1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, nghiên cứu tác dụng, lượng tích lũy của thuốc làm mập trong giá đỗ, ảnh hưởng của chất này đối với sức khỏe con người

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra, Nghiên Cứu Tác Dụng, Lượng Tích Lũy Của Thuốc Làm Mập Trong Giá Đỗ, Ảnh Hưởng Của Chất Này Đối Với Sức Khỏe Con Người
Tác giả Mai Thị Huyền Trang, Hoàng Thị Thủy Tiên
Người hướng dẫn ThS. Trần Mai Liên
Trường học Trường
Thể loại báo cáo tổng hợp
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD ThS Trần Mai Liên Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD ThS Trần Mai Liên CNĐT Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU 4 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 5 MỞ ĐẦU 6 1 Tính cấp thiết của đề tài 6 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 7 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 7 5 Tính mới của đề tài 8 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 1 1 Tình hình nghiên cứu 9 1 1.

Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Tính đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Trong nƣớc 1.1.2 Nƣớc 11 1.1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến 4-CPA 11 1.1.2.2 Nghiên cứu 6-BAP 12 1.2 Tổng quan thuốc làm mập giá đỗ 14 1.2.1 Giới thiệu chung 14 1.2.2 Thành phần thuốc 16 1.2.3 Hoạt tính 6-benzylaminopurine 17 1.2.4 Hoạt tính axit p-clorophenoxyaxetic 20 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Vật liệu nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát tình hình bn bán tiêu dùng giá đỗ có sử dụng thuốc làm mập địa bàn TPHCM 24 2.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm nghiên cứu tác dụng thuốc làm mập giá đỗ lên giá khảo sát hàm lƣợng thuốc cho giá phát triển tốt 25 2.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm khảo sát độc tính thuốc SHS lên chuột 26 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê 27 CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên 2.3.5 Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết tìm hiểu trạng sử dụng thuốc SHS địa bàn TPHCM 31 3.1.1 Hiện trạng mặt hàng giá số chợ Thành phố Hồ Chí Minh 31 3.1.2 Nguyên nhân ngƣời trồng giá sử dụng thuốc làm mập SHS để ủ giá 33 3.1.3 Khảo sát thói quen mua giá ngƣời tiêu dùng 33 3.2 Kết khảo sát tác dụng thuốc SHS lên phát triển giá xác định hàm lƣợng thuốc SHS cho giá phát triển tốt 35 3.3 Kết phân tích tồn dƣ thuốc SHS giá thành phẩm 39 3.4 Kết khảo sát mức độ ảnh hƣởng thuốc SHS lên chuột 43 3.5 Nhận xét 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 Phụ lục 1: Sắc ký đồ phân tích thành phần SHS (nguồn: Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TPHCM, 2005) 53 Phụ lục 2: Các hình ảnh giá đỗ (hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình 5, hình 6, hình 7, hình 8) 59 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát ngƣời tiêu dùng 63 CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - 2,4,5-T : 2,4,5- triclorophenoxyaxetic axit - 2,4-D : 2,4- diclorophenoxyaxetic axit - 4-CPA : 4-clorophenoxy axetic axit - 6-BAP : 6-benzylaminopurine - BVTV : Bảo vệ thực vật - EUPD : Dữ liệu thuốc bảo vệ thực vật Liên minh châu Âu - KTST : Kích thích sinh trƣởng - LC50 : Nồng độ (mg/L) gây chết 50% cá thể quần thể - LD50 : Liều lƣợng (mg/kg) gây chết 50% cá thể quần thể - MRID : Danh mục số độc quyền đƣợc gán cho nghiên cứu thuốc trừ sâu thời điểm gửi đến cho quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ - MRL : Dƣ lƣợng tối đa cho phép - NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn - TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh - U.S.EPA : Cơ quan bảo vệ Môi trƣờng Mỹ - β-NOA : β- Naphthoxyaxetic axit CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU Bảng 1 Độc tính 6-benzyladenin 20 Bảng Tóm tắt độc tính cấp 4-CPA 22 Bảng Tác động 4-CPA lên sinh vật 22 Bảng Tình hình giá mập, trắng lùn số chợ TPHCM 31 Bảng Kết khảo sát giá ủ đƣợc nồng độ 0,01%, 0,1%, 1%, 2% giá không dùng thuốc 36 Bảng 3 Kết khảo sát giá ủ 0,03%, 0,05% 0,08% 38 Bảng Kết phân tích hàm lƣợng tồn dƣ thuốc KTST SHS giá đỗ lấy phịng thí nghiệm 39 Bảng Kết cân nặng chuột theo dõi tuần nuôi 43 Bảng So sánh khối lƣợng trung bình nhóm đối tƣợng nghiên cứu 44 CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1 Cách đóng gói hình thức bên ngồi thuốc SHS có thay đổi 16 Hình Sơ đồ quy trình thí nghiệm phân tích thành phần thuốc SHS 17 Hình Cấu tr c phân tử 6-benzylaminopurine 18 Hình Cấu tr c phân tử 4-CPA 20 Biểu đồ Tỉ lệ số hàng giá có giá trắng, mập, lùn so với tổng số hàng giá…32 Biểu đồ Tình hình tiêu thụ giá ngƣời tiêu dùng 34 Biểu đồ 3 Phụ thuộc khối lƣợng trung bình giá theo nồng độ thuốc 37 Biểu đồ Phụ thuộc chiều dài trung bình giá theo nồng độ thuốc 38 Biểu đồ Tỉ lệ mẫu giá có tích lũy khơng tích lũy 4-CPA 6-BAP hai chợ Nguyễn Văn Trỗi Nhật Tảo 40 Biểu đồ So sánh lƣợng tích lũy 4-CPA trung bình hai chợ Nguyễn Văn Trỗi Nhật Tảo 41 Biểu đồ So sánh lƣợng tích lũy trung bình mẫu lấy phịng thí nghiệm với mẫu lấy từ chợ 42 Biểu đồ Khối lƣợng chuột đực sau tuần nuôi 45 Biểu đồ Khối lƣợng chuột sau tuần nuôi 45 CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xƣa đến nay, giá đỗ loại thực phẩm thƣờng thấy bữa ăn gia đình Việt mà thiếu giá đỗ, ăn nhƣ b n chả, nem rán, canh chua, dƣa giá khơng cịn có đƣợc hƣơng vị vốn có, đặc trƣng ngƣời Việt, gia đình Việt Giá đỗ giàu vitamin đặc biệt vitamin C, khoáng chất, axit amin, protein chất có nguồn gốc thực vật (phytochemicals) Ăn giá hay mầm ngũ cốc cách để tăng giá trị dinh dƣỡng khả hấp thụ dinh dƣỡng loại đậu ngũ cốc Giá đỗ cần thiết cho thể khỏe mạnh, cân đối, nuôi dƣỡng da, chống lão hóa Đó giá trị tuyệt vời giá đỗ sử dụng làm thực phẩm Liệu sử dụng giá đỗ bữa ăn hàng ngày đem lại tác động tích cực sức khỏe hay không mà nay, giá đỗ khơng cịn đƣợc ủ theo phƣơng pháp truyền thống dựa vào nảy mầm tự nhiên đỗ xanh nữa? Theo phƣơng pháp ủ giá truyền thống, giá ủ đƣợc khơng mập trắng, nhìn khơng ngon mà đặc biệt nhiều rễ Vì vậy, với nhu cầu sử dụng giá đỗ thị trƣờng, ngƣời làm giá thƣờng cho thêm loại thuốc để kích thích sinh trƣởng (KTST) giá đỗ Loại thuốc đƣợc mua dễ dàng từ đầu mối bán dụng cụ ủ giá số khu chợ hóa chất Bằng cách sử dụng thuốc này, giá thành phẩm có thân trắng, mập, khơng có rễ, mầm giá nhỏ trọng lƣợng giá tăng lên cao tích nƣớc thân giá tốt Loại thuốc đƣợc ƣa chuộng ngồi khả kích thích giá mập nhanh, giá thành rẻ Với tình trạng sử dụng thuốc làm mập giá đỗ nhƣ nay, ngƣời tiêu dùng cần đƣợc biết thành phần thuốc làm mập gì, khả tồn dƣ liệu việc thƣờng xuyên sử dụng loại giá đỗ nhƣ ảnh hƣởng tới sức khỏe nhƣ nào? Vì đề tài “ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG, LƢỢNG TÍCH LŨY CỦA THUỐC LÀM MẬP TRONG GIÁ ĐỖ, ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT NÀY ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƢỜI” thực có ý CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên nghĩa thực tiễn cấp thiết tình hình sử dụng chất KTST tràn lan trồng vật nuôi nhƣ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu tác dụng thuốc làm mập SHS lên giá đỗ, xác định nồng độ thuốc làm cho giá phát triển tốt - Xác định đƣợc thành phần thuốc làm mập giá đỗ, xác định lƣợng tồn dƣ thành phần thuốc giá đỗ thành phẩm - Khảo sát ảnh hƣởng thuốc lên sinh vật để tìm hiểu tác động thành phần thuốc Từ cảnh báo ngƣời tiêu dùng sử dụng giá đỗ an toàn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu:  Thuốc kích thích tăng trƣởng giá đỗ SHS  Giá đỗ có sử dụng thuốc SHS để KTST, làm mập ức chế phát triển rễ  Chuột bạch có cho ăn giá có thuốc cho ăn thực phẩm bình thƣờng khác  Tình hình tiêu thụ giá trắng, mập, lùn số chợ địa bàn TPHCM - Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 05/2012 đến 05/2013 - Địa bàn nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: đề tài cập nhật thông tin thuốc làm mập SHS sử dụng thị trƣờng nay, khoa học cho nghiên cứu độc mãn tính thuốc, khả sử dụng 6-benzylamino purine để bảo quản nông sản, khả sử dụng 4-clorophenoxy axetic 6benzylamino purine làm chất kích thích sinh trƣởng cho trồng Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp cho ngƣời tiêu dùng kiến thức loại thuốc làm mập giá đỗ đƣợc sử dụng rộng rãi, gi p ngƣời tiêu dùng an tâm sử dụng giá đỗ CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên Tính đề tài Tuy thông tin thuốc làm mập giá đỗ đƣợc cập nhật hàng ngày phƣơng tiện thông tin đại ch ng nhƣng chƣa có nghiên cứu thức lƣợng tích lũy nhƣ ảnh hƣởng thuốc lên sức khỏe ngƣời, đề tài đáp ứng tính CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Trong nƣớc Ở Việt Nam, việc sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng trồng phổ biến đem lại hiệu kinh tế cao cho nông dân Các chất điều hịa sinh trƣởng đƣợc xem “thần dƣợc” gi p trồng sinh trƣởng, hoa, kết cách nhanh chóng ức chế phát triển số quan không mong muốn chẳng hạn rễ giá đỗ, hạt dƣa hấu, ổi, dâu tây… Các nghiên cứu chất điều hòa sinh trƣởng thƣờng xoay quanh loại hocmon thực vật nhƣ Auxin, Gibberrelin, Cytokinin, Etylene… chủ yếu có nguồn gốc tự nhiên, có số nghiên cứu chất điều hịa sinh trƣởng ngƣời tổng hợp Phần lớn nghiên cứu chất sinh trƣởng thực vật nhằm xác định khả kiểm soát sinh trƣởng, sinh sản thực vật nhƣng có nghiên cứu dƣ lƣợng ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật lên sức khỏe ngƣời Nhóm thuốc KTST có nguồn gốc từ Trung Quốc đƣợc sử dụng rộng rãi Việt Nam, chủ yếu thông qua vận chuyển trái phép vào Việt Nam Các nghiên cứu chất KTST có nguồn gốc từ Trung Quốc loại trồng đƣợc điểm qua nhƣ sau: Năm 2008, trƣớc dƣ luận xôn xao loại thuốc có nguồn gốc Trung Quốc GA3 920 có khả làm rau lớn nhanh nhƣ thổi sau ngày phun thuốc, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn (NN&PTNT) chủ trì thực đề tài “Nghiên cứu thành phần hoạt chất, hiệu lực KTST xác định dƣ lƣợng số chế phẩm KTST đƣợc sử dụng rau nay” Sau tháng thực đề tài, Bộ NN&PTNT có số kết luận việc sử dụng chất KTST rau Tại điểm thí nghiệm, sử dụng loại thuốc điều hòa sinh trƣởng, danh mục loại thuốc có chứa hoạt chất Gibberellic Axit (70,9%), thuốc danh mục loại; sử dụng thuốc cho nhiều loại rau với số lần phun – lần/lứa rau Sau đƣợc phun loại thuốc trên, rau xà lách bị tác động rõ rệt, tăng chiều cao (dài lá), tăng đƣờng kính tán cây, màu sắc nhạt dần, CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên èo uột từ sau ngày, ngồng hoa từ sau ngày phun thuốc KTST - liều lƣợng khảo nghiệm chất lƣợng rau, tỷ lệ phần trăm thƣơng phẩm giảm nhiều Thuốc “Tăng phọt 920” “Viên sủi GA3” (dùng với liều lƣợng gấp lần trở lên theo khuyến cáo thuốc hàm lƣợng hoạt chất danh mục) gây tƣợng dừng, giảm tăng trƣởng rau sần sùi, quăn queo, biến dạng Chất lƣợng rau cải giảm Bộ NN&PTNT kết luận, sau - ngày phun thuốc KTST từ rau gieo trồng cho thu hoạch, rau tăng trƣởng gấp - lần so với rau đối chứng không phun thuốc KTST Dƣ lƣợng Gibberellic Axit dƣới mức dƣ lƣợng tối đa cho phép ngày sau phun xà lách, ngày sau phun rau cải dùng thuốc liều lƣợng khuyến cáo Tại môn Công nghệ thực phẩm, nhóm nghiên cứu Thạc sĩ Tơn Nữ Minh Nguyệt so sánh sản lƣợng nuôi trồng giá đỗ xanh có khơng sử dụng hố chất tăng trƣởng Nhóm dùng khay, khay có 20g đỗ xanh, tất đƣợc nuôi trong môi trƣờng tự nhiên với độ ẩm cát 19% Trong khay đỗ xanh, có khay sử dụng hoá chất tăng trƣởng với hàm lƣợng tăng dần từ tới 4ppm Hố chất đƣợc pha lỗng phun lên hạt đỗ nảy mầm Kết sau 48 tiếng ni trồng, khay khơng sử dụng hố chất đạt tỷ lệ tăng trƣởng từ đỗ thành 78g giá sống Trong khay có sử dụng hố chất, tỷ lệ tăng trƣởng cao hơn, ví dụ mẫu sử dụng 3ppm hoá chất thu đƣợc 113g giá sống, nghĩa sản lƣợng tăng gần 50% so với khơng dùng hố chất Tại Trung tâm Dịch vụ Phân tích thí nghiệm TPHCM, hai mẫu hoá chất đƣợc kiểm nghiệm để xác định tên gọi nồng độ mẫu Theo phiếu kết số 05031954 05031955, ngày 01/04/2005 loại hóa chất làm tăng trƣởng giá có tên thƣơng mại WUGENDOUYAJISU (Trung Quốc sản xuất); hóa chất làm trắng giá Sodium Hydrosulfite Na2S2O4 Theo đó, hóa chất WUGENDOUYAJISU có chứa Natri p-clorophenoxyacetate (thuộc họ Auxins) 6-benzylaminopurine (thuộc họ Cytokinins) hố chất tổng hợp, có tác dụng điều hồ sinh trƣởng cho thực vật Dựa chế hoạt động loại hố chất đƣợc phép sử dụng làm chất điều hòa sinh trƣởng trồng CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 10 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên Hình Sơ đồ quy trình thí nghiệm phân tích thành phần thuốc SHS (Trung tâm Dịch vụ Phân tích thí nghiệm TPHCM, 2005) 1.2.3 Hoạt tính 6-benzylaminopurine 6-benzylaminopurine (6-BAP) hay benzyladenin cytokinin tổng hợp gi p trồng tăng trƣởng phát triển, kích thích hoa làm tăng sản lƣợng cách kích thích phân chia tế bào Nó chất ức chế hơ hấp kinaza thực vật làm tăng thời gian bảo quản sau thu hoạch loại rau xanh 6-benzylaminopurine lần đƣợc tổng hợp thử nghiệm phịng thí nghiệm nhà sinh lý thực vật Folke K Skoog 6-benzylaminopurine có cơng thức phân tử C12H11N5 Cấu tr c phân tử nhƣ hình 1.3 CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 17 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên Hình Cấu tr c phân tử 6-benzylaminopurine 6-BAP chất rắn dạng bột màu trắng với khối lƣợng phân tử 225,28M Nhiệt độ nóng chảy 6-BAP 230oC 6-BAP tan nhẹ nƣớc nhiệt độ 25 - 26oC (76 ppm) nhƣng tan nhiểu dung môi isopropanol (3.960 ppm) cloroform (288 ppm) (Rojas, 1994) 6-BAP có ứng dụng tác dụng sinh lý giống nhƣ loại cytokinin khác bao gồm: - Có khả kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ thực vật cytokinin hoạt hóa mạnh mẽ tổng hợp axit nucleic protein - Ảnh hƣởng rõ rệt đặc trƣng lên phân hóa quan thực vật, đặc biệt phân hóa chồi Từ lâu ngƣời ta chứng minh cân tỉ lệ auxin (phân hóa rễ) cytokinin (phân hóa chồi) có ý nghĩa định q trình phát sinh hình thái mơ ni cấy phịng thí nghiệm nhƣ nguyên vẹn Nếu tỉ lệ auxin cao cytokinin kích thích rễ, cịn tỉ lệ cytokinin cao auxin kích thích xuất phát triển chồi (Campell cs, 2008) Để tăng hệ số nhân giống, ngƣời ta tăng nồng độ cytokinin môi trƣờng nuôi cấy giai đoạn tạo chồi phịng thí nghiệm - Có khả kìm hãm hóa già quan nguyên vẹn Chẳng hạn bị ngắt khỏi đƣợc đặc trƣng giảm hàm CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 18 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên lƣợng clorophin hóa vàng làm giảm hàm lƣợng protein axit nucleic Nếu nhƣ tách rời đƣợc xử lí cytokinin trì đƣợc hàm lƣợng protein clorophin thời gian lâu trì đƣợc màu xanh lâu (Ron’zhina, 2003) Hiệu kìm hãm hóa già, kéo dài tuổi thọ quan chứng minh cành giâm rễ, rễ tổng hợp cytokinin nội sinh kéo dài thời gian sống lâu (Campell cs, 2008) Trên nguyên vẹn hệ rễ phát triển mạnh mẽ l c trẻ sinh trƣởng mạnh Nếu hệ thống rễ bị thƣơng tổn quan mặt đất chóng già - Trong số trƣờng hợp, 6-BAP ảnh hƣởng lên nảy mầm hạt củ Vì xử lí 6-BAP phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ hạt, củ, chồi - Ngoài mối tƣơng quan với auxin, 6-BAP có ảnh hƣởng tới ƣu 6-BAP làm yếu tƣợng ƣu ngọn, làm phân hóa cành nhiều 6-benzylaminopurine dạng nguyên chất đƣợc đánh giá hợp chất hóa học độc Độc tính 6-BAP đƣợc đánh giá theo liệu U.S.EPA (1994) nhƣ sau: Trong thí nghiệm độc tính cấp, 6-BAP thể độc tính nhẹ qua đƣờng tiêu hóa gây kích ứng vừa mắt đƣợc xếp vào nhóm độc thứ III (nhóm độc ít) 6-BAP có độc tính thấp qua da đƣờng hơ hấp gây kích ứng nhẹ da Vì biểu độc tính này, 6-BAP đƣợc xếp vào nhóm độc thứ IV (nhóm độc) Trong thí nghiệm nghiên cứu độc bán mãn tính chuột cho thấy 6BAP gây biểu nhƣ giảm tiêu thụ thực phẩm, giảm khả tăng trƣởng trọng lƣợng thể, tăng ure máu thay đổi nhỏ mô thận 6-BAP bị hấp thụ bƣớc sóng 290 nm quang phân trực tiếp dƣới ánh sáng mặt trời (Lyman cs, 1990) Sau phát thải vào đất khoảng 16 ngày nhiệt độ 22oC, 6-BAP lại khoảng 5,3% (đất cát pha sét) 7,85% (đất sét pha) CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 19 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên (Tomlins, 2003) 6-BAP không thủy phân môi trƣờng nƣớc (Meylan cs, 1999) Bảng 1 Độc tính 6-benzyladenin Nghiên cứu lồi Kết Nhóm độc tính Độc tính cấp qua đƣờng tiêu hóa (Chuột) LD50 = 1,3 g/kg III Độc tính cấp qua da (Thỏ) LD50 > g/kg IV Kích ứng mắt (Thỏ) Kích ứng vừa III Kích ứng đƣờng hơ hấp (Thỏ) Kích ứng nhẹ IV Nhạy cảm với đƣờng hơ hấp (Chuột lang) Không gây nhạy cảm (Nguồn: U.S.EPA, 1994) 1.2.4 Hoạt tính axit p-clorophenoxyaxetic Axit p-clorophenoxyaxetic hay cịn gọi 4-CPA loại thuốc BVTV tổng hợp thuộc nhóm clorophenoxy đƣợc sử dụng nhƣ chất điều hịa sinh trƣởng thuộc nhóm hocmon thực vật gọi Auxin Quy trình tổng hợp tính chất 4-CPA lần đƣợc công bố vào năm 1945 Synerholm Zimmerman Hợp chất đƣợc tổng hợp từ natri 4clorophenoxit ethyl bromoaxetat Cơng thức hóa học: ClC6H4OCH2COOH Cơng thức cấu tạo: Hình Cấu tr c phân tử 4-CPA CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 20 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên Là chất rắn tinh thể màu trắng màu be, tan nhẹ nƣớc (957 mg/L 25oC theo Yalkowsky S.H cs, 2003), tan hầu hết dung môi hữu cơ, pKa = 3,56 (Baily GW cs, 1965), bền điều kiện thƣờng Nhiệt độ nóng chảy từ 156 – 159oC (Lide D.R cs, 1994) 4-CPA có hoạt tính tƣơng tự loại auxin Auxin giữ vai trò quan trọng việc phân chia tế bào, mở rộng kéo dài tế bào Điều liên quan đến giãn nở vách tế bào, tính ƣu tính ngọn, hƣớng động (thuyết Cholodny-Went), lão suy, rụng, đậu tăng trƣởng quả, kích thích chín (Zimmerman & Wilcoxon 1935), tính hoa, điều khiển hình thành rễ, tăng hơ hấp tế bào mơ ni cấy, có vai trị quan trọng việc sinh phôi (bao gồm phôi hợp tử phôi soma) Auxin cịn làm tăng hoạt tính enzym, ảnh hƣởng mạnh đến trao đổi chất nitơ, tăng khả tiếp nhận sử dụng đƣờng môi trƣờng (Bùi Trang Việt, 2000) Các hiệu ứng tiềm đến sức khỏe (Bergesion, 1997): - Đối với mắt: gây kích ứng dây vào mắt - Đối với da: gây kích ứng da Các cá nhân bị bệnh liên quan đến da liễu dễ nhảy cảm tiếp x c với hợp chất - Đối với tiêu hóa: Nuốt phải kích ứng đƣờng tiêu hóa gây buồn nơn, nơn tiêu chảy - Đối với đƣờng hơ hấp: kích ứng đƣờng hơ hấp, kích thích màng nhày Các sản phẩm phân hủy nguy hiểm: HCl, CO, CO2, Cl2 Các nghiên cứu cho thấy 4-CPA có độc mãn tính thấp động vật có v ngoại trừ kích thích mắt, có độc tính cấp từ thấp đến trung bình Tuy nhiên, 4-CPA chất kích thích mắt nghiêm trọng thử nghiệm thỏ chất độc phát triển chuột 4-CPA đƣợc xem thực tế không gây độc hại cá khơng có khả gây hại đến mơi trƣờng theo mơ hình hạn chế đƣợc sử dụng (Bergesion, 1997) CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 21 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên Bảng Tóm tắt độc tính cấp 4-CPA Thí nghiệm LD50 qua đƣờng tiêu hóa chuột LD50 qua da thỏ Kích ứng mắt thỏ Kích ứng da thỏ Nhạy cảm da chuột lang (Nguồn: Bergesion, 1997) Kết 2.730 mg/kg > 2.000 mg/kg Kích thích nghiêm trọng Khơng gây kích ứng Khơng gây nhạy cảm Loại III III I IV - Bảng Tác động 4-CPA lên sinh vật Vật liệu thí Kết nghiệm Chuột 4-CPA (100%) LD50 = 2.730 mg/kg Bluegill 4-CPA, Muối LC50 96 > Sunfish Diethanol 180 ppm amine (2%) (Nguồn: Bergesion, 1997) Loài Tham khảo Glaza S (1991) Thí nghiệm ABL số 657 Loại độc tính Khơng độc hại Khơng độc hại Các liệu 4-CPA, 100% thành phần hoạt chất thực tế khơng độc hại lồi động vật có v nhỏ thơng qua phơi nhiễm đƣờng tiêu hóa 4-CPA, muối diethanolamine, cơng thức 2%, thực tế không độc hại với cá Bluegill Sunfish (Bergesion, 1997) Các nghiên cứu độc bán mãn tính mãn tính 4-CPA chó săn cho thấy liều lƣợng khoảng 18,6 mg/kg/ngày chó đực 17,4 mg/kg/ngày chó gây biểu nhƣ biếng ăn giảm khả tăng trọng (Henwood, 1993) Đối với chuột, liều lƣợng 517 mg/kg/ngày chuột đực 626 mg/kg/ngày chuột gây giảm khả tăng trọng lƣợng thể hai giới, biếng ăn chuột tăng lƣợng nƣớc tiểu chuột cái, hoại tử tế bào gan chuột đực (Bergesion, 1997) Một sản phẩm thuốc BVTV chứa thành phần 4-CPA đƣợc đăng ký lần Hoa Kỳ tháng 10 năm 1969 Nó đƣợc đăng ký để sử dụng nhƣ chất điều chỉnh tăng trƣởng thực vật cho đỗ xanh sau chất kích thích CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hồng Thị Thủy Tiên Trang 22 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên đậu cho cà chua Dƣ lƣợng cho phép hợp chất 4-CPA chất chuyển hóa p-chlorophenol cà chua 0,05 ppm, giá đỗ xanh 0,2 ppm (Bergesion, 1997) Khả phân hủy môi trƣờng: Việc phát thải 4-CPA vào mơi trƣờng trình sản xuất 4-CPA vào dòng thải; việc sử dụng chất nhƣ chất KTST thực vật chất kích thích đậu trái (Bergesion, 1997) - Khi 4-CPA vào khơng khí điều kiện áp suất 3,2x10-4 mmHg, nhiệt độ 25oC, 4-CPA tồn dƣới dạng (Lyman, 1985) Hơi 4-CPA khơng khí bị phân hủy phản ứng quang hóa tạo gốc hydroxyl, thời gian bán hủy ƣớc tính 35 sau tiếp x c với khơng khí (Meylan, 1993) 4-CPA phân hủy khoảng 30% tiếp x c với ánh sáng mặt trời vịng 24 giờ, cho thấy quang hóa khơng khí q trình quan trọng môi trƣờng (Bergesion, 1997) - Nếu 4-CPA vào môi trƣờng đất, chất có tính di động cao pKa 4CPA 3,56 (Baily cs, 1965) tồn mơi trƣờng đất dạng anion chủ yếu (Doucette, 2000) Nó khơng bốc từ bề mặt đất anion khơng bốc dựa áp suất ƣớc tính Thời gian bán hủy 4-CPA mẫu đất sét pha điều kiện thực địa 20 ngày (Park cs, 1981) Vi sinh vật đất chuyển hóa 4-CPA thành axit 2-hydroxy-4clophenoxyaxetic Aspergillus niger chuyển hóa 4-CPA thành dẫn xuất o- p-hydroxy (Parke, 1968) - Khi đƣợc thải vào nƣớc, 4-CPA không bị hấp thụ chất rắn lơ lửng trầm tích linh động (Meylan cs, 1992) 4-CPA không bay từ môi trƣờng nƣớc (Baily cs, 1965) 4-CPA chống lại trình thủy phân nƣớc nhiên mặt nƣớc đƣợc chiếu sáng 4-CPA dễ dàng thủy phân khả hấp thụ ánh sáng lớn 290 nm (Bergesion, 1997) Khả tích lũy vào sinh vật 4-CPA thấp (Hansch cs, 1995) - 4-CPA phơi nhiễm lên ngƣời hít phải tiếp x c qua da với hợp chất nơi sản xuất sử dụng sản phẩm chứa hợp chất CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 23 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát tình hình bn bán tiêu dùng giá đỗ có sử dụng thuốc làm mập SHS địa bàn TPHCM - Khảo sát tác dụng thuốc làm mập lên giá đỗ nồng độ khác đồng thời chọn khoảng nồng độ gi p giá phát triển tốt - Phân tích lƣợng tồn dƣ thành phần thuốc SHS giá thành phẩm đƣợc ủ với thuốc SHS - Khảo sát tác dụng thuốc làm mập chuột từ đánh giá đƣợc ảnh hƣởng lên sức khỏe ngƣời 2.2 Vật liệu nghiên cứu - 12 chậu sành, xơ nhỏ có nắp đậy (thể tích lít), 12 rổ nhỏ vừa với chậu sành, phên tre nhỏ vừa với rổ, dây kẽm, 3,5 kg đỗ xanh, 350 g vơi, bơng gịn, t i nhựa màu, thùng chứa nƣớc đá - pipet ml, pipet 10 ml, bình định mức 50 ml, bình định mức 500 ml, beaker 1000 ml - 80 ống thuốc SHS, ống 2ml (chợ Kim Biên) - cặp chuột bạch trƣởng thành (mỗi khoảng 20g) (Viện Pasteur) 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát tình hình bn bán tiêu dùng giá đỗ có sử dụng thuốc làm mập địa bàn TPHCM Nhóm điều tra tiến hành khảo sát điều tra, đếm số lƣợng hàng giá dựa vào cảm quan nhận biết loại giá có sử dụng thuốc số chợ địa bàn TPHCM nhƣ chợ Gò Vấp, Tân Sơn Nhất (Gị Vấp), chợ Thiếc (quận 11), chợ Bà Chiểu (Bình Thạnh), Hiệp Bình Phƣớc (Thủ Đức), Nguyễn Văn Trỗi (quận 3), CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 24 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên chợ tự phát đƣờng Minh Phụng (quận 11), chợ Tân Định (quận 1), chợ Nhật Tảo (quận 10) Nhóm điều tra khảo sát 90 ngƣời tiêu dùng chợ kể (mỗi chợ 10 phiếu) với 30 ngƣời tiêu dùng siêu thị bao gồm siêu thị nhƣ Big C Nguyễn Kiệm, Maxi Mart Cộng Hòa, Big C An Lạc Tổng số phiếu khảo sát 120 phiếu 2.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm nghiên cứu tác dụng thuốc làm mập giá đỗ lên giá khảo sát hàm lƣợng thuốc cho giá phát triển tốt Để nghiên cứu tác dụng thuốc làm mập giá đỗ xác định nồng độ thuốc phù hợp cho giá phát triển mập, trắng, rễ giống nhƣ giá đƣợc bán thị trƣờng, nhóm tác giả tiến hành ủ đỗ xanh với nồng độ khác thuốc SHS Đầu tiên, chọn nồng độ nằm khoảng từ 0,01% đến 2% sau thu hẹp khoảng cách nồng độ Mỗi lần khảo sát nồng độ khoảng cách nồng độ thu hẹp dần Cuối tìm đƣợc nồng độ mà đó, giá phát triển tốt Thí nghiệm đƣợc chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: thực nồng độ 0,01%, 0,1%, 1% 2% mẫu đối chứng không sử dụng thuốc SHS Ở nồng độ thực lặp lại lần đƣợc đánh số theo thứ tự 1, 2, Giai đoạn 2: dựa vào kết giai đoạn mà tìm đƣợc khoảng nồng độ có giá phát triển tốt nhất, tiến hành chia nhỏ nồng độ Thực thí nghiệm lặp lại lần nồng độ nằm khoảng nồng độ chọn Các tiêu khảo sát: hình thái, khối lƣợng, chiều dài giá thành phẩm Thời gian khảo sát ngày kể từ ngâm đỗ thu hoạch giá thành phẩm ủ theo cách truyền thống khơng sử dụng thuốc kích thích Hình thái giá đƣợc xem xét qua cảm quan Khối lƣợng chiều dài đƣợc đo cân phân tích thƣớc đo Thí nghiệm đƣợc thực nhƣ sau: CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 25 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên Ngâm đỗ xanh với vôi: - Pha 50 g vôi với 3l nƣớc xô 4l, khuấy để lắng cho nƣớc vôi lại - Đỗ xanh ngâm vào nƣớc để loại bỏ hạt bị hƣ Cân chia mẫu đỗ 15g đỗ - Cho đỗ xanh vào rỗ nhựa, đặt rỗ nhựa vào chậu sành, rƣới nƣớc vôi lên mặt đỗ cho vừa ngập hạt đỗ - Ngâm đỗ khoảng sau lấy rổ khỏi xô, đổ nƣớc vôi đi, rửa chậu Tưới nước cho đỗ: - Treo rổ đỗ dây kẽm cách đáy chậu sành khoảng cm - Đè lên mặt đỗ lớp thấm nƣớc để giữ độ ẩm cho đỗ Dùng phên tre đè lên mặt đỗ cố định lại dây kẽm - Tiến hành tƣới nƣớc sau Pha thuốc tưới đỗ: - Pha thuốc theo nồng độ cần khảo sát - Khi mầm đỗ dài khoảng 1,5 – cm tiến hành ngâm với thuốc 30 ph t - Tƣới thêm lần thuốc giá dài khoảng – cm - Thu hoạch giá sau ngày ủ - Cân ghi khối lƣợng, quan sát hình thái, đo chiều dài thân rễ ghi vào bảng kết so sánh chuẩn bị trƣớc 2.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm khảo sát độc tính thuốc SHS lên chuột Ni cặp chuột, cặp cho ăn giá có thuốc thức ăn bình thƣờng (đỗ xanh, l a, bánh mì…); cặp cịn lại cho ăn thức ăn bình thƣờng giá khơng có thuốc CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 26 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên Các tiêu khảo sát: - Biểu chuột: quan sát cảm quan, so sánh chuột cho ăn giá có thuốc chuột ăn giá khơng có thuốc để thấy rõ khác biệt - Theo dõi cân nặng chuột cách cân khối lƣợng chuột sau tuần nuôi thời gian nuôi tháng, cân lần với lần cân sau mua chuột lần cân Thí nghiệm đƣợc bố trí nhƣ sau: - Ủ giá có sử dụng thuốc kích thích giống nhƣ quy trình ủ giá thí nghiệm khảo sát phần 2.3.2, ch ý sử dụng nồng độ tốt đƣợc xác định thí nghiệm - Sau mẻ ủ lấy lƣợng giá ủ đƣợc cho chuột ăn, nhƣ ngày cho chuột ăn giá lần, lần khoảng g giá - Quan sát biểu chuột theo ngày sau thời gian tháng nuôi Lập bảng so sánh biểu cặp chuột 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê Kết khối lƣợng chiều dài giá thành phẩm tất mẫu lặp lại đƣợc đo xử lý theo phƣơng pháp thống kê nhƣ sau: n Khối lƣợng trung bình: mtb = m i i 1 n (2.1) n Chiều dài trung bình: Ltb = Trong đó: L i 1 i n (2.2) mtb: khối lƣợng trung bình (g) Ltb: chiều dài trung bình mi: khối lƣợng mẫu giá thứ i (g) n: số mẫu giá thí nghiệm theo nồng độ CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 27 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên a Độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn khối lƣợng (m): n σ  (m i 1 i  m tb ) n 1 (2.3) Độ lệch chuẩn chiều dài (L): n σ  (L i 1 i  L tb ) n 1 (2.4) b Độ biến động: Độ biến động m: RSD m  σ  100 m tb (2.5) Độ biến động L: RSD L  σ  100 L tb (2.6) c Khoảng tin cậy Khoảng tin cậy m: CI m  m tb  t b σ n (2.7) Khoảng tin cậy L: CI L  L tb  t b σ n (2.8) Với tb: Hệ số student tƣơng ứng với mức ý nghĩa α bậc tự (n-1) CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 28 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường Kết đƣợc chấp nhận khi: GVHD: ThS Trần Mai Liên RSD  5% Sử dụng kiểm định LSD nhƣ sau: LSD = tb  ( 1  ) ni n j (2.9) Trong LSD: Chỉ số khác biệt thấp có ý nghĩa tb: Hệ số student tƣơng ứng với mức ý nghĩa α bậc tự (n-1) : Phƣơng sai chung đƣợc ƣớc lƣợng trung bình sai số bình phƣơng nội nhóm, đƣợc tính nhƣ sau: = (ni  1) i  (n j  1) j (ni  1)  (n j  1) (2.10) ni: cỡ mẫu thứ i nj: cỡ mẫu thứ j i: phƣơng sai cỡ mẫu thứ i j: phƣơng sai cỡ mẫu thứ j 2.3.5 Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích - Lấy mẫu:  Lấy mẫu phịng thí nghiệm: lấy mẫu khoảng nồng độ thuốc sử dụng từ 0,05 – 0,08%  Lấy mẫu chợ: chọn chợ số chợ khảo sát để lấy mẫu: chợ Nhật Tảo chợ Nguyễn Văn Trỗi Ở chợ chọn mẫu giá  Khối lƣợng mẫu giá 500g, để toàn mẫu trực tiếp vào t i nhựa đen, buộc kín để vào thùng kín đƣa đến trung tâm phân tích Trong q trình chuyển mẫu giá, tránh để mẫu tiếp x c với ánh sáng làm thuốc bị quang phân - Phân tích mẫu: Mẫu đƣợc phân tích phƣơng pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS/MS (sắc ký lỏng ghép khối phổ đầu dò tứ cực): có độ nhạy CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hồng Thị Thủy Tiên Trang 29 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên cao, đƣợc sử dụng phân tích định lƣợng chất biết, tạo đƣợc nhiều phân mảnh chế độ MS/MS, thích hợp cho phân tích vi lƣợng chất biết trƣớc cấu tr c Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng phổ biến để phân tích chất có hàm lƣợng siêu vết (ppb, ppt), đặc biệt thích hợp để phân tích dƣ lƣợng loại thuốc trừ sâu, loại kháng sinh nơng sản, thực phẩm… Phân tích mẫu đƣợc thực phịng thí nghiệm sắc ký thuộc Cơng ty Cổ phần Khoa học Cơng nghệ sắc ký Hải Đăng Phịng thí nghiệm đạt chuẩn mực theo ISO/IEC 17025:2005, VILAS 238 với 187 tiêu hóa học 47 tiêu vi sinh nên kết phân tích từ phịng thí nghiệm có độ tin cậy cao CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 30 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp trường GVHD: ThS Trần Mai Liên CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tìm hiểu trạng sử dụng thuốc SHS địa bàn TPHCM 3.1.1 Hiện trạng mặt hàng giá số chợ Thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát chợ số lƣợng hàng giá số lƣợng hàng giá có giá trắng, mập lùn so với giá ủ cách truyền thống, thể bảng 3.1 Bảng Tình hình giá mập, trắng lùn số chợ TPHCM TT Tên chợ Gò Vấp Địa Trƣng Nữ Vƣơng, P 4, Số lượng Số lượng hàng giá hàng giá có giá mập, trắng chợ bình thường 20 18 19 18 Q Gò Vấp Tân Sơn Nhất Nguyễn Kiệm, P 3, Q Gị Vấp Thiếc Phó Cơ Điều, P 6, Q 11 6 Bà Chiểu Bạch Đằng, P 1, Q Bình 15 13 10 Thạnh Hiệp Bình Phƣớc KP3, P Hiệp Bình Phƣớc, Q Thủ Đức Nguyễn Văn Trỗi Lê Văn Sỹ, P 14, Q 20 20 Chợ tự phát Minh Phụng, P 6, Q 17 16 14 12 25 25 đƣờng Minh Phụng Tân Định Hai Bà Trƣng, P Tân Định, Q.1 10 Nhật Tảo Nguyễn Tri Phƣơng, P.2, Q.10 Mặc dù phƣơng tiện thông tin đại ch ng đƣa nhiều cảnh báo khả loại thuốc làm mập giá đỗ SHS nguy hiểm đến sức khỏe ngƣời nhƣ loại thuốc bị cấm lƣu hành Việt Nam nhƣng loại giá trắng, mập CNĐT: Mai Thị Huyền Trang – Hoàng Thị Thủy Tiên Trang 31 ... phần thuốc làm mập gì, khả tồn dƣ liệu việc thƣờng xuyên sử dụng loại giá đỗ nhƣ ảnh hƣởng tới sức khỏe nhƣ nào? Vì đề tài “ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG, LƢỢNG TÍCH LŨY CỦA THUỐC LÀM MẬP TRONG GIÁ... nghiệm nghiên cứu tác dụng thuốc làm mập giá đỗ lên giá khảo sát hàm lƣợng thuốc cho giá phát triển tốt Để nghiên cứu tác dụng thuốc làm mập giá đỗ xác định nồng độ thuốc phù hợp cho giá phát... độ gi p giá phát triển tốt - Phân tích lƣợng tồn dƣ thành phần thuốc SHS giá thành phẩm đƣợc ủ với thuốc SHS - Khảo sát tác dụng thuốc làm mập chuột từ đánh giá đƣợc ảnh hƣởng lên sức khỏe ngƣời

Ngày đăng: 11/07/2022, 13:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Cách đóng gói và hình thức bên ngoài của thuốc SHS đã có sự thay đổi  1.2.2 - Điều tra, nghiên cứu tác dụng, lượng tích lũy của thuốc làm mập trong giá đỗ, ảnh hưởng của chất này đối với sức khỏe con người
Hình 1. 1. Cách đóng gói và hình thức bên ngoài của thuốc SHS đã có sự thay đổi 1.2.2 (Trang 16)
Hình 1. 2. Sơ đồ quy trình thí nghiệm phân tích thành phần thuốc SHS - Điều tra, nghiên cứu tác dụng, lượng tích lũy của thuốc làm mập trong giá đỗ, ảnh hưởng của chất này đối với sức khỏe con người
Hình 1. 2. Sơ đồ quy trình thí nghiệm phân tích thành phần thuốc SHS (Trang 17)
Hình 1. 3. Cấu tr c phân tử 6-benzylaminopurine - Điều tra, nghiên cứu tác dụng, lượng tích lũy của thuốc làm mập trong giá đỗ, ảnh hưởng của chất này đối với sức khỏe con người
Hình 1. 3. Cấu tr c phân tử 6-benzylaminopurine (Trang 18)
Hình 1. 4. Cấu tr c phân tử 4-CPA - Điều tra, nghiên cứu tác dụng, lượng tích lũy của thuốc làm mập trong giá đỗ, ảnh hưởng của chất này đối với sức khỏe con người
Hình 1. 4. Cấu tr c phân tử 4-CPA (Trang 20)
Bảng 1. 3. Tác động của 4-CPA lên các sinh vật - Điều tra, nghiên cứu tác dụng, lượng tích lũy của thuốc làm mập trong giá đỗ, ảnh hưởng của chất này đối với sức khỏe con người
Bảng 1. 3. Tác động của 4-CPA lên các sinh vật (Trang 22)
Bảng 1. 2. Tóm tắt độc tính cấp của 4-CPA - Điều tra, nghiên cứu tác dụng, lượng tích lũy của thuốc làm mập trong giá đỗ, ảnh hưởng của chất này đối với sức khỏe con người
Bảng 1. 2. Tóm tắt độc tính cấp của 4-CPA (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w