1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quá trình đô thị hóa ở quận tân phú, thành phố hồ chí minh từ năm 2003 đến năm 2015

198 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ CƯỜNG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN TÂN PHƯ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ CƯỜNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN TÂN PHƯ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2015 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH QUANG HẢI PGS.TS TRẦN VĂN THỨC HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tài liệu, số liệu đƣợc sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng theo quy định Những kết luận luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Bá Cường DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ Quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chư ng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thị thị hố Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu đô thị đô thị hóa Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh quận Tân Phú 10 1.1.3 Những nghiên cứu đô thị thị hóa nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án 14 1.2 Kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án tiếp tục giải 19 1.2.1 Kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố 19 1.2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục giải 20 Chư ng 2: QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA QUẬN TÂN PHƯ TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2010 22 2.1 Khái niệm thị, thị hóa tiêu chí đánh giá thị hóa 22 2.1.1 Khái niệm thị, thị hóa 22 2.1.2 Tiêu chí đánh giá thị hóa 23 2.2 Khái quát đời yếu tố tác động đến q trình thị hóa quận Tân Phú 24 2.2.1 Sự thay đổi địa giới hành chính, tên gọi quận Tân Phú trước tách khỏi quận Tân Bình việc thành lập quận Tân Phú 24 2.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hoá, xã hội trước quận Tân Phú đời 27 2.2.3 Chủ trư ng, sách thị hóa Đảng, Chính phủ, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh quận Tân Phú 31 2.3 Quá trình quy hoạch đô thị quận Tân Phú 35 2.3.1 Quy hoạch mở rộng không gian đô thị quận 35 2.3.2 Xây dựng c sở vật chất hạ tầng đô thị 37 2.3.3 Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thư ng mại dịch vụ 41 2.3.4 Dân cư đô thị 47 2.4 Quản lý đô thị quận Tân Phú 48 2.4.1 Sự quản lý quyền quận Tân Phú 48 2.4.2 Công tác quản lý đất đai, nhà ở, sở hữu tài sản c sở hạ tầng đô thị 50 2.4.3 Quản lý cảnh quan, tài nguyên, môi trường đô thị 52 2.4.4 Công tác thông tin tuyên truyền 54 2.4.5 Giám sát quy hoạch trật tự đô thị 57 2.4.6 Đảm bảo đời sống nhân dân phát triển văn hóa, giáo dục 60 Tiểu kết 63 Chư ng 3: QUẬN TÂN PHÖ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 64 3.1 Những yếu tố tác động đến q trình thị hóa quận Tân Phú 64 3.2 Công tác quy hoạch đô thị 67 3.2.1 Mở rộng không gian đô thị 67 3.2.2 C sở vật chất hạ tầng đô thị 69 3.2.3 Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thư ng mại dịch vụ 72 3.2.4 Dân cư đô thị 81 3.3 Công tác quản lý đô thị quận Tân Phú 83 3.3.1 Sự quản lý quyền quận Tân Phú 83 3.3.2 Quản lý đất đai, nhà ở, sở hữu tài sản, c sở hạ tầng đô thị 85 3.3.3 Quản lý cảnh quan, tài nguyên, môi trường đô thị 88 3.3.4 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng đô thị 89 3.3.5 Giám sát quy hoạch trật tự đô thị 91 3.3.6 Sự chuyển biến lối sống dân cư đô thị công tác quản lý, đảm bảo đời sống dân cư 93 Tiểu kết 96 Chư ng 4: NHẬN XÉT VỀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA QUẬN TÂN PHƯ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 97 4.1 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân 97 4.1.1 Thành tựu 97 4.1.2 Hạn chế 124 4.2 Đặc điểm q trình thị hóa quận Tân Phú 129 4.3 Một số kinh nghiệm 135 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ Tên bảng biểu, đồ Trang Biểu đồ 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận Tân Phú (2003-2010) 43 Biểu đồ 2.2 Tổng doanh thu thƣơng mại - dịch vụ quận Tân Phú (20032010) 46 Bảng 2.1 Dân số biến động dân số quận Tân Phú từ năm 2004 đến năm 2010 47 Bảng 3.1 Cơ sở hạ tầng giao thông quận Tân Phú đến năm 2015 70 Biểu đồ 3.1 Giá trị sản xuất công nghiệp - thủ công nghiệp, xây dựng quận Tân Phú (2011-2015) 74 Biểu đồ 3.2 Tổng doanh thu thƣơng mại - dịch vụ quận Tân Phú (20112015) 81 Bảng 3.2 Dân số trung bình năm quận Tân Phú chia theo phƣờng 82 Bảng 4.1 Thu nộp ngân sách quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2010 102 Bảng 4.2 Thu nộp ngân sách quận Tân Phú từ năm 2011 đến năm 2015 103 Bảng 4.3 Dân số biến động dân số quận Tân Phú (2008-2012) 110 Bảng 4.4 Số liệu cơng tác xóa đói giảm nghèo quận Tân Phú đến năm 2012 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dƣới tác động cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh kinh tế công - thƣơng nghiệp, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội, ảnh hƣởng mạnh mẽ đến q trình thị hóa diễn tồn giới, có Việt Nam Đơ thị hóa giải pháp quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển mạnh ngành công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ, du lịch, thu hẹp dần tỷ trọng nông nghiệp, đáp ứng mục tiêu CNH, HĐH Đảng Nhà nƣớc Việt Nam đề giai đoạn 2000-2020, qua góp phần đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, xã hội bƣớc nâng cao đời sống nhân dân Quận Tân Phú nằm phía Tây Thành phố Hồ Chí Minh, đƣợc thành lập từ năm 2003 sở tách từ quận Tân Bình Nằm vị trí cửa ngõ quận tƣơng đối lớn, nên phát triển quận Tân Phú gắn bó mật thiết với phát triển chung Thành phố Hồ Chí Minh địa phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế xã hội q trình thị hóa diễn mạnh mẽ nƣớc Chịu tác động q trình thị hóa, với chủ trƣơng mở rộng, phát triển nội thị Thành phố Hồ Chí Minh, q trình thị hóa quận Tân Phú diễn nhanh chóng đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Nghiên cứu thị hố quận Tân Phú để thấy rõ bƣớc khởi đầu việc quy hoạch xây dựng đô thị quận - quận nội thành nội dung xây dựng đô thị thời điểm Việt Nam Cũng giống nhƣ phát triển chung nhiều thị khác nƣớc, q trình thị hóa quận Tân Phú đặt nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm giải Bên cạnh mặt tích cực, thị hóa quận Tân Phú có bất cập đặt nhiều vấn đề cần giải nhƣ: Lao động việc làm, việc làm cho ngƣời nông dân khơng cịn đất để sản xuất nơng nghiệp; áp lực tăng nhanh dân số vấn đề xã hội; tác động thị hóa đến mơi trƣờng sinh thái Bên cạnh đó, thị đại cần có hệ thống hạ tầng tốt, việc không thúc đẩy đô thị phát triển cấu trúc thị mà lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống nhân dân phải đƣợc nâng cao, văn minh, đại Phƣơng thức phát triển hạ tầng hợp lý có vai trò định tới phát triển bền vững thị khơng nhìn nhận giải pháp thiết kế hay quy hoạch Đây khâu cịn thiếu yếu sách quản lý phát triển đô thị, định hƣớng thiết kế, quy hoạch Nghiên cứu q trình thị hóa quận Tân Phú cần có nhìn cụ thể khách quan, xem xét q trình thị hóa diễn nhƣ nào, nhân tố khách quan, chủ quan tác động, chi phối Trên sở rút thành cơng hạn chế để tham khảo góp phần vào cơng phát triển thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận Tân Phú nói riêng thời kỳ Nghiên cứu thị hóa thu hút quan tâm nghiên cứu chuyên gia, nhà quản lý nhiều nhà nghiên cứu chuyên ngành khác Cũng có nghiên cứu chuyên sâu viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành theo lĩnh vực q trình thị hóa Việt Nam Nhƣng đến chƣa có nghiên cứu chuyên sâu, tồn diện, có hệ thống q trình thị hóa quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, việc nghiên cứu q trình thị hóa quận Tân Phú nhằm hiểu rõ thuận lợi, khó khăn q trình thị hóa rút kinh nghiệm cần thiết, góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn giúp cho quan chức việc hoạch định chủ trƣơng, sách thị hóa cung cấp kinh nghiệm bổ ích cho địa phƣơng khác Do kết nghiên cứu đề tài cần thiết có ý nghĩa khoa học Trên ý nghĩa đó, tơi định chọn nghiên cứu “Q trình thị hố Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tồn diện hệ thống q trình thị hóa quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015; đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân, làm rõ số đặc điểm đặt so sánh với số quận khác; đồng thời đúc rút số kinh nghiệm 2.2 hi m vụ nghiên cứu - Làm rõ chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề thị hóa; - Phân tích yếu tố tác động tới q trình thị hóa Quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015; - Làm rõ trình chuyển biến quy hoạch đô thị công tác quản lý đô thị quận Tân Phú từ sau thành lập (năm 2003); - Làm rõ chuyển biến lĩnh vực kinh tế, sở hạ tầng, văn hóa, xã hội, đời sống dân cƣ quận Tân Phú q trình thị hóa (2003-2015); - Đƣa nhận xét, đánh giá khách quan, khoa học q trình thị hóa quận Tân Phú 10 năm (2003-2015) Đối tư ng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 ối t ng nghiên cứu Q trình thị hóa quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015 3.2 Ph m vi nghiên cứu Về phạm vi khơng gian: Tồn địa bàn Quận Tân Phú từ năm 2003-2015, bao gồm 11 phƣờng: Hiệp Tân, Hòa Thạnh, Phú Thạnh, Phú Thọ Hòa, Phú Trung, Sơn Kỳ, Tân Quý, Tân Sơn Nhì, Tân Thành, Tân Thới Hòa, Tây Thạnh Về phạm vi thời gian: Từ năm 2003 đến năm 2015 Luận án chọn mốc năm 2003 bắt đầu nghiên cứu năm 2003 quận Tân Phú đƣợc thành lập Năm 2015 năm kết thúc nghiên cứu luận án quận Tân Phú trải qua 10 năm thị hóa, đủ thời gian để tống kết, đánh giá đạt bƣớc đầu thành công quan trọng tồn hạn chế trình quy hoạch, quản lý đô thị ổn định đời sống nhân dân địa bàn quận Ngồi ra, để có nhìn tồn diện có thêm sở để đánh giá q trình thị hố quận Tân Phú, trình thực luận án, tác giả đề cập đến số vấn đề có liên quan đến đề tài trƣớc năm 2003 sau năm 2015 Về phạm vi nội dung: Đơ thị hóa vấn đề rộng lớn, khuôn khổ luận án này, phạm vi nội dung luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Những yếu tố tác động đến chuyển biến trình thị hóa quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015; Q trình chuyển biến quy hoạch thị, thay đổi diện mạo quận Tân Phú nhiều khía cạnh từ chủ trƣơng, sách xây dựng phát triển đô thị, quy hoạch kiến trúc đến thay đổi địa giới hành mơi trƣờng thị; Q trình chuyển biến cơng tác quản lý đô thị quận Tân Phú (quản lý nhà đất, xây dựng đô thị, đƣờng xá giao thông, quản lý vệ sinh môi trƣờng đô thị, an ninh trật tự); Q trình chuyển biến sinh hoạt thị (dân cƣ đô thị, đời sống dân cƣ, lao động việc làm, ngành kinh tế đô thị, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục) C sở lý luận, phư ng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc a) Khu vực nội thành: đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải đƣợc áp dụng công nghệ đƣợc trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trƣờng; b) Khu vực ngoại thành: số mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ; mạng lƣới cơng trình hạ tầng điểm dân cƣ nông thôn đƣợc đầu tƣ xây dựng; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trƣờng; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị Phải có khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia Điều 12 Đô thị loại III Chức đô thị Đô thị trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lƣu tỉnh vùng liên tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Quy mơ dân số tồn thị từ 150 nghìn ngƣời trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 ngƣời/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải đƣợc áp dụng công nghệ đƣợc trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trƣờng; b) Khu vực ngoại thành: mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng tiến tới đồng bộ; hạn chế việc phát triển dự án gây nhiễm mơi trƣờng; mạng lƣới cơng trình hạ tầng điểm dân cƣ nông thôn đƣợc đầu tƣ xây dựng; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn 177 minh đô thị, có khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng quốc gia Điều 13 Đô thị loại IV Chức đô thị Đơ thị trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lƣu vùng tỉnh tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh Quy mô dân số tồn thị từ 50 nghìn ngƣời trở lên Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 ngƣời/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: đƣợc xây dựng mặt tiến tới đồng hoàn chỉnh; sở sản xuất xây dựng phải đƣợc áp dụng công nghệ đƣợc trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trƣờng; b) Khu vực ngoại thành mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng tiến tới đồng bộ; phải bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bƣớc thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Điều 14 Đô thị loại V Chức đô thị Đô thị trung tâm tổng hợp chuyên ngành kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã Quy mơ dân số tồn thị từ nghìn ngƣời trở lên Mật độ dân số bình quân từ 2.000 ngƣời/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị: mặt đƣợc xây dựng tiến tới đồng bộ, sở sản xuất xây dựng phải đƣợc áp dụng công nghệ đƣợc trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trƣờng Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bƣớc thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị 178 Điều 15 Tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho số đô thị theo vùng miền Các đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, nhƣng tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với loại đô thị tƣơng đƣơng Điều 16 Tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho số thị có tính chất đặc thù Các đô thị đƣợc xác định đô thị đặc thù tiêu chuẩn quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, nhƣng tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải đạt quy định so với loại đô thị tƣơng đƣơng bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù thị Chư ng III LẬP, THẨM ĐỊNH VÀ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CƠNG NHẬN LOẠI ĐƠ THỊ VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Điều 17 Trình tự lập, thẩm định đề án phân loại đô thị định công nhận loại đô thị Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II trực thuộc Trung ƣơng thị có tính chất đặc thù: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập đề án phân loại thị; trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua trƣớc trình Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định đề án trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định Đơ thị loại I, loại II thuộc tỉnh: Ủy ban nhân dân thành phố phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức lập đề án phân loại thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua trƣớc trình Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định trƣớc trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định Đơ thị loại III đô thị loại IV: Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức lập đề án phân loại thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua trƣớc trình Bộ Xây dựng Bộ Xây dựng xem xét, tổ chức thẩm định định công nhận đô thị loại III đô thị loại IV Điều 18 Lập, thẩm định định công nhận thị hình thành 179 Cơng nhận loại đô thị mới: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập đề án công nhận loại đô thị thị đƣợc đầu tƣ xây dựng đạt tiêu chuẩn phân loại thị, trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định có văn chấp thuận để làm sở cho việc lập đề án thành lập đô thị trƣớc trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định loại thị thị Cơng nhận thị loại V: Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập đề án phân loại đô thị Sở Xây dựng thẩm định để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua trƣớc xem xét, định Điều 19 Lập, phê duyệt Chư ng trình phát triển thị Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức lập Chƣơng trình phát triển thị, trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua trƣớc định Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã thuộc tỉnh tổ chức lập Chƣơng trình phát triển thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định sau đƣợc Hội đồng nhân dân cấp thông qua Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập Chƣơng trình phát triển thị điểm dân cƣ có xu hƣớng thị hóa chuẩn bị lên thị loại V thuộc phạm vi quản lý hành trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định sau đƣợc Hội đồng nhân dân cấp thông qua Các dự án đầu tƣ xây dựng phát triển địa bàn thị phải tn thủ Chƣơng trình phát triển thị đƣợc cấp có thẩm quyền định Điều 20 Vốn cho công tác phân loại thị Chư ng trình phát triển thị Vốn để thực công tác phân loại đô thị Chƣơng trình phát triển thị đƣợc sử dụng nguồn kinh phí nghiệp kinh tế từ ngân sách nhà nƣớc giao kế hoạch hàng năm cho địa phƣơng Kinh phí để thực cơng tác phân loại thị Chƣơng trình phát triển thị gồm: a) Khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ công tác lập đề án phân loại đô thị Chƣơng trình phát triển thị; b) Lập, thẩm định, phê duyệt đề án phân loại đô thị Chƣơng trình phát triển thị; c) Tổ chức cơng bố định công nhận loại đô thị Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm lập kế hoạch vốn cho công tác phân loại đô thị, Chƣơng trình phát triển thị địa giới hành 180 quản lý, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định theo quy định hành Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài cân đối ngân sách hàng năm từ nguồn kinh phí nghiệp kinh tế cho cơng tác phân loại thị, Chƣơng trình phát triển thị địa phƣơng theo quy định hành Chư ng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 21 Xử lý chuyển tiếp Đối với thị có định công nhận loại đô thị từ trƣớc ngày Nghị định có hiệu lực thi hành đƣợc giữ ngun loại thị có mà khơng phải làm thủ tục công nhận lại Căn tiêu chuẩn phân loại đô thị đƣợc quy định Nghị định này, Ủy ban nhân dân cấp tổ chức rà sốt trạng phát triển thị, đánh giá mặt cịn tồn tại, lập Chƣơng trình phát triển thị, tiếp tục đầu tƣ xây dựng để đô thị đạt đƣợc tiêu chuẩn phân loại đô thị đƣợc quy định Nghị định Điều 22 Trách nhiệm quản lý nhà nước phân loại đô thị Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc phân loại đô thị phạm vi nƣớc Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý nhà nƣớc phân loại đô thị phạm vi địa giới hành quản lý Điều 23 Kiểm tra cơng tác phân loại thị Chư ng trình phát triển đô thị Bộ Xây dựng định kỳ hàng năm kiểm tra tình hình phân loại thị đô thị phạm vi nƣớc Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài định kỳ hàng năm kiểm tra tình hình thực Chƣơng trình phát triển thị phạm vi nƣớc Điều 24 Báo cáo cơng tác phân loại thị Chư ng trình phát triển đô thị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Báo cáo Bộ Xây dựng tình hình phân loại thị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng theo định kỳ hàng năm kết thúc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Báo cáo Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài tình hình thực Chƣơng trình phát triển thị tỉnh, thành phố trực 181 thuộc Trung ƣơng theo định kỳ hàng năm kết thúc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Điều 25 Hiệu lực thi hành Nghị định thay Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 Chính phủ phân loại thị cấp quản lý thị Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng năm 2009 Điều 26 Trách nhiệm thi hành Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ, ngành liên quan hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thi hành Nghị định Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Nghị định nhận - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; - Văn phòng Trung ƣơng Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nƣớc; - UB Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lƣu: Văn thƣ, KTN (5b) TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Nguồn:http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban ?class_id=1&mode=detail&document_id=86490 182 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUẬN TÂN PHƯ 2003-2015 Ảnh 1: Cơng viên văn hóa Đầm Sen Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 2: Aeon Mall Tân Phú Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 183 Ảnh 3: Bách hóa Xanh Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 4: Bệnh viện ngoại Thần kinh Quốc tế Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 184 Ảnh 5: Trung cư Quang Thái Nguồn: www.tanphu.hochiminhcity.gov.vn Ảnh 6: Coop Mart Hịa Bình Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 185 Ảnh 7: Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 8: Địa đạo Phú Thọ Hòa Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 186 Ảnh 9: Siêu thị Family Mart Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 10: Kênh Tân Hóa nhìn từ cao Nguồn: www.tanphu.hochiminhcity.gov.vn 187 Ảnh 11: Khuôn viên xanh Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 12: Giáo xứ Tân Phú Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 188 Ảnh 14: Góc phố Tây Thạnh - Tân Phú đêm Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 15: Đình Tân S n Nhì - di tích cấp Thành phố Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 189 Ảnh 16: Di tích lịch sử Bia tưởng niệm trận đánh Cầu sắt Mậu Thân 1968 Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 17: Quận Tân Phú kết nối doanh nghiệp với người tiêu dùng Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 190 Ảnh 18: Diện mạo khu vực xung quanh kênh Tân Hóa Nguồn: www.tanphu.hochiminhcity.gov.vn Ảnh 19: Một số dự án hộ cao cấp triển khai Tân Phú Nguồn: www.tanphu.hochiminhcity.gov.vn 191 ... quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015 - Luận án phân tích làm rõ q trình thị hóa quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015 nội dung: Quá trình chuyển biến quy hoạch thị nhiều... quan đến đề tài luận án Chư ng Quá trình thị hóa quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2010 Chư ng Quận Tân Phú đẩy mạnh q trình thị hóa từ năm 2010 đến năm 2015 Chư ng Một số nhận xét trình thị hóa quận. .. gian: Từ năm 2003 đến năm 2015 Luận án chọn mốc năm 2003 bắt đầu nghiên cứu năm 2003 quận Tân Phú đƣợc thành lập Năm 2015 năm kết thúc nghiên cứu luận án quận Tân Phú trải qua 10 năm đô thị hóa,

Ngày đăng: 17/06/2021, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w