1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 619,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Võ Đăng Thanh GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Võ Đăng Thanh GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 66 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng Cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Võ Đăng Thanh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, thầy giáo Khoa Lịch sử, tổ Lịch sử Việt Nam trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nhà nghiên cứu văn hóa Hải Liên, tổ Tư liệu Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Tỉnh Ninh Thuận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến T.S Trần Thị Thanh Thanh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Cao Võ Đăng Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn: .12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 14 1.1 Khái quát đất nước người Chăm 14 1.2 Q trình người Chăm hịa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống .17 1.3 Về người Chăm Ninh Thuận .20 1.3.1 Dân cư địa bàn cư trú 20 1.3.2 Tổ chức cộng đồng 24 1.3.3 Văn hóa Chăm Ninh Thuận 25 CHƯƠNG 2: GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN 52 2.1 Những sở hình thành văn hóa vùng đất Ninh Thuận .52 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng đất Ninh Thuận 52 2.1.2 Về thay đổi hành Ninh Thuận .54 2.1.3 Đặc điểm cư dân Ninh Thuận 57 2.2 Đặc trưng văn hóa cư dân người Việt Ninh Thuận .58 2.2.1 Về tơn giáo, tín ngưỡng .59 2.2.2 Về phong tục, tập quán 61 2.2.3 Về đời sống kinh tế 63 2.3 Những biểu giao lưu văn hóa Việt - Chăm Ninh Thuận .64 2.3.1 Giao lưu tín ngưỡng 65 2.3.2 Giao lưu phong tục, tập quán 69 2.3.3 Giao lưu đời sống kinh tế 75 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT – CHĂM Ở NINH THUẬN TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 80 3.1 Dấu ấn văn hóa Chăm văn hóa Việt Nam .80 3.2 Vai trị giao lưu văn hóa Việt Chăm văn hóa Ninh Thuận 89 3.3 Vai trị giao lưu văn hóa Việt Chăm văn hóa Việt Nam 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có nhiều dân tộc sinh sống nhau, dân tộc mang sắc thái văn hóa riêng biệt Q trình lịch sử mở rộng hồn thiện lãnh thổ ngày đồng thời trình giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người, tiêu biểu giao lưu tộc người có dân số đông cư trú vùng miền mở rộng Việt Nam Việt – Chăm, Việt – Khơme, Việt –Hoa… Những sắc thái văn hóa riêng tộc người làm nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Các dân tộc sống chung dải đất hình chữ S làm hình thành nên giao thoa văn hóa Trong q trình giao lưu giao thoa văn hóa tộc người Việt Nam, giao lưu văn hóa Việt – Chăm góp phần quan trọng vào hình thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc Người Chăm có văn hóa rực rỡ từ lâu đời Theo trình phát triển quốc gia dân tộc Việt Nam, tộc Chăm trở thành phận tách rời, người Chăm với người Việt nhiều tộc người khác làm nên cộng đồng văn hóa dân tộc anh em Việt Nam Văn hóa Chăm trở thành phận cấu thành văn hóa Việt Nam đa dạng thống Người Chăm sinh sống lâu đời phần đất miền Trung Việt Nam, từ Đèo Ngang (Quảng Bình) đến Bình Thuận, tập trung tỉnh Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Nguyên số tỉnh khác Ngồi ra, người Chăm cịn sinh sống đảo Hải Nam (Trung Quốc), Indonesia, Malaysia, Thailand Cambodia, đơng Cambodia Những người Chăm vốn từ Champa di cư từ kỷ thứ X đến kỷ XIX, để tránh nội chiến chiến tranh xung đột với bên ngồi, có chiến tranh với Đại Việt Tỉnh Ninh Thuận có số dân người Chăm đơng so với tỉnh thành khác, 67.274 người 1, chiếm gần 50% người Chăm Việt Nam Ninh F Thuận vùng đất cực nam Champa thuộc tiểu quốc Panduranga, nơi người Chăm xây dựng nên nhiều cơng trình kiến trúc đặc sắc kì vĩ lịch sử Người Chăm chiếm 11,93% dân số Ninh Thuận, có vai trị quan trọng q trình hình thành cộng đồng cư dân, chủ nhân sắc thái văn hóa riêng vùng đất Trong trình cư trú, lao động sản xuất sinh hoạt nhau, hai cộng đồng cư dân Việt - Chăm có giao lưu, Theo kết tổng điều tra dân số năm 2009 tiếp biến nhiều lĩnh vực văn hóa vật chất tinh thần Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm - văn hóa Chăm, giao thoa văn hóa Việt – Chăm Nhưng theo tác giả luận văn này, riêng nghiên cứu giao thoa văn hóa Việt -Chăm Ninh Thuận, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Với mong muốn góp phần vào trình làm sáng tỏ tiếp biến, giao thoa văn hóa Việt – Chăm Ninh Thuận, góp phần làm rõ chất, đặc điểm riêng văn hóa Chăm Ninh Thuận so với văn hóa Chăm vùng khác nước góp phần xác định vai trị văn hóa Chăm văn hóa Ninh Thuận nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung, tơi chọn đề tài “GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – CHĂM Ở NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012” để nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp cao học Tôi hy vọng kết nghiên cứu góp phần giáo dục hệ trẻ Ninh Thuận nói riêng nước nói chung lịch sử dân tộc tiến trình phát triển cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam, đặc sắc, đa dạng văn hóa Việt Nam, bổ sung tư liệu vào việc dạy học lịch sử địa phương Đồng thời, tác giả luận văn mong muốn qua trình nghiên cứu tìm học, sách hữu ích góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam, đặc biệt văn hóa Chăm, góp phần xây dựng bảo tồn văn hóa đa dạng mà thống quốc gia dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài nêu rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn giao lưu văn hóa biểu giao lưu văn hóa Việt-Chăm vùng đất Ninh Thuận từ đầu kỷ XIX đến Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận văn tập trung tìm hiểu giao lưu văn hóa Việt – Chăm Ninh Thuận từ năm 1832 đến 2012 Lý phạm vi là: Năm 1832, quyền tự trị hạn chế người Chăm chấm dứt tồn Hoàng đế Minh Mạng đổi Thuận Thành thành phủ Ninh Thuận đặt quan lại cai trị trực tiếp, từ đó, nước Champa trở thành đơn vị hành Việt Nam thống Từ thời điểm 1832, giao lưu văn hóa người Việt người Chăm Ninh Thuận diễn điều dĩ nhiên tự nhiên hai phận dân cư sống vùng lãnh thổ, quản lý quyền Không gian nghiên cứu đề tài tỉnh Ninh Thuận theo phân vùng địa lý hành tại, ngày người Chăm sinh sống tập trung chủ yếu khu vực: Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Thành phố Phan Rang Tháp Chàm Trên địa bàn này, luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa làng người Chăm người Việt sinh sống đan xen Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo Chămpa – Tổng mục lục công trình nghiên cứu Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Phân viện Nam Trung Bộ Huế (2002), có 2278 cơng trình, tác phẩm có liên quan tới Chămpa người Chăm nhiều tác giả nước, người Chăm người Việt Về văn hóa Chăm: Dohanide Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, Sài Gịn: Đây coi cơng trình nghiên cứu Champa trước năm 1975 Hiệp hội Chàm Hồi giáo xuất Sài Gòn Đây cơng trình khảo cứu lịch sử dân tộc Chăm tiếng Việt Việt Nam mang tính khái quát hệ thống, trình bày triều đại vương quốc Champa Đặc biệt, cho đăng lại nguyên văn biên niên sử triều vua Panduranga dịch từ văn Chăm Akhar thrah Tác giả Lê Ngọc Canh có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh văn hóa chăm như: Nghệ thuật múa Chăm (1978), NXB VHDT, Hà Nội; Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1995), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm, NXB VHDT, Hà Nội; Tư âm nhạc người Chăm, tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/1992; Thử tìm hiểu giai đoạn nghệ thuật múa truyền thống Chăm, số 3/1992; Phong tục cưới dân tộc Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 4/1991 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, NXB VHTT, Hà Nội: tác phẩm giới thiệu văn hóa Champa đa dạng phong phú Từ đời sống trị, ngơn ngữ, chữ viết, âm nhạc, múa… đến nghệ thuật điêu khắc ghi lại sách Ngoài ra, tác giả cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác văn hóa Chăm như; Ngơ Văn Doanh (1994), Tháp Chăm thật huyền thoại, NXB VHTT, Hà Nội; Lễ hội Rija Nưgar người Chăm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 Bố Xuân Hổ (1995), Truyền thuyết tháp Chăm, NXB VHDT, Hà Nội: Giới thiệu lịch sử tháp cổ người Chăm Ninh Thuận tháp khác Cực Nam Trung Cùng nội dung tháp Chăm nghệ thuật điêu khắc Chăm, nhắc đến tác giả Cao Xuân Phổ với tác phẩm Điêu khắc Chăm (1995), NXB KHXH, Hà Nội Dương Văn An ( 1997), Ô Châu Cận Lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội: Tác giả cho thấy cách nhìn nhận sâu sắc có phần phiến diện nhà Nho ảnh hưởng văn hóa Chăm lên văn hóa Việt người Việt mở mang bờ cõi phương Nam Bố Xuân Hổ ( 2001), Mẫu hệ Chăm thời đại mới, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Thuận: Nguồn gốc hình thành đặc trưng mẫu hệ Chăm Các phong tục tập quán dân tộc Chăm thời đại ngày phong tục cưới xin, tang lễ… Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc: Cung cấp kiến thức gia đình hôn nhân người Chăm, đồng thời làm rõ cấu trúc tổ chức xã hội, gia đình, dịng họ, phong tục tập quán, lễ nghi đặc trưng hôn nhân người Chăm khác với dân tộc anh em khác Nguyễn Văn Tỷ với tác phẩm Giáo dục tồn diện phát triển xã hội (2005), Đời sống văn hóa xã hội người Chăm Việt Nam (2010) đặt nhiều vấn đề giáo dục văn hóa Chăm, bộc lộ nhiều tình cảm, trăn trở để người Chăm dứt bỏ tập tục xa xưa không phù hợp với hoàn cảnh sống mới, làm để sớm đưa người Chăm hòa nhập vào nhịp sống xã hội văn minh Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa, NXB ĐHQG Hà Nội: tác phẩm xem giáo trình trường Đại học nghiên cứu Champa Tác giả trình bày cách hệ thống lịch sử hình thành Vương quốc Champa từ thời kỳ sơ sử đến sụp đổ, văn hóa Champa, hội nhập phát triển Champa Hai tác giả người Chăm quê Ninh Thuận Inrasara Sakaya có nhiều tâm huyết nghiên cứu văn hóa Chăm Thơng qua cơng trình nghiên cứu, hai tác giả gửi gắm nhiều nỗi niềm người mang dòng máu dân tộc Chăm Tác giả Inrasara có nhiều tác phẩm văn hóa Chăm như: Văn học Chăm, tập 1(1994), NXB VHDT, Hà Nội; Inrasara (1996), Văn học Chăm, tập 2, NXB VHDT, Hà Nội; Inrasara (1995), Ca dao, tục ngữ Chăm, NXB VHDT, Hà Nội; Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, NXB VHDT, Hà Nội: Cách nhìn tổng thể tác giả vấn đề văn hóa – xã hội Chăm với văn hóa mang sắc thái độc đáo Tác giả Văn Món nghiên cứu nhiều lĩnh vực văn hóa, xã hội, người Chăm như: Lễ hội người Chăm (2003), NXB VHDT, Hà Nội; Văn Món (2010), Văn hóa Chăm nghiên cứu bình luận, NXB Phụ nữ, Hà Nội: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả, thể khảo cứu chuyên sâu rộng lớn nhiều lĩnh vực văn hóa Chăm, trình bày thành chủ đề: đình người Việt đến nhà chơi vào dịp lễ Ramuvan, lễ Katê Điều làm cho tình đồn kết, thân cộng đồng người Chăm người Việt Ninh Thuận thêm bền chặt, hữu nghị keo sơn Tình cảm ấy, hịa quyện văn hóa minh chứng chắc cho thành cơng sách dân tộc Đảng Nhà nước ta vấn đề xây dựng văn hóa đậm đà, sắc dân tộc, xây dựng mối đoàn kết toàn dân, để tạo nên sức mạnh toàn dân tộc chống lại luận điểm xuyên tạc sách dân tộc lực thù địch nước Tình cảm ấy, hịa quyện văn hóa học kinh nghiệm quý báu để Đảng ta tiếp tục xây dựng sách dân tộc ngày hồn thiện hơn, góp phần phát huy vai trị dân tộc thiểu số việc xây dựng văn hóa dân tộc ngày đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc 3.3 Vai trò giao lưu văn hóa Việt Chăm văn hóa Việt Nam Giao thoa văn hóa tương tác nhóm xã hội, tiểu vùng văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa khác Sự tương tác hay giao thoa văn hóa thể kiểu loại sau: Tương tác nội văn hóa: hiểu sự/ trình tương tác đối tác sống quốc gia có phơng văn hóa Nó bao gồm: - Tương tác nội văn hóa nhóm: đối tác thuộc nhóm xã hội - Tương tác nội văn hóa giao nhóm: đối tác thuộc nhóm xã hội khác - Tương tác nội văn hóa giao tiểu văn hóa: đối tác thuộc tiểu văn hóa khác Tương tác liên văn hóa: định nghĩa /quá trình tương tác đối tác sống quốc gia, thuộc văn hóa tộc người khác (tương tác người Việt tộc người khác) Tương tác giao văn hóa: sự/q trình tương tác đối tác sống quốc gia khác thuộc văn hóa khác Tương tác xuyên văn hóa: sự/q trình tương tác đối tác sống quốc gia quốc gia khác có phơng văn hóa khác Quá trình tương tác chứng kiến ảnh hưởng văn hóa rõ rệt mang tính áp đặt (với mức độ khác nhau) đối tác lên đối tác 93 Có thể thấy giao lưu văn hóa Việt – Chăm biểu tương tác liên văn hóa Đó tương tác hai tộc người quốc gia Trong tổng thể văn hóa chung dân tộc lịch sử, văn hóa Champa chiếm vị trí quan trọng, góp sắc màu đa dạng, độc đáo dải đất hình chữ S ven biển Đơng Sự độc đáo thể sắc riêng tộc người Chăm sáng tạo theo suốt chiều dài lịch sử từ kỷ đầu công nguyên đến sát nhập chung vào văn hóa dân tộc Vị trí quan trọng văn hóa tồn không gian lớn lãnh thổ dân tộc ngày từ Quảng Bình đến Bình Thuận đảo xa vùng Tây Nguyên rộng lớn Có thể thấy, khơng gian văn hóa Champa nằm gần trọn dải đất miền Trung hơm nay; phía Tây dãy Trường Sơn hùng vĩ gắn với núi rừng Tây Ngun bao la; phía Đơng biển lớn chập trùng Kẹp núi biển dải đất đồng nhỏ hẹp chạy dài ven biển sông có nguồn gốc từ dãy núi phía Tây chảy biển tạo thành Do kiến tạo địa chất, không gian văn hóa Champa chia thành nhiều tiểu vùng ngăn cách dải Hoành Sơn tỏa từ dãy Trường Sơn đâm ngang xuôi biển theo hướng Đông - Tây tạo thành Có thể thấy địa hình vùng đất chia làm tiểu vùng chính: Phía Bắc vùng Quảng Bình Quảng Trị - Thừa Thiên Huế giới hạn dãy núi Hoành Sơn với đèo ngang hiểm trở phân giới Hà Tĩnh Quảng Bình phía Bắc Phía Nam ngăn cách dải núi cao trùng điệp với đèo Hải Vân cao ngất, nơi có “đệ hùng quan” Tiếp đến vùng đất Quảng Nam - Quảng Ngãi với phía Bắc đèo Hải Vân; phía Nam ngăn cách đèo Bình Đề với vùng đất Bình Định Đây vùng đất có dải đồng với diện tích lớn miền Trung Nằm vùng đất địa bàn tỉnh Bình Định với giới hạn phía Bắc đèo Bình Đê; phía Nam đèo Cù Mông cao ngất Tiếp đến vùng đất Phú n với đèo Cù Mơng phía Bắc đèo Cả hiểm trở phía Nam Vùng đất Khánh Hòa nằm gọn bồn địa với đèo Cả ngăn phía Bắc, núi Tà Lương ngăn phía Nam, vùng đất với dải đồng hẹp chạy ven triền sông lớn xen dải núi non hùng vĩ Vùng đất tiếng với sản phẩm trầm hương lịch sử, nên cịn có tên gọi Xứ Trầm hương Từ núi Tà Lương trở vào dải đồng cồn cát ven biển hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, ngăn cách với vùng đất Đông Nam sông Đồng Nai hình thành nên địa giới tự nhiên Vùng đất coi vùng khí hậu khơ hạn miền Trung, đồng hẹp khô hạn, cồn cát chiếm tỷ lệ cao Việt Nam nói Đơng Nam Á thu nhỏ Nói cách khái quát văn hóa Việt Nam phức thể gồm yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa miền biển, 94 yếu tố đồng có sau đóng vai trị chủ đạo Điều khác biệt cho phép nhận diện văn hóa Việt Nam chủ yếu tranh cấu tạo tộc người với văn hóa họ trình tích hợp văn hóa để hình thành nên văn hóa quốc gia dân tộc mang tên Việt Nam Quả thật, có Việt Nam khung cảnh Đơng Nam Á có tranh đa dạng, đa sắc, đa hương, đa vị vậy, với gam mầu đậm nhạt khác nhau: nơi giầu chất núi, nơi thấm đượm chất biển, nơi mỡ màng chất đồng Nói cách khác, mầu xanh có xanh núi rừng, xanh màu lúa, xanh nước biển Thời gian dệt nên lịch sử với bao biến động thăng trầm nơi hội tụ đủ tộc thuộc tất dòng ngơn ngữ Đơng Nam Á, Nam Á, Nhìn tồn cảnh văn hóa Việt Nam, thấy sắc màu đa đạng văn hóa tộc người Ở miền Bắc Việt Nam, người Tày – Thái cư dân giỏi làm lúa nước thể thành công mơ hình kinh tế - xã hội lúa nước vùng thung lũng hẹp chân núi, sau nhân rộng nhiều vùng Đông Nam Á Trên đồ dân tộc học người ta chia thành nhóm Tày – Thái theo đường phân thuỷ Sông Hồng: bên hữu ngạn cư dân Thái bao gồm người Lự, Lào, Thái Thanh Hoá, Nghệ An, bên tả ngạn cư dân Tày – Nùng tộc Giáy, Bố y, Tu Dí, Thuỷ, Tống Có ba dân tộc lớn: Thái (trên 60 vạn) phân bố khắp vùng Tây Bắc, Tày (80 vạn), Nùng (55 vạn) vùng Việt Bắc Cùng với cư dân Môn Khmer Hán Tạng, họ tạo dựng nên quê hương miền núi non hùng vĩ, từ vịnh Bắc Bộ lên tận Mường Tè nơi tiếng gà gáy nước nghe (Lào – Trung Quốc - Việt Nam) với vựa lúa tiếng: Than Uyên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh Họ giữ kho tàng văn hóa truyền thống, kể văn chữ Thái, chữ Nơm, Tày, Nùng dịng ngôn ngữ thống Người Tày – Thái có đóng góp quan trọng vào văn hóa Việt Nam Đó văn hóa lúa nước Chính người Việt áp dụng mơ hình vào vùng Châu thổ Bắc Bộ sau nhân rộng nước Trong nhóm Mơn Khmer đại diện cho văn hóa núi, sống rải rác vùng cao làm nương rẫy Nhưng cư dân địa cổ nhất, bảo lưu yếu tố tiền cốc loại người chủ thực Cao Nguyên Các học giả Pháp gọi họ Tiền Đông Dương (protoindo-chinois) Họ quen thuộc với môi trường rừng núi sợ hoang vu đầy bí ẩn, đầy nguy hiểm Do họ thích đốt lửa, ưa tiếng nhạc trầm hùng (kiểu cồng chiêng) theo nhịp 2/4, quen chiếm lĩnh chiều cao với nghệ thuật hoành tráng, ưa màu sặc sỡ tương phản với tự nhiên nhằm khắc họa hình dáng người, ưa điệu múa sơi động căng trịn thớ thịt đường gân theo tiếng nhạc giầu âm 95 hưởng thơi thúc người Trong nhóm Mơn Khmer có người Khmer Nam Bộ, di duệ chủ nhân văn hóa Đồng Nai (bệ đỡ nhà nước Phù Nam, sau văn hóa Sơng Hồng với nhà nước Âu Lạc văn hóa Sa Huỳnh với nhà nước Lâm Ấp, Chămpa) Sự hữu người Khmer mang đến cho vùng đất Nam Bộ sắc thái núi đồng rộng lớn, đức tin phật giáo tiểu thừa Theravada với nghi thức Balamôn giáo, chùa chiền, lễ hội gắn bó với người đồng tộc họ Vương quốc Angkor vĩ đại Người Chăm tập trung sinh sống nhiều nơi đất nước Việt Nam nước ngồi, đơng khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận An Giang Ninh Thuận, Bình thuận khu vực cư trú lâu đời họ; phận theo Balamôn giáo (60%), số lại theo đạo Bàni (hồi giáo cổ) số theo đạo Islam (hồi giáo mới) sống nghề nông Trái lại, người Chăm An Giang theo đạo Islam, sống dọc sông Hậu, làm nghề dệt vải, đánh cá, buôn bán ngược xuôi Mỗi nhóm Chăm sinh sống khu vực khác lại mang đặc trưng văn hóa khác Điều tạo phong phú, đa dạng văn hóa chăm Nếu người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận da đen, mơi dày, tóc xoăn, giọng trầm, theo chế độ mẫu hệ; người Chăm An Giang lại có nước da trắng, sáng hơn, theo chế độ phụ hệ… Yếu tố khí hậu phải yếu tố định đến lối sống, phong tục văn hóa? Thiết nghĩ yếu tố tác động đến cư dân Chăm sống rải rác nhiều nơi đất nước ta Những yếu tố khác cần phải đề cập đến như: hoàn cảnh lịch sử, mơi trường sống, văn hóa cư dân cộng cư địa bàn… Người Việt cộng cư với người Chăm lâu đời nảy sinh giao lưu văn hóa Việt – Chăm Sự giao lưu văn hóa tạo nét văn hóa sản phẩm pha trộn văn hóa Đó sản phẩm giao thoa văn hóa nơng nghiệp lúa nước với văn hóa đậm chất biển; pha trộn văn hóa Nho giáo văn hóa phồn thực….Bên cạnh đa dạng văn hóa Chăm vùng, miền góp phần tạo đa dạng giao lưu văn hóa Việt – Chăm Từ đó, góp phần vào đa dạng văn hóa Việt Nam Người Chăm với dân tộc Êđê, Jarai, Raglai, Churu tạo thành nhóm ngơn ngữ Nam đảo lục địa Văn hóa Chăm đậm chất biển Họ quen với môi trường biển, ưa phóng tầm mắt biển cả, ưa màu trắng cát biển chết họ có tục làm tang lễ bãi cát, cưới có tục ăn cá ngày, thờ tổ tiên theo dòng biển (Atâu Tathich) bên cạnh dòng núi (Atâu Chơk) Họ dân tộc chủ thể Nhà nước Champa - Nhà nước hùng mạnh Đơng Nam Á với mơ hình gồm thành tố: Thủ hành (Trà Kiệu), Thánh địa 96 (Mỹ Sơn) cảng thị (Chiêm cảng) Chính người Chăm có đóng góp to lớn vào phức thể văn hóa Việt Nam - yếu tố văn hóa biển, làm cho văn hóa Việt Nam hội đủ ba yếu tố: núi, đồng biển Người Chăm ngồi di tích văn hóa vật thể nguy nga đẹp vào loại nhì Đơng Nam Á, họ để lại dấu ấn tạo nên sắc thái địa phương rõ nét người Việt phía Nam, từ ngơn ngữ, văn hố, phong tục tập qn Cùng với người Khmer, người Hoa, người Chăm góp phần làm nên đa dạng văn hóa người Việt miền Nam Trong tranh đa sắc màu dân tộc Việt Nam, phía Bắc có số tộc nói ngơn ngữ Hán - Tạng, phần lớn cư dân Tạng Miến Mèo Dao Họ người chuyển tải văn hóa từ Bắc xuống Nam, mang lại cho văn hóa Việt Nam chút hương vị phương Bắc, nối Cao nguyên Vân Quý với Châu thổ Sơng Hồng biển Đơng Đó dân tộc Lơ Lơ, Hà Nhì, Sila, Cống, Phù Lá, Xá Phó Họ sống rải rác vùng núi cao Nhóm H’mơng – Dao nhóm hỗn hợp mà ngơn ngữ họ có tầng Mơn Khmer chế Tạng Miến Người Dao vào Việt Nam sớm người H’mông, sống du canh du cư, làm rẫy, nhà đất, nửa đất nửa sàn hay nhà sàn, thờ Bàn vương, chết đưa hồn Dương Châu, Trung Quốc Người H’mông từ phương Bắc xuống Sapa vào Lai Châu lại khu vực Điện Biên Phủ, sang Lào vào Nghệ An Họ người đưa ruộng nước lên núi cao, đưa cày sắt lên vùng đất đá tai mèo làm nương thâm canh, giỏi chăn nuôi, giỏi nghề rèn sắt, có nghề trồng thuốc chữa bệnh, biết trồng thuốc phiện - trồng có giá trị kinh tế cao mà ngày họ phải bỏ Họ sống theo thiết chế dịng họ, khát khao có người tù trưởng vùng đất quê hương để xây dựng sống Người H’mông thiện chiến, dũng cảm manh động dễ bị lợi dụng Chỉ với thấy tranh đa sắc màu dân tộc Việt Nam với nét đặc sắc, phong phú, đa dạng mối quan hệ cội nguồn, quan hệ tiếp xúc đan xen chằng chịt diễn trình lịch sử để có cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó, chung lưng đấu cật xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thống với truyền thống vẻ vang ngày Trước đây, cách nghiên cứu tách biệt, nên mơ tả văn hóa dân tộc người cách rời rạc, khơng có mối liên hệ, với người Việt – dân tộc chủ thể có vai trị lớn lịch sử văn hóa dân tộc, khơng phát q trình tích hợp văn hóa Việt Nam Chúng ta nói người Tày – Thái giỏi lúa nước họ đóng góp 97 vào văn hóa lúa nước Việt Nam nào; nói người Chàm giỏi biển, khơng nói họ có đóng góp cách nhìn ứng xử với biển người Việt Nếu ngày nói văn hóa Việt Nam phức thể gồm có yếu tố núi, đồng biển, nói tới đóng góp dân tộc mà người Việt - cư dân đồng tích hợp để với dân tộc khác dệt nên tranh đa dạng văn hóa Việt Nam ngày Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vốn cộng đồng gồm nhiều dân tộc anh em, sinh sống dãy non sơng gấm vóc, khác số yếu tố nhân chủng, tiếng nói, v.v có chung văn hóa Đơng Nam Á Người Chăm dân tộc anh em khác người Việt chung lưng đấu cật, góp sức xây dựng lên mảnh đất thấm bao mồ hôi xương máu để xây dựng sống bảo vệ non sơng Mối liên hệ kiến tạo thử thách qua nhiều biến cố lịch sử dân tộc Ngày nay, dân tộc đất nước Việt Nam hình chữ S trải dài từ Lũng Cú đến mũi Cà Mau phấn đấu đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Dù ai? Dân tộc nào? Nói tiếng gì? Ăn mặc sao? Thì người chung quê hương, tồn vùng đất nhiệt đới gió mùa, cối xanh tươi bốn mùa, đầy hoa khoe sắc tiếng chim hót, nơi quê hương lúa nước bầu bí 98 KẾT LUẬN Nhận diện q trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm cho ta thấy nhiều điều sau Một là, khác với văn hóa Hán vốn trội, áp chế dễ nhận thấy nghiên cứu Việt Nam nói chung Đại Việt lịch sử nói riêng, văn hóa Chăm vốn lặng lẽ, hịa đồng khó nhận biết, nhận thấy lờ mờ nét hao hao với giá trị nghệ thuật tưởng đích thực người Việt, hay Việt – Hán từ hàng trăm, hàng ngàn năm nay, minh chứng người Chăm để lại Hai là, có nhận định cho rằng, ngày khó tìm thấy dấu vết Việt văn hóa Chăm, lại tìm thấy nhiều dấu vết Chăm văn hóa Việt Đó phải nhận định phiến diện Quá trình cộng cư suốt nghìn năm hai dân tộc Việt – Chăm cho thấy rõ dấu ấn Chăm đất Việt, đồng thời Chăm ảnh hưởng nhiều yếu tố Việt, đặc biệt bị Việt hóa sau Champa trở thành phận tách rời Việt Nam Bên cạnh việc Việt hóa yếu tố văn hóa Chăm miền đất trước vốn quốc đô họ Bản thân cư dân Chăm sinh sống đất Việt bao đời bị Việt hóa sâu sắc Trường hợp khu vực Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), trình cộng cư Việt – Chăm khó cho ta khẳng định yếu tố Chăm văn hóa Việt Việt hóa văn hóa Chăm Trường hợp địa bàn tỉnh Ninh Thuận, hai phận cư dân Việt – Chăm sống tách biệt khu vực (từng làng, palei) riêng hai phận văn hóa có giao lưu, tác động qua lại tạo nên văn hóa Ninh Thuận mang đậm sắc riêng biệt Hai dẫn chứng cho phép khẳng định rằng: trình giao thoa văn hóa Việt – Chăm khơng diễn chiều, mà ln có tác động hai chiều mạnh mẽ trình xâm lấn diễn theo quy luật phản hồi/dội ngược Ba là: Có thể dấu ấn giao thoa văn hóa sang văn hóa khơng phải tất giá trị tổng thể cách rạch ròi đâu yếu tố Chăm ảnh hưởng Việt đâu yếu tố bị Việt hóa Và có lẽ quy luật chung giao thoa văn hóa Và nhận định phân biệt có tính chất phiến diện, chiều lại phụ thuộc vào chủ quan người nhận thức từ góc độ văn hóa Bốn là: Q trình hịa huyết, cộng cư giao thoa văn hóa Việt – Chăm hệ 99 tất yếu lịch sử hai tộc người lãnh thổ Việt Nam Từ đường biên lãnh thổ hai quốc gia với hai văn hóa khác biệt đến thống đường biên văn hóa q trình phức hợp, lâu dài Chúng ta khó nhận diện rõ ràng đâu yếu tố Việt Chăm túy, ảnh hưởng Những hao hao, giông giống đoán định, thân chúng toát lên hòa quyện giá trị tinh hoa hai văn hóa Chăm-Việt Đường biên văn hóa vơ hình biểu hữu hình sống Về vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa Chăm: Người Chăm Ninh Thuận tộc người địa có lịch sử phát triển liên tục, kế thừa di sản văn minh Champa để lại, tạo nét văn hoá riêng biệt lẫn lộn với tộc người khác khu vực Hiện nay, người Chăm có vai trị quan trọng việc thực sách Đại đồn kết dân tộc Hơn nữa, nói tới tộc người thiểu số miền Trung khơng thể khơng đề cập đến người Chăm Bởi vì, khơng gian văn hoá Chăm trải dài theo suốt dọc miền đất nước từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Bằng chứng hàng năm vào dịp lễ hội Katê, người Chăm tộc người Raglai số tộc người khác phối hợp thực hành nghi lễ chung đền tháp Champa Trong lịch sử đấu tranh giành lại chủ quyền bảo vệ độc lập Việt Nam, xuất nhiều gương anh hùng, oanh liệt chiến sĩ người Chăm Phú Như Lập, Đổng Dậu, Pinăng Tắc… Như vậy, người Chăm thực hoà nhập vào cộng đồng đa tộc người Việt Nam, trình phát triển tộc người Chăm cấu thành lịch sử Việt Nam Địa bàn cư trú xa trung tâm hành chính, co cụm thành làng riêng biệt nên người Chăm chịu nhiều thiệt thịi, khó khăn để phát triển Nhưng lực lượng lao động chất xám chỗ người Chăm đơng đảo nắm vai trị quan trọng quan hành nghiệp Nhà nước Đặc biệt, quan giáo dục y tế Văn hố Chăm góp phần lớn làm cho văn hoá Việt Nam thêm đa dạng thống Tuy nhiên, nhiều giá trị văn hố Chăm có nguy bị biến mất, riêng lĩnh vực văn học âm nhạc bộc lộ rõ ràng Bộ phận yêu thích văn chương sáng tác chữ Chăm Akhar Thrah giảm nhiều Thay vào đó, xu hướng sử dụng tiếng phổ thông giao tiếp, thư từ, sáng tác văn học chủ yếu Những điệu dân ca Chăm phổ biến, chịu sức ép cạnh tranh với dòng trào lưu âm nhạc Một phần công tác nghiên cứu, sưu tầm chưa làm được, phần khác lực lượng sáng tác tiếng 100 Chăm ít, chưa nói tới chất lượng tác phẩm Chữ Chăm-Akhar Thrah khơng giáo dục trường lớp quy lịch sử để lại, làm tính thống cộng đồng Chăm Mặt khác, lần cải cách ngơn ngữ chưa có đồng thuận đơng đảo tầng lớp, nhân sĩ, chức sắc làm cho ngôn ngữ Chăm có nhiều bất cập vướng mắc mà nhà khoa học lên tiếng cảnh báo Nền giáo dục truyền thống đào tạo tầng lớp chức sắc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, giáo dục đại cung cấp cho xã hội nhiều trí thức cơng chức đầy nhiệt huyết, có tinh thần làm việc trách nhiệm cao khơng cơng việc mà cịn việc kiến thiết, đưa cộng đồng Chăm phát triển lên nước Từ giáo dục Tây học đến giáo dục Quốc dân tạo điều kiện cho người Chăm thêm tự tin kiến thức trang bị nhà trường, có nhiều hội tìm việc làm tiến thân, giúp người Chăm hoà nhập nhanh vào việc chung tay xây dựng đất nước Tuy vậy, đóng góp chưa đánh giá mức Do cần phải có sách bảo tồn phát huy văn hóa Chăm, góp phần lưu giữ đa dạng văn hóa Việt Nam Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định quan điểm đạo nhiệm vụ cụ thể để xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Các quan điểm bổ sung, phát triển, thể Văn kiện Đại hội lần thứ IX Hội nghị lần thứ mười khoá IX Đảng Đây tư tưởng, lý luận quan trọng Đảng lĩnh vực văn hóa thời kỳ đổi mới, cần triển khai sâu rộng toàn đời sống xã hội Trong quan điểm đạo, quan điểm quan trọng quan điểm thứ 3: văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Tính thống tính đa dạng văn hóa Việt Nam đại, tính thống văn hóa Việt Nam thể thống truyền thống yêu nước tinh thần đại đoàn kết dân tộc anh em công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thống việc đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước việc xây dựng phát triển nghiệp văn hóa; thống ý chí nguyện vọng chung cộng đồng dân tộc nghiệp đổi Tính thống điều kiện để đảm bảo phát triển đa dạng văn hóa dân tộc lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, đất nước ta có 54 dân tộc với đặc trưng văn hóa khác Các giá trị đặc trưng văn hóa bổ sung, hỗ trợ lẫn phát triển, làm phong phú cho văn hóa Việt Nam củng cố thống quốc gia Tác giả luận văn đồng tình với ý kiến nhà nghiên cứu PGS TS Trương 101 Quốc Bình tham luận Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Chăm Việt Nam – Những đề xuất kiến nghị Cần tăng cường việc phổ biến truyền dạy chữ Chăm Việt Nam Hiện nay, chữ Chăm dạy trường tiểu học, bị giảm dần, có khác cách thể hiện, phát âm ký tự, vùng Ninh Thuận, Bình Thuận An Giang Do đó, cần nghiên cứu chữ viết, đặc biệt chuẩn sách giáo khoa dạy chữ Chăm cho học sinh phổ thơng Ninh Thuận, Bình Thuận khuyến khích An Giang Đồng thời, có sách ưu tiên hỗ trợ giáo viên người Chăm, dạy chữ Chăm Hiện nay, có khơng tồn bất cập hoạt động trình diễn nghệ thuật Chăm Nghệ thuật trình diễn, đặc biệt ca, múa bị biến cải, cách tân tùy tiện, dàn dựng cẩu thả, sai lệch với truyền thống dân gian Chăm, đó, có vấn đề sử dụng âm nhạc Do đó, cần tập trung nghiên cứu thấu đáo sâu sắc loại hình di sản văn hóa nghệ thuật đặc sắc để có biện pháp bảo tồn, phát huy, phát triển cách phù hợp Đồng thời, cần quan tâm đến phổ biến, truyền dạy môn nghệ thuật cách hệ thống, Hiện nay, cộng đồng người Chăm trì nhiều loại lịch khác cách tính lịch khác Điều gây số khó khăn sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng sản xuất nơng nghiệp người dân Do đó, việc thống lịch đem lại nhiều lợi ích cho đồng bào Chăm Trong bảo tồn di sản văn hóa vật thể – di tích phế tích kiến trúc nghệ thuật, đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao Viện Bảo tồn Di tích chủ trì với tham gia Cục Di sản văn hóa Sở Văn hóa tỉnh xây dựng “Quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị khu di tích Chăm Việt Nam” Trong đó, sở kiểm kê khoa học tồn di tích phân loại theo tình trạng kỹ thuật hữu Di sản văn hóa Chăm đồng thời tài nguyên du lịch độc đáo hấp dẫn Do đó, cần đẩy mạnh việc phối hợp quan quản lý di sản doanh nghiệp du lịch hoạt động nhằm vừa bảo tồn, vừa khai thác có hiệu di sản tài nguyên du lịch Trên đề xuất thể tâm huyết vấn đề bảo tồn văn hóa Chăm nhà khoa học có nhiều tâm huyết với văn hóa Chăm, mà qua đó, thân tơi có nhiều suy nghĩ Là người vùng đất Ninh Thuận, có nhiều điều kiện tiếp cận với văn hóa Chăm thơng qua tư liệu sách thực tế, nhận thấy việc gìn giữ, bảo 102 tồn văn hóa Chăm Ninh Thuận cần quan tâm, xem xét đến tình hình thực tế Ninh Thuận Do đó, thân tơi với vai trị người nghiên cứu lịch sử, giáo viên dạy sử tương lai, mạnh dạn đưa đề xuất kiến nghị sau: - Chúng ta cần nhìn thẳng vào thực tế Ninh Thuận việc dạy học lịch sử, văn hóa tộc người Chăm Ninh Thuận chưa trọng, dẫn đến thiếu hiểu biết văn hóa Chăm học sinh Văn hóa Chăm có vai trị quan trọng tranh văn hóa vùng đất Ninh Thuận Việc giữ gìn phát huy văn hóa Chăm phải hiểu biết văn hóa Chăm Do đó, theo tác giả luận văn, cần xem xét, đưa nội dung văn hóa Chăm vào chương trình giảng dạy lịch sử trường phổ thông Ninh Thuận - Việc bảo tồn văn hóa Chăm cần có góp sức, chung tay cộng đồng Việc bảo tồn văn hóa Chăm khơng nhiệm vụ cán văn hóa hay nhân sĩ, trí thức người Chăm mà phải nhiệm vụ người, gia đình, palei, thơn xóm Mỗi người Ninh Thuận phải có trách nhiệm việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa Chăm Bởi lẽ, văn hóa Chăm phần “máu thịt” văn hóa Việt Nam 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội văn nghệ, Hà Nội Phan Quốc Anh (2001), "Đôi nét ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ văn hóa Chăm Bàlamơn Ninh Thuận, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, (số 9), tr 27 Phan Quốc Anh (2001) "Vài nét văn hóa truyền thống Chăm - Từ góc nhìn văn hóa Đơng Nam Á", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 5), tr 50 Phan Quốc Anh (2002), "Lễ hoả táng người Chăm Bàlamơn Ninh Thuận", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, tr 53 Phan Quốc Anh (2002), "Văn hóa người Chăm Ninh Thuận việc nghiên cứu văn hóa miền Trung", Thơng báo khoa học - Viện nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật, (số 2), tr 45 Phan Quốc Anh (2003), "Nghi lễ cưới truyền thống người Chăm Bàlamơn", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 6, 7), tr 228-229 Phan Quốc Anh, (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2004), Lịch sử Việt Nam, NxbThuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Phan Xuân Biên, (1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở VHTT Thuận Hải, Ninh Thuận 11 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1995), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội 13 Lê Ngọc Canh (1978), Nghệ thuật múa Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội 14 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội 15 Thành Phú Chung (2010), Yếu tố Chăm vùng văn hóa Trung Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học sư phạm T.p Hồ Chí Minh 16 Ngơ Văn Doanh (1994), Tháp Chăm thật huyền thoại, Nxb VHTT, Hà Nội 17 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, Nxb VHTT, Hà Nội 104 18 Ngô Văn Doanh (2002), Ninh Thuận lịch sử Chămpa, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 19 Trần Dũng (2009), Quá trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt – Chăm lịch sử, Luận văn Thạc sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học sư phạm T.p Hồ Chí Minh 20 Cao Xuân Dục (1972), Quốc Triều Chính Biên Tốt yếu (bản tiếng Việt Quốc Sử Quán dịch) Nxb Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam, Sài Gòn 21 Dohanide Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, Sài Gòn 22 Tân Việt Điểu (1958) "Ảnh hưởng di tích Chiêm Thành văn hóa Việt Nam", Văn hóa nguyệt san, 3(29), tr 49-53 23 Bùi Xuân Đính (2000), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 24 Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt Nhất thống địa dư chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Đỗ Thanh Hà (2004), "Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số gia đình nay", Tạp chí Cộng sản, 50(3), tr 23-25 27 Lê Văn Hảo (1979), "Tìm hiểu quan hệ giao lưu Văn hóa Việt Chăm", Tạp chí Dân tộc học, 20(1), tr.40-45 28 Bố Xuân Hổ (1995), Truyền thuyết tháp Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 29 Đình Hy (1996), Nhạc cụ truyền thống tộc người Chăm, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 30 Đình Hy (2008), Bản sắc vùng đất, Tiểu luận nghiên cứu lịch sử văn hoá-nghệ thuật Ninh Thuận, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Thuận 31 Inrasara (1994), Văn học Chăm, tập 1, Nxb VHDT, Hà Nội 32 Inrasara (1995), Ca dao, tục ngữ Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội 33 Inrasara (1996), Văn học Chăm, tập 2, Nxb VHDT, Hà Nội 34 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, NXB VHDT, Hà Nội 35 Vương Khả Lâm (1936), Chiêm Thành lược khảo, Nxb Đông Tây, Hà Nội 36 Hà Bích Liên (2000), Quan hệ Vương quốc cổ Champa với nước khu vực, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học sư phạm T.p Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm hồi giáo Miền Tây nam phần, Sài Gòn 38 Trương Hiền Mai (2002), Hệ thống thủy lợi lễ nghi nông nghiệp cổ truyền Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 39 Văn Món (2000), Lễ hội Ka tê người Chăm, Nxb VHTT, Ninh Thuận 40 Văn Món (2001), Nghề gốm cổ truyền người Chăm Bầu Trúc Ninh Thuận, Nxb VHTT, Hà Nội 41 Văn Món (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội 42 Văn Món (2007), “Tín ngưỡng dân gian lễ hội Chăm”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo - Viện Nghiên cứu Tôn giáo, (số 5), tr 68 43 Văn Món (2010), Văn hóa Chăm nghiên cứu bình luận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Vija Nhàn (2010), Tên gọi địa bàn cư trú làng Chăm tỉnh Ninh Thuận, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 46 Cao Xuân Phổ (1995), Điêu khắc Chăm, NXB KHXH, Hà Nội 47 Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 48 Đạt Ngọc Quận (2008), Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng - Nhà nước đồng bào Chăm Ninh Thuận, Trường Chính trị tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm Định Việt Sử Thông giám Cương Mục (bản tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn(2007), Đại Nam Thực lục Chính Biên (Đệ kỷ, dịch Viện Sử học), tái lần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 UBND tỉnh Ninh Thuận (2000), "Báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực thông tri 03-TT/TW công tác đồng bào Chăm (1992-2000)" 52 Ủy ban KHXH Việt Nam (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH, Hà Nội 53 Tư liệu học tập chuyên đề “Quan hệ đối ngoại Việt Nam lịch sử từ kỉ X – XX”, Tiến sĩ Trần Thị Thanh Thanh giảng dạy, tháng 12/2012 – 1/2013 54 Tư liệu hội thảo (2000) "Tơn giáo tín ngưỡng Chăm Ban dân vận tỉnh ủy Ninh Thuận, tư liệu hội thảo Văn hóa nghệ thuật Chăm sống hơm nay", Tạp Chí Văn hóa Nghệ thuật, Ninh Thuận 55 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 57 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, 106 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Ngô Ðức Thịnh (chủ biên) ( 2004), Tục Thờ Mẫu người Việt Nam Châu Á, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa - văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Đức Tồn (2002), Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Dân tộc học, Trường Đại học KHXH, Hà Nội 61 Nguyễn Đình Tư (1974), Non nước Ninh Thuận, Nxb Sống mới, Sài Gòn 62 Vương Hồng Trù (1978), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng dân gian người Chăm tỉnh Thuận Hải, Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam (tập 2, II), Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh 63 Vương Hồng Trù (2003), Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Văn Tỷ (2010), Đời sống văn hoá- xã hội người Chăm Việt Nam, Nxb Lao động 65 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh,TP Hồ Chí Minh 66 Trần Quốc Vượng (1991), Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2002), Nhà người Chăm Ninh Thuận – Truyền thống biến đổi, Nxb KHXH, Hà Nội Các trang web: Bách khoa tồn thư mở: vi.wikipedia.org (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_Thu%E1%BA%ADn”\1”cite_note-NQ26-2) Cổng thơng tin điện tử tỉnh Ninh Thuận: www.ninhthuan.gov.vn Cổng thông tin điện tử Ủy ban dân tộc Việt Nam: www.ubdt.gov.vn Tổng cục thống kê Việt nam: www.gso.gov.vn 107

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:33