Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
294,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thị Qun Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1986 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thị Qun Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập trích dẫn luận văn trung thực Những đánh giá, nhận định luận văn cá nhân nghiên cứu sở tư liệu xác định Học viên thực Cao Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy Khoa Lịch Sử nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy đào tạo học viên suốt khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Minh Hồng tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Quận Ủy quận Gò Vấp, Phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân quận Gị Vấp, Cơng ty Điện lực Gị Vấp, Cơng ty TNHH MTV cấp nước Trung An, Bưu điện Gị Vấp…đã cung cấp thơng tin, tài liệu, số liệu trình thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hồn thành luận văn Học viên thực Cao Thị Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Những đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: ĐƠ THỊ HĨA VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN GÒ VẤP TRƯỚC NĂM 1986 14 1.1 Khái niệm thị thị hóa 14 1.1.1 Khái niệm đô thị 14 1.1.2 Khái niệm thị hóa 19 1.2 Tổng quan quận Gò Vấp 23 1.2.1 Quận Gò Vấp khơng gian Thành phố Hồ Chí Minh 23 1.2.2 Vị trí địa lý 25 1.2.3.Điều kiện tự nhiên, xã hội 26 1.3 Khái qt q trình thị hóa quận Gò Vấp trước năm 1986 27 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành quận Gị Vấp 28 1.3.2 Q trình thị hóa quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1986 32 CHƯƠNG 2: CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở QUẬN GỊ VẤP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA (1986 - 2010) 39 2.1 Chủ trương sách thị hố quận Gị vấp thời kỳ đổi 39 2.2 Chuyển biến cấu kinh tế ngành kinh tế quận Gị Vấp q trình thị hóa (1986 – 2010) 41 2.2.1 Chuyển biến cấu kinh tế 41 2.2.2 Sự chuyển biến ngành kinh tế quận Gị Vấp (1986 – 2010) 43 2.3 Chuyển biến sở hạ tầng 64 2.3.1 Ngành giao thông vận tải 66 2.3.2 Hệ thống thông tin liên lạc 71 2.3.3 Hệ thống cung cấp điện 71 2.3.4 Hệ thống cấp thoát nước 72 CHƯƠNG 3: CHUYỂN BIẾN VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VĂN HÓA – XÃ HỘI Ở QUẬN GỊ VẤP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA (1986 – 2010 ) 79 3.1 Sự chuyển biến dân số, lao động 79 3.1.1 Sự chuyển biến dân số 79 3.1.2 Sự chuyển dịch cấu lao động 84 3.2 Sự chuyển biến Xã hội – Văn hóa 86 3.2.1 Sự chuyển biến đời sống văn hóa vật chất 86 3.2.2 Sự chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần 100 3.2.3 Giải vấn đề xã hội q trình thị hố 108 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN – XD : Công nghiệp – Xây dựng GDĐT : Giáo dục Đào tạo HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TDTT : Thể dục thể thao TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TM – DV : Thương mại – Dịch vụ UBND : Uỷ ban Nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đất nước ta giai đoạn tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Song song với q trình q trình thị hóa diễn nhanh chóng khắp nơi lãnh thổ, thành phố Hồ Chí Minh điển hình Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn động nước Vì vậy, cơng thị hóa thành phố có phần nhanh vùng khác nước Tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ, từ Việt Nam tiến hành đổi đưa đến nhiều biến đổi quan trọng kinh tế, sở hạ tầng, văn hóa, xã hội… Cho đến Thành phố hòan thành việc nâng cấp, chỉnh trang quận nội thành thực chủ trương, quy hoạch mở rộng quận đô thị như: Tân Bình, Gị Vấp, Bình Thạnh…nhằm hình thành vùng đô thị lớn nước khu vực Chịu tác động q trình thị hóa; với chủ trương mở rộng, phát triển nội thị Thành phố Hồ Chí Minh; q trình thị hóa quận Gị Vấp diễn nhanh chóng Là quận ven phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng km, cửa ngõ nối liền trung tâm thành phố với tỉnh miền Đơng Nam Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh qua trục lộ Nguyễn Kiệm – Nguyễn Oanh đường Trường Sơn (xa lộ Đại Hàn) Trên địa bàn Gị Vấp cịn có Phi Trường Tân Sơn Nhất đường xe lửa Bắc Nam Vì vậy, Gị Vấp có vị trí chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng Trước đây, Gò Vấp vành đai quân quan trọng bảo vệ trung tâm đầu não chế độ cũ Ngày nay, Gị Vấp với Hóc Mơn, Thủ Đức hình thành trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật vệ tinh chung quanh Sài Gịn đóng vai trị quan trọng việc giao lưu nước quốc tế Song song với thuận lợi có từ vị trí tiềm phát triển, q trình thị hóa diễn Gị Vấp cịn gặp khơng khó khăn như: bất cập quản lý, tính khơng đồng quy hoạch, hệ lụy mà thị hóa đem lại mơi trường tự nhiên bị thối hóa, mơi trường văn hóa bị ảnh hưởng vấn đề xã hội khác nảy sinh Để thực trình thị hóa Gị Vấp theo tinh thần quy hoạch tránh hạn chế, sai lầm mắc phải, cần có nhìn cụ thể khái qt, xem xét q trình thị hóa diễn nào, nhân tố khách quan, chủ quan tác động, chi phối Trên sở rút học kinh nghiệm để tham khảo cho công phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Gị Vấp nói riêng thời kỳ giai đọan mở cửa, hội nhập với quốc tế Là người dân quận Gò Vấp, giáo viên giảng dạy trường Trung học phổ thông mang tên quận, nhận thấy việc nghiên cứu “Q trình thị hóa quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến 2010” tìm hiểu lịch sử phát triển vùng đất trình hình thành, tìm hiểu phát triển từ đổi đến Đó nội dung truyền tải đến học sinh dạy lịch sử địa phương, nhằm giáo dục lòng tự hào tinh thần trách nhiệm em quê hương Với lý khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề nghiên cứu: “Q trình thị hóa quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến 2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu luận văn q trình thị hóa Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 – 2010, cụ thể là: chuyển dịch cấu kinh tế, biến đổi sở hạ tầng, dân cư, văn hóa, xã hội quận Gị Vấp * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu đề tài địa bàn quận Gò Vấp thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày - Về thời gian: khoảng thời gian từ năm 1986 đến 2010 Năm 1986 mốc mở đầu cho công đổi Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước nên tất yếu có bước chuyển mình, biến đổi quan trọng sâu sắc tất lĩnh vực Nằm bối cảnh chung đó, quận Gị Vấp có thay đổi đáng kể mặt Mốc 2010 thời điểm mà quận Gị Vấp với Tp Hồ Chí Minh trải qua 25 năm đổi mới, thực đẩy nhanh q trình thị hóa, thời điểm thích hợp để nhìn lại chặng đường phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mà quận đạt Dưới góc độ lịch sử, luận văn sâu nghiên cứu q trình thị hóa địa bàn cụ thể Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian 1986 đến 2010 Làm sáng tỏ nhân tố khách quan chủ quan tác động đến q trình thị hóa; Sự thay đổi sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế rút đặc điểm q trình thị hóa quận Gò Vấp, đồng thời đề xuất số giải pháp cho phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Quận Gị Vấp nói riêng tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề thị hóa (Urbanization) nghiên cứu từ lâu giới “Quy hoạch đô thị” Piere Mercin (bản dịch tiếng Việt, Nxb Thế Giới, 1993), “Urban Life Reading in Urban Anthropology” (Third Edition, 1996) Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề thị hóa năm gần nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình: Đơ thị Việt Nam tập I, tập II GS Đàm Trung Phường (Nxb Xây dựng, 1995) đánh giá thực trạng, tình hình phát triển mạng lưới thị Việt Nam Ơng đưa đóng góp nhằm định hướng phát triển cho đô thị Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, sách nghiên cứu khái quát vấn đề chung đô thị Việt Nam, chưa sâu vào nghiên cứu đô thị cụ thể Chuyên khảo Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nguyễn Thế Bá (Nxb Xây dựng, 1997) đề cập tới vấn đề lý thuyết đô thị quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam Cuốn “Dân tộc – thị thị hóa” Mạc Đường (Nxb Trẻ, 2002), tác giả đề cập đến vấn đề: Việt Nam vấn đề thị hóa lịch sử, thị hóa lịch sử phát triển xã hội, dân tộc học – đô thị khái luận Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình đề cập đến lĩnh vực khác thị hóa: Đơ thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á đề cập đến xu phát triển số thành phố, nhu cầu quản lý thị, tình trạng tăng dân số học đô thị, vấn đề bảo vệ môi trường, thay đổi môi trường văn hóa q trình thị hóa Đơ thị hóa cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau đổi 1979 – 1989 1989 – 1999 Lê Thanh Sang, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2008 Quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, tập Trần Ngọc Chính, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1999 Định hướng quy họach tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Bộ xây dựng, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1998 Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1997 Nhìn chung, cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận thị hóa nói chung, đại cương thị hóa Việt Nam nói riêng Trong năm gần đây, việc nghiên cứu đô thị thị hóa thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận huyện nói riêng quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu quận Gò Vấp, cụ thể số cơng trình có giá trị cơng bố: Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (4 tập) Giáo sư Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình, (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998) khảo cứu tồn diện mặt lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm Tiềm cho kỳ tích sơng Sài Gịn PGS.TS Nguyễn Minh Hịa, (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2008) nêu bật vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả chứng minh Thành phố nơi tiếp thu sớm mạnh mẽ khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến từ nước phương Tây để phát triển sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, đến ứng dụng có hiệu kiểu quy hoạch - kiến trúc phương Tây vào Thành phố Ông cho Sài Gịn hình thành nên cơng nghiệp tiên tiến so với nước khu vực Đông Nam Á sớm so với vùng miền khác nước Đơ thị hóa phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1954 đến 1989 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1991 đề cập đến tác động, ảnh hưởng thị hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh gần 40 năm qua Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân (Nxb Trẻ, 1999) gồm có ba chương mơ tả q trình thị hóa vùng ngoại thành thay đổi văn hóa làng xã q trình thị hóa vùng đất này, có đề cập đến quận Gị Vấp Cuốn sách Nơng dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình thị hóa tác giả Lê Văn Năm (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007) phản ánh chi tiết tình hình chuyển dịch đất đai chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả cịn mơ tả thay đổi mạnh mẽ đời sống nơng dân Đơ thị hóa làm cho họ rời bỏ ruộng đồng, chuyển sang hoạt động kinh doanh, buôn bán, lao động ngành nghề khác hay rơi vào cảnh thất nghiệp Tác giả Lê Văn Năm đề cập tới thuận lợi khó khăn tiêu cực q trình thị hóa mang lại Những mặt tồn q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Văn Tài (Nxb Nông nghiệp, 1995) tập trung sâu nghiên cứu vấn đề xúc q trình thị hóa như: gia tăng dân số cách nhanh chóng, vấn đề nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, vấn đề lao động, giải việc làm, gia tăng loại hình tội phạm, tệ nạn xã hội… Những tác phẩm viết có liên quan đến vấn đề thị hóa quận Gị Vấp: Xu hướng phát triển đô thị, xu hướng gia tăng dân số lao động quận ven Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Lê Hồng Liêm đăng Ngoại thành TP Hồ Chí Minh vấn đề lịch sử truyền thống tập thể tác giả Lê Hồng Liêm, Lê Sơn, Trương Minh Nhật, Quách Thu Nguyệt (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1994) tác giả khái qt q trình thị hóa quận ven đơ, chủ yếu quận Gị Vấp từ sau ngày giải phóng đến đầu thập niên 80 Cơng trình luận án phó tiến sĩ khoa học Lịch sử: Sự chuyển biến kinh tế - xã hội quận ven TP Hồ Chí Minh từ 1975 – 1993 nhìn từ quận Gị Vấp, ơng cho chuyển biến kinh tế, xã hội huyện vùng ven có quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh diễn nhanh chóng cịn mang tính chất tự phát Tác giả cho rằng, từ năm 1986 trở vùng ven thực bước vào thời kỳ thị hóa mạnh mẽ Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử tác giả Nguyễn Thị Thủy với nhan đề Q Trình Đơ thị hóa ven TP Hồ Chí Minh (1975 – 1996) Luận án trình bày q trình thị hóa quận huyện ven TP Hồ Chí Minh như: Thủ Đức, quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình, Gị Vấp Tác giả làm rõ trình biến đổi quận, huyện khỏang thời gian 20 năm (1975 – 1996) tất lĩnh vực, tập trung vào thay đổi cấu kinh tế, sở hạ tầng, dân cư đời sống cư dân địa bàn khảo sát Tác phẩm Lịch sử quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh GS Mạc Đường chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 1994 Đây cơng trình nghiên cứu tương đối tòan diện hệ thống lịch sử người quận Gị Vấp Đồng thời, qua thấy đặc điểm văn hóa, tiềm 10 năng, tính cách mạnh tạo sở cho việc xây dựng phát triển quận thời kỳ đổi Cuốn sách Gò Vấp ngày gồm viết tác giả: Lê Hồng Liêm, Quách Thu Nguyệt, viết nằm cấu cơng trình biên khảo “Lịch sử Gị Vấp (sơ khảo)” (Nxb Khoa học Xã hội, 1994) Tác phẩm giới thiệu thành tựu đạt vấn đề đặt lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa giáo dục Gị Vấp Gò Vấp 20 năm xây dựng phát triển (1975 – 1995) Ban thường vụ Quận Ủy quận Gò Vấp Tập sách nhằm giới thiệu khái quát quận Gò Vấp 20 năm xây dựng phát triển, nêu lên bước phấn đấu, thành đạt lĩnh vực: kinh tế, văn hóa – giáo dục, xã hội, an ninh quốc phòng Đảng nhân dân quận vùng ven, TP Hồ Chí Minh Cuốn sách Lịch sử Đảng quận Gò Vấp (1975 – 2010) Đảng quận Gò Vấp (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011), Tác phẩm hệ thống nghị Đại hội Đại biểu quận; nghị hội nghị Ban chấp hành khóa; báo cáo tổng kết năm Quận ủy, Ủy ban Nhân dân quận qua thời kỳ (1975 – 2010) Đồng thời nêu lên tình hình cụ thể quận việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh, củng cố hệ thống trị thực đường lối đổi Đảng Người viết sở tham khảo kế thừa có chọn lọc nguồn tài liệu để nghiên cứu giải nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu * Trong trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng hai phương pháp ngành học là: Phương pháp lịch sử: để phục dựng lại q trình thị hóa quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh cách cụ thể, xác Phương pháp logic: Nhằm hệ thống, khái quát, tìm đặc điểm, phát triển thị hóa qua giai đọan lịch sử, rút học lịch sử làm sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương sách Tp Hồ Chí Minh nói riêng quận Gị Vấp nói chung Ngồi chúng tơi cịn sử dụng số cách thức phương pháp cụ thể khác để thu thập thông tin, thống kê, tập hợp số liệu, điền dã phục vụ cho nhận định, so 11 sánh phát triển chuyển biến thời kỳ lịch sử * Nguồn tư liệu: - Nguồn tư liệu sách viết thị, thị hóa Việt Nam dạng khái quát, nguồn tư liệu giúp chúng tơi có sở lý luận để thực đề tài Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu, tạp chí, báo ðýợc chúng tơi tham khảo để làm sở lý luận cho đề tài - Nguồn tư liệu thứ hai sách viết vùng đất Gia Định xưa, Sài Gòn - Chợ Lớn thành phố Hồ Chí Minh ngày Các tài liệu góp phần quan trọng giúp phục dựng lại trình phát triển mặt vùng đất Gia Định xưa, q trình thị hóa quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1986 - Nguồn tư liệu thứ ba sách, tạp chí, báo viết q trình thị hóa quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh từ đất nước đổi 1986 đến - Quan trọng số liệu thống kê, báo cáo năm, giai đoạn, hội nghị tổng kết, văn kiện Đại hội Đảng quận qua kỳ, tài liệu quan chức cấp thành phố phịng Khoa học Cơng nghệ, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Giáo dục Đào tạo,….và tài liệu viện Viện Nghiên cứu Phát triển đô thị, Viện Khoa học xã hội, Viện Kinh tế….có liên quan đến vấn đề thị hóa quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh đưa vào khai thác sử dụng cho đề tài Những đóng góp luận văn Việc tìm hiểu “ Q trình thị hóa Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến 2010”, có đóng góp sau: - Dưới góc nhìn lịch sử, luận văn tái cách chân thực, khách quan, tranh tổng thể trình thị hóa quận Gị Vấp qua thời kỳ khác Đặc biệt là, chuyển biến cấu kinh tế, sở hạ tầng, dân cư, văn hóa – xã hội quận - Trên sở đó, làm rõ nhân tố khách quan chủ quan chi phối q trình thị hóa Gò Vấp rút số đặc điểm, học kinh nghiệm giải pháp phù hợp theo định hướng phát triển đô thị bền vững năm - Luận văn tập hợp, xử lý, hệ thống hóa tư liệu, số phát triển thị quận Gị Vấp, năm qua, tạo thành tập tin, nguồn tài liệu đáng tin cậy tình hình thị hóa quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu hữu ích quan tâm đến lĩnh vực 12 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn có ba chương nội dung chính: Chương Đơ thị hóa q trình thị hóa Quận Gị Vấp trước năm 1986 Chương Sự chuyển biến cấu kinh tế sở hạ tầng Quận Gò Vấp q trình thị hóa (1986 -2010) Chương Sự chuyển biến dân số, lao động văn hóa - xã hội Quận Gị Vấp q trình thị hóa (1986 - 2010) 13 CHƯƠNG 1: ĐƠ THỊ HĨA VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN GÒ VẤP TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Khái niệm thị thị hóa 1.1.1 Khái niệm thị Đô thị sản phẩm lịch sử, ghi đậm dấu ấn giai đoạn phát triển kinh tế văn hóa xã hội lồi người, kiệt tác hồn chỉnh nhân loại Đơ thị điểm mạnh khơng gian kinh tế, nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, trao đổi tiêu thụ sản phẩm Đồng thời đô thị không gian xã hội với điều kiện thuận lợi đa dạng đời sống sản xuất sinh hoạt cộng đồng dân cư Trình độ văn minh thị, chất lượng thị có khác theo không gian thời gian Đô thị ngày có nhiều điểm khác biệt so với thị thời xưa, khác biệt thể qua phát triển khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng, cấu kinh tế, quy mô dân số tỉ lệ dân cư đô thị….Từ lâu đô thị trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, với mức độ phương diện khác Vì Vậy, nghiên cứu thị giới Việt Nam có nhiều định nghĩa khác nhau: Theo quan niệm số nhà nghiên cứu phương Tây thì: Đơ thị (urban, city) giai đoạn phát triển nhân loại (Gordon Childe) Bách khoa toàn thư Hoa kỳ (The F America Encylopedia) cho rằng: “như cách sử dụng thông thường, city tập hợp dân cư có quy mơ đáng kể, nơi mà điều kiện sống có kiểu trái ngược với đời sống nông thôn hoang dã…Với nghĩa này, city tượng chung xã hội văn minh” [86,6] Theo nhà quy hoạch thị Mỹ “đơ thị nơi tập trung dân cư với quy mô lớn khu vực địa dư cụ thể, người ta hỗ trợ cách thường xun sịng phẳng thơng qua họat động kinh tế khu vực đó… nơi có hội để có mơi trường sống đa dạng nhiều kiểu sống khác nhau”.[ 86,6] Theo Richtofen (Berlin 1968): “ Đơ thị nhóm tập hợp người có sống khơng dựa vào nông nghiệp mà trước hết dựa vào công nghiệp ông cho rằng, người dân đô thị phải dựa hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nhu cầu sinh Gordon Childe (1892-1957), nhà khảo cổ học người Úc, giáo sư trường đại học Anh, tiếng với tác phẩm Man Makes Himself (1936) Ông đưa lý thuyết bốn giai đoạn thời kỳ đại lồi người 1-đồ đá cũ, 2-đồ đá mới, 3-nông nghiệp, 4-đô thị , thay ba thời kỳ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt 14 hoạt họ chủ yếu bên ngồi cung cấp” [80,7] Theo Yu G Xauskin: “Đơ thị điểm quần cư có mật độ nhân cao dân cư khơng có hoạt động nơng nghiệp trực tiếp” [80,7] Bách khoa tồn thư Liên Xô định nghĩa: “Đô thị khu dân cư rộng lớn, dân cư chủ yếu hoạt động ngành công nghiệp, thương nghiệp lĩnh vực phục vụ, quản lý khoa học văn hóa” [80,8] Như vậy, theo định nghĩa đô thị nơi tập trung đông dân cư, sản xuất phi nơng nghiệp chủ yếu đô thị giai đoạn tiếp sau “nông nghiệp” tiến trình phát triển lịch sử Tuy nhiên, theo quan niệm nhà nghiên cứu Brazil thì: “quy mô dân số không sử dụng để xác định thị, đơn giản có thủ đô thị Định nghĩa chủ yếu dựa chức trị thị”.[38,25] Nhìn chung, quốc gia giới dựa tiêu chí phương pháp khác để định nghĩa đô thị Theo thống kê, 105 quốc gia dựa tiêu chí hành chính, thủ thị xã, đô thị tự trị thuộc phạm vi quản lý địa phương khác, 83 quốc gia sử dụng tiêu chí hành để phân biệt thị nông thôn, 100 quốc gia định nghĩa thành phố dựa số dân mật độ dân số với mức độ tập trung tối thiểu từ 200 đến 50.000 người, 57 quốc gia sử dụng tiêu chí tiêu chí nhất, 25 quốc gia xác định thị chủ yếu dựa vào đặc điểm kinh tế khơng loại trừ tiêu chí khác tỉ lệ lực lượng lao động làm việc ngành phi nơng nghiệp, 18 quốc gia tính đến sẵn có sở hạ tầng thị định nghĩa họ bao gồm diện đường nhựa, hệ thống điện cấp nước thoát nước.[40,14] Ở Việt Nam, xuất phát từ lịch sử hình thành đô thị, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan niệm khác đô thị: Từ điển tiếng Việt, định nghĩa đô thị là: “Nơi dân cư đơng đúc, trung tâm thương nghiệp công nghiệp, gọi thành phố thị trấn”[90,332] Theo khái niệm thị đời hình thức sản xuất phi nơng nghiệp tách khỏi nơng nghiệp, khơng cịn nằm khung cảnh thơn q Theo giáo sư Cao Xuân Phổ: “Trong tiếng Việt có nhiều từ để khái niệm thị: thị, thành phố, thị trấn, thị xã,… từ có hai thành tố: đơ, thành, trấn, xã hàm nghĩa chức hành chính; thị, phố có nghĩa chợ Thời trước, chức hành lấn át chức kinh tế; phận đảm nhận cai quản đô thị nhà nước bổ nhiệm Đô thị Việt Nam khác với đô thị phương Tây chỗ Đơ thị phương Tây có tính trị thiên chức 15 kinh tế” [83,15] Tương đồng với quan điểm này, Trần Ngọc Thêm nêu lên ba đặc điểm dẫn đến khác biệt diện mạo đô thị Việt Nam so với phương Tây: Phần lớn đô thị Việt Nam Nhà nước sản sinh ra; Đô thị Việt Nam thực chức hành chủ yếu; Đơ thị Việt Nam Nhà nước quản lý [79,117-119] Tuy nhiên, đặc điểm đô thị Việt Nam thời đại Vì nay, thị Việt Nam bên cạnh yếu tố “đơ”, “thành” cịn có yếu tố khác đóng vai trị quan trọng như: giao thơng, điện nước, giáo dục, văn hóa, y tế…Vì vậy, theo tác giả cơng trình “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị” (do GS.TS Nguyễn Thế Bá chủ biên, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 1997) cho rằng: “Đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện” [2, 5] Trong quản lý nhà nước Việt Nam ngày nay, theo quy định số 132/HĐBT ngày tháng năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) quy định thị điểm dân cư có yếu tố sau đây: Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ định Quy mô dân số nhỏ 4.000 người (vùng núi thấp hơn) Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 60% tổng số lao động, nơi có sản xuất dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển Có sở hạ tầng kĩ thuật cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư đô thị Mật độ dân cư xác định tùy theo loại đô thị phù hợp với đặc điểm vùng.[12,74 -75] Căn vào tiêu chí , thị chia thành loại: “Đô thị loại I: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, khoa học kĩ thuật, du lịch dịch vụ, trung tâm sản xuất công nghiệp, đầu mối giao thơng vận tải, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển nước Dân số thị có triệu người, tỉ lệ phi nông nghiệp ≥ 90 % tổng số lao động thành phố Mật độ dân cư bình quân 15.000 người/km2 Loại thị có tỉ suất hàng hóa cao, sở hạ tầng kĩ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng đồng Đơ thị loại II: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, sản xuất cơng 16 nghiệp, du lịch, dịch vụ, giao thông, giao dịch quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển vùng lãnh thổ Dân số từ 35 vạn ngườii đến triệu, tỉ lệ phi nông nghiệp ≥ 90% tổng số lao động, mật độ dân cư bình qn 12.000 người/km2, sản xuất hàng hóa phát triển, sở hạ tầng kĩ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng Đô thị loại III: Là đô thị trung bình lớn, trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, nơi sản xuất công nghiệp tập trung, dịch vụ - du lịch, có vai trị thúc đẩy phát triển tỉnh lĩnh vực vùng lãnh thổ Dân số có từ 10 vạn đến 35 vạn, tỉ lệ phi nông nghiệp ≥ 80% tổng số lao ðộng, mật độ trung bình 10.000 người/km2 (vùng núi thấp hơn) Cơ sở hạ tầng kĩ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng mặt Đô thị loại IV: Là đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trung tâm chuyên ngành sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy phát triển tỉnh hay vùng tỉnh Dân cư có từ vạn đến 10 vạn (vùng núi thấp hơn), tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 70% tổng số lao động Mật độ dân cư 8.000 người/ km2 (vùng núi thấp hơn) Đơ thị loại V: Là đô thị nhỏ, trung tâm kinh tế - xã hội trung tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp,… có vai trị thúc đẩy phát triển huyện hay vùng huyện Dân số có từ 4.000 (mức quy định tối thiểu cho điểm dân cư đô thị) đến 3000 người (ở vùng núi thấp hơn) Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 60% tổng số lao động Mật độ bình quân 6.000 người/ km2” [2,7-8] Như vậy, việc xếp loại đô thị chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn là: vai trị chức năng, quy mơ dân số tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp thị Trong đó, việc xác định quy mơ dân số tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tiến hành phạm vi nội thị Tuy nhiên phát triển không ngừng đô thị, mở rộng, nâng cấp hình thành thêm thị Vì vậy, để tổ chức, xếp phát triển hệ thống đô thị nước, năm 2009 Chính phủ nước CHXHCNVN ban hành Nghị định số 42/2009/NĐ – CP ngày 07 tháng năm 2009 việc phân loại đô thị đưa chương trình phát triển thị Theo Nghị định này, đô thị Việt Nam phân thành loại sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V quan nhà nước có thẩm quyền 17 định cơng nhận Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Đô thị loại I, loại II thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành có thị trực thuộc; thị loại I, loại II thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành, nội thị xã ngoại thành, ngoại thị Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị Đô thị loại V thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nông thôn Bảng 1.1 Phân loại phân cấp đô thị Việt Nam theo Nghị định số 42/2009/NĐ - CP Loại thị Vai trị trung tâm chủ yếu Qui mô Dân số (người) Lao động phi nông nghiệp (%) Mật độ dân số (người/km2 ) Đặc biệt Quốc gia > 5.000.000 > 90 > 15.000 > 1.000.000 > 85 > 12.000 I Quốc gia liên tỉnh II Liên tỉnh > 800.000 > 80 > 10.000 III Tỉnh, liên tỉnh > 150.000 > 75 > 6.000 IV Tỉnh > 50.000 > 70 > 4.000 V Huyện > 4.000 > 65 > 2.000 Hạ tầng sở Đồng bộ, hoàn chỉnh Đồng bộ, hoàn chỉnh Đồng bộ, tiến tới hoàn chỉnh Từng mặt đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh Đã xây dựng tiến tới đồng hoàn chỉnh Đã xây dựng tiến tới đồng hoàn chỉnh Nghị định đặt tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho số đô thị theo vùng miền Các đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với loại đô thị tương đương 18