TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN DU LỊCH VĂN HOÁ KHU VỰC CHÙA BÀ CHÚA XỨ THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC - TỈNH AN GIANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
254,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO PHẠM DUY TÙNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN DU LỊCH VĂN HOÁ KHU VỰC CHÙA BÀ CHÚA XỨ THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC - TỈNH AN GIANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TP HỒ CHÍ MINH – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO PHẠM DUY TÙNG TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CẢNH QUAN DU LỊCH VĂN HOÁ KHU VỰC CHÙA BÀ CHÚA XỨ THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC - TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Quy Hoạch Vùng Đô Thị Mã số: 8.58.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS HỒNG NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH – 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Châu Đốc thành phố thuộc trung tâm tiểu vùng - tiểu vùng kinh tế phía Tây tỉnh An Giang Đây trung tâm du lịch tiếng tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long với nhiều di tích văn hóa xếp hạng quốc gia Do điều kiện thiên nhiên ưu đãi có đặc thù riêng với địa “Tiền Tam Giang - Hậu Thất Sơn”, với bề dày lịch sử gần 300 năm với nhiều di tích lịch sử lâu đời lễ hội truyền thống những lợi để giúp thành phố Châu Đốc phát triển nhiều ngành du lịch, đặc biệt du lịch dựa văn hoá địa đặc sắc đa dạng Núi Sam địa danh gắn liền với thành phố Châu Đốc, nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa đã Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích quốc gia DLVH Núi Sam đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển ngành du lịch Mặc dù có nhiều lợi quan trọng, song đến du lịch Châu Đốc chưa phát triển tương xứng với tiềm mặc dù có nhiều quan tâm quyền địa phương Từ học viên muốn thực hiện nghiên cứu đề tài: “Tổ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá khu vực Miếu Bà Chúa Xứ – thành phố Châu Đốc – An Giang” nhằm tìm giải pháp để tổ chức khơng gian cảnh quan khai thác giá trị văn hoá địa Việc tổ chức KGCQ DLVH giúp người dân nhận thức giá trị mà thiên nhiên lịch sử để lại, tạo môi trường sống nâng cao thu nhập kinh tế đời sống cho người dân địa phương Giúp thuận lợi công thúc đẩy phát triển kinh tế vùng biên giới 2 Tổng quan số tài liệu nghiên cứu có liên quan Trong tài liệu “Địa du lịch An Giang” Sở Văn hoá Thể thao Du lịch An Giang “Lịch sử địa phương An Giang” hai tài liệu có giá trị mặt thông tin lịch sử, chi tiết cảnh quan thiên nhiên người hoạt động lễ hội Núi Sam – thành phố Châu Đốc Các địa điểm du lịch q trình lịch sử hình thành di tích văn hoá công nhận để thiên nhiên ban lại Tài liệu đóng góp lớn việc nghiên cứu hình thái thị sinh hoạt người dân địa Châu Đốc nói chung khu vực Núi Sam nói riêng Đề tài luận văn nghiên cứu “Mơ hình kiến trúc – quy hoạch nhằm phát triển du lịch vùng Bảy núi – An Giang” giới thiệu tổng quan du lịch người An Giang với nghiên cứu định hướng phát triển du lịch chung khu vực Bảy Núi gắn với loại hình du lịch đặc trưng địa phương Đối tượng nghiên cứu Không gian cảnh quan KVNC bao gồm yếu tố vật thể phi vật thể Khách thể nghiên cứu khách du lịch những người dân sống KVNC Mục đích mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn mà học viên muốn hướng đến nghiên cứu tổ chức không gian cảnh quan nhằm giữ gìn nâng cao giá trị văn hoá đồng thời đẩy mạnh phát triển du lịch hướng đến phát triển bền vững 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn xác định 03 mục tiêu nghiên cứu cụ thể là: - Xác định yếu tố đặc trưng nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá - Nhận diện không gian cảnh quan du lịch văn hoá khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá khu vực núi Sam Nội dung giới hạn nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Thơng qua lịch sử hình thành hiện trạng cảnh quan, đưa những phân tích bảng đánh giá SWOT tìm những vấn đề cịn tồn tổ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá Tổng hợp những khái niệm, quan điểm liên quan đến tồ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá Thu thập tìm hiểu những kinh nghiệm tổ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá nước ngồi nước, từ đề xuất giải pháp cho khu vực nghiên cứu 5.2 Giới hạn nghiên cứu Giới hạn không gian: Không gian cảnh quan văn hoá nằm phường Núi Sam, khu vực tam giác trục cảnh quan đường Tân Lộ Kiều Lương, đường Vòng Núi Sam, đường Châu Thị Tế Giới hạn thời gian: Theo đồ án quy hoạch chung thành phố Châu Đốc đến năm 2025 Giới hạn lịch vực nghiên cứu: lĩnh vực du lịch đa dạng nên với đề tài luận văn tập trung vào nghiên cứu lĩnh vực du lịch văn hoá Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích chi tiết thơng tin, số liệu để xác định, phân loại, đánh giá các giá trị đặc trưng thành phố Châu Đốc; tổng hợp dữ liệu dựa sở đã phân tích để đưa giải pháp cụ thể Phương pháp khảo sát điền dã: Quan sát, vấn, ghi chép, chụp hình đặc điểm hiện trạng KVNC thành phố Châu Đốc Phương pháp điều tra xã hội học: Khảo sát lấy ý kiến cộng đồng dân cư khách du lịch cảnh quan văn hoá, ý kiến mong muốn họ KVNC Phương pháp đồ bản: Sử dụng các sơ đồ, để phân tích phát hiện quy luật hoạt động khu vực nghiên cứu, sở đưa định hướng phát triển tổ chức KGCQ DLVH Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Tìm khái niệm du lịch văn hoá, tổ chức KGCQ DLVH phù hợp với bối cảnh phát triển các đô thị Việt nam nói chung Đề xuất giải pháp tổ chức KGCQ DLVH cho thành phố Châu Đốc nói riêng các thị có bối cảnh Việt Nam nói chung Cấu trúc luận văn Nội dung gồm 03 phần Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tồng quan khu vực nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận, sở pháp lý, sở thực tiễn xoay quanh vấn đề nghiên cứu Chương 3: Đưa các quan điểm, xác định yếu tố, nguyên tắc phân vùng từ đề xuất giải pháp tồ chức khơng gian cảnh quan du lịch văn hoá PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Khái niệm, thuật ngữ khoa học 1.1.1 Tổ chức không gian cảnh quan Tổ chức KGCQ tổ chức yếu tố cấu thành cảnh quan việc khai thác không gian địa điểm, thời điểm định mà có liên kết giữa địa điểm địa điểm khác mang tính bổ sung hỗ trợ Khai thác không gian địa điểm thời gian khác góp phần làm phong phú thêm sắc riêng cho đô thị 1.1.2 Du lịch văn hoá Du lịch văn hoá phương thức hấp dẫn giải những nhu cầu cảm thụ cảnh quan quốc gia du lịch văn hoá thường để dành cho khách có trình độ cao xã hội Tổ chức khơng gian cảnh quan du lịch văn hoá tổ chức yếu tố đặc trưng cấu thành cảnh quan du lịch văn hoá để tạo nên bố cục cảnh quan phù hợp với yêu cầu đáp ứng mọi nhu cầu khu vực 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển núi Sam – thành phố Châu Đốc 1.2.2 Khái quát khu vực nghiên cứu 1.2.2.1 Vị trí mối liên vệ vùng KVNC nằm phía Đơng Bắc núi Sam, thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang - Phía Đơng Nam: Đường Tân Lộ Kiều Lương, Giáp khu dân cư chợ Vĩnh Đơng - Phía Tây Nam: Đường Vịng Núi Sam, Giáp Núi Sam - Phía Đơng Bắc: Đường Châu Thị Tế, Giáp ga Cáp treo Bến Đá - Phía Tây Bắc: Giáp kênh Bờ Xáng 1.2.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.2.3 Tài nguyên du lịch Đây nguồn tài nguyên phong phú đặc sắc KVNC tồn nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị văn hóa lịch sử lâu đời với di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia: miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu, Chùa Tây An đình Thần Vĩnh Tế Các cơng trình cịn giữ nét kiến trúc ban đầu đặc sắc nên có điều kiện thuận lợi việc phát triển du lịch văn hóa - tâm linh Mặc dù hoạt động du lịch khu vực trội nhiên chưa thật đa dạng với những tiềm lợi vốn có, đa phần dịch vụ du lịch văn hố mang tính thời vụ; hoạt động vui chơi giải trí chưa phát triển 1.2.2.4 Các hoạt động văn hoá – xã hội - Các lễ hội văn hoá: lễ hội Vía Bà Chúa Xứ, lễ giỗ danh tướng Thoại Ngọc Hầu, lễ hội kỳ yên… - Nghề thủ công truyền thống: ẩm thực làm mắm - Các loại hình nghệ thuật truyền thống 7 1.2.2.5 Đặc điểm trạng a Hiện trạng sử dụng đất Với quỹ đất có tiềm xây dựng thị cịn nhiều những đặc điểm thuận lợi cho việc xây dựng đô thị mà đảm bảo cấu trúc tự nhiên hài hòa với thiên nhiên, đồng thời tạo nên hình ảnh thị đặc sắc b Hiện trạng giao thông– hạ tầng kỹ thuật Trục đường Tân Lộ Kiều Lương hiện trục đường quan trọng khu vực, chạy xuyên suốt, kết nối giao thông từ khu vực tiếp nối với quốc lộ 91 phía Tây Nam với khu núi Sam khu nam Sông Hậu, đồng thời phục vụ hai triệu khách du lịch, hành hương nước đến với lễ hội vía Bà Chúa Xứ năm c Cơ sở vật chất phát triển du lịch Cơ sở vật chất phát triển du lịch thành phố đã nâng cấp với hỗ trợ từ nhà nước, nhiên còn tương đối hạn chế so với yêu cầu d Hiện trạng cảnh quan khu vực Cảnh quan xung quanh các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng khá đẹp hồnh tráng, tạo mảng xanh vơ q giá e Hiện trạng cơng trình kiến trúc - Hiện trạng cơng trình di tích, tơn giáo - Hiện trạng cơng trình nhà - Hiện trạng cơng trình dịch vụ du lịch 1.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng cảnh quan văn hoá khu vực nghiên cứu Cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu sót chưa đầu tư đúng đắn tuyến đường kết nối vào khu vực núi Sam còn chưa hoàn thiện mở rộng gây ách tắt giao thông mùa cao điểm Người dân chưa nhận thức bảo tồn giá trị cảnh quan cho cơng trình vật thể di tích lịch sử Tình trạng lấn chiếm diễn gây khó khăn cơng tác giải toả bảo tồn Kết luận chương 1: Khu vực nghiên cứu đóng vai trò quan trọng việc đẩy mạnh phát triển du lịch văn hoá vùng Nơi có bốn di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia Văn hoá Thông tin Du lịch công nhận Với giá trị vai trò mà khu vực mang lại cho TP Châu Đốc việc nhìn nhận đánh giá đúng vấn đề thơng qua vị trí địa lý, tài nguyên văn hoá khu đất tiềm phát triển du lịch thiên nhiên lịch sử ưu ái Tuy nhiên trình phát triển kinh tế tốc độ thị hố nhanh làm ảnh hưởng đến hình thái thị KVNC, việc nghiên cứu sâu lịch sử di tích với lịch sử khu đất nhằm góp phần hình thành sở lý luận cho việc đánh giá đúng hình thái thị Từ đó, ta đưa những chiến lược phù hợp với việc phát triển tổ chức không gian cảnh quan KVNC Vấn đề chung: phân khu chưa rõ ràng, chưa cân giữa nhu cầu tiềm sử dụng đất khu vực, tổ chức KGCQ chưa hợp lý thiếu kết nối Khu vực cụm di tích: thiếu khơng gian cho hoạt động lễ hội, không gian miếu Bà bị lấn chiếm, địa đẹp chưa khai thác tiềm cảnh quan đặc sắc kiến trúc cơng trình, mùa lễ hội khơng đáp ứng nhu cầu không gian cho khách hành hương Khu vực ven kênh: q khơng gian xanh cơng cộng thiếu tính hấp dẫn, khơng gian cảnh quan kênh rạch chưa khai thác Khí hậu nắng nóng khơng gian lại thiếu xanh điểm thưởng ngoạn phong cảnh Chương 2: Cơ sở khoa học học thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết bảo tồn di tích 2.1.2 Các nguyên tắc bảo tồn di sản văn hoá du lịch 2.1.3 Các sở lý luận tổ chức không gian cảnh quan 2.1.3.1 Phân loại vùng cảnh quan đô thị 2.1.3.2 Các yếu tố cấu thành không gian cảnh quan 2.1.4 Lý luận tinh tinh thần nơi chốn 2.1.5 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch 2.2 Cơ sở pháp lý - Luật Di sản Văn hóa số: 10/VBHN-VPQH ngày 23 tháng 07 năm 2013 - Nghị định số: 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hóa luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa - Thơng tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13 tháng năm 2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn nôi dung thiết kế đô thị - Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Châu Đốc đến năm 2025, định hướng đến 2030 10 - Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10382:2014 Di sản văn hóa vấn đề liên quan - Thuật ngữ định nghĩa chung 2.3 Kinh nghiệm học thực tiễn 2.3.1 Trong nước 2.3.1.1 Khu di tích lịch sử văn hố đền Hùng – Phú Thọ 2.3.1.2 Khu di tích tâm linh núi Cấm 2.3.2 Ngoài nước 2.3.2.1 Quần thề Angkor Campuchia 2.3.2.2 Thánh địa Bangan – Myanmar 2.3.2.3 Khu phố cổ Dadaocheng – Đài Loan Kết luận Chương Qua những sở lý luận, pháp lý, thực tiễn vấn đề liên quan đến nội dung đề tài, giúp cho giải pháp, định hướng phân vùng tổ chức KGCQ DLVH phù hợp, khách quan mang tính khoa học cao Ngồi ra, sở pháp lý giúp cho phương pháp tiếp cận, tạo tiền đề cho giải pháp cách có cở, mang tính thuyết phục, tiếp cận gần với thực tiễn việc áp dụng triển khai Việc nghiên cứu tham khảo học kinh nghiệm tổ chức, kinh nghiệm thực tế vận dụng, quản lý triển khai vấn đề các nước giới hồn tồn cần thiết Qua đó, rút những thiếu xót, những bất cập việc ứng dụng giải pháp vào thực tế Luận văn giảm bớt những rủi ro, khắc phục những sai lầm phát huy những thuận lợi thực tế áp dụng 11 Chương Kết nghiên cứu 3.1 Quan điểm tổ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá khu vực nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề tổ chức KGCQ DLVH dựa quan điểm bảo tồn phát triển Quan điểm bảo tồn KGCQ DLVH: Bảo tồn di sản văn hóa nhằm tơn vinh giá trị truyền thống gìn giữ chúng cho đời sau Quan điểm phát triển KGCQ DLVH: Khai thác phát huy giá trị đặc trưng vốn có trở thành không gian cảnh quan văn hoá sinh động thúc đẩy phát triển khu vực hướng tới bền vững 3.2 Xác định yếu tố đặc trưng nguyên tắc việc tổ chức không gian cảnh quan DLVH Tổ chức KGCQ DLVH tổ chức KGCQ có yếu tố văn hoá địa điểm, thời điểm định tạo nên sắc riêng cho khu vực Để tổ chức KGCQ DLVH cần xác định yếu tố đặc trưng yếu tố vật thể yếu tố phi vật thể 3.2.1 Các yếu tố đặc trưng tổ chức KGCQ DLVH Có hai yếu tố đặc trưng quan trọng việc tổ chức KGCQ DLVH yếu tố vật thể yếu tố phi vật thể 3.2.1.1 Yếu tố vật thể a Yếu tố vật thể tự nhiên Địa hình: yếu tố cho yếu tố khác, có dạng địa hình gồm dạng: miền núi, đồng 12 Khí hậu: tài nguyên du lịch quan trọng Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu hoạt động du lịch diễn quanh năm hoặc số tháng Mặt nước: yếu tố cảnh quan tự nhiên, mang lại hiệu tích cực việc tổ chức KGCQ b Yếu tố vật thể nhân tạo Cơng trình kiến trúc: KGCQ văn hoá chia làm nhóm yếu tố chức hình thái cơng trình yếu tố chức định việc xác định yếu tố đặc trưng Không gian trống: nơi diễn cảnh quan hoạt động người Cây xanh: yếu tố đặc biết quan trọng công việc tổ chức KGCQ không gian trống tuyến đường Giao thông: vỉa hè hẻm nơi tiếp nhận nhiều phong tục tập quán tín ngưỡng, tâm linh, đời sống tinh thần, thẩm mỹ 3.2.1.2 Yếu tố phi vật thể Yếu tố phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân có giá trị lịch sử, văn hóa, thể hiện sắc cộng đồng Đây yếu tố quan trọng CQVH nhân tố định quan trọng phân vùng KGCQ nhận biết với những cảnh quan khu vực khác 3.3.2 Một số nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá 3.2.2.1 Nguyên tắc phân vùng Hệ thống phân vùng trước hết phải nhằm vào yếu tố tạo vùng mà DLVH hai yếu tố các yếu tố vật thể 13 yếu tố phi vật thể Các yếu tố tương tác với để hình thành các phân vùng đặc trưng sau a Phân vùng văn hố tín ngưỡng Yếu tố đặc trưng bao gồm cơng trình kiến trúc, địa hình, xanh Trong yếu tố đặc trưng cốt lõi chức cơng trình kiến trúc cụ thể các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng dựa yếu tố phi vật thể những lễ hội truyền thống hoạt động xã hội để hình thành nên phân vùng văn hóa tín ngưỡng b Phân vùng hoạt động ẩm thực Dựa vào những đặc trưng hoạt động xã hội, phong tục tập qn, cơng trình kiến trúc nhà ở, xanh, giao thông (vỉa hẻ, hẻm) Trong yếu tố phi vật thể hoạt động xã hội (ẩm thực) yếu tố cốt lỗi để hình thành phân vùng hoạt động ẩm thực c Phân vùng thương mại dịch vụ Đặc trưng khu vực hoạt động kinh tế, xã hội, cơng trình thương mại dịch vụ, xanh cơng cộng, mặt nước, giao thơng Trong yếu tố đặc trưng cốt lõi để hình thành phân vùng thương mại dịch vụ hoạt động kinh tế d Phân vùng linh hoạt Dựa vào các đặc trưng không gian trống, cơng trình nhà ở, xanh – mặt nước, giao thông Yếu tố đặc trưng cốt lõi khơng gian trống để hình thành nên phân vùng linh hoạt theo mùa 3.2.2.2 Các giải pháp tổ chức KGCQ DLVH theo phân vùng 14 3.3 Nhận diện khơng gian cảnh quan du lịch văn hố khu vực nghiên cứu 3.3.1 Các yếu tố đặc trưng cảnh quan DLVH KVNC 3.3.2 Phân vùng cảnh quan Khu vực nghiên cứu phân thành phân vùng với tính chất khơng gian riêng biệt: phân vùng văn hoá tín ngưỡng, phân vùng hoạt động ẩm thực, phân vùng thương mại dịch vụ, phân vùng linh hoạt Phân vùng trục văn hố tín ngưỡng Khu vực thuộc địa phận Miếu Bà Chúa Xứ, nằm đường Vòng Núi Sam Đặc trưng khu vực chủ yếu vùng lõi di sản nên khu vực bao gồm cụm di tích Miếu Bà Chúa Xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An cổ tự, đình thần Vĩnh Tế Phân vùng hoạt động ẩm thực Khu vực tiếp giáp với trục đường Châu Thị Tế, đường Vòng Núi Sam hai bên cổng sau miếu Bà Chúa Xứ Đặc trưng khu vực chủ yếu những hẻm, chợ mắm, hoặc những sản vật địa phương, bán đồ cúng miếu Bà Chúa Xứ Phân vùng thương mại dịch vụ Khu vực nằm trục đường Tân Lộ Kiều Lương đường Châu Thị Tế, phần tiếp giáp với khu Cáp treo Đặc trưng khu vực dịch vụ nhà nghỉ, khách sạn Đây nơi tập trung các khu dân cư thương mại, dịch vụ dọc theo đường Tân Lộ Kiều Lương Phân vùng linh hoạt Khu vực lại nằm trục đường Châu thị tế, phần tiếp giáp với khu Cáp treo bờ kênh Xáng Vĩnh Tế Đặc trưng 15 khu vực dịch vụ du lịch nhà nghỉ theo mùa lễ hội Khi lễ hội tải nhà khu vực thành nhà cho thuê ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu mùa lễ hội 3.4 Đề xuất giải pháp việc tồ chức KGCQ DLVH cho khu vực nghiên cứu 3.4.1 Đề xuất giải pháp chung tổ chức KGCQ DLVH cho khu vực nghiên cứu 3.4.1.1 Giải pháp tổng thể Hình thành không gian cảnh quan gắn kết chặt chẽ, nhấn mạnh điểm nhấn quan trọng miếu Bà cơng trình chủ đạo Các khu vực dịch vụ thương mại chủ yếu bám theo trục đường, hình thành thêm các khu ẩm thực, khu bn bán đặc sản, khu du lịch văn hóa Hình thành rõ nét phố hẻm từ khu chợ đặc sản để làm rõ nét đặc trưng tâm linh, đặc sản, màu sắc, ẩm thực Châu Đốc Tạo cân đối giữa mảng xanh diện tích xây dựng, diện tích giao thơng để đảm bảo cân sinh thái thẩm thấu tốt Xây dựng phân vùng với không gian chức trội riêng biệt 3.4.1.2 Giải pháp giao thông – hạ tầng kỷ thuật 3.4.1.3 Giải pháp tổ chức xanh 3.4.2 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan du lịch văn hoá cho phân vùng 3.4.2.1 Phân vùng 1: văn hố tín ngưỡng 16 - Giải pháp tổ chức không gian xung quanh cơng trình kiến trúc Trên quan điểm bảo tồn cơng trình mang tính lịch sử văn hố cao Cải tạo, nâng cấp mở rộng không gian công trình tơn giáo có giá trị văn hoá lịch sử: Miếu Bà Chúa Xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, Chùa Tây An Đình thần Vĩnh Tế Bố cục cơng trình phân bố dọc hai bên tuyến đường tạo thành khu trung tâm hành hương ưu tiên chọn công trình Miếu Bà Chúa Xứ cơng trình điểm nhấn Tiến hành giải toả khu vực chợ chùa Bà khu nhà chung quan để mở rộng khuôn viên chùa phía Bắc, tổ chức lại khơng gian cảnh quan các hoạt động hành hương khu vực - Giải pháp tổ chức giao thông Tổ chức tuyến đường hành hương kết nối hoạt động lễ hội KVNC vấn đề cốt lõi Trục tổ chức theo chức riêng biệt Tách rời hệ thống giao thông giới hình thành các điểm kết nối tuyến tham quan tạo thành mạng lưới giao thơng khép kín - Giải pháp tổ chức xanh Bố trí mảng xanh công viên ghế đá trước không gian sân chùa cơng trình di tích Xử lý mảng xanh bao quanh cơng trình di tích hai bên trực đường giúp hài hồ mặt thị giác 3.4.2.2 Phân vùng 2: hoạt động ẩm thực - Giải pháp tổ chức không gian xung quanh cơng trình kiến trúc 17 Dựa vào những yếu tố đặc trưng đã nhận diện khu vực để hình thành khu phố thương mại phục vụ du lịch tâm linh vừa đáp ứng tốn sách di dời giải toả hộ dân xung quanh di tích Việc tổ chức khơng gian tuyến phố thương mại góp phần ổn định nâng tầm đặc sắc cho khu du lịch - Giải pháp tổ chức giao thông Các hẻm dân cư những đặc trưng khu vực Hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm diễn nhộn nhịp Tương tự, việc dùng họa tiết trang trí những ngã giao thu hút ý, tạo cảm giác thú vị cho du khách, những người hành hương, định hướng cho họ đường tiếp cận miếu Bà hoặc lối ra, tăng cảm nhận không gian - Giải pháp tổ chức xanh Đề xuất, cải tạo chỉnh trang không gian mở len lỏi khu vực trống hẻm tạo thành những không gian xanh, các đường nhỏ hẻm, tạo không gian sinh thái chỗ ngồi nghỉ chân kết hợp bán đặc sản, cà phê, ẩm thực… nâng cao tính cộng đồng cho khu vực 3.4.2.3 Phân vùng 3: thương mại dịch vụ - Giải pháp tổ chức không gian xung quanh cơng trình kiến trúc Đối với nhà mặt phố: tuỳ thuộc vào quy hoạch chung thành phố Tuy nhiên cần định hình thức mặt đứng cho đồng Tầng cao tối đa tầng, khoảng lùi, mật độ xây dựng, phong cách kiến trúc, hình thức mặt đứng, màu sắc, vật liệu bao che công trình xây dựng khu vực phải 18 phù hợp với khu trung tâm Khu vực có tầng cao chênh lệch lớn áp dụng theo nhịp điệu với điểm nhấn giữa hoặc hai bên Còn những khu vực có tầng cao chênh lệch áp dụng theo nhịp điệu với điểm nhấn xen kẽ nhằm hạn chế việc xây thêm tầng đập phá bớt tầng - Giải pháp tổ chức giao thông Giao thông tiếp cận mở rộng mặt đường 25m – 35m xe giải toả lưu lượng lớn giao thơng thời điểm lễ hội, mở rộng tầm nhìn vào núi Sam điểm nhấn trục cảnh quan đô thị nâng cấp số tuyến đường cần đầu tư thay thế, hoàn thiện hệ thống vỉa hè - Giải pháp tổ chức xanh Hệ thống xanh bố trí khu ở, nhóm nhà để tạo khơng gian xây xanh thống mát, có tác dụng cải tạo vi khí hậu 3.4.2.4 Phân vùng 4: linh hoạt - Giải pháp tổ chức cảnh quan không gian công cộng Dựa theo hiện trạng dân cư hiện trạng, tạo những không gian mở kết hợp với hoạt động kinh doanh địa phương Đây không gian cho khách du lịch, dân địa phương có nơi để kinh doanh, sinh hoạt, trao đổi, thư giãn, tự tay tạo các quà lưu niệm mang tính địa Tổ chức khơng gian kết nối giữa không gian mặt nước kênh Xáng Vĩnh tế cơng trình di tích giữa cơng trình cơng cộng khu vực nhà dân Trong KVNC không gian mảng xanh công viên kết hợp với tiện ích cơng cộng khác quảng trường, sân khấu nổi, cầu cảnh 19 Kết luận chương 3: Các nhóm giải pháp sở hình thành dựa định hướng phát triển không gian cảnh du lịch văn hoá khu vực núi Sam Định hướng cảnh quan bốn khu vực ưu tiên các khu vực có cơng trình tơn giáo tín ngưỡng làm trọng điểm nhằm trì tiềm du lịch Sau tiến hành đa dạng hố loại hình du lịch, phát triển du lịch văn hoá làm cốt lõi KVNC kết hợp hoạt động văn hoá xã hội làm phong phú thêm cho hoạt động du lịch Mục tiêu xây dựng phát triển KVNC thành khu du lịch văn hoá mang đậm sắc Nam Bộ, phát triển du lịch văn hoá từ việc bảo tồn, phát huy di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng tiếng lâu đời vùng đất Châu Đốc, An Giang Mục tiêu cải tạo phát triển các khu dân cư cũ vận dụng xử lý tối đa các giải pháp phạm vi thực hiện để cải tạo khu nhà hẻm, nhà phố có kiến trúc đặc trưng, đảm bảo kết nối trung tâm dễ dàng cho khu vực dù nhỏ lẻ Với tính chất khu thị cũ, có động lực phát triển mạnh nhờ quần thể cơng trình Di tích thu hút lượng lớn du khách, trình hình thành phát triển lâu đời, việc đánh giá, can thiệp định hướng cụ thể nhằm giúp khu vực phát triển ổn định đảm bảo cho đời sống người dân Phần 3: Kết luận kiến nghị Kết luận Trên sở thực trạng phân tích chương 1, các sở khoa học, lý luận kinh nghiệm thực tiễn chương các giải pháp chương 3, học viên đã nghiên cứu xây dựng giải pháp tổ 20 chức KGCQ DLVH nhằm đem lại cảnh quan có giá trị nhân văn Qua học viên đã đạt những mục tiêu bao gồm Xây dựng phát triển khu vực khu du lịch núi Sam thành trung tâm du lịch văn hoá mang đậm sắc Nam Bộ, phát triển du lịch tâm linh từ việc bảo tồn, tơn tạo, phát huy di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng tiếng lâu đời vùng đất Châu Đốc – An Giang, kết hợp với loại hình dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp nơng nghiệp Kiến nghị Công tác quy hoạch cảnh quan cần ưu tiên nghiên cứu thực hiện nhanh chóng, hiệu quả, chất lượng cao để bắt kịp tốc độ phát triển thị để có những định hướng phát triển chung cho không gian đô thị Để công tác tổ chức KGCQ DLVH áp dụng vào thực tế, cần có quan tâm lãnh đạo quyền địa phương, phối hợp đồng giữa các quan chức năng, có kết hợp, thống từ xuống ban ngành Khôi phục phát huy tổ chức kiện văn hoá lễ hội gắn với KVNC nhằm quảng bá hình ảnh xúc tiến kinh tế du lịch cho thành phố Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc tham gia xây dựng, giữ gìn bảo vệ giá trị cảnh quan, môi trường Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia, nhà nghiên cứu đẻ có thêm nhiều giải pháp hiệu cho phát triển không gian đô thị tương lại ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO PHẠM DUY TÙNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN DU LỊCH VĂN HOÁ KHU VỰC CHÙA BÀ CHÚA XỨ THÀNH PHỐ CHÂU... triển kinh tế - xã hội thành phố Châu Đốc đến năm 2025, định hướng đến 2030 10 - Quyết định phê duy? ?̣t Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm... Đốc, An Giang Mục tiêu cải tạo phát triển các khu dân cư cũ vận dụng xử lý tối đa các giải pháp phạm vi thực hiện để cải tạo khu nhà hẻm, nhà phố có kiến trúc đặc trưng, đảm bảo kết nối trung