1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn quận gò vấp, thành phố hồ chí minh’

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 136,73 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHẮC LAN CHI THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHẮC LAN CHI THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Lan Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO .6 1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành hình phạt không tước tự 1.2 Nội dung thi hành hình phạt không tước tự 12 1.3 Các ngun tắc thi hành hình phạt khơng tước tự .26 Chương 2:THỰC TRẠNG THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DOTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn quận Gị Vấp 36 2.2 Một số hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự 47 2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập .56 Chương 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚCTỰ DO 64 3.1 Định hướng, quan điểm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động thi hành hình phạt khơng tước tự .64 3.2 Giải pháp 65 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng 2.1: Số liệu thống kê số bị cáo áp dụng hình phạt khơng tước tự địa bàn quận Gò Vấp thời gian 06 năm (từ năm 2012 đến năm 2017).37 Bảng 2.2: Số liệu thống kê số người chấp hành hình phạt áp dụng hình phạt khơng tước tự địa bàn quận Gò Vấp thời gian 06 năm (từ năm 2012 đến năm 2017) 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành hình phạt khơng tước tự phần hoạt động thi hành án hình nước ta Đó hệ thống hoạt động quan, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án loại hình phạt nói theo quy định pháp luật Theo quy định khoản Điều 28 Bộ luật Hình 1999, hình phạt khơng tước tự bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ trục xuất Trong hình phạt này, hình phạt tiền quan thi hành án dân thi hành theo chế riêng, hình phạt trục xuất vừa quy định hình phạt chính, vừa quy định hình phạt bổ sung Các hình phạt khơng tước tự cịn lại cảnh cáo cải tạo khơng giam giữ Các hình phạt khơng tước tự có vai trị quan trọng khơng bảo đảm ngun tắc phân hố trách nhiệm hình cá thể hố hình phạt mà cịn thể rõ sách nhân đạo luật hình Việc tăng cường hiệu hình phạt không tước tự vấn đề đặt trình sửa đổi Bộ luật Hình nhằm tiếp tục tăng cường sách nhân đạo, tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Bộ luật Hình năm 2015 tiếp tục thể chế hóa chủ trương hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt khơng tước tự người phạm tội Cụ thể: áp dụng hình phạt tiền hình phạt khơng tội nghiêm trọng trước đây, mà áp dụng tội nghiêm trọng, chí với số tội nghiêm trọng; sửa đổi hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo hướng tăng cường tính cưỡng chế, nhằm nâng cao hiệu giáo dục loại hình phạt này; khẳng định ngun tắc khơng áp dụng hình phạt tù người lần đầu phạm tội nghiêm trọng vơ ý Để đảm bảo hiệu hình phạt khơng tước tự pháp luật hình Việt Nam cần đưa yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể trình lập pháp, trình định hình phạt trình chấp hành hình phạt.Tuy nhiên, hệ thống văn quy định hình phạt khơng tước tự Luật hình Việt Nam cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập; nội dung chưa quy định cụ thể; điều kiện áp dụng hình phạt cịn quy định chung chung; ranh giới hình phạt khơng tước tự cịn khó xác định; thực tiễn áp dụng thi hành nảy sinh nhiều vấn đề cần giải Việc tăng cường áp dụng hình phạt khơng tước tự thể rõ nét sách phân hóa trách nhiệm hình ngun tắc nhân đạo luật hình sự, tạo điều kiện cho người phạm tội có hội hồn lương mà khơng phải cách ly khỏi xã hội; đồng thời giúp giảm bớt chi phí Nhà nước việc giam giữ người phạm tội, tăng cường tính răn đe, giáo dục cộng đồng, góp phần hiệu vào cơng phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc quy định pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do, đồng thời đánh giá việc thi hành hình phạt khơng tước tự thực tiễn để đưa giải pháp hoàn thiện mặt luật pháp, nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự khơng có ý nghĩa lý luận - thực tiễn pháp lý quan trọng, mà vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý luận chứng cho việc định chọn đề tài “Thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn Quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh’" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Thi hành án hình nói chung, có thi hành hình phạt khơng tước tự nhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu, để cập nhiều viết, nghiên cứuvà thể báo trung ương địa phương chuyên ngành pháp luật như: Sách “Pháp luật thi hành án Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Tư pháp 2006, PGS.TS Võ Khánh Vinh PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng; Giáo trình “Luật thi hành án hình sự” Nxb Khoa học xã hội 2013, GS.TS Võ Khánh Vinh TS Cao Thị Oanh; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn tỉnh Hà Giang” củaHoàng Việt Trung; Luận văn Thạc sĩ Luật “Các hình phạt khơng tước tự Luật Việt Nam’" Lê Khánh Hưng, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, án treo từ thực tiên tỉnh Cà Mau ”của Nguyễn Thị Hiền Các cơng trình nghiên cứu tài liệu bổ ích giá trị sử dụng trình nghiên cứu đề tài Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu, viết, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn vốn hiểu biết mình, tác giả trình bày luận văn sở lý luận quy định pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn quận Gò Vấp, đưa số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thi hành hình phạt khơng tước tự dotại địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, phạt tiền cải tạo không giam giữ, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác thi hành hình phạt không tước tự từ thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số nội dung chung thi hành hình phạt khơng tước tự - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự thực tiễn áp dụng quy định - Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện, hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy quan điểm khoa học pháp lý hình sự, quy định pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do, thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn quận Gò Vấp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Lý luận chung thi hành hình phạt khơng tước tự do; - Nghiên cứu hình phạt khơng tước tự phương diện lập pháp thực tiễn áp dụng để từ bất cập, hạn chế, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn Quận Gò Vấp - Do nội dung đề tài rộng phạm vi nghiên cứu hạn chế nên luận văn nghiên cứu hình phạt khơng tước tự hình phạt chính; khơng nghiên cứu hình phạt khơng tước quyền tự hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp; luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng Luận văn phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp luật học so sánh, phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống, phân tích vấn đề quan điểm, lý luận thi hành hình phạt không tước tự do; đánh giá công tác thi hành hình phạt khơng tước tự thực tiễn Trình bày thực trạng áp dụng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn quận Gò Vấp từ năm 2012 đến năm 2017; kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đưa số đề xuất, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình Việt Nam, nâng cao hiệu cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự địa phương Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề chung thi hành hình phạt khơng tước tự Chương 2: Thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật, tăng cường hiệu lực, hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự khơng áp dụng hình phạt tù để thay có truy tìm áp giải thi hành án, điều kiện sống bình thường người chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, không loại trừ trường hợp họ tiếp tục bỏ trốn chấp hành án, gây khó khăn, lãng phí cơng sức truy tìm lực lượng chức - Ban hành Nghị định thay Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ Cần tập trung xây dựng quy định cụ thể trình tự, thủ tục thi hành hình phạtcải tạo khơng giam giữ đặc biệt trình tự, thủ tục áp dụng quy định khoản điều 36 Bộ luật hình 2015,chủ thể thi hành án, cấu, tổ chức thi hành án, chế phối hợp việc thực hiệnlao động phục vụ cộng đồng Bổ sung quy trình, thủ tục bàn giao hồ sơ thi hành án, chế phối hợp quan thi hành án việc giám sát, theo dõi trường hợp người chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ muốn thay đổi nơi cư trú nơi làm việc nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng người chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ - Ban hành văn hướng dẫn chi tiết cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, tăng cường vai trò, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức có liên quan cơng tác tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự do, tạo thống nhất, đồng từ Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện đến cấp Thành phố Chính phủ; quy định rõ chế phối hợp tổ chức đồn thể với quyền địa phương quan tổ chức theo dõi, đôn đốc, giám sát, giáo dục người bị kết án, quy định trách nhiệm cụ thể quan,biên chế cán bộ, kinh phí hoạt động, chế độ đãi ngộ cho cán làm công tác thi hành án Quy định quy trình cụ thể theo dõi, giám sát, giáo dục người chấp hành án cấp xã để đảm bảo tạo sở pháp lý, thống nhất, đồng điều kiện thuận lợi cho trình tổ chức thực hiện, từ khâu tiếp nhận án, gặp gỡ giáo dục đến khâu kiểm tra, đôn đốc thực chế độ thơng tin báo cáo - Các tổ chức, đồn thể xã hội cần phát huy tính chủ động, tăng cường vai trịcũng trách nhiệm tổ chức, đồn thể, cộng đồng dân cư trực tiếp quản lý giám sát người bị kết án; giáo dục, giúp đỡ người bị kết án lao động, học tập, cải tạo hòa nhập cộng đồng, đáp ứng yêu cầu, xu chung theo định hướng nêu Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức khơng phải quan nhà nước thực số công việc thi hành án ” [3] 3.2.2 Giải pháp tổ chức thi hành pháp luật Việc áp dụng mở rộng hình phạt khơng tước tự xu tất yếu theo yêu cầu cải cách tư pháp, hoạt động thực pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự khơng trách nhiệm quan thi hành án mà trách nhiệm chung xã hội Để đảm bảo án Tòa án tuyên thi hành nghiêm chỉnh, đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân phảiphát huy lực, trách nhiệm mình, tăng cường kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm pháp luật thi hành án, như: Thứ nhất, Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp cần tăng cường quản lý lĩnh vực thi hành hình phạt khơng tước tự Định kỳ hàng năm xây dựng chương trình, kế hoạch thực đề biện pháp nâng cao hiệu công tác giám sát, giáo dục người bị kết án địa bàn quận Ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để hướng dẫn cụ thể cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự địa phương; xây dựng quy chế phối hợp thi hành hình phạt khơng tước tự từ quận đến phường; quy định rõ chủ thể phối hợp; chế nội dung phối hợp, trách nhiệm quan, tổ chức quan hệ phối hợp Chỉ đạo Ủy ban nhân dân phường địa bàn quận báo cáo hoạt động thi hành hình phạt khơng tước tự thường xuyên, chủ động công tác tra, kiểm tra nhằm đôn đốc, rút kinh nghiệm thực Tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá tình hình, kết thực thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn quận để phục vụ công tác lãnh đạo, đạo Tăng cường đạo cơng tác thi đua khen thưởng, nghiêm túc phê bình, kiểm điểm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phường thiếu sót, tồn chậm khắc phục, để kéo dài sau kiểm tra, kiểm sát -Tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí cho hoạt động thi hành án nói chung, hoạt động giám sát, giáo dục người bị kết án nói riêng cho phường Xây dựng chế độ phụ cấp cán làm cơng tác Thi hành án hình không chuyên trách Ủy ban nhân dân cấp phường quan, tổ chức có liên quan để nâng cao trách nhiệm phân công làm cơng tác Xây dựng sách phù hợp khuyến khích đóng góp hỗ trợ tổ chức, quan, doanh nghiệp việc tạo điều kiện cho người chấp hành án chưa có việc làm tìm việc làm ổn định sống Thứ hai, Ủy ban nhân dân phường địa bàn quận Gò Vấp cần tăng cường vai trò, trách nhiệm cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, đó: - Chủ tịch cán làm công tác thi hành án Ủy ban nhân dân phường nơi có người bị kết án cư trú cần nắm vững quy định Luật Thi hành án hình văn hướng dẫn thi hành, quyền, trách nhiệm cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự do; nội dung, trình tự, thủ tục thi hành để tổ chức thực nghiêm túc, quy định Luật Thi hành án hình Hàng năm xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực công tác thi hành hình phạt khơng tước tự địa phương; hỗ trợ kinh phí ngân sách thường xuyên phục vụ triển khai công tác thi hành án bồi dưỡng cho cán trực tiếp làm công tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, góp phần nâng cao hiệu công tác thi hành án địa phương Khắc phục kịp thời thiếu sót, tồn q trình cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự theo chức năng, nhiệm vụ giao; không để tồn kéo dài, kiến nghị khó khăn, bất cập báo cáo Ủy ban nhân dân quận để có hướng đạo thống đảm bảo công tác chung - Ủy ban nhân dân phường đạo Công an phường (cơ quan trực tiếp phụ trách công tác thi hành án)cần chủ động thực nhiệm vụ, gặp gỡ người bị kết án, nhiều hình thức, biện pháp giúp đỡ họ gặp khó khăn thời gian cải tạo, theo dõi, giám sát, giáo dục, động viên trực tiếp thường xuyên, tránh tâm lý kỳ thị, mặc cảm, xa lánh;liên hệ mật thiết với gia đình người bị kết án để nắm bắt tâm trạng, thái độ, ý thức họ, hướng dẫn họ thực quyền mình, giải thích cho họ nghĩa vụ phải thực đồng thời nhắc nhở kịp thời với biểu vi phạm người bị kết án; vận động tổ chức đoàn thể Mặt trận tổ quốc, niên, phụ nữ, cựu chiến binh phối hợp, nâng cao tinh thần trách nhiệm để giáo dục, giúp đỡ người chấp hành án cải tạo tốt, sớm hòa nhập cộng đồng trở thành công dân lương thiện Thứ ba, Cơ quan Thi hành án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân quận Gò Vấp cần chủ động thực tốt nhiệm vụ thi hành án theo quy định - Cơ quan Thi hành án hình sựthường xuyên tổ chức kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ, chấn chỉnh việc tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự Chủ động nghiên cứu, phối hợp với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tham mưu đề xuất xây dựng Quy chế phối hợp liên ngành cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự để tạo thống nhất, đồng tổ chức thực hiện, đảm bảo chế ràng buộc trách nhiệm, nâng cao hiệu phối hợp quan - Tòa án nhân dân quận Gò Vấp cần tăng cường kiểm tra theo định kỳ đối chiếu, rà soát, nắm số người bị kết án, số người giám sát, số người chưa quản lý , nêu rõ thuận lợi, khó khăn hoạt động - Viện kiểm sát nhân dân tăng cường công táckiểm trađảm bảo việc chấp hành pháp luật Tòa án nhân dân quận, phối hợp Tịa án nắm số đối tượng án phạt khơng tước tự do, đối tượng giám sát, cải tạo tốt, số đối tượng chưa quản lý; kiểm sát trực tiếp quan, tổ chức quản lý, giám sát người bị kết án, nêu rõ vi phạm, kiến nghị biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu văn ban hành, tăng cường kiểm tra việc thực kháng nghị, kiến nghị đơn bị kiểm sát Thứ tư, người bị kết án gia đình cần chủ động tìm hiểu quy định pháp luật thi hành án, thực tốt quyền nghĩa vụ Người bị kết án phải tích cực hợp tác, chấp hành nghiêm nghĩa vụ thường xuyên liên hệ chặt chẽ với cán trực tiếp thi hành Gia đình người bị kết án cần chủ động giáo dục, giúp đỡ người chấp hành án xóa bỏ mặc cảm, tích cực lao động, học tập tham gia hoạt động xã hội, đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện giúp người chấp hành án thực đầy đủ hình phạt bổ sung, án phí, bồi thường thiệt hại nghĩa vụ dân khác Khi phát biểu hành vi vi phạm pháp luật người chấp hành án cần kịp thời thơng báo cho quyền địa phương Cộng đồng dân cư phường, khu phố nơi người chấp hành án cư trú, làm việc thông cảm, quan tâm giúp đỡ mặt tinh thần vật chất, nhanh chóng xóa bỏ mặc cảm, chủ động hịa nhập với cộng đồng, tạo điều kiện giới thiệu việc làm, ổn định sống, an tâm cải tạo trở thành người có ích cho xã hội Cơng tác thi hành án hoạt động hành - tư pháp mang tính xã hội rộng rãi, cần phải có phối kết hợp chặt chẽ chủ thể thi hành hình phạt khơng tước tự như: - Quan hệ Cơ quan Thi hành án hình với Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân: cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ đảm bảo tuân thủ pháp luật công tác thi hành án, việc kiểm tra, giám sát việc thi hành án chủ thể; giao nhận án, định thi hành án; việc xem xét, theo dõi kết thi hành án, đề nghị lập hồ sơ rút ngắn giảm thời hạn chấp hành án , đôn đốc, giám sát, giáo dục, đánh giá lại chất lượng giám sát giáo dục, số người bị kết án tái phạm, trách nhiệm quan mối quan hệ phối hợp, để từ đề giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác phối hợp thi hành án địa bàn quận - Quan hệ Cơ quan Thi hành án hình sự, Cơ quan Thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân với Ủy ban nhân dân phường địa bàn quận việc hướng dẫn, kiểm tra, kiểm sát thực thi hành hình phạt khơng tước tự Cần phải tăng cường công tác phúc tra lại việc thực nội dung kiến nghị kết luận kiểm tra, kiểm sát để nâng cao tinh thần trách nhiệm Ủy ban nhân dân phường tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự theo quy định - Quan hệ Ủy ban nhân dân quận với Ủy ban nhân dânphường cơng tác thi hành hình phạt không tước tự do: cần tập trung thống công tác lãnh đạo, đạo thực chế độ thông tin báo cáo từ phường đến quận; đưa vào chương trình, kế hoạch nội dung tình hình, kết báo cáo công tác định kỳ hàng năm, có phê bình, biểu dương cụ thể để nâng cao trách nhiệm tổ chức thực - Quan hệ gia đình người bị kết án với Ủy ban nhân dân phường, quan, tổ chức, cộng đồng dân cư nơi người chấp hành án cư trú, học tập, công tác cần trọng, nâng cao hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, đảm bảo người bị kết án quản lý, giám sát, giáo dục đạt hiệu Thực tiễn công tác thi hành án địa phương cho thấy phối hợp chủ thể lúng túng, hiệu quả, thiếu thống nhất, đồng Để đảm bảo phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng công tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, ngồi nội dung phân tích, cần thiết phải xây dựng quy chế phối hợp chủ thể ngang cấp; ý nguyên tắc phối hợp, nội dung phối hợp, trách nhiệm chủ thể quan hệ phối hợp nhằm phát huy hiệu công tác thực pháp luật thi hành án 3.2.3 Các giải pháp khác Cần phải tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi hành án nói chung, thi hành hình phạt khơng tước tự nói riêng quan, đơn vị, tổ chức, công dân nhằm mục đích bước hình thành tri thức pháp luật, tình cảm niềm tin pháp luật, từ có thói quen hành vi xử hợp pháp tích cực nhiều biện pháp cụ thể: - Các cấp ủy Đảng, quyền địa bàn cần quan tâm đạo, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan Hội đồng nhân dân, Cơng an, Tịa án, Kiểm sát, quan thơng tin đại chúng, tổ chức trị - xã hội xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Đối tượng tuyên truyền cán bộ, công chức, nhân dân, người bị kết án gia đình họ; nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật, cần tập trung tuyên truyền đường lối Đảng, văn pháp luật, thi hành hình phạt khơng tước tự do, quy định Chính Phủ, Bộ, Ngành quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình có liên quan đến công tác thi hành án văn hướng dẫn thi hành; hình thức tuyên truyền phải phù hợp trình độ dân trí, hồn cảnh, điều kiện sống địa phương kết hợp sử dụng nhiều hình thức, phương pháp tun truyền thơng qua kênh thông tin tuyên truyền quan thông tin đại chúng; hoạt động tuyên truyền pháp luật báo cáo viên; hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, hoạt động xét xử Tịa án;hoạt động cán quyền, cán đoàn thể, cán Mặt trận tổ quốc, Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ, cán hịa giải viên, Bí thư chi bộ, Tổ trưởng tổ dân phố người có uy tín nhân dân - Các điều kiện cần thiết có chế độ sách cho cán làm cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự quan tâm, chi ngân sách cho hoạt động không đáng kể, có nơi khơng có kinh phí phải vận dụng lấy nguồn thu khác sang chi cho hoạt động Thi hành án hình sự; nhiều nơi khơng có kinh phí cấp cho cán công tác, in ấn tài liệu dẫn đến kết giảm chất lượng công tác thi hành án - Cán Công an phường phải thường xuyên tích cực học tập, trau dồi kiến thức, nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật thi hành ánđể từ thực tốt chun mơn nghiệp vụ mình; bám sát địa bàn, gắn bó thường xuyên gặp gỡ gia đình, cá nhân chấp hành án; nhằm loại trừ nguy lôi kéo người chấp hành án tái phạm; thực tốt chế độ thông tin, báo cáo Ủy ban nhân dân phường Cơ quan Thi hành án hình Cơng an quận -Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia đơng đảo vào việc đóng góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đến cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, đảm bảo khách quan, dân chủ, tránh tình trạng số văn quy phạm pháp luật vừa ban hành phải sửa đổi thời gian vừa qua Kết luận chương Để công tác thi hành hình phạt khơng tước tự hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ địa bàn quận Gị Vấp thực nghiêm chỉnh pháp luật, vận dụng đắn trừng trị thực sách nhân đạo, khoan hồng; kết hợp chặt chẽ quản chế đơi với giáo dục pháp luật, trị, văn hóa; loạt giải pháp, giải pháp việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự tăng cường lãnh đạo Đảng, phải có quan tâm đạo Cấp ủy, quyền cấp cơng tác này; phát huy sức mạnh tổng thể hệ thống trị, thu hút, động viên, khuyến khích tham gia tổ chức kinh tế, trị, xã hội, cộng đồng dân cư gia đình, thân nhân người chấp hành án vào hoạt động Thi hành án hình nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước công tác này, phát huy lực chủ thể thi hành án Các nhóm giải pháp cịn sở để nhà xây dựng pháp luật, hoạch định sách, cán quản lý, thực thi pháp luật nghiên cứu vận dụng, góp phần khắc phục thực trạng yếu cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự khơng riêng địa bàn quận Gị Vấp mà địa phương khác thành phố góp phần vào việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do, bước thực hóa ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao sách hình pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Thực đề tài "Thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễnquận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh" viết có đưa nghiên cứu sở lý luận thi hành hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ thực tiễn thi hành công tác quan chức tổ chức, tập thể, cá nhân có liên quan; đánh giá thực trạng cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự 06 năm qua sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận Gò Vấp, nêu bất cập, tồn tại; sở đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình Việt Nam Kết nghiên cứu thể số điểm sau đây: Thứ nhất, Thi hành hình phạt khơng tước tự phận Thi hành án hình sự, quan, tổ chức, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật buộc người chấp hành hình phạt mà Tịa án tun án Các quan, tổ chức thực theo trình tự, thủ tục pháp luật, kết hợp chặt chẽ trừng trị giáo dục, khuyến khích, tạo điều kiện người chấp hành thực nghĩa vụ mình,giúp đỡ, cải tạo trở thành người lương thiện nhanh chóng tái hịa nhập xã hội mơi trường sống bình thường, nhằm đưa án, định Tòa án thực thực tế đạt hiệu xã hội cao, bảo đảm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Do hoạt động hành - tư pháp có tính xã hội, tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc nên thi hành hình phạt khơng tước tự có nhiều chủ thể tham gia, đan xen thống nhất, gắn bó chặt chẽ hoạt động tư pháp với hoạt động hành nhà nước Quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành hình phạt khơng tước tự với nhiều cơng đoạn, trình tự khác so với việc thi hành hình phạt tù giam, thi hành án tử hình Mỗi chủ thể thi hành hình phạt khơng tước tự có quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, song có chung mục đích làcảm hóa, giám sát, giáo dục giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để người bị kết án thực hiện, cải tạo tốt môi trường sống bình thường nơi cư trú, lao động, học tập Thứ hai, thực tiễn công tác thi hành hình phạt khơng tước tự số địa phương địa bàn quận Gò Vấpđa số thực quy định nhưngchưa quan tâm mức, cịn bng lỏng quản lý, giám sát Một số Ủy ban nhân dân phường chưa chủ động tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự do, chưa hết trách nhiệm quyền hạn theo quy định pháp luật; số chủ thể có liên quan đến hoạt động giám sát, giáo dục người bị kết án chưa thực tham gia tích cực, cịn coi trách nhiệm chung Nhà nước Tòa án quận chưa thật trọng việc áp dụng hình phạt không tước tự Mối quan hệ phối hợp quan hiệu quả, hoạt động kiểm tra, giám sát công tác thi hành án chưa đáp ứng yêu cầu, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân người bị kết án chưa đạt hiệu cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn kể trên, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, vai trị quản lý nhà nước quan có thẩm quyền bị buông lỏng, thiếu quan tâm cấp ủy sở, trách nhiệm quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án chưa cao Thứ ba, qua nhữngbất cập trình thi hành hình phạt khơng tước tự do, để nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng nghiên cứu sửa đổi bổ sung hồn thiện quy định pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự mà cịn phải tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước công tác này, phát huy lực chủ thể thi hành án; phổ biến, giáo dục phát luật thi hành hình phạt khơng tước tự do, chủ động công tác phối hợp quan thi hành án Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận khái niệm, đặc điểm, tình hình thi hành hình phạt khơng tước tự địa phương; với lượng kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng thể sâu vào vấn đề liên quan đến thi hành hình phạt khơng tước tự do, cịn chưa đánh giá đầy đủ thực trạng thi hành hình phạt địa bàn quận Gò Vấp Tuy nhiên tác giả hy vọng với nội dung giải pháp nêu góp phần nhỏ làm cho cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự ngày đạt hiệu cao hơn, nâng cao tính nhân đạo sâu sắc việc áp dụng hình phạt pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Công an (2011), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật Thi hành án hình sự, Nxb Lao Động, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Đề tài khoa học, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ., Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 10 Lê Cảm (2001), Khái niệm, đặc điểm (dấu hiệu), phân loại chất pháp lý biện pháp tha miễn luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Diệp Thế Dinh (2010), Về thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ, vướng mắc đề xuất, Tạp chí Tịa án nhân dân 12 Nguyễn Văn Hiển (2014), Tập giảng - Một số vấn đề lý luận thi hành án hình 13 Nguyễn Thị Hiền (2016), Thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, án treo từ thực tiễn tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viên Khoa học Xã học 14 Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt khơng tước tự Luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Mai, Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Ngân (2016), Thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội 24 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội 26 Hồng Việt Trung (2016), Thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lành Lưu Mai Thảo (2017), Các hình phạt khơng tước tự theo pháp luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viên Khoa học Xã học 28 Tòa án nhân dân tối cao (2002) , Công văn số 81/2002/TANDTC việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ hình 29 Tòa án nhân dân quận Gò Vấp (2017), Báo cáo số liệu thống kê giai đoạn 2012 đến năm 2017 30 Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp (2017), Báo cáo số 7237/BC-UBND ngày 26/12/2017 tình hình kinh tế- văn hóa- xã hội, quốc phịng- an ninh năm 2017 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế- xã hội năm 2018 31 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh (2013), Luật thi hành án hình sự, Nxb Khoa học xã hội ... Các nguyên tắc thi hành hình phạt không tước tự .26 Chương 2:THỰC TRẠNG THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DOTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát thực trạng thi. .. văn Chương THỰC TRẠNG THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái qt thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn quận Gò Vấp 2.1.1... hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành hình phạt khơng tước tự 1.1.1 Khái niệm thi hành hình phạt

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tổchức và hoạt động thi hành án hiện nay
Tác giả: Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2002
6. Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy địnhxử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
13. Nguyễn Thị Hiền (2016), Thi hành các hình phạt cải tạo không giam giữ, án treo từ thực tiễn tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viên Khoa học Xã học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành các hình phạt cải tạo không giam giữ, ántreo từ thực tiễn tỉnh Cà Mau
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2016
15. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16. Nguyễn Đức Mai, Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luậthình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009
Tác giả: Nguyễn Đức Mai, Đỗ Thị Ngọc Tuyết
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
26. Hoàng Việt Trung (2016), Thi hành các hình phạt không tước tự do trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành các hình phạt không tước tự do trên địabàn tỉnh Hà Giang
Tác giả: Hoàng Việt Trung
Năm: 2016
27. Lành Lưu Mai Thảo (2017), Các hình phạt chính không tước tự do theo pháp luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viên Khoa học Xã học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình phạt chính không tước tự do theo phápluật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lành Lưu Mai Thảo
Năm: 2017
32. Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh (2013), Luật thi hành án hình sự, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thi hành án hình sự
Tác giả: Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 2013
1. Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới Khác
2. Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Khác
3. Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
4. Bộ Công an (2011), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật Thi hành án hình sự, Nxb Lao Động, Hà Nội Khác
7. Bộ Tư pháp (2003), Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam trong giai đoạn mới, Đề tài khoa học, Hà Nội Khác
8. Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định về việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ., Hà Nội Khác
10. Lê Cảm (2001), Khái niệm, các đặc điểm (dấu hiệu), phân loại và bản chất pháp lý của các biện pháp tha miễn trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
11. Diệp Thế Dinh (2010), Về thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ, những vướng mắc và đề xuất, Tạp chí Tòa án nhân dân Khác
12. Nguyễn Văn Hiển (2014), Tập bài giảng - Một số vấn đề lý luận về thi hành án hình sự Khác
14. Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt không tước tự do trong Luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
17. Nguyễn Thị Thu Ngân (2016), Thi hành các hình phạt cải tạo không giam giữ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w