1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

170 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Qua quá trình nghiên cứu, luận án thể hiện một số điểm mới như sau: Thứ nhất, luận án tiếp cận theo hướng tìm kiếm các kiến nghị hoàn thiện PL và giải pháp pháp lý để khai thông hiệu quả chức năng và giá trị kinh tế của tài sản BĐ là ĐS, qua đó bảo vệ quyền lợi của bên nhận BĐ là các NHTM trên cơ sở mở rộng khả năng tiếp cận tín dụng NH cho khách hàng, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bên BĐ và các chủ thể khác trong mối quan hệ với ĐS. Dựa trên nền tảng lý thuyết kinh tế và pháp lý về tài sản, lý thuyết về hợp đồng, lý thuyết về phòng tránh rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng NH, lý thuyết về đối xứng thông tin, luận án đã xác nhận và khẳng định vai trò của GDBĐ bằng ĐS dưới khía cạnh kinh tế và pháp lý trong hoạt động cho vay của NH. Trên cơ sở đó, chứng minh sự cần thiết của chế định GDBĐ bằng ĐS với tư cách là một chế định riêng, tách bạch với GDBĐ bằng BĐS. Thứ hai, luận án chứng minh sự cần thiết của việc áp dụng linh hoạt các lý thuyết về tài sản, về hợp đồng, về an toàn tín dụng NH trên cơ sở dung hòa quyền, lợi ích của các chủ thể đối với yêu cầu hoàn thiện quy định PL và tìm kiếm các giải pháp phù hợp trong áp dụng PL. Chỉ khi dựa trên những hướng tiếp cận đa diện, bảo vệ đồng thời quyền và lợi ích của nhiều chủ thể, các quy định PL về GDBĐ bằng ĐS mới thực sự có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh thương mại. Thứ ba, luận án đã nhận diện và phân tích các đặc trưng pháp lý của ĐS so với các loại tài sản BĐ khác (đặc biệt là so với BĐS), đồng thời, đưa ra cơ sở luận chứng minh mối quan hệ và sự cần thiết của việc sử dụng những đặc trưng của ĐS cho việc xây dựng và thay đổi các quy định PL GDBĐ tương xứng với các đặc điểm của ĐSBĐ trong hoạt động NH. Luận án đã chứng minh một luận điểm quan trọng, có ý nghĩa cho quá trình xây dựng PL về GDBĐ là: các đặc trưng của ĐS, trong một chừng mực nhất định, có tác động đến và định hình các quy định PL GDBĐ. PL GDBĐ bằng ĐS cần ghi nhận, phản ánh những đặc trưng của ĐS để đảm bảo tính hiệu quả và phù hợp với thực tiễn cho vay có BĐ bằng ĐS trong hoạt động NH. Thứ tư, luận án tiếp cận, phân tích những cơ sở lý luận về nhu cầu xác lập một trật tự thống nhất về hiệu lực đối kháng của GDBĐ bằng ĐS. Trật tự này là cơ sở để vận dụng và triển khai các nội dung của quyền ưu tiên khi phát sinh các xung đột về lợi ích của những chủ thể trong các mối quan hệ pháp lý khác nhau nhưng xuất phát chung từ một ĐS. Nội dung của trật tự pháp lý này được thể hiện trong luận án dưới tôn chỉ của nguyên tắc công bằng và nguyên tắc trung lập của PL trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tất cả các chủ thể trong GDBĐ cũng như trong các quan hệ pháp lý khác. Thứ năm, luận án đánh giá, phân tích một cách khách quan những bất cập của PL về GDBĐ bằng ĐS trong thực tiễn hoạt động cho vay của các NHTM ở VN. Dựa trên các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay có BĐ bằng ĐS, luận án đã phân tích những nguyên nhân xuất phát không chỉ từ các quy định PL, mà còn xuất phát từ cách hiểu và vận dụng của những chủ thể làm công tác thực tiễn, vận dụng, xét xử, thi hành án. Đồng thời, đây cũng chính là rào cản hạn chế khả năng nhận BĐ bằng ĐS trong hoạt động của các NH. Thứ sáu, luận án đánh giá lại tính hiệu quả và phù hợp của quy định PL trong việc thực thi PL về GDBĐ bằng ĐS ở VN thông qua việc phân tích quy định PL và phân tích một số bản án của nước ngoài về tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay nhận BĐ bằng ĐS. Trên cơ sở đó, vận dụng kế thừa những điểm phù hợp của PL nước ngoài để đưa ra một số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện PL về GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM. Theo đó, để thúc đẩy cấp tín dụng có BĐ bằng ĐS, cần thiết: (i) định hình lại các quy định về điều kiện của ĐS BĐ; (ii) tăng thêm quyền tự chủ của các chủ thể trong GDBĐ; (iii) xây dựng các quy định về mô tả ĐSBĐ phù hợp với đặc tính pháp lý và kinh tế của ĐS; (iv) bổ sung mới những biện pháp phát sinh hiệu lực đối kháng của GDBĐ với bên thứ ba; (v) hoàn thiện quy định về trật tự quyền ưu tiên; (vi) xây dựng các cơ chế xử lý ĐS BĐ ngoài TA. Thứ bảy, luận án đưa ra một số giải pháp pháp lý cụ thể để nâng cao tính thực thi PL, hiệu quả của việc tổ chức thực hiện PL và một số kiến nghị hoàn thiện PL GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động cho vay của các NHTM ở VN.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu tín nhiệm thành tố trụ cột tín dụng ngân hàng, bảo đảm cho khoản vay cấu phần quan trọng tín nhiệm Mức độ quan trọng khơng dừng lại tính chất biện pháp phòng ngừa rủi ro, mà chế thúc đẩy tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế Theo tổng kết World Bank 2018, 80% giá trị vốn doanh nghiệp kinh tế phát triển từ động sản như: máy móc, thiết bị, khoản phải thu1 Tuy nhiên, thực tế (cũng theo báo cáo này), việc thiếu vắng chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật nguyên nhân khiến NH quốc gia lưỡng lự chưa sẵn sàng nhận ĐS để BĐ cho khoản vay Thực tiễn hoạt động cấp tín dụng NHTM VN, thập kỷ vừa qua, cho phép đưa nhận định tương tự So với BĐS, cấp tín dụng BĐ ĐS, có tăng trưởng định, chiếm tỷ lệ khiêm tốn hoạt động NHTM VN Trong đó, cấp tín dụng sở BĐ BĐS, khơng hồn tồn bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng NH VN Khi trực tiếp khảo sát hệ thống NHTM VN, số nhà nghiên cứu kinh tế đưa kết luận này3 Thống kê NHNN VN, cho thấy, giai đoạn 2016-2020, tổng số nợ xấu NHTM vào khoảng 300.000 tỷ đồng Khoảng 70% tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu BĐS Hoàn thiện PL GDBĐ ĐS sở để bảo vệ, thúc đẩy, dung hịa quyền lợi ích nhiều chủ thể kinh tế, trì trật tự kinh doanh lành mạnh hiệu World Bank (2018), Improving access to finance for small and medium enterprises, http://documents1.worldbank.org/curated/en/316871533711048308/pdf/129283-WP-PUBLIC-improving-access-to-financefor-SMEs.pdf Theo thống kê từ báo cáo kiểm tốn 19 ngân hàng năm 2019 tỷ lệ tài sản bảo đảm bất động sản chiếm tỷ trọng ưu hẳn so với tài sản bảo đảm động sản, xem https://vietnambiz.vn/khoi-bds-khong-lo-the-chaptai-19-ngan-hang-co-gia-tri-hon-63-trieu-ti-dong-20190920123056057.htm truy cập lúc 12: 30 ngày 29/11/2019 Nghiên cứu nhóm tác giả GS TS Nguyễn Thị Cành chủ biên, tiếp cận mơ hình logistic đo lường rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NH thương mại VN có kết luận tương tự xác định rằng, ngành bất động sản- xây dựng ngành gây rủi ro tín dụng lớn hệ thống NHTM VN Xem thêm Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2015), sách chuyên khảo: Hiệu rủi ro hoạt động ngân hàng Nghiên cứu tình ngân hàng thương mại Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lâm Chí Dũng Phan Đình Anh (2009), “Sử dụng mơ hình KMV- Merton lượng hóa mối quan hệ bảo đảm tài sản, tỷ lệ phân bổ vốn vay với rủi ro tín dụng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 2(31) 2009 Cơng trình sử dụng mơ hình KMV để định lượng rủi ro tín dụng việc sử dụng tài sản bảo đảm gắn với hành vi sử dụng vốn người vay thông qua khảo sát biến: tỷ lệ vốn cho vay tối đa giá trị tài sản bảo đảm, mục đích sử dụng vốn vay, số lần vay vốn người vay hay độ trễ phương án, số lần người vay sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản BĐ Nghiên cứu việc nhận BĐ bất động sản yếu tố có hệ số rủi ro tín dụng cao https://cafef.vn/khoang-70-tai-san-bao-dam-cho-cac-khoan-no-xau-cua-ngan-hang-la-bat-dong-san20181205102859041.chn Thứ nhất, góc độ NHTM, chưa hoàn thiện, PL GDBĐ ĐS nguyên nhân NH dè dặt cấp tín dụng nhận BĐ ĐS Nhu cầu chủ thể GD, đặc tính ĐS ảnh hưởng đặc tính GDBĐ, chưa ghi nhận cách phù hợp quy định PL GDBĐ ĐS dẫn đến vướng mắc, khó khăn q trình áp dụng ảnh hưởng đến hiệu lực thực thi GDBĐ ĐS NHTM Một hệ thống quy định PL GDBĐ ĐS rõ ràng, minh bạch, sở để NH cấp tín dụng nhận BĐ ĐS, giảm chi phí GD, hạn chế tranh chấp, góp phần giảm nợ xấu NHTM hoạt động NH Thứ hai, góc độ bên vay, mâu thuẫn lớn doanh nghiệp với nhiều tài sản ĐS có giá trị lại khơng thể vay vốn NH Đồng nghĩa là, doanh nghiệp tối đa hóa giá trị kinh tế tài sản mà họ sở hữu Chi phí cho vốn cao mức có thể, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng Điều khơng có lợi cho người tiêu dùng, cho nhà sản xuất cho sức cạnh tranh kinh tế Thứ ba, góc độ chủ thể khơng tham gia GDBĐ có lợi ích liên quan đến ĐS, cần thiết xây dựng hệ thống quy định PL GDBĐ ĐS minh bạch, dự liệu trường hợp phát sinh xung đột lợi ích nhiều chủ thể có lợi ích liên quan đến ĐS trật tự công để giải xung đột Thứ tư, góc độ tổng thể, với đặc thù kinh tế phát triển, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn5, tượng NH ưu tiên nhận BĐ BĐS trở ngại việc tiếp cận tín dụng NH doanh nghiệp VN Thống kê Forbes VN 2020, cho thấy, dư nợ tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2020 doanh nghiệp vừa nhỏ mức 1%, so sánh với mức 6% đối doanh nghiệp lớn6 Vai trò khiêm tốn ĐS BĐ hoạt động NH, thực sự, lực cản kinh tế bất động sản sản sinh giá trị tài sản trí tuệ, khoản phải thu, quyền tài sản, máy móc, thiết bị, phương tiện, vật tư – biểu đa dạng ĐS, liều thuốc cần cho phát triển kinh tế đại Vì vậy, yêu cầu đặt PL GDBĐ là: phản ánh đặc trưng ĐS nhu cầu nội chủ thể quan hệ PL GDBĐ, định hình chế pháp lý phù hợp để nâng cao hiệu thực thi GDBĐ ĐS Theo sách trắng doanh nghiệp 2020, khu vực doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ nhỏ có số lượng doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao Tại thời điểm 31/12/2018 có 382.444 doanh nghiệp quy mơ siêu nhỏ, chiếm 62,6% số doanh nghiệp nước; có 189.879 doanh nghiệp quy mơ nhỏ, chiếm 31,1%, có 21.306 doanh nghiệp quy mơ vừa, chiếm 3,5%; có 17.008 doanh nghiệp quy mô lớn, chiếm 2,8% Xem thêm https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19594 truy cập 29/9/2020 lúc 21:05’ Trong năm 2018, 2019, 2020, số tiêu chí thay đổi nên đối tượng nghiên cứu phân chia thành ba khu vực: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước khu vực doanh nghiệp FDI Theo Thống kê tổng cục thống kê sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2020, tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước 591.499 doanh nghiệp, chiếm 96,9% số doanh nghiệp nước Xem tại: http://trungtamwto.vn/an-pham/15319-sach-trang-doanh-nghiep-viet-nam-nam-2020 truy cập lúc 18: 14’ ngày 21/5/2020 https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/no-xau-nha-bang-sau-thang-to-dan-12669.html truy cập ngày 2/9/2020 lúc 18: 05’ hoạt động NH tạo lập văn hóa pháp lý nội dung Không phải ngẫu nhiên, mà năm gần đây, PL GDBĐ nhiều quốc gia (kể quốc gia hệ thống Civil Law), có nhiều thay đổi, cải cách, để phù hợp với xu hướng lập pháp chung giới tiệm cận đến số chuẩn mực chung PL GDBĐ ĐS7 Các hội thảo, diễn đàn kinh tế pháp lý từ Hoa Kỳ, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi GDBĐ minh chứng rõ xu hướng này8 Ở góc độ khoa học pháp lý, nghiên cứu PL GDBĐ ĐS áp dụng quan hệ tín dụng NH, đến nay, khiêm tốn so với nghiên cứu GDBĐ PL dân nghiên cứu GDBĐ BĐS Mặc dù chế định xuất phát từ PL dân sự, song quy định GDBĐ ĐS áp dụng hoạt động NH, có đặc trưng yêu cầu riêng Vì vậy, việc xây dựng sở lý luận hệ thống tiêu chí đánh giá, từ đưa kiến nghị hồn thiện PL giải pháp tổ chức thực PL GDBĐ ĐS hoạt động NH yêu cầu cấp thiết bối cảnh Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật giao dịch bảo đảm động sản ngân hàng thương mại Việt Nam” để thực luận án tiến sĩ luật học Tên đề tài “Pháp luật GDBĐ ĐS NHTM VN” phạm vi nghiên cứu này, hiểu GDBĐ ĐS nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ bên vay với NH, phát sinh hoạt động cho vay NHTM.9 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ, đánh giá bổ sung luận khoa học GDBĐ ĐS NHTM; đánh giá thực tiễn pháp luật GDBĐ ĐS; sở đó, tìm vướng mắc, bất cập nguyên nhân bất cập Tajti Tibor (2013), Post-1990 Secured Transaction Law Reforms in Central and Eastern Europe, Szegedi Közjegyzői Közlöny Vol the 3rd and 4th issue Nhiều nghiên cứu vai trò định tín dụng với tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu King and Levine (1993), Levine and Zervos (1998), La Porta et al (1997, 1998) sau Wurgler (2000), Cetorelli and Gamberra (2001), Fisman and Love (2004), and Beck et al (2008) Một số nghiên cứu đưa kết luận: tỷ lệ cho vay dựa giá trị với tài sản bảo đảm động sản tỷ lệ thuận với mức độ bảo vệ quyền chủ nợ Ở quốc gia có hệ thống quy định PL bảo vệ chủ nợ mạnh tỷ lệ cho vay sở bảo đảm ĐS cao nước có hệ thống quy định yếu Thống kê cho thấy kinh tế thường ưu tiên nhận bảo đảm bất động sản so với động sản Charles W Calomiris, Mauricio Larrain, José Liberti, and Jason Sturgess (2005) How Collateral laws shape lending and sectoral activity, Columbia University and NBER Chữ “tại” tiêu đề luận án không mang nghĩa địa điểm xác lập GDBĐ ĐS (không mang nghĩa mặt địa lý, nơi chốn) Nghiên cứu sử dụng cụm từ thống là: GDBĐ động sản NHTM GDBĐ động sản hoạt động ngân hàng thương mại qui định PL vấn đề trên; đồng thời nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu áp dụng hoàn thiện PL GDBĐ ĐS NHTM VN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận để làm rõ nguồn gốc, vai trị, chất, khía cạnh pháp lý, kinh tế GDBĐ ĐS cần thiết PL GDBĐ ĐS hoạt động cho vay NH Đồng thời, tìm nguyên nhân nhân tố tác động đến trình phát triển, thay đổi PL GDBĐ ĐS hoạt động cho vay NHTM Thứ hai, phân tích đánh giá nội dung đặc thù GDBĐ ĐS hoạt động cho vay NH Đồng thời nghiên cứu so sánh rút học kinh nghiệm có giá trị áp dụng phù hợp, số nước giới để tiếp thu, vận dụng hoàn thiện PL VN, đáp ứng nhu cầu hội nhập tiếp thu chuẩn mực, thông lệ quốc tế chế định pháp lý có liên quan đến GDBĐ hoạt động NH Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng PL GDBĐ áp dụng ĐS hoạt động cho vay NHTM nội dung xác lập GDBĐ ĐS, điều kiện hiệu lực GDBĐ, tính đối kháng NH nhận BĐ ĐS, thứ tự ưu tiên toán việc xử lý ĐS BĐ Trên sở đó, xác định làm sáng tỏ hạn chế, vướng mắc, bất cập quy định PL để làm sở cho việc xây dựng định hướng giải pháp hoàn thiện PL GDBĐ ĐS NH Thứ tư, đưa số định hướng hoàn thiện PL GDBĐ ĐS hoạt động cho vay NH Thứ năm, tìm kiếm giải pháp pháp lý, đưa khuyến nghị phù hợp cho luật sư, người làm công tác xét xử, đội ngũ pháp chế NH để vận dụng quy định PL GDBĐ ĐS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu GDBĐ ĐS, chủ yếu góc độ pháp lý Các khía cạnh kinh tế GDBĐ động sản nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà luận án đề cập đến, khơng phải hướng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án chủ yếu gồm nhóm sau đây: (i) chất pháp lý GDBĐ ĐS; điều kiện hiệu lực GDBĐ ĐS; trình thực chấm dứt GDBĐ thông qua các; rủi ro điểm hạn chế ĐS với tư cách tài sản BĐ hoạt động cho vay NH; giới hạn quyền tự chủ NH trình xử lý ĐS BĐ; (ii) quy định PL thực định GDBĐ ĐS; (iii) thực tiễn thực thi PL GDBĐ ĐS hoạt động cho vay NHTM Để nghiên cứu đối tượng này, tác giả nghiên cứu số lý thuyết tài sản, lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng NH, học thuyết pháp lý liên quan đến GDBĐ ĐS với chất liệu là: số hợp đồng tín dụng có BĐ ĐS số NHTM, quy định nội NH nguyên tắc thẩm định tài sản BĐ, quy trình xử lý tài sản BĐ xuất vi phạm nghĩa vụ khách hàng án tranh chấp hợp đồng tín dụng NH bên BD TAND cấp VN số án tòa án nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi luận án tập trung nghiên cứu quy định PL VN GDBĐ ĐS bên nhận BĐ NHTM bên BĐ (gồm tổ chức, cá nhân) hoạt động cho vay NHTM Việc lựa chọn phạm vi NHTM, mà không nghiên cứu hoạt động cho vay có BĐ ĐS loại hình tổ chức tín dụng khác NHTM đại diện điển hình với số lượng số vốn cấp tín dụng đứng đầu số loại hình tổ chức tín dụng10, tác động mạnh mẽ đến nhu cầu vốn tín dụng nhiều chủ thể đến kinh tế VN Nghiên cứu tập trung vào GDBĐ ĐS giới hạn phạm vi hoạt động cho vay NHTM so với phương thức cấp tín dụng khác11 (cho th tài chính, bao tốn, chiết khấu, bảo lãnh NH), cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, tranh chấp GDBĐ ĐS chủ yếu phát sinh hoạt động cho vay qua trình phân tích án TAND cấp Các ĐS phạm vi nghiên cứu luận án này, chủ yếu ĐS hữu hình (máy móc, thiết bị, hàng hóa ), giấy tờ có giá, qua việc phân tích án TAND cấp cho thấy: tranh chấp phổ biến GDBĐ ĐS NHTM xuất phần nhiều ĐS hữu hình, giấy tờ có giá Tranh chấp GDBĐ tài sản trí tuệ NHTM chưa phổ biến Để trung thành với chất liệu nghiên cứu án TAND cấp thực mục tiêu nghiên cứu là: phân tích thực tiễn thực thi PL GDBĐ ĐS NHTM VN, GDBĐ ĐS hữu hình phần trọng tâm nghiên cứu 10 Tính đến 31/10/2019 hệ thống NHTM Việt Nam có: 04 NHTM TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu, 31 NHTM CP (giảm 20 ngân hàng so với năm 1997) Theo số liệu thống kê từ Ngân hàng nhà nước, tính đến thời điểm 31/12/2020, khối NHTM nhà nước dẫn đầu với tổng tài sản 5.266.343 tỷ đồng, xếp thứ hai NHTM cổ phần với 5.242.231 tỷ đồng, xếp sau ngân hàng liên doanh- nước ngồi đạt 1.383.691 tỷ đồng, cơng ty tài đạt 205.239 tỷ đồng, quỹ tín dụng nhân dân đạt 131.447 tỷ đồng Nguồn tổng hợp từ: https://thitruongtaichinhtiente.vn/tong-tai-san-cua-he-thong-to-chuc-tin-dung-dat-gan-12-5-trieu-ty-dong-27916.html http://nfsc.gov.vn/vi/dinh-che-tai-che/to-chuc-tin-dung-phi-ngan-hang-tu-nhan-chua-man-ma-bo-von/ http://tapchinganhang.gov.vn/hoat-dong-mua-ban-va-sap-nhap-ngan-hang-tai-viet-nam-mot-so-kho-khan-va-giai-phap.htm 11 Hoạt động cấp tín dụng NH, theo quy định Luật tổ chức tín dụng 2010, bao gồm phương thức: cho vay; chiết khấu giấy tờ có giá cơng cụ chuyển nhượng; bảo lãnh ngân hàng; bao toán; cho thuê tài Đồng thời, thực tiễn hoạt động cho vay NHTM chủ yếu thực thông qua hai phương thức cầm cố chấp Vì vậy, nghiên cứu luận án tập trung vào hai biện pháp mà không mở rộng biện pháp BĐ thực nghĩa vụ tài sản khác để đảm bảo tính trọng tâm nghiên cứu không dàn trải nội dung nghiên cứu khuôn khổ luận án12 Cuối cùng, nội dung PL GDBĐ ĐS phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quy định PL liên quan đến việc xác lập, thực chấm dứt GDBĐ ĐS NHTM - Về phạm vi lãnh thổ: Luận án nghiên cứu PL GDBĐ ĐS hoạt động NH phạm vi lãnh thổ VN Việc dẫn chiếu quy định PL nước ngồi luận án với mục đích phân tích, nhận diện, chứng minh nhận định quan điểm người viết nội dung cụ thể liên quan đến đề tài luận án với mục đích tiếp thu chuẩn mực quy định PL nước để vận dụng vào thực tiễn VN - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu quy định PL GDBĐ ĐS hoạt động cho vay NHTM từ năm 2005 đến Tác giả lựa chọn giai đoạn quãng thời gian hoạt động NH phát triển mạnh mẽ, xuất nhiều bất cập mang tính thời sự, đảm bảo tính đọng đáp ứng vấn đề yêu cầu tính khoa học thực tiễn luận án Các quy định PL từ năm 1995 đến 2005 nêu vài nội dung luận án, với mục đích nghiên cứu lịch sử lập pháp, nhận diện cách hệ thống, từ lý giải q trình vận động, phát triển dự báo xu hướng thuật ngữ nội dung pháp lý định có liên quan đến đề tài luận án Các điểm luận án Qua trình nghiên cứu, luận án thể số điểm sau: Thứ nhất, luận án tiếp cận theo hướng tìm kiếm kiến nghị hoàn thiện PL giải pháp pháp lý để khai thông hiệu chức giá trị kinh tế tài sản BĐ ĐS, qua bảo vệ quyền lợi bên nhận BĐ NHTM sở mở rộng khả 12 Vì vậy, nội dung khơng nằm phạm vi nghiên cứu luận án gồm: (i) biện pháp BĐ thực nghĩa vụ dân tài sản quan hệ PL dân sự, kinh tế mà NHTM không tham gia cách trực tiếp gián tiếp chủ thể quan hệ đó; (ii) biện pháp BĐ thực nghĩa vụ dân xác lập TCTD với nhau; (iii) GDBĐ ĐS có yếu tố nước ngồi, chịu điều chỉnh quy định thuộc lĩnh vực tư pháp quốc tế; (iv) khía cạnh kinh tế quy định ĐS BĐ an toàn vốn hoạt động NH khía cạnh quản trị rủi ro khoa học NH; (v) tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng cấp tín dụng xử lý tài sản BĐ khía cạnh PL tố tụng dân sự; (vi) quy định trách nhiệm NH quan tra, giám sát trực thuộc Ngân hàng Nhà nước VN cấp tín dụng có BĐ ĐS khía cạnh PL hành PL hình tiếp cận tín dụng NH cho khách hàng, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng bên BĐ chủ thể khác mối quan hệ với ĐS Dựa tảng lý thuyết kinh tế pháp lý tài sản, lý thuyết hợp đồng, lý thuyết phòng tránh rủi ro hoạt động cấp tín dụng NH, lý thuyết đối xứng thông tin, luận án xác nhận khẳng định vai trò GDBĐ ĐS khía cạnh kinh tế pháp lý hoạt động cho vay NH Trên sở đó, chứng minh cần thiết chế định GDBĐ ĐS với tư cách chế định riêng, tách bạch với GDBĐ BĐS Thứ hai, luận án chứng minh cần thiết việc áp dụng linh hoạt lý thuyết tài sản, hợp đồng, an toàn tín dụng NH sở dung hịa quyền, lợi ích chủ thể yêu cầu hoàn thiện quy định PL tìm kiếm giải pháp phù hợp áp dụng PL Chỉ dựa hướng tiếp cận đa diện, bảo vệ đồng thời quyền lợi ích nhiều chủ thể, quy định PL GDBĐ ĐS thực có hiệu hoạt động kinh doanh thương mại Thứ ba, luận án nhận diện phân tích đặc trưng pháp lý ĐS so với loại tài sản BĐ khác (đặc biệt so với BĐS), đồng thời, đưa sở luận chứng minh mối quan hệ cần thiết việc sử dụng đặc trưng ĐS cho việc xây dựng thay đổi quy định PL GDBĐ tương xứng với đặc điểm ĐSBĐ hoạt động NH Luận án chứng minh luận điểm quan trọng, có ý nghĩa cho trình xây dựng PL GDBĐ là: đặc trưng ĐS, chừng mực định, có tác động đến định hình quy định PL GDBĐ PL GDBĐ ĐS cần ghi nhận, phản ánh đặc trưng ĐS để đảm bảo tính hiệu phù hợp với thực tiễn cho vay có BĐ ĐS hoạt động NH Thứ tư, luận án tiếp cận, phân tích sở lý luận nhu cầu xác lập trật tự thống hiệu lực đối kháng GDBĐ ĐS Trật tự sở để vận dụng triển khai nội dung quyền ưu tiên phát sinh xung đột lợi ích chủ thể mối quan hệ pháp lý khác xuất phát chung từ ĐS Nội dung trật tự pháp lý thể luận án tôn nguyên tắc công nguyên tắc trung lập PL việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất chủ thể GDBĐ quan hệ pháp lý khác Thứ năm, luận án đánh giá, phân tích cách khách quan bất cập PL GDBĐ ĐS thực tiễn hoạt động cho vay NHTM VN Dựa vụ tranh chấp phát sinh hoạt động cho vay có BĐ ĐS, luận án phân tích ngun nhân xuất phát khơng từ quy định PL, mà xuất phát từ cách hiểu vận dụng chủ thể làm công tác thực tiễn, vận dụng, xét xử, thi hành án Đồng thời, rào cản hạn chế khả nhận BĐ ĐS hoạt động NH Thứ sáu, luận án đánh giá lại tính hiệu phù hợp quy định PL việc thực thi PL GDBĐ ĐS VN thơng qua việc phân tích quy định PL phân tích số án nước ngồi tranh chấp phát sinh hoạt động cho vay nhận BĐ ĐS Trên sở đó, vận dụng kế thừa điểm phù hợp PL nước để đưa số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện PL GDBĐ ĐS NHTM Theo đó, để thúc đẩy cấp tín dụng có BĐ ĐS, cần thiết: (i) định hình lại quy định điều kiện ĐS BĐ; (ii) tăng thêm quyền tự chủ chủ thể GDBĐ; (iii) xây dựng quy định mô tả ĐSBĐ phù hợp với đặc tính pháp lý kinh tế ĐS; (iv) bổ sung biện pháp phát sinh hiệu lực đối kháng GDBĐ với bên thứ ba; (v) hoàn thiện quy định trật tự quyền ưu tiên; (vi) xây dựng chế xử lý ĐS BĐ TA Thứ bảy, luận án đưa số giải pháp pháp lý cụ thể để nâng cao tính thực thi PL, hiệu việc tổ chức thực PL số kiến nghị hoàn thiện PL GDBĐ ĐS hoạt động cho vay NHTM VN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Lý luận chung giao dịch bảo đảm động sản pháp luật giao dịch bảo đảm động sản ngân hàng thương mại Chương Thực trạng pháp luật giao dịch bảo đảm động sản ngân hàng thương mại Việt Nam Chương Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm động sản ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Kết khảo sát cơng trình nghiên cứu PL GDBĐ ĐS cho thấy, chủ đề tác giả nhìn nhận đa diện nhiều góc độ khác GDBĐ tài sản nghiên cứu góc độ khái quát tập hợp biện pháp BĐ thực nghĩa vụ quan hệ PL dân nói chung Việc nghiên cứu khái quát GDBĐ lĩnh vực NH hướng nghiên cứu, GDBĐ nhìn nhận chế phịng ngừa rủi ro mà rủi ro gắn với đặc trưng hoạt động tín dụng NH Một số cơng trình nghiên cứu khác lại nhận diện GDBĐ tài sản thông qua nội dung cụ thể dựa quy trình từ xác lập đến kết thúc GDBĐ Ở bình diện khác, số nghiên cứu nhìn nhận GDBĐ thơng qua đối tượng GD quyền sử dụng đất, quyền tài sản, giấy tờ có giá tài sản BĐ khác 1.1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giao dịch bảo đảm pháp luật ngân hàng Để nghiên cứu công trình GDBĐ PL NH, nghiên cứu sinh dựa việc nghiên cứu số cơng trình GDBĐ PL DS có đặc điểm riêng, chất, GDBĐ chế định có nguồn gốc từ PL dân chịu điều chỉnh BLDS13 13 Các nghiên cứu GDBĐ PL dân xuất nhiều công trình nghiên cứu: “Bình luận khoa học luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Nguyễn Minh Tuấn (2014) Sách chuyên khảo, Bình luận khoa học luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp); “Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam năm 2005” (Hồng Thế Liên (2008) sách chun khảo, Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam năm 2005, nxb Chính trị quốc gia); “Bình luận khoa học số vấn đề Bộ Luật dân sự”; “Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005” (Đinh Trung Tụng (2005) sách chuyên khảo, Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005, Nxb Tư pháp) Các cơng trình nghiên cứu chun sâu GDBĐ PL dân kể đến là: sách chuyên khảo tác giả Đỗ Văn Đại: “Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam Bản án bình luận án” tập 1, tập (2012) sách chuyên khảo, Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia) Cơng trình phân tích cách tồn diện vấn đề pháp lý GDBĐ thơng qua bình luận tác giả vụ việc thực tế dựa án cấp GDBĐ Tác giả thể quan điểm vấn đề pháp lý GDBĐ: từ đối tượng, điều kiện hiệu lực GDBĐ, biện pháp BĐ cụ thể, so sánh với biện pháp này, xử lý tài sản bảo đảm, quyền ưu tiên tốn thơng qua bình luận án tranh chấp phát sinh từ thực tiễn Sách chuyên khảo “Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam” Nguyễn Ngọc Điện (2001), Nxb Trẻ Cơng trình nghiên cứu cách chi tiết, đảm bảo bao trùm vấn đề pháp 10 Trong cơng trình nghiên cứu này, GDBĐ nhìn nhận chế định pháp lý cấu thành quy định phần nghĩa vụ dân Theo đó, GDBĐ thực thơng qua biện pháp BĐ thực nghĩa vụ dân quan hệ BĐ quan hệ phái sinh, tồn song song với nghĩa vụ Bên cạnh đó, nhìn nhận mức độ khác nhau, biện pháp BĐ tài sản, theo tác giả này, làm hình thành nên vật quyền BĐ hệ pháp lý quan hệ vật quyền BĐ là: quyền tác động lên tài sản, quyền truy địi quyền kiểm sốt tài sản Những kết luận có tính chất tảng quan trọng, thể chất GDBĐ góc nhìn nhà nghiên cứu khoa học pháp lý người làm thực tiễn vấn đề Ngồi cơng trình nghiên cứu tiêu biểu GDBĐ PL dân nêu trên, nghiên cứu khái quát GDBĐ PL NH xuất nhiều cơng trình PL chun ngành Một số cơng trình tiêu biểu phải kể đến là: Sách chuyên khảo: “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới”14 với 14 chương viết chuyên gia, nhà khoa học uy tín lĩnh vực PL ngân hàng Trong đó, chương 3, 4, trực tiếp đề cập đến biện pháp BĐ biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Hoa Kỳ, Anh, Úc Liên bang Nga Dựa việc khảo sát, phân tích quy định PL nước, cuối chương, tác giả tổng kết học kinh nghiệm cho VN, gồm: lý GDBĐ nói chung Khác với cơng trình Đỗ Văn Đại, cơng trình tập hợp phân tích bình luận nội dung pháp lý GDBĐ dựa giả định người viết, có kết hợp với so sánh quy định nội dung chế định tương tự Bộ luật Dân Pháp Bên cạnh tác phẩm trên, tác giả Nguyễn Ngọc Điện cịn có nhiều cơng trình khác, bật viết: “Sự cần thiết việc vận dụng lý thuyết vật quyền bảo đảm vào trình sửa đổi Bộ luật Dân sự” Trong này, Nguyễn Ngọc Điện khẳng định: vật quyền BĐ khác với quyền thể tài sản Vật quyền BĐ tạo để BĐ quyền chủ nợ giá trị kinh tế tài sản Từ luận điểm này, theo tác giả: trường hợp chủ sở hữu nắm giữ tài sản thời gian tồn vật quyền BĐ (như tài sản chấp) chủ sở hữu, đồng thời người chấp, có đủ quyền chủ sở hữu tài sản nguyên tắc, bao gồm quyền định đoạt Tức là, chủ sở hữu tài sản dùng để BĐ nghĩa vụ có quyền chuyển dịch tài sản cho người khác mà chủ nợ có BĐ ngăn cản Vấn đề luật thực định cần đảm bảo tính hữu hiệu vật quyền BĐ thơng qua quy định quyền truy địi quyền ưu tiên Từ lập luận nêu trên, theo Nguyễn Ngọc Điện, PL GDBĐ tài sản VN thiếu vắng lý thuyết vật quyền sở lý luận chế độ BĐ nghĩa vụ BĐ nghĩa vụ trường hợp quan hệ đối nhân tư chủ nợ người canh gác tài sản, BĐ nghĩa vụ trở thành biện pháp hạn chế quyền sở hữu, đặc biệt quyền định đoạt của chủ sở hữu Hậu quy định tạo kiểu ứng xử phi chuẩn mực trình xử lý nợ Một số nghiên cứu tiêu biểu khác GDBĐ: “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”13 tác giả Nguyễn Văn Vân (2005), tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2005; “Thực trạng pháp luật giao dịch bảo đảm - vấn đề cần nghiên cứu, hoàn thiện” Lê Minh Hùng (2014), tài liệu Hội thảo quốc tế Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh , tr 10 – 31; “Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân dự thảo Bộ luật dân sửa đổi” Trần Đình Hảo (2005), tạp chí Nhà nước Pháp luật 04/2005; “Bàn số quy định pháp luật giao dịch bảo đảm” Hồ Quang Huy (2007), tạp chí Dân chủ pháp luật số 4(181), tr 28-33 14 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 156 tiên, NH phải chủ động thực biện pháp, lựa chọn phù hợp để loại trừ rủi ro (i) Lựa chọn thứ nhất: Nguyên tắc tự hợp đồng cho phép NH thỏa thuận ghi nhận rõ hợp đồng cho vay hợp đồng BĐ, hạn chế việc bên BĐ xác nhận quyền ưu tiên ĐS mua Dự liệu trường hợp bên BĐ vi phạm, NHTM thiết kế trường hợp kiện vi phạm nằm phạm vi điều khoản tăng tốc khoản vay, làm xử lý ĐSBĐ (ii) Lựa chọn thứ hai, với thực tiễn cho vay tuần hoàn, cho vay dựa giá trị tài sản BĐ kiểm tra ĐSBĐ định kỳ, NH biết loại trừ hàng hóa mà bên cung ứng hàng ưu tiên cao khỏi giá trị khoản vay Quy định gia tăng động buộc NH thường xuyên phải kiểm tra tình trạng ĐSBĐ để bảo vệ quyền lợi Điều tạo nên thơng lệ tốt hoạt động NH (iii) Lựa chọn thứ ba, NH định cấp tín dụng cho bên vay để mua ĐS Ở trường hợp này, NH trở thành bên có lợi ích ĐS mua ưu tiên cao Đồng thời, bên vay có thêm vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh, mua sắm vật tư trang thiết bị, qua tăng khả trả nợ vay cho NH Về tổng thể, điều đem lại chế có lợi cho NHTM, bên vay bên BĐ Lý thứ năm, nội dung lý thuyết tài sản việc tạo lập minh bạch vật quyền luật định, qua giảm chi phí GD cho chủ thể Quy định rõ thứ tự ưu tiên với dự liệu trường hợp xung đột lợi ích nhiều chủ thể liên quan đến ĐS GD khác nhau, thực chất việc xây dựng vật quyền luật định, nhằm ổn định quan hệ PL, đạt yêu cầu đặt lý thuyết tài sản lý thuyết chi phí GD Lý thứ sáu, góc độ lý thuyết trị chơi, vật quyền luật định PL quy định theo thứ tự rõ ràng tính tự chế tài xuất chủ thể GD phải tuân thủ cam kết không muốn nhận kết bất lợi Một cách khái quát, điều tỷ lệ thuận với tính chắn hiệu việc thực thi quy định PL GDBĐ ĐS Lý cuối cùng, thiết lập trật tự quyền ưu tiên sở hài hịa hóa lợi ích nhiều chủ thể, đảm bảo nguyên tắc trung lập PL, mà đó, nguyên tắc luật chuyên ngành định lý đầy đủ cho nấc ưu tiên cao Điều tương tự xác định quyền ưu tiên trường hợp ĐS đối tượng vụ tranh chấp có yếu tố luật công luật tư Nguyên tắc trung lập đặt yêu cầu: bảo vệ cách phù hợp lợi ích chủ thể khác - mà xét theo tiêu chí cơng bằng, chủ thể cần bảo vệ khơng so với chủ nợ NH413 Đồng thời, kiến nghị cung cấp cho NHTM bảo vệ phù hợp đầy đủ, bảo tồn ngun tắc phịng tránh 413 Trước đây, điều 13 NĐ 163/2006/NĐ-CP quy định: “Trong trường hợp tài sản bảo đảm tài sản mua trả chậm, trả dần, tài sản thuê có thời hạn từ năm trở lên doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh gồm máy móc, thiết bị động sản khác không thuộc diện phải đăng ký quyền sở hữu hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm có thẩm quyền thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng th bên bán có bảo lưu quyền sở hữu, bên cho thuê có thứ tự ưu tiên toán cao xử lý tài sản bảo đảm; không đăng ký đăng ký sau thời hạn sau thời điểm giao dịch bảo đảm đăng ký bên nhận bảo đảm coi bên nhận bảo đảm tình có thứ tự ưu tiên tốn cao xử lý tài sản bảo đảm” Quy định yêu cầu: người bán hàng hình thức bán hàng nhận chậm trả phải thực đăng ký bảo lưu quyền sở hữu quyền ưu tiên 157 rủi ro hoạt động NH Tóm lại, nội dung kiến nghị quy định sẽ: (1) tăng tính hiệu việc thực thi quy định PL; (2) đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật lập pháp; (3) tương thích với tính “động” dạng ĐS; (4) giảm hạn chế tranh chấp phát sinh giảm chi phí gia dịch cho chủ thể GDBĐ chủ thể tiềm năng; (5) đảm bảo ổn định GD thương mại thông thường; (4) tăng quyền bên BĐ việc tiếp cận hội kinh doanh, qua đó, tăng khả trả nợ bên vay; (6) khuyến khích tài trợ vốn thương mại khuyến khích NH cho vay để đầu tư trang thiết bị, quay vòng sản xuất; (7) đảm bảo tính trung lập, cơng PL; (8) cung cấp cho NHTM bảo vệ phù hợp bảo toàn nguyên tắc phòng tránh rủi ro hoạt động cho vay NH 4.2.7 Ghi nhận quy định tài sản phái sinh từ động sản bảo đảm PL hành khơng có quy định khái niệm tài sản phái sinh từ ĐS BĐ BLDS có quy định tài sản hình thành tương lai, khái niệm tài sản hình thành tương lai phạm trù khác với tài sản phái sinh Điều 21 Nghị định 21/2021/NĐ-CP414 sử dụng thuật ngữ “biến động tài sản bảo đảm” Tham khảo định nghĩa này, UCC (§ 9-102(64)) quy định: “Tài sản phái sinh tài sản bảo đảm (a) tài sản có từ việc bán, cho thuê, nhượng quyền, trao đổi tài sản bảo đảm; (b)) khoản thu có từ việc phân chia tài sản bảo đảm; (c) quyền phát sinh từ tài sản bảo đảm; (d) quyền yêu cầu liên quan đến tài sản bảo đảm, phạm vi giá trị tài sản bảo đảm, phát sinh kiện: tài sản bảo đảm bị mất, không đạt yêu cầu chất lượng quyền tài sản bảo đảm bị xâm phạm; (e) quyền nhận số tiền bảo hiểm liên quan đến tài sản bảo đảm phạm vi giá trị tài sản BĐ” Tương tự, khuyến nghị Điều (bb) Luật mẫu GDBĐ Uncitral, định nghĩa tài sản phái sinh “bất kể tài sản có từ tài sản bảo đảm bao gồm giao dịch mua bán giao dịch khác, cho thuê, nhượng quyền thu nhập có từ tài sản BĐ, hoa lợi, quyền nhận số tiền bảo hiểm liên quan đến tài sản bảo đảm, quyền yêu cầu có liên quan đến tài sản bảo đảm phát sinh trường hợp tài sản bảo đảm bị mất, phá hủy thiệt hại tài sản phái sinh tài sản phái sinh từ tài sản bảo đảm” Theo quan điểm tác giả, khái niệm tài sản phái sinh định nghĩa UCC tham khảo hữu ích xây dựng định nghĩa tính logic, rõ ràng bao quát Việc cần có khái niệm tài sản phái sinh từ tài sản BĐ xuất phát từ số lý sau: Thứ nhất, việc ghi nhận tài sản phái sinh có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập chế linh hoạt, đáp ứng nhu cầu bên GDBĐ Trong đó: 414 Điều 21 khoản 4, 5, 6, 7, NĐ 21/2021/NĐ-CP bảo đảm thực nghĩa vụ 158 (a) Bên nhận BĐ có nhu cầu bảo vệ đặc quyền ĐS tài sản phái sinh biểu cụ thể hóa quyền truy đòi – đặc quyền quan trọng phát sinh từ GDBĐ Điều gia tăng chế bảo vệ quyền lợi ích bên nhận BĐ Theo đó, dù ĐS chuyển hóa, thay đổi qua nhiều GD, chuyển đổi khơng làm thay đổi suy yếu đặc quyền bên nhận BĐ Khi quyền truy đòi bên nhận BĐ gắn với ĐS xác định, vật quyền bên nhận BĐ cao tính chất quyền yêu cầu đơn (quyền đối nhân) (b) Bên BĐ đáp ứng nhu cầu khai thác giá trị ĐS trạng thái tốt Đa số ĐS có chất tính lưu thơng Đặc biệt, nhiều loại ĐS bị suy giảm chức giá trị thị trường Khái niệm tài sản phái sinh tạo điều kiện để bên BĐ chuyển nhượng ĐSBĐ mà khơng bị xác định vi phạm thỏa thuận BĐ Quy định cung cấp cho bên BĐ linh hoạt cần thiết trình kinh doanh, tuân thủ ngun tắc an tồn tín dụng NH Thứ hai, định nghĩa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật logic quy phạm PL, khắc phục hạn chế quy định Quy định BLDS 2015 Điều 21 Nghị định 21/2021/NĐ-CP phản ánh khía cạnh định, mang tính riêng lẻ qua trường hợp cụ thể phạm vi hẹp tài sản phái sinh mà chưa đủ tính bao quát khái niệm Đồng thời, việc xếp chung trường hợp tài sản chia tách, hợp nhất, sáp nhập, bị tiêu hủy với số tiền bồi thường, tài sản thay (là trường hợp không đồng dạng không chất pháp lý) Điều 21 NĐ 21/2021/NĐ- CP luật chưa phản ánh chất quyền truy đòi với ĐSBĐ Thứ ba, định nghĩa này, vật quyền phái sinh ĐS BĐ cố định luật, minh bạch Điều giúp hạn chế tranh chấp phát sinh nội dung quan trọng để xác định thứ tự ưu tiên có xung đột lợi ích liên quan đến ĐSBĐ 4.2.8 Hoàn thiện quy định quyền thu giữ xử lý động sản bảo đảm Là khâu cuối quan hệ GDBĐ, quyền thu giữ xử lý ĐS đóng vai trị định chất lượng khoản nợ Tuy nhiên, nay, nội dung gây khó khăn cho NHTM q trình xử lý tài sản BĐ Về nội dung này, tác giả có số kiến nghị lý sau: Kiến nghị thứ nhất, luật nên quy định rõ bên nhận BĐ có quyền thu giữ ĐS BĐ việc thu giữ thực theo thủ tục tư pháp không theo thủ tục tư pháp Kiến nghị dựa số lý sau Lý thứ nhất, quy định quyền thu giữ ĐSBĐ dựa sở tham khảo UCC Luật mẫu GDBĐ Uncitral Trong đề cập trực tiếp đến quyền thu giữ quy định rõ hai quy trình để đảm bảo tính linh hoạt, hiệu cao xử lý ĐSBĐ Cụ thể: Điều 9-609 (a) UCC quy định trường hợp phát sinh kiện vi phạm, bên nhận BĐ có quyền thu giữ tài sản BĐ; trả lại thiết bị sử dụng định đoạt tài sản BĐ nơi bên vay theo Điều 9-610 (b) bên nhận BĐ thực quy trình (a): (1) theo thủ tục tư pháp (2) không theo thủ tục tư pháp miễn 159 thủ tục khơng vi phá vỡ bình n (c) Trên sở thỏa thuận, sau phát sinh kiện vi phạm, bên nhận BĐ có quyền yêu cầu bên BĐ tập hợp tài sản BĐ địa điểm thuận tiện cho hai bên, theo định bên nhận BĐ Khuyến nghị Điều 77 Luật mẫu GDBĐ Uncitral theo hướng công nhận quyền thu giữ tài sản BĐ bên nhận BĐ sau phát sinh kiện vi phạm quy trình Tịa án quy trình ngồi Tịa án Trong trường hợp bên nhận BĐ thu giữ tài sản BĐ thủ tục ngồi Tịa án phải thỏa mãn số điều kiện: (a) có đồng ý văn bên BĐ việc bên nhận BĐ thu giữ ĐSBĐ không theo thủ tục tư pháp; (b) bên nhận BĐ gửi thông báo cho bên BĐ bên quản lý tài sản BĐ việc thu giữ tài sản BĐ; (c) thời điểm bên nhận BĐ tiến hành thu giữ tài sản, bên quản lý tài sản không phản đối Các điều kiện bị loại trừ tài sản BĐ có dấu hiệu hư hỏng giảm sút giá trị nhanh chóng Lý thứ hai, kiến nghị nhằm khắc phục bất cập thực tiễn thu giữ tài sản BĐ NHTM Trong đó, bên nhận BĐ thường gặp phải khơng hợp tác, cản trở, chí chống đối bên BĐ thu giữ tài sản Tuy nhiên, bên nhận BĐ chưa cung cấp đầy đủ tương xứng biện pháp thích hợp để khắc phục tượng Thật vậy, quy định hành không đề cập trực tiếp đến quyền thu giữ ĐS bên nhận BĐ415 mà sử dụng chế cho phép bên tự thỏa thuận, miễn không trái PL Quyền thu giữ đề cập phạm vi hẹp Nghị số 42/2017/QH 14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD416 Một số ý kiến cho rằng, quy định chung chung khó xác định Điều kéo dài trình xử tài sản BĐ NHTM NH phải thực tương đối nhiều quy trình để đảm bảo tính hợp pháp việc thu giữ tài sản BĐ Qua khảo sát từ quy định nội quy trình xử lý tài sản BĐ NHTM, cho thấy, trung bình, NH phải thực từ đến khâu để thu giữ tài sản bên BĐ không tự nguyện chuyển giao tài sản cho bên nhận BĐ 417 Vì vậy, để tăng hiệu xử lý tài sản BĐ, cần thiết ghi nhận rõ quyền thu giữ tài sản BĐ, thừa nhận chế thu giữ ngồi Tịa án Lý thứ ba, xét góc độ vật quyền BĐ lý thuyết phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng, việc ghi nhận quyền thu giữ sở để bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng bên nhận BĐ (NHTM) Đối tượng chịu tác động quyền thu giữ ĐSBĐ điều phản ánh chất vật quyền BĐ Trong đó, thừa nhận quyền thơng qua việc cơng nhận tính hợp pháp thỏa thuận bên BĐ bên 415 NĐ 21/2021/NĐ-CP không quy định quyền thu giữ ĐS BĐ, NĐ cho phép bên tự thỏa thuận Quy định không xếp phần nội dung xử lý tài sản BĐ mà phần quy định chung 416 Điều khoản NQ 42, quy định bên BĐ “thu giữ” tài sản BĐ quy định thực trường hợp tài sản BĐ khoản nợ xấu mà không áp dụng với khoản nợ loại khác NHTM 417 Các bước bao gồm: Thông báo cho Bên Bảo đảm tự nguyện giao tài sản/ Gửi Thư mời Chính quyền địa phương chứng kiến việc tự nguyện bàn giao tài sản/ Gửi Đơn đăng ký Thông báo xử lý nợ đến Cơ quan đăng ký GDBĐ/ Lập Biên bàn giao tài sản/ Ra định việc thu giữ TSBĐ đăng tải Quyết định website NH trường hợp Bước không thực được/ Gửi Thông báo thu giữ TSBĐ đến Bên Bảo Đảm Chính quyền/ Gửi Thơng báo thu giữ TSBĐ đến quyền địa phương/ Làm việc với UBND để niêm yết Thơng báo thu giữ TSBĐ/ Gửi Thư mời Chính quyền địa phương chứng kiến việc thu giữ TSBĐ/ Thu giữ TSBĐ Nội dung cụ thể, xem thêm phụ lục 160 nhận BĐ hệ vật quyền BĐ mang tính chất quyền đối nhân nhiều hơn418 Trong trường hợp bên BĐ không hợp tác cản trở, quy định dừng lại quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bên nhận BĐ Quyền bên nhận BĐ thiết kế chủ yếu dạng quyền u cầu thay tính chất đặc quyền lên ĐSBĐ Lý thứ tư, ghi nhận quyền thu giữ ĐSBĐ bên nhận BĐ phù hợp với nội dung lý thuyết tài sản Theo đó, nhóm quy tắc trách nhiệm pháp lý sở cho phép có quyền bị lấy bên thứ ba mà chủ sở hữu bác bỏ Quyền thu giữ ĐSBĐ quyền phát sinh từ quy tắc thể khía cạnh cơng việc điều hịa mối quan hệ chủ sở hữu ĐS bên có đặc quyền ĐSBĐ Kiến nghị thứ hai, luật cần cung cấp thêm lựa chọn cho chủ thể việc thiết kế số quy trình xử lý ĐSBĐ phù hợp Về bản, luật cần quy định rõ hai quy trình xử lý ĐSBĐ (i) xử lý ĐSBĐ Tịa án (ii) xử lý ĐSBĐ ngồi Tịa án (hoặc tự xử lý ĐSBĐ) Nội dung kiến nghị dựa việc tham khảo quy định xử lý ĐSBĐ UCC, Luật GDBĐ Úc (PPSA 2009), Luật giao dịch bảo đảm Thái Lan (Business Collateral Act BE 2558 (2015), Luật Ngân hàng Anh 2009 Các luật quy định rõ hai quy trình xử lý tài sản BĐ cho thấy hiệu định trình áp dụng Việc quy định rõ quy trình xử lý ĐS ngồi Tòa án khắc phục bất cập thực tiễn xử lý tài sản BĐ (NH chủ yếu lựa chọn phương thức khởi kiện vụ việc TA xử lý tài sản BĐ thông qua án có hiệu lực PL) Kiến nghị nhằm hướng đến mục tiêu: góp phần giảm gánh nặng hệ thống quan tư pháp, theo đó, tranh chấp tín dụng NH phức tạp, cần thiết sử dụng tố tụng tư pháp Dưới góc độ lý thuyết chi phí GD, việc sử dụng tố tụng tư pháp cách để xử lý ĐSBĐ làm tăng chi phí GD, kéo dài thời gian xử lý nợ NH gián tiếp tăng giá vốn vay Thừa nhận quy trình xử lý ĐSBĐ ngồi Tịa án, vậy, giảm chi phí cho NH cho bên BĐ Kiến nghị thứ ba, quy trình tự xử lý ĐSBĐ bên nhận BĐ, luật cần quy định thêm điều kiện: (i) không xâm phạm an ninh trật tự (ii) việc xử lý ĐSBĐ phải bên nhận BĐ thực cách trung thực cẩn trọng; (iii) việc xử lý ĐSBĐ phải điều kiện thương mại thông thường Song song với điều kiện này, luật cần thiết kế thêm nhiều phương thức xử lý ĐS để đảm bảo linh hoạt, phù hợp với đa dạng ĐS (i) bên BĐ tự nguyện chuyển nhượng ĐSBĐ cho bên nhận BĐ; (ii) bán riêng lẻ; (iii) bán đấu giá Nội dung kiến nghị dựa số lý Lý thứ nhất, kiến nghị nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi bên BĐ công 418 Điều 301 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ giao tài sản bên BĐ (tiếp cận góc độ nghĩa vụ bên BĐ) Điều 323 BLDS 2015 quy định bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên chấp giao tài sản BĐ 161 cho bên GD Việc cho phép xử lý ĐSBĐ ngồi Tịa án chế bảo vệ quyền lợi bên nhận BĐ bảo vệ phải giới hạn định với nguyên tắc khơng xâm phạm đến quyền lợi ích chủ thể khác Lý thứ hai, góc độ lý thuyết tài sản, nhóm quy tắc trách nhiệm pháp lý sở cho phép quyền định lấy mà chủ sở hữu bác bỏ điều song hành yêu cầu cấu trúc quyền sở hữu tối ưu (chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người có khả sử dụng hiệu tài sản đó) Việc quy định phương thức xử lý đa dạng, khơng có ý nghĩa cung cấp nhiều lựa chọn cho chủ thể GD mà cịn hướng đến mục đích tìm kiếm chủ thể tiềm việc khai thác sử dụng tài sản hiệu nhất, qua đạt mục tiêu cấu trúc quyền sở hữu tối ưu Lý thứ ba, góc độ chi phí GD phịng chống rủi ro hoạt động NH, khơng phải lúc bán đấu giá cần thiết, chí điều tăng chi phí xử lý ĐS Các phương thức xử lý ĐSBĐ đa dạng giúp bên giảm chi phí xử lý ĐSBĐ đồng thời cung cấp bảo vệ cần thiết cho NHTM việc giảm xuống mức thấp rủi ro tín dụng rủi ro tài sản BĐ Kiến nghị thứ tư, trường hợp xử lý ĐSBĐ Tịa án, ngồi quy trình tố tụng truyền thống, cần thiết bổ sung thủ tục rút gọn trường hợp vi phạm rõ ràng bên không phát sinh tranh chấp Thủ tục rút gọn quy định mức độ khác nhau: (i) mức độ thứ nhất: cho phép bên nhận BĐ khởi kiện để yêu cầu Tòa án tuyên bố bên chủ sở hữu ĐS BĐ tự bán ĐS hợp đồng BĐ có thỏa thuận nội dung này; (ii) mức độ thứ hai: cho phép bên nhận BĐ khởi kiện nhằm nhận lệnh từ Tịa án, ấn định rõ thời hạn để tạo hội cho bên BĐ trả nợ, thời gian này, bên nhận BĐ không xử lý ĐSBĐ Khi hết thời hạn nêu trên, bên nhận BĐ quyền xử lý ĐS BĐ Kiến nghị dựa sở tham khảo quy định PL Anh, bên nhận BĐ quyền phát tài sản BĐ thủ tục Tòa án (The power to foreclose the mortgagor’s equity of redemption) với hai giai đoạn: (1) Tòa án đưa lệnh (nisi order)419, thường với thời hạn tháng để bên vay thực nghĩa vụ trả nợ; (2) sau thời gian kể trên, lệnh có hiệu lực tuyệt đối vè bên nhận BĐ có quyền xử lý ĐS BĐ với điều kiện ngun tắc thiện chí Dưới góc độ lý thuyết chi phí GD, điều rút ngắn thời gian xử lý ĐSBĐ, giảm chi phí GD cho chủ thể GDBĐ Đồng thời, góc độ lý thuyết quản trị rủi ro NH, thời gian xử lý ĐS dài tỷ lệ nhóm nợ 3, 4, (nợ cần ý, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn) NH tăng, NH phải thực trích lập dự phịng rủi ro Điều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tiền tệ NH Thủ tục rút gọn giúp NHTM đẩy nhanh q trình xử lý ĐSBĐ, hạn chế xuống mức thấp rủi ro xảy với tài sản BĐ tỷ lệ nợ xấu, qua gián tiếp bảo đảm an tồn hoạt động NH 419 Tldd (377) 162 4.2.9 Xây dựng Luật giao dịch bảo đảm Nhu cầu thực tiễn GDBĐ ĐS cho thấy vận động thay đổi nội dung PL GDBĐ Tuy nhiên, PL GDBĐ xem hợp phần nội dung luật nghĩa vụ Các đặc điểm ĐS chưa thể phản ánh thích hợp quy định PL GDBĐ Theo quan điểm tác giả, cần thiết xây dựng Luật GDBĐ Trong đó, phạm vi điều chỉnh Luật GDBĐ (i) GD làm phát sinh lợi ích BĐ mà khơng phụ thuộc vào tên gọi GD (ii) nghĩa vụ (ii.1) hợp đồng mua bán có điều kiện (bao gồm hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu), (ii.2) hợp đồng cho thuê, (ii.3) hợp đồng cầm cố, chấp, (ii.4) hợp đồng nhận ủy thác, (ii.5) hợp đồng sửa chữa tài sản, (ii.6) hợp đồng bảo đảm cho việc trả tiền thực nghĩa vụ Kiến nghị dựa số lý sau: Thứ nhất, từ kinh nghiệm số quốc gia (Hoa Kỳ, Canada, New Zealand, Úc) cho thấy, quy định GDBĐ ghi nhận đạo luật riêng, độc lập Đặc biệt, với nỗ lực thể hóa biện pháp BĐ, thống hóa GD có lợi ích BĐ, UCC văn có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trình cải cách luật GDBĐ Mặc dù vậy, UCC điều chỉnh GDBĐ tài sản ĐS mà không sử dụng BĐS Điều Luật mẫu GDBĐ Uncitral khuyến nghị áp dụng quy định Luật GDBĐ có đối tượng ĐS Theo quan điểm nghiên cứu sinh, với điều kiện VN việc quy định Luật GDBĐ riêng ĐS, chưa hoàn toàn phù hợp cần thiết, Luật riêng GDBĐ phù hợp Thứ hai, thực tiễn vận động GDBĐ, chứng minh nhu cầu tồn đạo luật độc lập nội dung Mặc dù phủ nhận nguồn gốc GDBĐ gắn với PL dân sự, điều không đồng nghĩa với việc, quy định GDBĐ phải nằm BLDS Các nội dung GDBĐ tài sản ((i) hiệu lực GDBĐ bên BĐ bên nhận BĐ, (ii) hiệu lực đối kháng GDBĐ với bên thứ ba, (iii) trật tự quyền ưu tiên, (iv) xử lý ĐSBĐ) cho thấy tính độc lập quan hệ PL GDBĐ tài sản, điều kiện cần đủ luật riêng GDBĐ Hơn nữa, với nội dung kiến nghị phần trên, cho thấy, cần có thay đổi phương thức điều chỉnh nhận diện nhà làm luật GDBĐ ĐS đặc trưng riêng ĐS Thứ ba, kiến nghị nhằm hướng tới yêu cầu lý thuyết tài sản minh bạch hệ thống hóa vật quyền theo luật định, qua giảm chi phí GD Để thực yêu cầu này, cần thiết thống GD liên quan đến ĐS giảm thiểu cát quy định ĐS GD khác nhiều văn khác Vì vậy, phạm vi điều chỉnh Luật GDBĐ không biện pháp BĐ truyền thống mà cịn áp dụng với lợi ích BĐ phát sinh GD khác Ý niệm GDBĐ truyền thống cần thay đổi theo hướng mở rộng phạm vi định nghĩa GDBĐ (với trọng tâm lợi ích BĐ định nghĩa theo kiến nghị mục 4.2.1) Xây dựng Luật GDBĐ ĐS nhu cầu xuất phát từ thực tiễn 163 từ kỹ thuật lập pháp nội dung 4.3 Giải pháp pháp lý nâng cao hiệu giao dịch bảo đảm động sản hoạt động ngân hàng 4.3.1 Giải pháp mô tả động sản bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm PL VN phân loại ĐS gồm vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản tiền, ĐS đa dạng, ĐS nhóm chung khơng giống hoàn toàn chất, đặc điểm kinh tế Để cung cấp thêm tham khảo việc mô tả ĐSBĐ tạo lập thông lệ tốt GDBĐ ĐS, cần thiết có hướng dẫn mơ tả ĐSBĐ với tiêu chí: đơn giản cụ thể, phù hợp với dạng ĐS Về nội dung này, nghiên cứu sinh tham khảo quy định UCC kiến nghị, hướng dẫn mô tả ĐSBĐ nên theo hướng chi tiết, dựa nội dung UCC Theo đó, ĐSBĐ bao gồm: (i) quyền địi nợ (account), (ii) giấy nhận nợ có BĐ (chattel paper), (iii) chứng từ (documents); (iv) công cụ chuyển nhượng (instruments); (v) Tài sản vơ hình (general intangibles); (vi) hàng hóa (goods); (vii) hàng tồn kho (inventory); (viii) thiết bị (equipment); (vix) Tài sản đầu tư (investment property), (x) tài khoản tiền gửi; (xi) tiền; (xii) quyền tốn theo thư tín dụng Đề xuất dựa ba lý Thứ nhất, phân loại ĐSBĐ UCC không dựa đặc điểm pháp lý truyền thống mà ghi nhận ĐSBĐ với đặc điểm vật lý kinh tế Việc phân loại dựa đặc điểm thuộc chất ĐS đảm bảo tính cụ thể, phù hợp với thực tiễn, làm sở cho việc mô tả ĐS để đáp ứng yêu cầu “có thể xác định được” Thứ hai, cách phân loại khắc phục khiếm khuyết quy định hành vận dụng thực tiễn hoạt động NH Mặc dù phân loại ĐS theo BLDS hành đảm bảo tính khái quát PL, khó áp dụng cách hiệu thực tế hoạt động NH thân ĐS nhóm khác Ví dụ quyền địi nợ quyền tốn thư tín dụng, dù quyền tài sản có đặc điểm khác Điều tương tự với ĐS hàng hóa với hàng tồn kho, thiết bị (đều vật khác đặc điểm kinh tế) Để thực nguyên tắc phòng chống rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động NH, cần có mơ tả mẫu loại ĐS theo phân loại đề xuất từ hiệp hội NH nhóm NH, qua tạo lập thơng lệ tốt cho vay có BĐ ĐS Thứ ba, mô tả ĐS theo cách phân loại góp phần khắc phục thiếu thống áp dụng PL nay, số chủ thể vận dụng để u cầu phải có mơ tả chi tiết tài sản BĐ Trong đó, mức độ mô tả chi tiết không giống ĐS thuộc nhóm Hiện tượng khơng tăng chi phí GD, mà cịn cản trở chủ thể trình xác lập GDBĐ ĐS thực phương thức xác lập hiệu lực đối kháng 164 Đối với nghĩa vụ BĐ, cần xây dựng ba phương thức mô tả (i) dựa vào giá trị; (ii) dựa vào phạm vi mà phạm vi xác định được; (iii) dựa sở ghi nhận (BĐ cho hợp đồng tín dụng cụ thể nào) để chủ thể GD lựa chọn phù hợp với trường hợp cụ thể Mơ tả nghĩa vụ BĐ sử dụng phương thức Các giải pháp xây dựng với mục đích hạn chế thấp rủi ro vô hiệu hợp đồng BĐ ĐS NHTM, ổn định quan hệ PL GDBĐ ĐS, qua đó, bảo đảm an tồn hoạt động NH 4.3.2 Giải pháp thơng báo xử lý động sản bảo đảm kịp thời, bảo vệ quyền tham xử lý động sản bên bảo đảm tính minh bạch hoạt động xử lý động sản bảo đảm ngân hàng thương mại Các quy định thông báo xử lý ĐS BĐ trước không nhà làm luật trọng420 NĐ số 21/2021/NĐ-CP quy định thông báo xử lý tài sản BĐ thủ tục pháp lý bắt buộc nhằm bảo vệ quyền tham gia bên BĐ vào q trình xử lý ĐS tính minh bạch hoạt động NHTM NH có nghĩa vụ tuân thủ, tạo điều kiện để bên BĐ hợp tác, tham gia tích cực vào q trình này, giúp họ tự bảo vệ quyền lợi Hiện có tình trạng nhiều NH bị khiếu nại, khiếu kiện tự ý xử lý ĐS BĐ Các quy định NĐ 21/2021/NĐ- CP quy định tương đối rõ ràng hình thức, nội dung trình tự thủ tục song khó khả thi khơng có hợp tác bên BĐ Về nội dung này, quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 thủ tục tống đạt tương đối chặt chẽ, có thủ tục áp dụng trường hợp đương vắng mặt, không nhận thông báo, niêm yết văn thông báo cho hợp pháp Các NHTM tham khảo việc áp dụng thủ tục xử lý ĐS Giải pháp hiệu thông báo xử lý ĐS cho người BĐ, người giữ ĐSBĐ niêm yết công khai văn thông báo xử lý ĐSBĐ với đầy đủ nội dung luật định, có vi (do Thừa phát lại tiến hành tống đạt lập vi bằng) 4.3.3 Giải pháp ngăn chặn kịp thời hành vi tẩu tán động sản bảo đảm Vì mảng trống quy định PL quyền thu giữ ĐS BĐ, nên giải pháp để ngăn chặn việc tẩu tán ĐSBĐ là: bên chủ động thỏa thuận việc giao nhận ĐSBĐ chế tài cụ thể thời điểm xác lập hợp đồng BĐ Trong trường hợp phát sinh tranh chấp nghĩa vụ giao ĐS, tranh chấp quyền xử lý ĐS khoản nợ xấu NHTM khởi kiện TA xử lý theo quy định Nghị số 03/2018/NQ-H ĐTP ngày 15/5/2018 TANDTC hướng dẫn số quy định PL giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản BĐ khoản nợ xấu TAND Giải pháp nhằm ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm bên BĐ bên nắm 420 Các quy định trước có đặt quyền thu giữ tài sản BĐ thực tế yêu cầu NHTM thông báo cho “Ủy ban nhân dân cấp xã” hỗ trợ thu giữ tài sản BĐ, thiếu khả thi vận dụng vào thực tiễn Điều 63 NĐ số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 165 giữ ĐSBĐ, đảm bảo việc xử lý ĐS thông suốt, ngăn chặn kịp thời hành vi tẩu tán ĐS qua việc yêu cầu TA áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho phé 166 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện PL GDBĐ ĐS nhu cầu tất yếu, nhằm bảo vệ hài hòa quyền lợi NH, chủ sở hữu ĐS chủ thể có lợi ích xác lập lên liên quan đến ĐS Trong bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội VN, nội dung chương đề cập đến giải pháp pháp lý kiến nghị PL, sở số định hướng định Các định hướng bao gồm (i) PL GDBĐ ĐS phải xây dựng sở bảo đảm an tồn hoạt động NH hài hóa hóa quyền lợi ích chủ thể GD; (ii) quy định PL GDBĐ có hiệu quả, thể tính sẵn sàng thị trường tín dụng ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tiếp cận tín dụng ngân hàng dựa BĐ ĐS; (iii) quy định PL ban hành đồng bộ, ổn định, không chồng chéo minh bạch, BĐ tính thống nhất, phù hợp quy định PL GDBĐ ĐS với chuẩn mực PL quốc tế; (iii) quy định PL GDBĐ ĐS phải đảm bảo tính cơng bằng, trung lập bảo vệ quyền lợi ích chủ thể có lợi ích liên quan đến ĐS; (iv) quy định PL xây dựng nhằm giảm chi phí GD, giảm lãi suất vay, tối ưu lợi ích chủ thể GD; (v) PL GDBĐ ĐS góp phần tạo sản phẩm tín dụng an tồn; (vi) quy định PL hướng đến hình thành chế xử lý ĐSBĐ nhanh chóng, hiệu quả, giảm nợ xấu ngành NH; (vii) quy định PL GDBĐ ĐS phải đảm bảo tính cơng bằng, trung lập bảo vệ quyền lợi ích chủ thể khác có lợi ích liên quan đến ĐS; (viii) PL GDBĐ ĐS phải áp dụng với tinh thần sách PL nội dung Trên sở lý luận, phân tích thực trạng, tính cấp thiết định hướng xây dựng, luận án đưa kiến nghị hoàn thiện PL GDBĐ ĐS bao gồm: (1) Xây dựng Luật GDBĐ ĐS thành luật riêng với đối tượng điều chỉnh GDBĐ với tài sản BĐ ĐS; (2) Nhận diện lại xây dựng khái niệm GDBĐ từ tiếp cận hướng đơn nhất; (3) Sửa đổi điều kiện ĐSBĐ để nâng cao tự chủ bên thỏa thuận BĐ; (4) Bổ sung biện pháp xác lập hiệu lực đối kháng GDBĐ ĐS bên thứ ba; (5) Bổ sung khái niệm tài sản phái sinh để nâng mức độ quyền truy đòi bên nhận BĐ cho tương xứng với hệ vật quyền BĐ; (6) xây dựng quy định cụ thể hệ thống hóa thứ tự quyền ưu tiên để đảm bảo tính bao trùm, khái quát minh thị PL; (7) Sửa đổi số nội dung quyền thu giữ xử lý ĐSBĐ, quy định rõ điều kiện để NH tự thu giữ xử lý ĐS phương thức TA Song song với kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục hạn chế việc áp dụng Pl GDBĐ ĐS gồm: (1) giải pháp yêu cầu mô tả ĐS nghĩa vụ BĐ; (2) áp dụng nguyên tắc xác định ý chí thực bên q trình giải tranh chấp tín dụng NH; (3) số gợi ý để nghĩa vụ thông báo xử lý ĐS NHTM thỏa mãn điều kiện PL, bảo vệ quyền tham gia vào trình xử lý ĐS bên BĐ; (4) giải pháp nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán ĐS 167 KẾT LUẬN CHUNG Không thể phủ nhận nỗ lực nhà làm luật q trình định hình hồn thiện chế định GDBĐ thông qua BLDS qua thời kỳ 1995, 2005, 2015 nhiều văn hướng dẫn thi hành, thể nhiều nội dung tiệm cận với thực tiễn GDBĐ tài sản Tuy nhiên, quy định PL GDBĐ ĐS, nhiều vấn đề cần khắc phục, sửa đổi làm với mục đích: thúc đẩy tín dụng NH BĐ ĐS, vốn hóa ĐS, giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp kinh tế, bảo vệ cách hài hóa quyền lợi chủ thể có lợi ích liên quan đến ĐS, bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng NH Q trình nghiên cứu tổng thể, luận án phân tích, tổng hợp, đánh giá luận điểm khoa học pháp lý, thực trạng PL GDBĐ ĐS NHTM VN, từ đó, đưa số giải pháp kiến nghị hoàn thiện PL Về lý thuyết nghiên cứu, dựa nội dung lý thuyết tài sản, lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng NH, lý thuyết hợp đồng, lý thuyết tạo tiền hoạt động NH, lý thuyết trị chơi, lý thuyết thơng tin bất đối xứng, lý thuyết chi phí GD phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phân tích tình pháp lý, nghiên cứu kinh tế PL, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu tổng quát câu hỏi nghiên cứu cụ thể đặt chương Về sở lý luận GDBĐ ĐS hoạt động cho vay NHTM, việc vận dụng lý thuyết kinh tế pháp lý, luận án phân tích luận điểm khoa học định nghĩa chất pháp lý GDBĐ ĐS xuất phát mục đích thực bên quan hệ BĐ tiền vay Theo đó, mục đích chủ thể GDBĐ thiết lập vật quyền BĐ lên ĐS; bên nhận BĐ có quyền truy địi ưu tiên lên ĐSBĐ xuất kiện vi phạm, với sở đồng ý chủ sở hữu ĐS Bằng cách này, bên nhận BĐ thực thủ đắc vật quyền BĐ, bên BĐ vốn hóa tối đa ĐS Luận án nghiên cứu làm rõ (i) đặc thù ĐS tính dễ di chuyển, tính chuyển hóa, tính đa dạng, tính mở (ii) tác động đặc tính trình xác lập, trì chấm dứt GDBĐ hoạt động NH Trên sở đó, nghiên cứu nhu cầu hoàn thiện PL GDBĐ ĐS không phạm vi nội chủ thể quan hệ GDBĐ, mà đảm bảo nguyên tắc trung lập việc bảo vệ quyền lợi chủ thể không tham gia trực tiếp vào GDBĐ có lợi ích liên quan đến ĐS, bảo lưu ngun tắc tơn BĐ an tồn tín dụng NH Ở khía cạnh lý lý luận, luận án đóng góp, bổ sung, lý giải số luận điểm khoa học pháp lý lĩnh vực NH: (i) xây dựng khái niệm GDBĐ từ nội dung (thay cho tiếp cận từ hình thức); (ii) đặc tính ĐS tác động đến điều kiện pháp lý tài sản GDBĐ; (iii) hệ thống hóa tiêu chí đánh giá hiệu PL GDBĐ ĐS, ghi nhận nhu cầu kinh tế an toàn pháp lý chủ thể có liên quan đến ĐS 168 Liên quan đến nghiên cứu thực trạng PL GDBĐ ĐS, với giới hạn phạm vi nghiên cứu làm rõ chương 1, luận án đánh giá việc áp dụng PL GDBĐ ĐS hoạt động NHTM chủ yếu nội dung: (1) điều kiện xác lập hiệu lực GDBĐ, (2) xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba, (3) trật tự quyền ưu tiên, (4) xử lý ĐSBĐ Liên quan đến điều kiện xác lập hiệu lực GDBĐ, quy định BLDS 2015 điều kiện quyền sở hữu đầy đủ ĐS bên BĐ, theo tác giả, chưa phù hợp với đặc điểm ĐS thu hẹp hội tiếp cận tín dụng NH nhiều chủ thể Tương tự, dựa phân tích số án, luận án phân tích vấn đề pháp lý bỏ ngỏ việc xác định thỏa thuận nghĩa vụ BĐ, mối quan hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng BĐ Đây loại tranh chấp điển hình số tranh chấp tín dụng NH với số lượng án lớn Điều xuất phát từ ba khiếm khuyết quy định PL thực tiễn áp dụng là: (i) thiếu hướng dẫn mô tả ĐSBĐ phù hợp với dạng ĐS thích hợp, (ii) thiếu quy định rõ ràng phù hợp tài sản tương lai nghĩa vụ BĐ tương lai, (iii) xem xét ý chí thực bên GD chưa xác định quy tắc cần lưu ý thực tiễn giải tranh chấp tín dụng, để phù hợp với đặc điểm quan hệ cho vay hoạt động NH Về nội dung hiệu lực đối kháng GDBĐ ĐS bên thứ ba, PL VN sử dụng “đăng ký” gần phương thức chủ đạo Thực trạng chưa phù hợp với logic pháp lý việc xác lập hiệu lực đối kháng ĐS đặc tính nhiều ĐS, vốn dĩ, tài sản không thuộc diện đăng ký quyền sở hữu tính chuyển hóa, đa dạng làm cho ĐS trở thành đối tượng nhiều loại GD khác Khác với BĐS, xuất nhiều chủ thể liên quan đến ĐS qua GD mua chả trậm, mua bán thông thường, bên gia công… Thực tiễn địi hỏi đa dạng hóa phương thức xác lập hiệu lực đối kháng tương thích với đặc điểm nhiều loại ĐS khác Về hệ pháp lý hiệu lực đối kháng GDBĐ, từ việc phân tích quy định thực tiễn áp dụng, tác giả nhận thấy: phạm vi quyền truy địi PL VN có xu hướng mở rộng (so với quy định trước đây), nhiên, mức độ quyền truy đòi tương đối thấp (quyền truy đòi chủ yếu biểu dạng quyền yêu cầu bên nhận BĐ) Điều chưa tương xứng với tính chất hệ quan trọng vật quyền BĐ Qua việc phân tích số án quy định PL nước ngoài, tác giả nhận thấy chế định tài sản phái sinh từ ĐS BĐ chế độ xác lập hiệu lực đối kháng tự động với ĐS phái sinh thời hạn định, kinh nghiệm nên học hỏi, kế thừa Những đặc trưng ĐS (đã chứng minh chương 2) lý xuất (i) nhiều chủ thể GD khác liên quan đến ĐS (ii) nhu cầu chủ thể việc PL bảo vệ quyền lợi Trên sở phân tích thực trạng áp dụng PL, luận án làm rõ nhu cầu điều chỉnh PL cách minh thị, rõ ràng, thống xác định trật tự quyền ưu tiên chủ thể liên quan đến ĐSBĐ (bên nhận BĐ, bên mua, bên thuê, bên bán hàng nhận trả dần, trả chậm, bên sửa chữa, quan thi hành án…) Qua việc phân tích quy định PL VN, so sánh 169 định với quy định PL nước ngoài, tác giả nhận thấy: PL hành, có ghi nhận thứ tự quyền ưu tiên chủ yếu dựa logic thời gian và/hoặc hiệu lực đối kháng Mặc dù vậy, nội dung này, quy định PLVN phạm vi hẹp, thiếu tính bao quát chưa đầy đủ Thứ nhất, PL giới hạn quyền ưu tiên phạm vi quyền ưu tiên toán chưa phản ánh toàn diện chất pháp lý, mà thành tố nội hàm khái niệm quyền ưu tiên Thứ hai, PL chưa dự liệu đủ chủ thể xuất GD khác có liên quan đến ĐS Thứ ba, chưa có quy tắc pháp lý xác định trường hợp xuất mâu thuẫn hiệu lực đối kháng (các biện pháp BĐ có hiệu lực đối kháng thời điểm) Về xử lý ĐSBĐ, luận án tồn rào cản cho việc xử lý ĐSBĐ cách chủ động NHTM Trong đó, quyền tự thu giữ ĐSBĐ chưa quy định phù hợp Điều dẫn đến hệ quả: tố tụng tư pháp trở thành phương thức giải tranh chấp thu giữ ĐSBĐ gần VN, tăng chi phí xử lý nợ NH Đồng thời, luận án phân tích sở quy trình xử lý tài sản BĐ chủ yếu dựa đặc tính tài sản BĐS, mà chưa phản ánh số trường hợp khơng tương thích với đặc điểm loại ĐSBĐ Những nhược điểm khơng giảm tính kinh tế ĐS, giảm chi phí hội tất bên GDBĐ, mà ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng NHTM việc cho vay nhận BĐ ĐS Từ việc phân tích nhược điểm tham khảo quy định PL nước ngoài, luận án đưa số kiến nghị thu giữ ĐSBĐ, kiến nghị quy định quy trình xử lý để phù hợp với đặc tính ĐSBĐ Từ bất cập quy định thực trạng PL, tác giả đóng góp bốn giải pháp pháp lý bảy kiến nghị hoàn thiện PL GDBĐ ĐS Nổi bật cần kể đến là: (1) Xây dựng Luật GDBĐ ĐS luật riêng với đối tượng điều chỉnh GDBĐ tài sản BĐ ĐS; (2) Nhận diện lại xây dựng khái niệm GDBĐ từ tiếp cận nội dung thay cho hình thức nay; (3) Sửa đổi điều kiện ĐSBĐ để nâng cao tự chủ bên thỏa thuận BĐ; (4) Bổ sung biện pháp xác lập hiệu lực đối kháng GDBĐ ĐS bên thứ ba; (5) Xây dựng khái niệm tài sản phái sinh để nâng mức độ quyền truy đòi bên nhận BĐ tương xứng với hệ vật quyền BĐ; (6) xây dựng quy định cụ thể hệ thống hóa thứ tự quyền ưu tiên để đảm bảo tính bao trùm, khái quát minh thị PL sở bảo vệ hài hịa lợi ích nhiều chủ thể có liên quan đến ĐS; (7) Sửa đổi số nội dung quyền thu giữ xử lý ĐSBĐ, quy định rõ điều kiện để NH tự thu giữ xử lý ĐS phương thức TA Toàn kết nghiên cứu luận án thực dựa cách nội dung lý thuyết, học thuyết lĩnh vực luật, kinh tế, NH liên ngành Từ việc phân tích thực tiễn áp dụng PL GDBĐ ĐS NHTM VN mục tiêu nghiên cứu đề cập chương 1, luận án đưa giải thích rõ kiến nghị liên quan đến 06 nội dung mang tính cốt lõi GDBĐ ĐS Thực kiến nghị này, hy vọng, tạo lập hành lang pháp lý ổn định trật tự minh bạch, khuyến khích 170 NHTM VN cho vay có BĐ ĐS, mở rộng hội tiếp cận tín dụng nhiều chủ thể, đưa hoạt động NH VN tiệm cận với thực tiễn hoạt động NH nhiều quốc gia khác, phù hợp với chuẩn mực quốc tế sở đảm bảo nguyên tắc an toàn tín dụng NH ... Milgate, and Newman (1989); Gorton and Pennacchi (1990); Bencivenga and Smith (1991); Bernanke and Gertler (1995), Rajan (1998), Myers and Rajan (1998), Allen and Gale (2004a, 2004b); Allenand Santomero... a Financial Crisis?”, Journal of Economic Perspectives 24-4, Fall 2011, trang 3-20 Thakor, Anjan V (2014), “Bank Capital and Financial Stability: Economic Tradeoff or Faustian Bargain?” Annual... Banking? A Micro-Analysis of Banking System Stability”, Journal of Financial Intermediation 19(3), July, trang 387-417 Dell’Ariccia, Giovanni, Deniz Igan and Luc Laeven (2012), “Credit Booms and

Ngày đăng: 11/07/2022, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN