1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ sử học quá trình đổi mới hệ thống chính trị tại thành phố hồ chí minh từ năm 1986 đến năm 2013

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH KIM HIẾU QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 Ngành Lịch sử Việt Nam Mã số 62 22 0[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH KIM HIẾU QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHAN XUÂN BIÊN TS TRẦN THỊ NHUNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tư liệu, số liệu sử dụng luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả THẠCH KIM HIẾU MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án 27 CHƢƠNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 29 2.1 Hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh trước Đổi 29 2.2 Đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh 35 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 84 3.1 Yêu cầu tiếp tục đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh 84 3.2 Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức Đảng đảng viên; đổi công tác cán phương thức lãnh đạo đảng 86 3.3 Đổi tổ chức máy quyền, đẩy mạnh cải cách hành 102 3.4 Đổi nội dung phương thức vận động quần chúng nhân dân MTTQ đoàn thể trị - xã hội 115 CHƢƠNG NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 128 4.1 Nhận xét trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013 128 4.2 Tác động trình đổi hệ thống trị phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 146 4.3 Một số học kinh nghiệm 149 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 160 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân MTTQ: Mặt trận Tổ quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ kinh tế trị quan hệ bản, tồn khách quan xã hội có phân chia giai cấp có nhà nước; mối quan hệ mật thiết sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng; quan hệ khách quan chủ quan; tất yếu có thể… Nhận thức giải thành cơng quan hệ kinh tế trị vấn đề có ý nghĩa định chiều hướng, nội dung, nhịp độ, hiệu mức độ bền vững phát triển Thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1986, hệ thống trị Việt Nam có nhiều cải cách quan trọng tất thành tố cấu thành Q trình cải cách có tác động mạnh mẽ lên mặt đời sống đất nước đối nội đối ngoại Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, trải qua 30 năm Đổi mới, vươn lên trở thành “đô thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế, đầu tàu, động lực, có sức thu hút sức lan tỏa lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí trị quan trọng nước.” [25] Trong phát triển chung Thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp trực tiếp q trình đổi hệ thống trị, cụ thể công tác xây dựng, chỉnh đốn đảng, công tác cải cách hành chính, hồn thiện tăng cường hiệu quản lý nhà nước cấp quyền, công tác cán bộ, hoạt động Mặt trận tổ quốc đồn thể Đây xem động lực quan trọng mang tính định, thúc đẩy phát triển tất lĩnh vực cịn lại Đồng thời sở vững để Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đưa chủ trương cụ thể xây dựng mơ hình quyền thị, đáp ứng mục tiêu đưa thành phố trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ đất nước khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, so với việc nghiên cứu trình đổi kinh tế, xã hội việc nghiên cứu trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh năm qua dừng lại kết bước đầu mà chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tồn diện, đặc biệt góc độ khoa học lịch sử làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổng kết thành tựu, hạn chế đóng góp Thành phố Hồ Chí Minh q trình đổi nói chung đất nước Hơn nữa, chưa có nghiên cứu toàn diện nên nhận thức phận cán bộ, đảng viên nhân dân đổi hệ thống trị chưa đầy đủ, chưa thấy hết tầm quan trọng vấn đề nên ban hành thực chủ trương đổi cịn thiếu đồng cụ thể Từ đó, thực tế xuất vướng mắc, khó khăn khơng khuyết điểm, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội thành phố Do đó, việc nghiên cứu trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa cấp thiết mặt khoa học thực tiễn Về khoa học, từ việc tổng kết trình lịch sử vấn đề góp phần xây dựng hệ thống lý luận, rút quy luật kinh nghiệm liên quan đến việc đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh Về thực tiễn, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho cấp quyền việc xây dựng chủ trương, sách cụ thể, phù hợp đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời đề tài phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh cấp phổ thơng, đại học đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn thành phố Với mong muốn góp phần giải vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Q trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013” làm luận án Tiến sĩ Sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Luận án phục dựng lại trình thực đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013, từ rút số kinh nghiệm tổ chức hoạt động hệ thống trị thành phố 2.1 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, trình bày thực trạng hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1986 nhu cầu thiết đặt việc đổi hệ thống trị thành phố Thứ hai, trình bày phân tích q trình đổi hệ thống trị thành tố tổng thể Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013 Thứ ba, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế q trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh Thứ tư, rút số kinh nghiệm trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là đổi hệ thống trị tổng thể thành tố Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo phạm vi hành thay đổi qua thời kỳ Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013 với hai giai đoạn cụ thể từ năm 1986 đến năm 2000 từ năm 2001 đến năm 2013 Tuy nhiên, để có nhìn tổng thể tiến trình lịch sử nhằm rút đánh giá, kết luận xác đáng, luận án đề cập đến số nội dung liên quan đến giai đoạn trước thời gian nêu Thời điểm nghiên cứu q trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh năm 1986 thời điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thức khởi xướng đường lối đổi tồn diện, có nội dung đổi hoạt động hệ thống trị Luận án chia thành hai giai đoạn nghiên cứu 1986 – 2000 2001 – 2013 năm 2001 thời điểm Quốc hội Khóa X (1997 – 2002) định tiến hành sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992) Nghị 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001, đề cập đến thay đổi quan trọng tổ chức máy nhà nước cấp, điều có tác động trực tiếp đến hoạt động hệ thống trị địa phương năm Thời điểm nghiên cứu lựa chọn kết thúc vào năm 2013 lúc mà công đổi đất nước trải qua gần 30 năm với nhiều thành tựu hạn chế tổng kết Đặc biệt, năm 2013 thời điểm mà Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (20112016) kỳ họp thứ lần 6, ngày 28/11/2013 thức ban hành Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013), đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ tổ chức hoạt động quyền cấp Điều đánh dấu kết thúc thời kỳ mở thời kỳ đổi khác Về nội dung, luận án nghiên cứu q trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh mặt: cơng tác xây dựng đảng; xây dựng hoạt động hệ thống quyền cấp; nội dung phương thức hoạt động Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị - xã hội; biến đổi hệ thống trị dựa đổi thành tố Từ đó, luận án rút nhận xét học kinh nghiệm cho việc đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử phương pháp luận sử học Ngoài ra, luận án dựa các quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đảng quyền nhà nước làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ đạo sử dụng luận án nhằm giải nhiệm vụ luận án Phương pháp lịch sử sử dụng để tái trung thực bước thay đổi theo lịch đại trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh qua hai thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2000 từ năm 2001 đến năm 2013 Phương pháp logic sử dụng để luận giải thay đổi mang tính tích cực q trình đổi đó, đồng thời để khái quát thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm Ngoài ra, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt luận án 4.3 Nguồn tài liệu Tài liệu gốc: luận án xây dựng dựa nguồn tài liệu gốc văn Đảng bộ, quyền Mặt trận tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh ban hành liên quan đến vấn đề đổi hệ thống trị; báo cáo, số liệu tổng kết đánh giá nội dung đổi hệ thống trị từ năm 1986 đến năm 2013 Tài liệu khác: luận án tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu sách chuyên khảo, chuyên luận, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án phục dựng lại trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013 Thứ hai, luận án phân tích làm rõ tác động q trình đổi hệ thống trị đến phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Thứ ba, luận án đánh giá thành tựu hạn chế q trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh Thứ tư, luận án rút đặc điểm học kinh nghiệm cho việc đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn tương lai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm rõ thêm vai trị, vị trí thành tố hệ thống trị mối liên hệ mật thiết, ảnh hưởng lẫn chúng trình đổi mới, để tạo nên đổi chung đồng hệ thống trị Luận án rút số nguyên tắc quy luật q trình đổi hệ thống trị thành phố, vận dụng cho việc đổi năm thành phố nói riêng nước nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến 2013 đưa nhiều gợi ý cho cấp quyền việc việc tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị q trình đẩy mạnh cơng đổi toàn diện đồng Đồng thời, kết luận án cịn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án gồm chương chính: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh q trình đổi từ năm 1986 đến năm 2000 Chương Đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2013 Chương Nhận xét số kinh nghiệm rút từ trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm hệ thống trị Trước bước vào nghiên cứu tổng quan toàn đề tài, cần thống khái niệm “hệ thống trị” Vì tổng quan này, khái niệm hệ thống trị đề cập nhắc đến nhiều lần Khái niệm “hệ thống trị” Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng lần Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) tháng 3/1989, sau Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (năm 1991) khẳng định: “Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân”[38, tr 19] Về mặt pháp lý, khái niệm HTCT Việt Nam đề cập vào năm 1992, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Từ nay, văn kiện, sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu trị nước ta ngày sử dụng rộng rãi khái niệm HTCT, HTCT xã hội chủ nghĩa thay cho khái niệm hệ thống chun vơ sản trước Từ tất nghiên cứu tổng kết hiểu HTCT xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉnh thể gồm thiết chế trị là: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, MTTQ Việt Nam đoàn thể nhân dân (bao gồm Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) tổ chức từ Trung ương đến sở, hoạt động nhằm trì bảo vệ quyền lực, lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam So với HTCT số nước, HTCT Việt Nam có tính đặc thù sau đây: Một là, HTCT Việt Nam hệ thống tổ chức nguyên trị; bảo đảm tính thống mục tiêu lợi ích Hai là, tổ chức máy HTCT Việt Nam vừa thể tính giai cấp sâu sắc, vừa thể tính nhân dân rộng rãi Ba là, tổ chức máy HTCT Việt Nam vừa bảo đảm tính dân chủ rộng rãi, đồng thời bảo đảm tính nghiêm minh, tối thượng pháp luật Bốn là, tổ chức HTCT Việt Nam vừa bảo đảm tính tập trung thống hoạt động, đồng thời phát huy tính động, chủ động cấp từ Trung ương đến sở Từ đặc điểm chung HTCT Việt Nam HTCT địa phương khác, HTCT Thành phố Hồ Chí Minh cấu tạo phận: Đảng thành phố giữ vai trò lãnh đạo HTCT; quyền thành phố quan thực quyền lực nhân dân, giữ chức quản lý xã hội; MTTQ thành phố tổ chức thành viên thực chức đoàn kết toàn dân tiến hành phong trào cách mạng đồng thời giám sát, phản biện xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ba phận cấu thành nguyên tắc dân chủ có phân cơng chức năng, nhiệm vụ khác việc thực thi quyền lực nhân dân thành phố Các thành tố HTCT Thành phố Hồ Chí Minh có mối liên hệ hữu với tạo thành hệ thống Mỗi thành tố HTCT Thành phố Hồ Chí Minh có cấu tổ chức, vị trí, vai trị chức riêng có liên hệ, tác động qua lại với thành hệ thống thống nhất, vận hành mục tiêu phát triển chung Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đổi hệ thống trị Việt Nam nói chung đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vấn đề thực từ sớm, nhiều chuyên ngành, góc độ tiếp cận khác với nhiều cơng trình có giá trị cao nhà khoa học Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu khoa học gồm sách chun khảo, viết tạp chí nghiên cứu khoa học chuyên ngành, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ có liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận án, tác giả Luận án thấy lên cơng trình tiêu biểu nội dung sau đây: 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đổi hệ thống trị Việt Nam Với nội dung nghiên cứu đổi hệ thống trị Việt Nam, cơng trình nghiên cứu cơng bố tập trung nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, tính tất yếu vấn đề đặt việc đổi hệ thống trị, tiêu biểu có nhóm tác giả Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đồn Trọng Truyến (đồng chủ biên), (1999), với cơng trình “Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình đề cập vấn đề lý luận, phương pháp luận, đặc trưng nguyên tắc xây dựng hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; thực trạng hệ thống trị giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường tăng cường hệ thống trị đưa nghiệp đổi đất nước lên bước vững Ngoài cịn có sách “Quan điểm ngun tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020” Trần Đình Hoan (2008) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Quốc Lý (2014) với sách “Đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Theo tác giả từ biến đổi bối cảnh tình hình trị - xã hội giới yêu cầu nghiệp đổi mới, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tất yếu phải có đổi mới, hồn thiện HTCT Từ đó, tác giả tập trung làm rõ đặc điểm trình đời xây dựng HTCT Việt Nam; xác định đặc trưng HTCT Việt Nam; biến đổi phát triển HTCT với yếu tố như: mối quan hệ tương tác HTCT với sở kinh tế, cấu xã hội - giai cấp, ảnh hưởng nhân tố văn hoá truyền thống dân tộc, quan điểm đạo đức, tư tưởng triết học - trị, truyền thống cộng đồng, truyền thống lịch sử sắc dân tộc Lê Quốc Lý (2014) với sách “Đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, sở phân tích bối cảnh tình hình trị - xã hội giới yêu cầu nghiệp đổi mới, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa rõ địi hỏi tất yếu phải có đổi mới, hoàn thiện HTCT Việc đổi hoàn thiện HTCT ln địi hỏi cấp thiết để bảo đảm cho đổi phát triển kinh tế thành công Từ đó, tác giả tập trung làm rõ đặc điểm trình đời xây dựng HTCT Việt Nam; xác định đặc trưng HTCT Việt Nam nay; biến đổi phát triển HTCT với yếu tố như: mối quan hệ tương tác HTCT với sở kinh tế, cấu xã hội - giai cấp, ảnh hưởng nhân tố văn hoá truyền thống dân tộc, quan điểm đạo đức, tư tưởng triết học - trị, truyền thống cộng đồng, truyền thống lịch sử sắc dân tộc Nội dung có giá trị tham khảo trực tiếp luận án từ cơng trình vấn đề tác giả tổng kết cách có hệ thống lý luận thực tiễn, phương pháp luận thực trạng, đặc trưng nguyên tắc xây dựng hệ thống trị Việt Nam thời kỳ đổi Đây sở cần thiết để so sánh, đối chiếu, tổng kết, đánh giá vấn đề đặt trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, q trình đổi hệ thống trị Việt Nam từ năm 1986 đến làm rõ qua cơng trình tác giả gồm có Phạm Hồng Chương (chủ nhiệm đề tài) (2004) với đề tài nghiên cứu cấp “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng dân chủ trị nước ta (1986-2001) - Lịch sử kinh nghiệm”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội nghiên cứu quan trọng lĩnh vực đổi trị Việt Nam Đề tài tập trung làm rõ ba vấn đề quan trọng: khái quát lịch sử trình Đảng cộng sản Việt Nam xác lập quyền lãnh đạo xây dựng dân chủ trị thời kỳ 1945 -1985; sâu phân tích q trình Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển dân chủ trị thời kỳ 1986 – 2001 nội dung: vận động, phát triển tình hình nước quốc tế, thuận lợi, thời khó khăn, thách thức nghiệp đổi mới, trình Đảng lãnh đạo tiếp tục xây dựng phát triển dân chủ trị, thúc đẩy nghiệp đổi mới, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh; rút số học kinh nghiệm xây dựng dân chủ trị kiến nghị xây dựng phát triển dân chủ trị Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), (2006), Tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 1992 sửa đổi, bổ sung 2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây xem cơng trình nghiên cứu cơng phu mang tính tổng quan, tồn diện việc quy định tổ chức máy nhà nước Hiến pháp nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ lịch sử Đặc biệt, tác giả tập trung phân tích sâu quy định tổ chức máy nhà nước Hiến pháp năm 1992 đồng thời điểm hạn chế, bất cập dẫn đến nhu cầu tất yếu phải sửa đổi Hiến pháp 1992 Vấn đề có ý nghĩa cơng trình khoa học với việc phân tích, so sánh cấu tổ chức máy quan nhà nước, tác giả nêu bật điểm mới, bước phát triển quan qua hiến pháp (mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động, mối quan hệ tương tác vận hành ) đưa hạn chế, bất cập địi hỏi phải có định hướng khắc phục, đổi để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung quan, hệ thống quan nhà nước nói riêng Những kết cơng trình gợi mở để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện máy nhà nước ta, có máy quyền địa phương điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu công đổi Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng trình góp phần tổng kết q trình đổi tư Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo; tác giả phân tích tồn diện luận điểm khoa học nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý; tổ chức phân công quyền lực nhà nước, mối quan hệ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những kết luận, luận giải thể cơng trình tạo sở lý luận cho việc phân tích, đánh giá yêu cầu định hướng đổi mới, hồn thiện máy quyền cấp tỉnh điều kiện Cuốn “Tổ chức Nhà nước Việt Nam 1945 - 2007” Bộ Nội Vụ (2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội phân tích tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2007 sở quy định Hiến pháp, Luật văn hướng dẫn thi hành Điểm nhấn quan trọng sách đề cập đến thiết chế máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, nêu bật bước phát triển, hoàn thiện thiết chế dựa sở lý luận thực tiễn thời kỳ, điều kiện lịch sử cụ thể đất nước Cuốn sách dành 01 chương để phân tích, đánh giá tổ chức hoạt động máy quyền địa phương, có máy quyền cấp tỉnh Kết nghiên cứu cơng trình đề cập đến khía cạnh lịch sử tổ chức hoạt động máy quyền địa phương mà chưa có điều kiện phân tích, đánh giá tồn diện máy quyền cấp cụ thể cấp tỉnh, thành phố Tuy vậy, kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc tiếp tục nghiên cứu sâu tiếp cận cụ thể máy quyền cấp tỉnh, thành phố Phạm Ngọc Trâm (2011) với sách “Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam từ 1986 đến 2011”, NXB Chính trị quốc Quốc gia, Hà Nội phân tích sở lý luận thực tiễn việc đổi HTCT Việt Nam, tác giả khái quát trình hình thành phát triển HTCT qua giai đoạn: 1986-1996 19962011 Các nội dung chủ yếu đề cập trình đổi công tác xây dựng đảng Đảng cộng sản Việt Nam; đổi hoạt động máy nhà nước; đổi tăng cường vai trò mặt trận đoàn thể - phát huy dân chủ, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân Trên sở đó, tác giả có đánh giá tồn diện, hệ thống thành tựu học kinh nghiệm trình đổi HTCT Việt Nam 20 năm qua Có thể nói cơng trình nghiên cứu quan trọng để tác giả luận án dùng làm xây dựng nên nội dung nghiên cứu cụ thể luận điểm khoa học trình đổi HTCT Thành phố Hồ Chí Minh thời gian q trình đổi trị Việt Nam nói chung Lý Vĩnh Long (2012) với Luận án trị học “Hệ thống trị Việt Nam từ 1986 đến nay” bảo vệ Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội làm rõ tính tất yếu việc đổi HTCT Việt Nam từ 1986 đến mối quan hệ với trình đổi kinh tế Từ đó, luận án xác định cụ thể nội dung mục tiêu, quan điểm kết đổi HTCT Việt Nam thời gian qua Bằng luận khoa học phương pháp nghiên cứu so 10 sánh, đối chiếu, tác giả xây dựng giải pháp thiết thực để góp phần đẩy mạnh q trình đổi HTCT Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Vì góc độ tiếp cận luận án lĩnh vực trị học, tác giả khơng nhấn mạnh đến góc độ lịch sử vấn đề đổi HTCT Việt Nam lĩnh vực, nhiên luận điểm khoa học tác giả phân tích trình bày luận án sở có giá trị cho cơng trình nghiên cứu đổi HTCT, có nghiên cứu lịch sử Đào Trí Úc Phạm Hữu Nghị (đồng chủ biên) (2009) sách“Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Một số vấn đề lý luận thực tiên”, NXB Tư pháp, Hà Nội phân tích, nêu bật định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta điều kiện tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản; đòi hỏi phải đảm bảo vận hành khoa học, minh bạch tổ chức hoạt động, phân cấp quan nhà nước nhằm đảm bảo quyền người, quyền công dân sở pháp luật Một nội dung quan trọng sách đề cập đến yêu cầu phải phân cấp quản lý nhà nước; tiêu đảm bảo phân cấp, phân quyền hợp lý mối quan hệ quan nhà nước trung ương máy quyền địa phương Những kết nghiên cứu sách sở để kế thừa, nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện máy quyền cấp tỉnh Bên cạnh cơng trình chun sâu đổi HTCT Việt Nam cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể lĩnh vực đổi trị, như: luận án triết học “Bệnh quan liêu máy nhà nước phương hướng khắc phục q trình đổi hệ thống trị nước ta nay” tác giả Trần Thành (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004); luận án luật học “Đổi tổ chức hoạt động quan hành nhà nước phường điều kiện cải cách hành nước ta” Phan Văn Hùng (Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2012); luận án Triết học “Thực thi quyền lực trị nhân dân lao động tiến trình đổi hệ thống trị nước ta nay” Đỗ Quang Khắc (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000); luận án Triết học “Đổi tổ chức trị - xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay” Nguyễn Viết Thông (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1994); sách “Hệ thống trị sở: thực trạng số giải pháp đổi mới” tác giả Chu Văn Thành (NXB Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2004); luận án trị học “Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay” Nguyễn Thọ Ánh (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010)… Tất cơng trình 11 cách hệ thống ưu điểm hạn chế phận cấu thành hệ thống trị Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam ra: tổ chức máy Đảng tồn hệ thống trị cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc; chức năng, nhiệm vụ số tổ chức chồng chéo; hiệu lực, hiệu hoạt động nhiều tổ chức HTCT chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Do đó, để đổi thành công HTCT nước ta nay, đòi hỏi phải tiến hành đổi cách đồng chế vận hành phận cấu thành Từ tác giả yêu cầu nguyên tắc đổi phận cấu thành HTCT Việt Nam là: Đối với Đảng, cần nâng cao lực cầm quyền Đảng bảo đảm lãnh đạo Đảng có hiệu lực, hiệu nâng cao lực hoạch định đường lối, sách phù hợp với quy luật khách quan đặc điểm Việt Nam, tạo bước đột phá để phát triển Để đạt điều đó, địi hỏi phải xây dựng Đảng thật trí tuệ, tiên phong, sạch, vững mạnh Đồng thời, cần xếp lại hệ thống tổ chức, máy Đảng để bảo đảm tinh gọn, khoa học, hoạt động hiệu quả; kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức sở đảng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đảng viên tổ chức sở đảng Đối với nhà nước, phải hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với việc tiến hành đồng ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Trước hết, cần tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể kinh tế, quan hệ kinh tế phát triển lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển Đồng thời, cần xây dựng nhà nước theo hướng tinh gọn tổ chức máy, có nhà nước phản ứng nhanh nhạy trước nhu cầu biến động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, cần xây dựng nhà nước theo hướng nhà nước phục vụ tốt cho thành phần kinh tế phát triển Do đó, xây dựng nhà nước theo hướng phục vụ, phát triển tăng cường quản lý kinh tế nhà nước, sớm khắc phục hạn chế nhà nước từ trước đến lĩnh vực quản lý Đổi MTTQ Việt Nam đồn thể trị - xã hội theo hướng hoạt động thực chất, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, tránh tình trạng hoạt động rời rạc, thiếu phối hợp đồn thể trị - xã hội Đặc biệt, cần nâng cao lực phản biện xã hội giám sát MTTQ Việt Nam đồn thể trị - xã hội việc xây dựng tổ chức thực chủ trương, sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sở, phát hiện, giám sát đối 12 với việc tổ chức thực chương trình, dự án phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo bền vững địa phương, sở Những kết nghiên cứu tác giả luận án kế thừa mặt phương pháp nội dung để đối chiếu, so sánh với thực tế đổi tổ chức hoạt động thành tố cấu thành hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi gồm Đảng bộ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội thành phố, đặt bối cảnh đổi chung hệ thống trị Việt Nam Thứ ba, đổi hệ thống trị địa phương, có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu gồm: Cuốn sách “Tổ chức quyền nhà nước địa phương - Lịch sử tại” Nguyễn Đăng Dung (1997), Nxb Đồng Nai khái quát, phân tích lịch sử hình thành, phát triển tổ chức quyền nhà nước địa phương; đưa khái niệm, vị trí, vai trị quyền địa phương khái quát bước phát triển tổ chức hoạt động quyền địa phương lịch sử Kết nghiên cứu tác giả sở khoa học quan trọng cho việc xây dựng, hoàn thiện máy quyền địa phương nói chung Nhóm tác giả Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức (1998) “Cải cách hành địa phương - lý luận thực tiên”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội nêu phân tích tập trung vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hành chính; chức năng, vị trí, vai trị cải cách hành địa phương cải cách hành nhà nước, đánh giá thực trạng quyền địa phương xác định xu hướng cải cách Các tác giả đưa giải pháp cụ thể để cải cách hành máy hành địa phương theo góc độ, phạm vi như: mơ hình tổ chức máy, thể chế, phân chia theo đơn vị hành lãnh thổ Vì vậy, kết nghiên cứu sở cho việc nghiên cứu, tiếp cận, xác định mơ hình tổ chức máy quyền cấp tỉnh, thành phố thời kỳ cụ thể Trong “Kinh nghiệm xây dựng quản lý quyền cấp lịch sử” tác giả Văn Tạo (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội gồm chương đề cập cụ thể rõ ràng vấn đề lý luận chung quyền địa phương; lịch sử phát triển quyền sở; kinh nghiệm lịch sử xây dựng, quản lý quyền cấp tỉnh, cấp huyện Đặc biệt tác giả phân tích đặc trưng, nét riêng biệt việc xây dựng quyền thị lịch sử tại; phân tích, đánh giá tồn tại, hạn chế quyền thị để từ luận giải phương hướng, giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền thị Những kết nghiên cứu tác giả có liên quan chặt chẽ nguồn tham khảo 13 quan trọng để nghiên cứu, hồn thiện máy quyền cấp tỉnh, thành phố nước ta giai đoạn Cuốn “Đổi nội dung hoạt động cấp quyền địa phương kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Văn Thảo (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội khái quát q trình hình thành cấp quyền địa phương điều chỉnh lớn địa giới hành nước ta Phân tích u cầu, địi hỏi kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế cấp quyền địa phương; nhu cầu đổi mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Điểm đáng lưu ý tác giả đưa nhiều kiến nghị có tính gợi mở việc đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta Đề tài khoa học cấp Bộ “Thiết lập mơ hình tổ chức quyền thị” Phạm Hồng Thái (2003) làm chủ nhiệm đưa nghiên cứu có giá trị tham khảo tổ chức quyền thị Trên sở Luật Tổ chức HĐND UBND, tác giả phân tích mơ hình tổ chức quyền thị góc độ thể chế, đánh giá thực tiễn vận hành để hạn chế, bất cập, đòi hỏi, u cầu cần phải hồn thiện mơ hình tổ chức quyền thị để phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu hướng tổ chức quyền đô thị nước giới Tuy kết nghiên cứu đề tài không đề cập cụ thể quyền cấp tỉnh, thành phố có giá trị quan trọng cho việc tiếp cận, đánh giá mơ hình tổ chức máy quyền cấp tỉnh, thành phố mối quan hệ với máy quyền địa phương nói chung Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu sở lý luận thực tiên nhằm xây dựng mơ hình cấu tổ chức máy quyền địa phương theo tinh thần Nghị Trung ương khoá X” Lê Thị Vân Hạnh (2009) làm chủ nhiệm nêu phân tích rõ nét vấn đề lý luận đặt từ Nghị Trung ương khoá X liên quan đến tổ chức máy quyền địa phương; nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức quyền địa phương kinh nghiệm tổ chức quyền địa phương giới Trên sở luận khoa học, tác giả thực đề tài phân tích, khái quát cấu tổ chức máy quyền địa phương Việt Nam lịch sử bất cập, hạn chế làm sở thực tiễn nhằm xây dựng mơ hình tổ chức quyền địa phương theo tinh thần Nghị Trung ương khoá X Kết nghiên cứu đề tài có giá trị lý luận thực tiễn tài liệu tham khảo quý cho nhà nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tổ chức máy quyền địa phương phạm vi định hướng Nghị Trung 14 ương khố X, mà khơng đề cập sâu máy quyền cấp tỉnh, thành phố cịn vấn đề cần tiếp cận cụ thể rõ nét như: mơ hình tổ chức máy quyền cấp tỉnh; tiêu chí xác định chức năng, nhiệm vụ máy quyền cấp tỉnh; mối quan hệ máy quyền cấp tỉnh máy quyền cấp huyện, cấp xã Luận án Trần Thị Diệu Oanh (2012) “Phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương trình cải cách máy nhà nước Việt Nam’’, Học viện Khoa học xã hội đề cập đến nội dung pháp luật phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền địa phương mà chất nội dung phân cấp nghiên cứu luận án có tính chất phân quyền nhiều Chính khơng rõ ràng mặt khái niệm điểm hạn chế cơng trình nghiên cứu nói Nội dung luận án đề cập rộng phương diện phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn, tài chính, ngân sách, vấn đề lý luận phân cấp quản lý với đánh giá thực trạng phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương q trình cải cách máy nhà nước Việt Nam; đề xuất giải pháp đẩy mạnh phân cấp Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ mà chủ đề mục đích nghiên cứu “ xác định rõ địa vị pháp lý quyền địa phương ” nên nội dung luận án chưa đề cập sâu sở lý luận hay nội dung pháp luật phân cấp/phân quyền Ngoài ra, Luận án xác định mối quan hệ trung ương - địa phương mối quan hệ cấp trung ương cấp tỉnh mà không nghiên cứu nội dung phân cấp cho quyền địa phương cấp huyện, cấp xã chưa hợp lý, điểm hạn chế luận án Bài viết Thái Vĩnh Thắng, “Tổ chức quyền địa phương Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - trình hình thành phát triển, bất cập phương hướng đổi mới”, Tạp chí Luật học số 4/2002 viết Bùi Xuân Đức, “Đổi tổ chức quyền địa phương nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2002 khái quát trình hình thành phát triển tổ chức quyền địa phương Việt Nam từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Qua phân tích ưu điểm hạn chế tổ chức quyền địa phương qua thời kỳ, tác giả bất cập, hạn chế tổ chức quyền địa phương phương hướng để khắc phục hạn chế, bất cập Bên cạnh tác giả trình bày quan điểm chung đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương đề xuất số phương án đổi cụ thể Đồng thời hai viết nhấn mạnh đến đa dạng hố mơ hình quyền địa phương theo cấp hành chính, thiết kế lại mối quan hệ quan quyền địa phương quan 15 quyền địa phương với quan nhà nước cấp trên, khẳng định tính chất tự quản quyền địa phương Bài viết “Bàn cải cách quyền nhà nước địa phương” tác giả Nguyễn Đăng Dung (2007) đăng Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 5/10/2007 phân tích tầm quan trọng quyền địa phương máy nhà nước, khẳng định tính tất yếu việc cải cách quyền nhà nước địa phương điều kiện Đồng thời, viết số nội dung chủ yếu cơng tác cải cách quyền nhà nước địa phương như: mặt nhận thức, phải gạt bỏ tất hay chí nhận thức thể tư bao cấp quyền địa phương; phải tổ chức đa dạng mơ hình quyền cấp; việc phân quyền trung ương địa phương cần tiến hành theo pháp luật nhằm bảo đảm kiềm chế quyền lực Những nội dung tác giả gợi mở, theo vận dụng tiếp tục nghiên cứu sâu để đưa mô hình tổ chức quyền địa phương hợp lý Ngồi tài liệu tham khảo quan trọng cịn có viết nhiều tác giả đăng tạp chí, website chun ngành trình bày, phân tích mơ kinh nghiệm xây dựng quyền địa phương nhiều nước giới như: viết “Tìm hiểu xây dựng quyền thị Nhật Bản” Hồng Minh Hằng, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á năm 2012 đăng trang web http://cjs.inas.gov.vn; viết “Về tổ chức quyền thị Xơ-un - Hàn Quốc” tác giả Nguyễn Thị Hồng Tạp chí Quản lý Nhà nước số năm 2007; “Kinh nghiệm phân cấp quản lý quyền Nhật Bản” tác giả Trương Thu Trang tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số năm 2008 ; “Kinh nghiệm tổ chức quyền địa phương xác lập đơn vị hành Liên bang Malaixia” viết Lê Anh Tuấn, Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ trang web http://www duthaoonline.quochoi.vn ; viết “Kinh nghiệm cải cách Nhật Bản việc xây dựng mô hình quyền địa phương Việt Nam” Phan Thị Lan Hương (Khoa Luật, Trường đại học Nagoya, Japan) đăng trang web Viện nghiên cứu Lập pháp địa http://vnclp.gov.vn/ Các viết cho thấy thực tế việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quyền địa phương quốc gia có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Và thực chất công việc nâng cao chất lượng hoạt động quyền địa phương ln u cầu thường xun phủ nước Trong q trình xuất nhiều cách thức sáng tạo mà Việt Nam nghiên cứu để vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế mình, có Thành phố Hồ Chí Minh 16 ... thống trị Thành phố Hồ Chí Minh trình đổi từ năm 1986 đến năm 2000 Chương Đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2013 Chương Nhận xét số kinh nghiệm rút từ trình đổi hệ thống trị. .. HỒ CHÍ MINH VÀ Q TRÌNH ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 29 2.1 Hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh trước Đổi 29 2.2 Đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh 35 CHƢƠNG Q TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ... KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 128 4.1 Nhận xét trình đổi hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013 128

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN