghiệp giá trị học nghề, qua thu hút đối tượng cần tuyển sinh (5) Xây dựng mơi trường thích hợp tạo thuận lợi cho phát triển nhân lực: Tạo điều kiện cho người nước lao động lành nghề từ nơi khác đến làm việc, thơng qua sách tinh giản thủ tục đăng ký, tạo điều kiện nhà ở, an sinh xã hội với mức chi phí hợp lý (giáo dục đào tạo, y tế, hoạt động vui chơi giải trí) Ngồi ra, việc xây dựng mơi trường cho người nước ngồi đến làm việc minh bạch trình tuyển dụng chìa khóa giúp Quảng Ninh trở thành trung tâm hấp dẫn thu hút lực lượng lao động với kỹ tay nghề cao Phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh thu hẹp hạn chế kỹ tay nghề người lao động, tăng suất lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho tỉnh Những kết mang lại lợi ích trực tiếp cho ngành kinh tế, đem lại tác động tích cực cho công phát triển kinh tế - xã hội tổng thể QN như: khuyến khích học sinh, sinh viên học tập, nâng cao tính động xã hội, khuyến khích cộng đồng học tập suốt đời I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN LỰC CỦA TỈNH Giới thiệu 1.1 Giới thiệu chung mục đích nghiên cứu Giai đoạn 2000 - 2012, dân số tỉnh Quảng Ninh tăng trưởng với tốc độ trung bình 1,24%/năm, nhanh tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm Việt Nam 1,12% Về phân bố dân cư, 19% tổng số 1,188 triệu người Quảng Ninh sống thành phố Hạ Long; 61% dân số sống thị, 39% cịn lại sống vùng nông thôn Đến năm 2012, 57,5% người dân 15 tuổi Quảng Ninh có việc làm Trong 13 năm qua (2000-2013), Quảng Ninh có bước tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Từ năm 2003, GDP tỉnh tăng trưởng khoảng 12%/năm, nhanh đáng kể tốc độ tăng trưởng GDP trung bình khoảng 6,5%/năm Việt Nam Quảng Ninh chủ yếu theo định hướng tỉnh công nghiệp dịch vụ Trong năm 2013, đóng góp ngành nơng nghiệp vào GDP tỉnh 5,7%, giảm so với mức 9,2% 13 năm trước Tỉnh bước đầu đa dạng hóa ngành nghề ngồi nghề khai thác than; ngành khai thác than đóng góp vào GDP giảm từ 31,0% năm 2001, xuống 20,6% vào năm 2013 Trong năm 2012, tỉnh Quảng Ninh tiến hành thực lập Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 làm sở cho trình phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh, từ nâng cao đời sống người dân đầy đủ phương diện kinh tế, xã hội môi trường sống Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đặt kỳ vọng, mục tiêu phát triển kinh tế cho Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12-13%/năm Tỉnh dự kiến tăng trưởng đóng góp chủ yếu từ hai lĩnh vực: dịch vụ (chiếm 51,4% GDP vào năm 2020) hoạt động cơng nghiệp phi khai khống khác, bao gồm sản xuất điện chế biến chế tạo (chiếm 33,2% GDP) Để đạt mục tiêu kinh tế đề ra, tỉnh Quảng Ninh cần tổng số lao động 870.000 người vào năm 2020, cần phải thu hút 150.000 lao động đến từ tỉnh Khả đạt mục tiêu Kinh tế - xã hội Quảng Ninh phụ thuộc nhiều vào nhân lực nguồn cung nhân lực cho Tỉnh Để Quảng Ninh đảm bảo có đầy đủ nhân lực nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm trì tốc độ tăng trưởng tích cực, Tỉnh cần phải lập quy hoạch chi tiết phát triển nhân lực Quy hoạch phát triển nhân lực đóng vai trị cơng cụ quản lý cho cấp quyền Tỉnh nhằm xác định hiểu rõ hạn chế cung - cầu nhân lực theo ngành nhu cầu ngành để định thay đổi cần thiết để giải hạn chế đó, đồng thời theo dõi tiến triển Tỉnh sau thay đổi nhân lực Mặt khác, công tác quy hoạch phát triển nhân lực Tỉnh đem lại lợi ích cho người dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2003-2013 20 Bảng 2: GDP theo thời giá hành - Số lượng [Đơn vị: tỷ đồng theo thời giá hành, sử dụng VSIC 2007] 21 Bảng 3: GDP thực - Số lượng 22 Bảng 4: Cơ cấu GDP - tỷ lệ % 23 Bảng 5: Lao động theo ngành- số lượng 25 Bảng 6: Lao động theo ngành – Tỷ lệ 25 Bảng 7: Ngân sách chi thường xuyên tỉnh phân bổ cho nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề 27 Bảng 8: Tổng vốn đầu tư nước vào tỉnh Quảng Ninh theo quốc gia đầu tư (đầu tư ngoại tệ vào dự án FDI) 29 Bảng 9: Đầu tư nước vào tỉnh Quảng Ninh theo ngành (ngoại tệ đầu tư dự án FDI) 30 Bảng 10: Một số tiêu kinh tế đáng lưu ý tỉnh Quảng Ninh 33 Bảng 11: Quy mô dân số, dân số độ tuổi lao động lao động có việc làm tỉnh (Giai đoạn 2001–2013) 34 Bảng 12: Cơ cấu lực lượng lao động làm theo độ tuổi năm 2013 35 Bảng 13: So sánh khuynh hướng nhập cư tỉnh Quảng Ninh tỉnh vùng Đồng sông Hồng 37 Bảng 14: Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2001-2013 41 Bảng 15: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2001-2013 42 Bảng 16: Hiện trạng lực đào tạo, diện tích đất số lượng giảng viên sở đào tạo bậc sau phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2011 đến 2013 50 Bảng 17: Số sinh viên em tỉnh đào tạo 57 Bảng 18: Số lượng sở đào tạo bậc sau phổ thông theo quy mô dân số đơn vị hành 81 Bảng 19: Năng suất lao động ngành kinh tế trội năm 2013 so với năm 2020 112 Bảng 20: Lao động đào tạo tỉnh năm 2013 (Đơn vị tính: người) 133 417 Bảng 21: Nhu cầu lao động đào tạo tỉnh đến năm 2020 (Đơn vị tính: người) 134 Bảng 22: Nhu cầu lao động đào tạo (hệ chuyên nghiệp) theo nhóm công việc tới năm 2020 135 Bảng 23: Nhu cầu lực lượng lao động đào tạo bồi dưỡng tỉnh đến năm 2020 (Theo trình độ mục tiêu) 150 Bảng 24: Phân bố nhân lực theo khu kinh tế trình độ đào tạo (Đơn vị: người) 158 Bảng 25: Dự báo LLLĐ theo nhóm cơng việc trình độ đào tạo hệ đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề phục vụ cho khu kinh tế đến năm 2020 160 Bảng 26: Phân bố nhân lực KCN hoạt động 163 Bảng 27: Dự báo nhân lực năm 2020 07 KCN hoàn thiện trình xây dựng sở hạ tầng 163 Bảng 28: Dự báo LLLĐ theo nhóm cơng việc, hệ đào tạo chun nghiệp đào tạo nghề phục vụ cho Khu công nghiệp đến năm 2020 165 Bảng 29: Dự báo dân số, dân số độ tuổi lao động lực lượng lao động tỉnh đến năm 2020 169 Bảng 30: Mục tiêu sử dụng nguồn vốn dự án 346 Bảng 31: Yêu cầu đầu tư cho 18 dự án nhân lực Quảng Ninh 351 Bảng 32: Yêu cầu nhân lực bổ sung phục vụ cho 18 dự án nhân lực Quảng Ninh 353 Bảng 33: Chi tiết dự án chương trình phát triển chuyên mơn tồn diện dành cho đội ngũ giảng viên 367 Bảng 34: Chi tiết dự án Đào tạo bồi dưỡng kỹ quản lý cho đội ngũ lãnh đạo sở đào tạo 370 Bảng 35: Chi tiết dự án Tuyển dụng giảng viên có kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp 372 Bảng 36: Chi tiết dự án thiết lập quy trình xây dựng chương trình đào tạo có kết hợp tham gia đóng góp từ phía ngành 375 Bảng 37: Chi tiết dự án thiết lập chương trình thực tập doanh nghiệp cho học viên đào tạo nghề 377 Bảng 38: Chi tiết dự án Nâng cấp sở vật chất trang thiết bị có 379 418 Bảng 39: Chi tiết dự án Học bổng cho học viên học nghề dài hạn 381 Bảng 40: Chi tiết dự án chiến dịch nâng cao nhận thức xã hội nhằm thay đổi quan niệm đào tạo nghề 383 Bảng 41: Chi tiết dự án Trung tâm nghề nghiệp có cố vấn nghề nghiệp sở đào tạo nghề 385 Bảng 42: Chi tiết dự án Đào tạo kỹ liên tục 387 Bảng 43: Chi tiết dự án Định hướng hoạt động hiệu hoạt động 389 Bảng 44: Chi tiết dự án Nhà cho người lao động 392 Bảng 45: Chi tiết dự án trang web dành cho người lao động 394 Bảng 46: Chi tiết dự án kiện tiếp cận mục tiêu nhằm thu hút lao động lành nghề 396 Bảng 47: Chi tiết dự án chế độ ưu đãi dành cho lao động tay nghề cao 397 Bảng 48: Chi tiết dự án Thành lập Ban Quy hoạch nhân lực tỉnh Quảng Ninh 400 Bảng 49: Chi tiết dự án Nâng cao lực đội ngũ công chức tỉnh Quảng Ninh 401 Bảng 50: Chi tiết Dự án chuyển đổi theo hướng quản lý hiệu hoạt động dựa vào kết đầu 404 419 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phương pháp luận Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 12 Hình 2: nhân tố trọng yếu giúp Quảng Ninh đạt kỳ vọng phát triển 14 Hình 3: Tình hình kinh tế- xã hội Quảng Ninh qua nhân tố trọng yếu 15 Hình 4: Tăng trưởng GDP thực hàng năm tỉnh Quảng Ninh theo ngành 16 Hình 5: GDP danh nghĩa tỉnh Quảng Ninh theo ngành 17 Hình 6: GDP thực tỉnh Quảng Ninh theo ngành 18 Hình 7: Cơ cấu GDP thực tỉnh Quảng Ninh theo ngành 19 Hình 8: Quy mô cấu lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh 24 Hình 9: Ngân sách tỉnh phân bổ cho nghiệp giáo dục đào tạo 26 Hình 10: Các nguồn FDI ngành tiếp nhận FDI Quảng Ninh 28 Hình 11: Tổng xuất nhập tỉnh Quảng Ninh theo thời giá hành 31 Hình 12: Dự báo dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2030 35 Hình 13: Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh theo trình độ học vấn, Giai đoạn 2004-2013 38 Hình 14: Lực lượng lao động Quảng Ninh theo trình độ học vấn năm 2004 so với năm 2013 39 Hình 15: Lao động tỉnh Quảng Ninh theo trình độ đào tạo bậc sau phổ thông năm 2004 so với năm 2013 39 Hình 16: Cơ cấu lao động tỉnh Quảng Ninh theo trình độ học vấn theo nhóm ngành kinh tế, năm 2004 so với năm 2013 40 Hình 17: Các trình độ đào tạo hệ đào tạo chuyên nghiệp 44 Hình 18: Các sở đào tạo chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 45 Hình 19: Các trình độ đào tạo hệ đào tạo nghề 46 Hình 20: Các sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh 47 Hình 21: Ba mơ hình sở hữu sở đào tạo địa bàn tỉnh Quảng Ninh 48 Hình 22: Các hướng đào tạo theo hệ đào tạo chuyên nghiệp hệ đào tạo nghề 55 420 Hình 23: Tỷ lệ học viên tốt nghiệp hệ đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề Quảng Ninh, năm 2006 so với năm 2013 56 Hình 24: Cơ cấu nguồn cung lao động theo nhóm ngành kinh tế trình độ đào tạo năm 2013 59 Hình 25: Tăng trưởng hàng năm cung lao động tỉnh Quảng Ninh 61 Hình 26: Phân bổ vốn đầu tư Sở GD&ĐT giai đoạn 2012 - 2020 70 Hình 27: Kế hoạch mở rộng mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2020 71 Hình 28: Đề xuất kế hoạch phân bổ kinh phí Sở LĐTBXH Giai đoạn 2015 - 2020 72 Hình 29: Tổng chi tỉnh cho nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề 73 Hình 30: Phân bổ kinh phí hoạt động thường xuyên theo loại hình sở đào tạo 75 Hình 31: Nguồn thu để chi ngân sách hoạt động theo loại hình sở đào tạo 76 Hình 32: Đánh giá hệ thống giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh ba phương diện: khả tiếp cận, thành tích chất lượng giảng dạy 79 Hình 33: Vị trí sở đào tạo hệ chuyên nghiệp hệ đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2013 80 Hình 34: Tỷ lệ xếp loại xét tốt nghiệp THCS theo thành phố, huyện thị Quảng Ninh năm 2013 83 Hình 35: Chất lượng giảng viên yếu tố quan trọng định kết học viên 84 Hình 36: Phân loại giảng viên theo trình độ đào tạo sở đào tạo bậc sau phổ thông năm 2013 84 Hình 37: Ba trụ cột máy phát triển nhân lực quốc gia 88 Hình 38: Tỷ lệ tuyển sinh (tiểu học, trung học, bậc 3) Việt Nam nước khác có đặc điểm tương đồng, năm 2011 89 Hình 39: So sánh tỷ lệ nhập học giáo dục tiểu học, trung học bậc Việt Nam, Malaysia Thái Lan năm 2011 90 Hình 40: Trình độ học vấn cao đạt độ tuổi 25 Việt Nam Malaysia Thái Lan năm 2010 91 Hình 41: Đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục Việt Nam nước có đặc điểm tương đồng năm 2013 92 421 Hình 42: Điểm bình quân theo PISA Việt Nam nước có đặc điểm tương đồng năm 2012 93 Hình 43: Năng suất lao động, sản lượng bình quân đầu người Việt Nam, nước ASEAN nước châu Á năm 2012 94 Hình 44: Mức lương bình quân tháng thực tế tính theo GDP đầu người Việt Nam nước châu Á có đặc điểm tương đồng 96 Hình 45: Đánh giá lực thu hút giữ chân nhân tài nước năm 201397 Hình 46: Đánh giá dịch vụ nghiên cứu đào tạo có Việt Nam nước khác năm 2013 98 Hình 47: Năm yếu tố thành công quan trọng phối hợp tạo nên máy phát triển nhân lực mạnh mẽ 99 Hình 48: Bốn nhóm đối tác định cỗ máy phát triển nhân lực quốc gia 101 Hình 49: Cơ cấu GDP tỉnh Quảng Ninh theo nhóm ngành kinh tế năm 2013 so với năm 2020 105 Hình 51: Dự báo cấu GDP cấu lao động đến năm 2020 2030 107 Hình 52: Xếp hạng 11 ngành kinh tế theo đóng góp GDP năm 2013 so với năm 2020 108 Hình 53: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản năm 2013 so với năm 2020 115 Hình 54: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Khai khoáng năm 2013 so với năm 2020 116 Hình 55: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Chế biến, chế tạo năm 2013 so với năm 2020 117 Hình 56: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí năm 2013 so với năm 2020 118 Hình 57: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Xây dựng năm 2013 so với năm 2020 119 Hình 58: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Bán buôn – bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác năm 2013 so với năm 2020 120 Hình 59: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Vận tải, kho bãi năm 2013 so với năm 2020 121 422 Hình 60: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Thông tin truyền thông năm 2013 so với năm 2020 122 Hình 61: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Dịch vụ Lưu trú ăn uống năm 2013 so với năm 2020 123 Hình 62: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành Tài chính, ngân hàng bảo hiểm năm 2013 so với năm 2020 124 Hình 63: Dự báo tăng trưởng nhân lực yêu cầu tay nghề ngành GD&ĐT năm 2013 so với năm 2020 125 Hình 64: Dự báo tăng trưởng nhân lực ngành Y tế năm 2013 so với năm 2020 126 Hình 65: Dự báo tăng trưởng nhân lực đội ngũ công chức năm 2013 so với năm 2020 127 Hình 66: Phân tích trình độ học vấn cơng chức tỉnh Quảng Ninh 128 Hình 67: Chuyển dịch cấu lao động tỉnh Quảng Ninh theo nhóm công việc năm 2013 so với năm 2020 129 Hình 68: Dự báo nhân lực theo nhóm cơng việc giai đoạn 2013 - 2020 130 Hình 69: Các nhóm cơng việc yêu cầu trình độ đào tạo tương ứng 131 Hình 70: Dự báo nhân lực theo yêu cầu đào tạo giai đoạn 2013 - 2020 132 Hình 71: Tổng mức tăng nhu cầu lao động theo nhóm ngành trình độ đào tạo 137 Hình 72: Mức độ hài lịng người sử dụng lao động qua khảo sát doanh nghiệp hoạt động đào tạo sở đào tạo 142 Hình 73: Những hình thức doanh nghiệp muốn tham gia vào trình phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 144 Hình 74: Đối chiếu mức tăng cầu nhân lực mức thiếu hụt nhân lực 146 Hình 75: Đánh giá hạn chế nhân lực theo ngành theo trình độ đào tạo vào năm 2020 147 Hình 76: Thiếu hụt nhân lực vào năm 2020 đề xuất biện pháp can thiệp 148 Hình 77: Những yếu tố ảnh hưởng đến dân số Quảng Ninh năm 2020 bao gồm nhân lực nhập cư 149 Hình 78: Những kỹ quan trọng theo nhận định đươn vị sử dụng lao động 151 423 Hình 79: Những khó khăn thách thức tuyển dụng lao động theo loại hình doanh nghiệp Quảng Ninh 152 Hình 80: Định hướng phát triển lãnh thổ Quảng Ninh (theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030) 155 Hình 81: khu kinh tế lĩnh vực kinh tế chủ chốt (theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030) 157 Hình 82: Phân bố hoạt động kinh tế theo khu kinh tế Quảng Ninh 158 Hình 83: Cơ cấu lao động dự trù cho khu kinh tế theo trình độ đào tạo đến năm 2020 159 Hình 84: Các Khu cơng nghiệp theo giai đoạn phát triển Quảng Ninh 162 Hình 85: Cơ cấu lao động khu công nghiệp theo trình độ đào tạo đến năm 2020 164 Hình 86: Dự báo nhu cầu nhân lực ngành kinh tế trọng điểm 170 Hình 87: Đánh giá mức độ hài lòng đơn vị sử dụng lao động người lao động tỉnh Quảng Ninh dựa 08 kỹ kiến thức then chốt 172 Hình 88: Các kỹ hiểu biết cần thiết người lao động ngành kinh tế trọng điểm 175 Hình 89: Các hình thức can thiệp đào tạo khả áp dụng kỹ 177 Hình 90: Định hướng phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 179 Hình 91: Kết chương trình định hướng phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 180 Hình 92: Định hướng phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 184 Hình 93: Bốn biện pháp can thiệp cần thiết đáp ứng nhu cầu nhân lực Quảng Ninh đến năm 2020 185 Hình 94: Bảy nhóm giải pháp đề xuất cho mục tiêu phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 187 Hình 95: Nền tảng kiến thức chun mơn kỹ sư phạm lực giảng dạy 189 424 Hình 96: Ba hợp phần đề xuất Chương trình phát triển giảng dạy tồn diện tỉnh Quảng Ninh 191 Hình 97: Những kỹ cán quản lý giáo dục 193 Hình 98: Mục tiêu địn bẩy cải thiện giá trị nghề giáo 195 Hình 99: Bộ giáo dục Singapore đưa quảng cáo truyền hình nhằm mục tiêu đề cao giá trị nghề giáo 197 Hình 100: In ấn quảng cáo Bộ Giáo dục Singapore nhằm nỗ lực “lấy lại hình ảnh” nghề giáo 198 Hình 101: Những câu chuyện cảm động lời tri ân với thầy cô giáo đăng tải trang web Bộ Giáo dục Singapore 199 Hình 102: Phương pháp tiếp cận tồn diện thiết kế chương trình giảng dạy với tham gia chủ thể liên quan 203 Hình 103: Nội dung kỹ nhân viên kỹ thuật 205 Hình 104: Các giai đoạn quy trình thiết kế chương trình giảng dạy SCID 207 Hình 105: Ví dụ kết đạt sau hội thảo SCID 208 Hình 106: Ba mơ hình dịch vụ hợp tác với sở đào tạo nghề quốc tế 209 Hình 107: Ba mục tiêu chương trình thực tập 210 Hình 108: Các nhân tố mang lại thành cơng chương trình thực tập Quảng Ninh 212 Hình 109: Ba nhóm thiết bị đào tạo nghề 215 Hình 110: Những yếu tố thành cơng trang thiết bị đào tạo nghề 216 Hình 111: Các đòn bẩy thu hút quan tâm đến đào tạo nghề 218 Hình 112: Giải pháp nhằm cải thiện mối quan tâm tăng số lượng tuyển sinh từ hai nhóm mục tiêu 219 Hình 113: Mức lương trung bình hàng tháng người lao động làm tỉnh Quảng Ninh theo trình độ đào tạo năm 2013 222 Hình 114: Chiến dịch nâng cao nhận thức người dân Singapore mang lại hiệu rõ rệt tỷ lệ tham gia, số lượng việc làm số lượng người hài lòng với học nghề 224 Hình 115: Yếu tố thành cơng chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng đào tạo nghề 225 425 Hình 116: Những tài liệu tryền thông Học viện đào tạo kỹ thuật Singapore chiến dịch “Bàn tay tư tạo nên thành công” Giai đoạn 20042006 226 Hình 117: Tài liệu truyền thơng Học viện đào tạo kỹ thuật Singapore chiến dịch "Chúng tơi giúp bạn toả sáng" (giai đoạn 2007-2009) 227 Hình 118: Ví dụ hình thức quảng cáo mạng xã hội đơn vị hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam 228 Hình 119: Xây dựng chương trình tư vấn định hướng nghề nghiệp cho ba nhóm đối tượng 229 Hình 120: Hai phương pháp xây dựng lực lượng lao động có hiệu 232 Hình 121: Những yếu tố cản trở tham gia đơn vị sử dụng lao động công tác đào tạo bồi dưỡng kỹ liên tục 234 Hình 122: Cơ chế cấp kinh phí cho chương trình đào tạo kỹ thường xuyên đơn vị sử dụng lao động 235 Hình 123: Ví dụ ma trận chi phí tốn theo loại hình chi phí đào tạo 237 Hình 124: Năm tiêu chí quan trọng yếu định hướng hoạt động hiệu hoạt động 240 Hình 125: Bảng điểm theo dõi hiệu suất lao động theo phương diện 241 Hình 126: Minh họa bảng điểm theo dõi hiệu suất lao động 242 Hình 127: Cụ thể hóa mục tiêu thành thước đo tiêu đo lường 243 Hình 128: Hệ thống khen thưởng dựa hiệu làm việc cá nhân mức độ khác biệt lao động 243 Hình 129: Hồ sơ ba nhóm lao động cần thu hút tới làm việc Quảng Ninh 245 Hình 130: Quy trình đánh giá quản lý nhà cho người lao động 247 Hình 131: Khu tập thể cơng nhân Nhà máy sợi Texhong Ngân Long- Móng Cái 248 Hình 132: Westlite Mandai, khu nhà tập thể mục tiêu dành cho người lao động Singapore với quy mô 6.300 giường 249 Hình 133: Hai yếu tố then chốt thu hút nhân tài tới Quảng Ninh 252 Hình 134: Các nội dung đề xuất cho trang thơng tin điện tử lao động trực tuyến Quảng Ninh 253 426 Hình 135: Ví dụ trang chủ trang thông tin điện tử lao động trực tuyến toàn diện 253 Hình 136: Trang thơng tin điện tử lao động Quảng Ninh nên đưa thơng tin chi tiết chi phí sinh hoạt 254 Hình 137: Ví dụ danh sách mức lương trung bình Quảng Ninh, đề xuất cần đăng tải Trang thông tin điện tử lao động trực tuyến Quảng Ninh 255 Hình 138: Tổng quan ngành kinh tế trọng điểm đăng tải Trang thông tin điện tử lao động 256 Hình 139: Cổng thơng tin tìm kiếm việc làm 257 Hình 140: Ví dụ kết tìm kiếm cổng thơng tin tìm kiếm việc làm 258 Hình 141: Mơ chi tiết bước thủ tục đăng ký làm việc 259 Hình 142: Các kiện mục tiêu đề xuất sáng kiến tiếp cận Quảng Ninh 260 Hình 143: Ví dụ chiến dịch marketing tuyển dụng lao động cho tỉnh triển lãm đào tạo hội chợ việc làm Quốc gia 2014, Canada 261 Hình 144: Mẫu tài liệu quảng bá tiềm cho môi trường làm việc Quảng Ninh 262 Hình 145: Ưu đãi kép nhằm nhu hút lao động trình độ cao tới Quảng Ninh 263 Hình 146: Biểu thuế thu nhập cá nhân lũy tiến phần dựa tổng thu nhập đề xuất mức trần tính thuế áp dụng người lao động trình độ cao 264 Hình 147: Các yếu tố then chốt thành lập Ban quy hoạch nhân lực 268 Hình 148: Thay đổi tư theo định hướng dịch vụ thiết yếu đội ngũ công chức tỉnh Quảng Ninh 270 Hình 149: Ba yếu tố cốt lõi nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức tỉnh Quảng Ninh 271 Hình 150: Duy trì quan điểm chiến lược dài hạn phương thức tiếp cận theo định hướng tác động 272 Hình 151: Tiếp cận tồn diện việc đánh giá hiệu suất công việc công chức 273 Hình 152: Tiêu chí đánh giá hiệu suất công việc công chức theo tất thang bậc 275 427 Hình 153: Ma trận thể mối quan hệ Hiệu làm việc – Tiềm chế độ đãi ngộ, đề bạt cán công chức 276 Hình 154:Xây dựng bốn chương trình đào tạo, bồi dưỡng dự nguồn cán lãnh đạo 277 Hình 155: Phương thức tiếp cận tổng thể nhằm vận dụng kiến thức bồi dưỡng thực tế công tác lãnh đạo 279 Hình 156: Xây dựng đội ngũ cơng chức theo định hướng kinh doanh dịch vụ thông qua chương trình đào tạo kỹ mềm 280 Hình 157: Chuyển đổi từ hệ thống số hiệu hoạt động theo đầu vào sang hệ thống số hiệu hoạt động theo kết đầu 283 Hình 158: Hệ thống số hiệu hoạt động chủ thể liên quan chủ chốt máy phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 285 Hình 159: Nhiều chủ thể liên quan đến công tác hoạch định điều phối nhân lực Quảng Ninh 288 Hình 160: 04 mơ hình quản trị nhân lực Ban Quy hoạch nhân lực Quảng Ninh 291 Hình 161: Phạm vi chức nhiệm vụ rõ ràng đội ngũ tinh gọn Ban Quy hoạch nhân lực Quảng Ninh 294 Hình 162: Yêu cầu thành viên ban quy hoạch nhân lực 297 Hình 163: Đề xuất kênh báo cáo song song hợp tác với sở ban ngành Ban quy hoạch nhân lực 299 Hình 165: Vai trị phụ thuộc lẫn Ban Quy hoạch nhân lực Sở, Ban, Ngành khác tỉnh 302 Hình 166: Quy trình quản lý nhân lực mang tính sách lược chiến lược 305 Hình 167: 03 phương thức huy động tham gia doanh nghiệp 307 Hình 168: 05 Nguyên tắc quản lý nhân lực 309 Hình 169: 04 giai đoạn cơng tác lập kế hoạch thực tuyển dụng nhân lực 310 Hình 170: Ví dụ mô tả công việc thực tế 312 Hình 171: Những đề xuất tập trung vào nhiệm vụ cải tiến liên tục 315 Hình 172: Những giải pháp giúp quán triệt tính chuyên nghiệp lực lượng lao động 316 Hình 173: Đề xuất coi nhân lực đối tác dài hạn 317 Hình 174: Đề xuất ưu tiên an toàn lao động 318 428 Hình 175: 5S - Ví dụ “những quy tắc vàng” an tồn 319 Hình 176: Bốn bước thiết lập hệ thống quản trị hiệuquả hoạt động 321 Hình 177: Ba bước phân tích đánh giá số hiệu hoạt động 323 Hình 178: Ưu tiên đầu tư nhân lực cho ngành kinh tế trọng điểm 325 Hình 179: Đóng góp GDP từ phân ngành thuộc Ngành chế biến, chế tạo (năm 2011 năm 2020) 327 Hình 180: Kỳ vọng phát triển phân ngành EMS 329 Hình 181: Yêu cầu kỹ yêu cầu phân ngành chế tạo điện tử 331 Hình 182: Yêu cầu kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm kỹ trọng yếu khác lao động ngành Chế biến, chế tạo 333 Hình 183: Yêu cầu kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm kỹ trọng yếu khác lao động ngành dịch vụ Lưu trú ăn uống 334 Hình 184: Yêu cầu kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm kỹ trọng yếu khác lao động ngành Vận tải kho bãi 335 Hình 185: Yêu cầu kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm kỹ trọng yếu khác lao động ngành Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác 336 Hình 186: Giới thiệu Hội thảo vấn đề nghề nghiệp chương trình thực tập nghề nằm hệ đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề cho bốn ngành kinh tế ưu tiên 337 Hình 187: Hội thảo vấn đề nghề nghiệp nhằm giúp học viên tốt nghiệp lao động chưa qua đào tạo thích nghi với mơi trường làm việc 338 Hình 188: Sự tham gia khu vực tư nhân hệ thống đào tạo nghề tỉnh Quảng Ninh mức độ khiêm tốn 340 Hình 189: Những yếu tố then chốt mang lại thành cơng mơ hình hợp tác công - tư Quảng Ninh 342 Hình 190: Ví dụ viện đào tạo nghề tiêu chuẩn quốc tế hợp tác xây dựng chương trình đào tạo 344 Hình 191: Rủi ro nguồn lực biện pháp giảm thiểu 355 Hình 192: Kế hoạch triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 358 Hình 193: Những chủ thể liên quan chủ chốt tham gia vào thành lập Ban Quy hoạch nhân lực 359 429 Hình 194: Ma trận ưu tiên trình tự dự án vào tác động mức độ dễ dàng thực 361 Hình 195: Mức độ ưu tiên 18 dự án 363 Hình 200: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp tạo điều kiện sở hạ tầng 391 Hình 203: Đề xuất cấu Phòng quản lý dự án phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 408 Hình 204: 03 chế theo dõi tiến độ thực dự án 411 Hình 205: Cơng cụ xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết 411 Hình 206: Bảng mơ tả chương trình để theo dõi tiến độ (hình minh hoạ) 412 Hình 207: Các số đánh giá hiệu hoạt động phục vụ đánh giá mức độ thành cơng 07 nhóm giải pháp 413 430 BẢN ĐỒ 1) Bản đồ trạng sở có liên quan tới đào tạo nhân lực tỉnh Quảng Ninh 2) Bản đồ quy hoạch sở có liên quan tới đào tạo nhân lực tỉnh Quảng Ninh 431 ... hướng phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 104 1.2 Nhu cầu nhân lực để đáp ứng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm. .. tiếp cận nghiên cứu lập Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh: 11 Hình 1: Phương pháp luận Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguồn : Nhóm tư... hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cung cấp thông tin đầu vào hỗ trợ Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh (Sở KH&ĐT);

Ngày đăng: 10/03/2016, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w