giải pháp phát triển công nghiệp dệt may việt nam

102 1.6K 0
giải pháp phát triển công nghiệp dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

gác ga ca;- - ^s^gKsaạaasợa^itgạạraMĩeiẸassMKCTMM^^ — • ' - —Ị— VO ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Kề ĩ DOANH QĨ ỐC TÉ í T Ni? SINH ỉ Ế! ỔiKCỈOẠI Hi )NG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÉ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TÉ ĐÓI NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Để tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Họ tên sinh viên Ị_v.0ií)?r Lớp Đô Thị Trang Trung Khoa 44 Giảng viên hưởng dẫn TS Đào Thị Thu Giang Hà Nội, tháng - 2009 =4Ễ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM, CHIẾN LƯỢC VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN N Ă M 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 1.1 TỔNG QUAN V Ề N G À N H C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T N A M 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ì Ì Cơ cấu tổ chức ngành 1.1.3 Vai trò dệt may kinh tế 4 10 1.2 CHIẾN LƯỢC V À QUY HOẠCH P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP 12 DỆT MAY V I Ệ T N A M Đ È N N Ă M 2015, ĐỊNH H Ư Ớ N G Đ È N 2020 1.2.1 Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hưỘng đến 2020 12 1.2.1.1 Quan điểm phát triển 12 1.2.1.2 Mục tiêu phát triển 14 1.2.1.3 Định hướng phát triển 15 1.2.2 Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hưỘng đến 2020 ' 17 1.2.2.1 Quy hoạch sán phẩm chiến lược 17 1.2.2.2 Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 20 2.1 THỰC TRẠNG N G À N H C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T NAM QUA M Ộ T SỐ CHỈ TIÊU C Ụ T H Ể 20 Ì Ì Tốc độ tăng trưởng phát triển 20 2.1.1 ỉ Tăng trưởng phát triển sản xuất 20 2.1.1.2 Tăng trưởng phát triển phân phối 23 2.1.2 Doanh thu 26 2.1.3 Xuất 28 2.1.3.1 Thị trường Hoa kỳ 32 2.1.3.2 Thị trường EU 34 2.1.3.3 Thị trường Nhật Bán 36 2.1.3.4 Các thị trường khác 38 2.1.4 Sử dụng lao động 39 2.1.5 Tỷ lệ nội địa hoa 41 2.1.5.1 Nguyên phụ li u 42 2.1.5.2 Giá trị gia tăng sản phẩm dệt may 2.1.6 Sản phẩm 44 47 2.1.6.1 Bông xơ 47 2.1.6.2 Xơ, sợi tổng hợp 49 2.1.6.3 Sợi loại 2.1.6.4.Vải 50 51 2.1.6.5 Sản phẩm may 2.1.7 Mơi trường 2.1.8 Đầu tư nước ngồi 2.2 THỰC TRẠNG N G À N H C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T N A M THEO TUNG KHU vực 2.2.1 Vùng sõng Hồng 53 54 56 PHÂN 57 57 2.2.2 Vùng Đông Nam Bộ 59 2.2.3 Vùng duyên hải Trung Bộ 61 2.2.4 Vùng đồng sông Cửu Long 62 2.4.5 Vùng Đông Bắc Tây Bắc Bộ 63 2.2.6 Vùng Bấc Trung Bộ 65 2.2.7 Vùng Tây Nguyên 67 2.3 Đ Á N H GIÁ CHUNG V Ề C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T N A M 68 CHƯƠNG MỘT sở GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP DỆT : MAY VIỆT NAM! 72 3.1 GIẢI PHÁP V Ề PHÍA N H À N Ư Ớ C 3.1.1 Chính sách đầu tư 72 72 3.1.1.1 Xây dựng chiến lược thu hút đẩu tư vào ngành dệt may 72 3.1.1.2 Có biện pháp xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút đầu tư vào ngành dệt may 75 3.1.1.3 Cải cách hành chính, nâng cao trình độ cơng chức 73 3.1.1.4 Có sách khuyến khích đáu tư 74 3.1.1.5 Nâng cao kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật 74 3.1.2 Chính sách khuyến khích xuất 74 3.1.3 Chính sách sở hữu t í tuệ vấn đề thị trường r 75 3.2 GIẢI PHÁP C Ủ A N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM 3.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ 75 75 3.2.1.1 Tổ chức lại viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự ch , tự chịu trách nhiệm 76 3.2.1.2 Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt 76 3.2.1.3 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 76 3.2.1.4 Xay dựng phịng thí nghiệm sinh thái dệt may Trung Tâm phát triển mặt hàng vải 77 3.2.1.5 Xây dựng sở liệu ngành dệt may 77 3.2.1.6 Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ ngành Dệt May 78 3.2.2 Tăng cường vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam 78 3.2.2.1 Tạo liên kết gắn bó chặt chẽ doanh nghiệp ngành 78 3.2.2.2 Nâng cao lực thu thập xủ lý thơng tin sách thị trường nước nhập 79 3.2.2.3 Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế 80 3.2.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thị trường 3.2.3 Giải pháp lao động 80 81 3.2.3.1 Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động 81 3.2.3.2 Triển khai chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may 81 3.2.4 Giải pháp nguyên phụ liệu 82 3.2.4.1 Xảy dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung 82 3.2.4.2 Xây dựng Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu 83 3.2.4.3 Áp dụng công nghệ nhiề sản xuất loại vải u 3.2.4.4 Áp dụng mơ hình sản xuất ngun liệu sinh thái 83 84 3.2.4.5 Đầu tư phát triển Việt Nam theo hướng thảm canh tăng suấ 84 3.3 GIẢI PHÁP TỪPHÍA C Á C DOANH NGHIỆP DỆT M A Y VIỆT N A M 85 3.3.1 Hoạt động tổ chức sản xuất 85 3.3.2 Có chiến lược phát triển dài hạn 85 3.3.3 Chủ động huy động nguịn vốn hình thức 86 3.3.4 Tim kiếm thị trường mới, thị trường ngách 86 3.3.5 Phát triển thị trường nội địa 87 3.3.6 Khai thác thị trường 88 3.3.7 Chủ động đào tạo nâng cao chất lượng nguịn nhân lực 89 3.3.8 Đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC ASEAN CHỪ VIẾT TẮT : Hiệp hội quốc gia Đóng Nam Cát : Catalogue - chủng loại hàng BÓT : Hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao DN-ĐTNN : Doanh nghiệp đầu tư nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước FOB : Hợp đồng mua đứt bán đoạn EU : Liên minh Châu Âu ODA : Hỗ trợ phát triển thức QT : Quốc tế TM : Thương mại VINATEX : T p đoàn Dệt may Việt Nam VITAS : Hiệp hội Dệt may Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Á DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU Đ ổ Bảng 1.1: Mục tiêu tăng trưởng sản xuất xuất ngành dệt may 14 Bảng 1.2: Một số tiêu phát triển cụ thể ngành dệt may 14 Bảng 2.1: Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam 20 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng sản xuất dệt may từ năm 2004 - 2008 22 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất hàng dệt may từ năm 2004 - 2008 23 Bảng 2.4: Doanh thu, lợi nhuận Vinatex từ năm 2004 - 2008 27 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam vào EU từ năm 2003 - 2008 34 Bảng 2.6: Kim ngạch nhập sản phẩm dệt may phục vụ sản xuất 43 Bảng 2.7: Sản lượng sản phẩm may từ năm 2004 - 2008 53 Biểu đổ Ì: Giá trị sản xuất cơng nghiệp dệt may theo giá thực tế từ năm 2004 - 2008 Biểu đổ 2.2: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam từ năm 2003 - 2008 28 Biểu đổ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam năm 2008 31 Biểu đổ 2.4: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt nam sang Nhật Bản tháng đầu năm 2006 - 2008 36 Biểu đổ 2.5: Diện t c sản lượng xơ năm 2002, 2003 2007, 2008 47 íh LỜI M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dệt may ngành có n h u cầu p h ụ thuộc vào phát triển k i n h tế, văn hóa, xã h ộ i m ỗ i quốc gia, dân tộc N h u cầu sản p h ẩ m dệt may dường vô tận Hoạt động sản xuất, phân phối sản phẩm dệt may có tính tồn cầu, có sụ phụ thuộc lẫn nhiều giặa quốc gia c h u ỗ i giá trị dệt may Cùng với phát triển xã hội loài người, sản phẩm may mặc ngày hoàn thiện T nhặng chất liệu thô sơ, người ta sáng tạo nhiều chất l i ệ u phức tạp với nhiều tính chất đặc biệt để phục vụ cho n h u cầu sử dụng ngày đa dạng, phong phú người Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật v i nhặng phất m i n h k h o a học lĩnh vực công nghiệp giúp cho ngành dệt may có phát triển vượt bậc Q u trình phát triển ngành cơng nghiệp dệt m a y t h ế giới gắn l i ề n v i phát triển nước cơng nghiệp D o đó, quốc gia thực nhiều biện pháp để bảo vệ ngành dệt may nước, đặc biệt trước cạnh tranh ngành gay gắt quốc g i a phát triển có nhiều l ợ i t h ế cạnh tranh lĩnh vực dệt may Chính t h ế dệt may m ộ t lĩnh vực nhạy cảm k h i đ m phán giải tranh chấp quan hệ thương m i giặa quốc gia Dệt may m ộ t nhặng ngành công nghiệp trọng điểm k h i V i ệ t Nam thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước T r o n g m ộ t vài n ă m gần đây, Công nghiệp D ệ t may V i ệ t N a m phát triển nhanh chóng trở thành ngành quan trọng k i n h t ế đất nước V i nhặng đặc điểm sử dụng nhiều lao động, v ố n đầu tư không lớn, k h ả t h u h i nhanh, V i ệ t N a m đẩy mạnh nặa hoạt động ngành dệt may để nâng cao k i m ngạch xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng n ộ i địa, giải việc làm cho phần l n người l a o động góp phần phát triển k i n h tế đất nước N h ậ n thức t i ề m tầm quan trọng ngày t o l n ngành Cóng nghiệp D ệ t may k i n h tế, nhà nước ta đặt nhặng k ế hoạch l n -Ì- để phát triển ngành T u y nhiên có thực k ế hoạch hay khơng địi h ỏ i đoàn kết, n ỗ lực toàn ngành giúp đỡ, h ỗ trợ kịp thòi nhà nước T r o n g x u t h ế h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế, đứng trước tình hình khó khăn chung k i n h t ế toàn cầu nay, nhặng thuận l ợ i , khó khăn riêng ngành, Cơng nghiệp Dệt may V i ệ t N a m cần phải tìm nhặng giải pháp hợp lý, hiệu q u ả để thực nhặng mục tiêu phát triển đặt Vì nhặng lý trên, em lựa chọn đề tài: "Giải pháp phát triển Công nghiệp Dệt may Việt Nam" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài M ú c đích nghiên cứu để tài: Phân tích đánh giá nhặng thành tựu nhặng mặt hạn chế t n Công nghiệp D ệ t may V i ệ t Nam, t tìm hiểu nguyên nhân đưa nhặng giải pháp phát triển ngành thời gian tới Nhiêm vu nghiên cứu đề tài: Tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng Công nghiệp Dệt may V i ệ t N a m qua m ộ t số tiêu cụ thể nêu Chiến lược Q u y hoạch phát triển ngành đến n ă m 2015, định hướng 2020 Đ a m ộ t số giải pháp phát triển Công nghiệp Dệt may V i ệ t N a m thời gian tới Đ ố i tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đ ố i tượng nghiên cứu đề tài ngành Cóng nghiệp D ệ t may V i ệ t Nam Phạm v i nghiên cứu đề tài g i i hạn khuôn k h ổ m ộ t luận văn tốt nghiệp đại học, viết nghiên cứu thực trạng Công nghiệp Dệt may V i ệ t N a m m ộ t cách khái quát Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng c h ủ y ế u nghiên cứu bàn, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh hệ thống hoa số l i ệ u thu thập Bố cục đề tài B ố cục đề tài g m ba phần lớn: -2- Chương 1: Tổng quan ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam, Chiến lược Quy hoạch phát triển ngành Cóng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020 Chương 2: Thực trang ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam E m x i n chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình T i ế n sỹ Đ o Thị T h u Giang giúp em hoàn thành khoa luận D o hạn c h ế thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu k i n h n g h i ệ m phân tích nên viết cịn nhiều thiếu sót Rất m o n g góp ý người đọc giúp hoàn thiện n a viết -3- 3.2.3 Giải pháp lao động 3.2.3.1 Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động Muốn ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững khơng thể giữ lợi "lao động giá rẻ" Bởi đồng nghĩa với lao động giá rẻ trình độ thấp khơng có tác phong làm việc công nghiệp dẫn tới suất lao động thấp tạo nhiều vấn đề đạo đức, xã hội Chính thế, nâng cao thu nhập, cải thiện đầi sống nguôi lao dộng mục tiêu m ngành dệt may hướng tới Các doanh nghiệp cần phải tích cực cải thiện sách tiền lương, đảm bảo mức sống ngưầi lao động, ý chăm lo tốt đầi sống ngưầi lao động, chia sẻ với khó khăn ngưầi lao động, có nhiều biện pháp hỗ trợ để giảm thiểu tình trạng biến động lao động dẫn tới ổn định sản xuất xảy phổ biến Đặc biệt, trước biến động tranh chấp nguồn lực lao động nay, ngành dệt may cẩn tái bố t í lại, bước di dầi địa điểm sản xuất từ khu đô thị r khu cóng nghiệp lớn đến vùng có lao động nóng nhàn vừa tận dụng thêm nhiều nguồn lao động vừa tiết kiệm chi phí nhân cơng lao động khu vực mặt thu nhập thưầng thấp, nên công nhân may khơng địi hỏi lương cao Ngồi cần phát huy vai trị cơng đồn tăng cưầng vai trò đại diện ngưầi sử dụng lao động Cơng đồn đưa ý kiến ngưầi lao động quan điểm ngưầi sử dụng lao động đến gần hơn, hạn chế tượng đình cơng, bãi cơng Hiệp hội Dệt may với cơng đồn cần khảo sát xây dựng thỏa ước lao động phù hợp 3.2.3.2 Triển khai chng trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may 44 •S M lớp đào tạo cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán pháp chế, cán bán hàng chuyên ngành dệt may, cán kỹ thuật công nhân lành nghề dự án dệt, nhuộm trọng điểm * Quyết định số 39/2008/ QĐ-BCT, Phê duyệt chương t ì h đào tạo nguồn nhân lực Ngành Dệt may Việt Nam đến năm rn 2015, tẩm nhìn đến năm 2020 -81- S M khoa đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng (gồm kỹ thiết kế, làm mẫu, bán hàng, kiến thức tiêu chuẩn nguyên liệu, sản phẩm, tiêu chuẩn môi trường lao động) •/ Liên kết với tổ chức quốc tế để cợ cán bộ, học sinh tham gia khoa tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật, cán bán hàng, đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước s Kết hợp việc tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, đào tạo quy với đào tạo chỗ, đào tạo nước với việc cợ cán đào tạo nước ngồi •S Hợp tác, liên kết chặt chẽ sở đào tạo với doanh nghiệp sản xuất hoạt động đào tạo, đặc biệt thực hành, thực tập để thích ứng yêu cầu thực tế sở sản xuất s Duy t ì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, dạy nghề dài hạn r ngắn hạn thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành Dệt May cấc sở đào tạo hệ thống giáo dục chuyên nghiệp nước nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Nâng cấp, bổ sung sở vật chất cho sở đào tạo ngành Dệt May về: trang thiết bị thực nghiệm, phịng thí nghiệm, thư viện, thiết bị phục vụ công tác giảng dạy thực hành, mỏ rộng nâng cấp phòng học phương tiện phục vụ hoạt động sở đào tạo có s Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đ i học Dệt May Thời trang sở Trường Cao đẳng công nghiệp - Dệt May Thòi trang Hà Nội dể tạo điều kiện cần thiết cho việc triển khai lớp đào tạo kỹ thuật quản lý choriêngngành Dệt May 3.2.4 Giải pháp nguyên phụ liệu 3.2.4.1 Xây dụng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp với chất lượng cao chi phí hợp lý Đây giải pháp áp dụng hiệu việc chun mơn hóa quy trình sản xuất kinh doanh Đ ể hoàn tất sản phẩm dệt may đưa tới tay -82- người tiêu dùng cần quy trình từ: nguyên liệu -ỳ kéo sợi -ỳ dệt vải -> in, nhuộm -ỳ may M ỗ i khâu sản xuất đề có đặc thù khó khăn riêng Việc thành lập u doanh nghiệp chuyên kinh doanh nguyên phụ liệu cần thiết bối cảnh ngành dệt may Việt Nam rơi vào tình trang bị động vềkhâu nguyên phụ liệu 3.2.4.2 Xây dựng Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Xây dựng Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu tểi Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành Đây nơi cung cấp đầy đủ nguyên phụ liệu cho trình sản xuất thành phẩm, khắc phục phần khó khăn ngành từ trước tới khâu tìm mua nguyên phụ liệu Các trung tâm nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước cần thu hút tu tham gia nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước ngồi thực tế hiên nay, phần lớn ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam phải nhập nguyên phụ liệu từ quốc gia khác 3.2.4.3 Áp dụng công nghệ nhiều sẩn xuất loại vải mói Theo Kikumori, chuyên gia sợi thuộc Hiệp Hội Bông Mỹ , người tiêu dùng giới ưa chuộng sản phẩm có tính đột 45 phá ngun liêu đầu vào Người ta ngày quan tâm nhiều tới loểi vải có khả nàng khắc phục yếu điểm thơng thường trước Ví dụ ưu điểm vải thường thấm mồ hôi tốt, thơng thống mặc mát Xuất phát từ thực tế quần jean dược giới trẻ ưa chuộng nước châu á, noi có điề kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều Loểi vải bị thông thường hút u ẩm tốt, lểi gây nóng nhớp nháp mùa hè, ảnh hưởng tới cử động sinh hoểt động giới trẻ Biết điề này, chuyên gia nghiên cứu, u cho đời sản phẩm công nghệ cao Storm Denim (vải bị khơng thấm nước), Natural Stretch Cotton (Vải co dãn tự nhiên không sử dụng sợi spandex hóa chất khác), dùng cơng nghệ Wicking Windows (Cổng nghệ xử lý thoát nước qua bềmặt vải) Tough Cotton (Công nghệ xử lý ép) chống nhăn vải Theo đó, giải pháp công nghệ dành cho sản phẩm thời trang dễ đáp ứng 15 http://www.agtek-hcm.com/index.php?Module=Conten[&Action=view&id=2640 -83- nhu cầu sinh hoạt c ủ a người, khắc phục nhược điểm v ả i thông thường 3.2.4.4 Áp dụng mồ hình sản xuất nguyên liệu sinh thái Đ â y m hình m ngành sản xuất loại v ả i sợi may mặc Châu Á hướng t i Theo q u y trình sản xuất sản phẩm có x u hướng thân thiện mơi trường, t u y giá loại vải sợi tương đ ố i cao Nhưng quốc g i a nhập sản phẩm dệt may l n t h ế g i i ưa chuững tìm mua với giá cao, số lượng ổ n định mặt hàng Chính t h ế ngành nguyên phụ liệu cần có chuẩn bị nghiên cứu kỹ lưỡng, bước đưa công nghệ sản xuất m i vào V i ệ t Nam Theo H i ệ p h ữ i Bông ấn đữ - quốc gia đầu lĩnh vực sản xuất nguyên phụ l i ệ u sinh thái: việc sản xuất bóng sinh thái ấn Đ ữ cần sử dụng % diện tích, % phân bón, % thuốc trừ sâu so v i sản xuất theo phương pháp gieo tưới thông thường 3.2.4.5 Đầu tư phát triển Việt Nam theo hướng thâm canh tăng suất Q u y hoạch, b ố trí vùng trồng bơng trọng điểm tùy theo điều k i ệ n t ự nhiên cùa vùng, khơng đầu tư vào vùng có đất đai, khí hậu thuận l ợ i cho trồng mang l i nhiều hiệu k i n h t ế bơng dể tránh tình trạng đầu tư k é m hiệu quả, gây lãng phí N g ợ c lại cần chuyển đ ổ i trồng k é m hiệu không thích hợp v i điều k i ệ n t h ổ nhưỡng sang trồng Tập trung nghiên cứu chọn tạo giống bơng lai Hồn thiện cơng nghệ sản xuất hạt giống lai t ổ chức sản xuất cung cấp đủ hạt giống cho sản xuất Nghiên cứu công nghệ c h ế biến hạt sản phẩm phụ để nâng cao hiệu trồng Củng c ố nâng cấp V i ệ n nghiên cứu bơng có sợi viện vùng khác để phối hợp nghiên cứu Đ ầ u tư tập trung cho thúy l ợ i thủy l ợ i kết hợp với giao thông nhằm đáp ứng đủ nước tưới cho Đ ầ u tư sở c h ế biến hạt, bước tăng công suất cho nhà máy Đ ầ u tư sở vật chất cho sở sản xuất hạt lai đủ cung cấp giống tốt cho sản xuất -84- Tuy theo diện tích bơng hàng năm, đề nghị Nhà nước hỗ trợ nông dân vùng trồng vay vốn với lãi suất ưu đãi (đặc biệt năm đầu sản xuất), khuyến khích động viên người nơng dẫn gắn bó với bơng Đầu tư cho đào tởo cán quản lý, công nhân kỹ thuật cho sở trồng chế biến Đẩy mởnh hoởt động khuyến nông, công tác nghiên cứu giống, kỹ thuật canh tác chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân 3.3 GIẢI P H Á P T Ừ PHÍA C Á C DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 3.3.1 Hoạt động tổ chức sản xuất Đây vấn đềrất quan trọng m theo địi hỏi phải có liên kết chật chẽ ngành dệt ngành may, tởo thành khối thống dây chuyề n sản xuất khép kín, nâng cao giá trị gia tâng sản phẩm xuất Đ ố i với ngành may, cần đặt trọng tâm vào việc chuyển đổi phương thức xuất từ gia công sang FOB để sử dụng nhiều nguyên liệu nước, thúc đẩy ngành dệt phát triển Muốn vậy, ngành may cần đầu tư vào công tác thiết kế thời trang, xây dựng lực lượng đàm phán tổ chức sản xuất theo phương thức FOB Còn ngành dệt cần đặt trọng tâm vào nhà máy nhuộm hoàn tất nhà máy định việc cung cấp vải cho nhà máy may Nếu nhà máy nhuộm hoàn tất quản lý tốt, họ có lợi thê lớn m khơng cơng ty nước ngồi cởnh tranh Vải từ nước ngồi khơng nhập vào nhà máy nằm lòng thị trường nội địa, cho dù giá có cao chút nhà máy dệt nhuộm nước cung cấp chất lượng, tiến độ khách hàng mua vải nước 3 Có chiên lược phát triển dài hạn Đây vấn đề quan trọng phát triển doanh nghiệp tương lai Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động, doanh nghiệp phải tự thiết lập cho kế hoởch dài hởn, theo đưa dự báo thị trường, khách hàng, vềxu thời trang giới, vè thay đổi tỷ giá hối đoái Muốn thực chiến lược cách có hiệu quả, doanh nghiệp cần tập trung vốn vào đầu tư công nghệ, chuyên môn hoa dây chuyền sản xuất theo mặt hàng tin học hoa phương thức quản lý, kết hợp chặt chẽ với doanh -85- nghiệp khác n ộ i ngành để tăng hiệu suất lao động chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh v i nước k h u vực t h ế g i i T r u n g Quốc, ấn Đ ộ , Thái Lan 3.3.3 C h ủ động huy động nguồn vốn hình thức Cần h u y động m ọ i n g u n v ố n phục vụ cho đầu tư phát triển ngành, k h u y ế n khích doanh nghiệp h u y động v ố n thơng qua thặ trường chứng khốn: phát hành trái phiếu, cổ phiếu, v a y thương m i v i điều k i ệ n có khơng có bảo lãnh phủ Các doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m phải thường xuyên nhập k h ẩ u nguyên phụ l i ệ u t nước nên thường xảy tình trạng khan h i ế m ngoại tệ để m L/C, chặu n h i ề u thua thiệt k h i tỷ giá ngoại tệ có nhiều biến động Đ ể khắc phục tình trạng tiến hành việc lập tài khoản ngoại tệ tập trung đối v i m ộ t số doanh nghiệp dệt may có hoạt động xuất nhập nhằm g i ả m chi phí t chênh lệch tỷ giá Cho phép doanh nghiệp ngành dệt may tự đổi U S D v i n ộ i b ộ ngành nhằm cân đối, ổ n đặnh n g u n ngoại tệ phục vụ xuất nhập Đ ố i v i doanh nghiệp có v ố n đầu tư nước ngồi, vấn đề v ố n góp bên V i ệ t N a m t r nên quan trọng Phía V i ệ t N a m cần có chuẩn bặ trước, đảm bảo sẵn sàng h u y động v ố n kặp thịi, tiến độ, tránh tình trạng phải giải thể liên doanh làm ảnh hưởng chung t i môi trường đầu tư không để x ả y tình trạng phải bán lại c ổ phần cho phía nước ngồi, biến doanh nghiệp thành công ty 0 % v ố n đầu tư nước đối v i doanh nghiệp có vai trị quan trọng phát triển ngành dệt may V i ệ t Nam 3.3.4 T ì m kiếm thị trường mới, thị trường ngách Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến thương m i nghiên cứu thặ trường nhằm m rộng thặ trường phi truyền thống T r u n g đông, Đ ô n g  u , Châu Phi t g i ả m r ủ i r o từ việc phụ thuộc vào m ộ t số í thặ trường t Ngiên cứu tìm thặ truồng ngách Phục trang quân đội m ộ t ví dụ, trang phục địi h ỏ i phải có tính chất giúp người mặc thực m ộ t số chức đặc biệt điều k i ệ n môi trường khác như: độ bền, k h ả thấm -86- hút m hôi, c h i u khí hậu khắc nghiệt, tránh bị sát thương N h ữ n g thị trường m ộ t k h i x â m nhập vào có k h ả thu l ợ i nhuận cao đảm bảo mức độ an tồn hoạt động khách hàng phủ 3.3.5 Phát triển thị trường nội địa Đ ể định vị c h ỗ đứng sản phẩm dệt may V i ệ t N a m thị trường n ộ i địa, doanh nghiệp phải đẫu tư thích đáng cho cơng tác x â m nhập thị trường củng c ố thương hiệu T â m lí tiêu dùng phổ biến người dân V i ệ t N a m "ăn m c bền" Đ ố i v i sản phẩm may mặc đa số người tiêu dùng chưa quan tâm nhiều t i x u hướng thòi trang nước t h ế g i i , m thường quan tâm t i chất l i ệ u , k i ể u dáng, mẫu m ã giá có phù hợp với thân t h u nhập hay khơng Chính thế, để phát triển thị trường nước, trước mắt doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m cẫn tập trung vào sản phẩm trung bình, k i ể u dáng đẹp phù hợp với vóc dáng văn hóa người V i ệ t N a m với chất l i ệ u bền, t ố t có giá phổ thơng, phù hợp với mức thu nhập trung bình người dân Ngoài việc tập trung vào chất lượng m ỗ i sản phẩm, cấc doanh nghiệp V i ệ t N a m cẩn có nhiều biện pháp hiệu khâu phân phối sản phẩm t i tay người tiêu dùng Đ ẫ u tư xây dựng trung tâm thương mại, trung tâm thời trang, s h o w r o o m trưng bày để quảng bá thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp X â y dựng hệ thống cửa hàng đặt khắp tỉnh thành, có thiết kế, trưng bày gian hàng giống nhau, có đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp để tạo nhiều dấu ấn tốt đẹp người tiêu dùng Tuy nhiên dài hạn, doanh nghiệp tập trung vào sản phẩm trung bình Cẫn phải có chiến lược để bước xây dựng cho thương hiệu thời trang n ổ i tiếng, phát triển sản phẩm thời trang cao cấp m a n g l ợ i nhuận cao, cạnh tranh với thương hiệu thời trang nước thị trường nội địa phù hợp với x u hướng phát triển chung xã hội • 87- 3.3.6 K h a i thác thị trường Đ ố i vói hoạt động sản xuất kinh doanh đại nào, điều quan trọng doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kĩ thơng tin thị trường m doanh nghiệp định hướng tới, rào cản thương mại, nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, qui định phủ Tợ doanh nghiệp định xây dựng cho kế hoạch sản xuất phân phối sản phẩm phù hợp với thị trường tiềm m cần hướng tới Trong diều kiện Việt Nam hầu hế doanh nghiệp nhỏ vợa làm t để chủ động liên hệ với khách hàng m khơng nhiều chi phí cho việc tìm kiếm đối tác Lúc này, việc tăng cường sử dụng thương mại điện tử cần thiế t Hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm khơng nhóm khách hàng, nhóm thị trưịng định hướng tới, m thơng qua đó, khách hàng có nhu cầu tự liên hệ, tìm đế mua sản phẩm dệt may doanh n nghiệp Việt Nam Điều mang lại hiệu cao có tính chất lâu dài chiến lược phát triển tợng doanh nghiệp Do đó, để thám nhập thành cơng chiế lĩnh thị phần cao thị trường, m doanh nghiệp cần phải ý số điểm: Thứ nhất, sản phẩm cần phải thực chiến lược đa dạng hoa sản phẩm: đa dạng kiểu dáng, màu sắc, sản phẩm cho đáp ứng nhiều loại sở thích, thói quen tiêu dùng khác Điều địi hỏi doanh nghiệp phải cập nhật thông tin xu thếthời trang giới, tợ vào sản xuất Thứ hai, cần có khác biệt hoa sản phẩm may Việt Nam với sản phẩm may đối thủ cạnh tranh Đây yế tố quan trọng cạnh u tranh doanh nghiệp trẽn thị trường quốc tế, sản phẩm may Việt Nam có tốt chất lượng thiết kếphải thể nét truyền thống, đặc trưng Việt Nam kiểu dáng, màu sắc, chất liệu vải, khuy, khoa kéo, bao gói thoa mãn mức độ tiêu dùng khách hàng, tợ đến quyế t định lựa chọn sản phẩm hay sản phẩm -88- 3.3.7 Chủ động đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chú ý công tác đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cán bộ, chuyên viên kĩ thuật nhằm nâng cao hàm lượng chất xám sản phẩm, đào tạo sử dụng chuyên viên bán hàng có trình độ, nắm vững luật lở xuất nhập Trong điều kiởn hạn chế đào tạo nước, doanh nghiởp cần có sách đào tạo cán nước kết hợp với hoạt động khảo sát thị trường lâu dài 3.3.8 Đ ẩ y mạnh công tác quảng bá thương hiởu Tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hoa: sản phẩm nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cách, chủng loại vật liởu thích hợp Thực hiởn chế linh hoạt sản xuất nhằm thích nghi với thay đổi biến động thị trường, ứng dụng công nghở cải tiến kỹ thuật Tập trung nguồn lực đầu tư cho viởc nghiên cứu mẫu m ã thòi trang quốc tế, nắm bắt kịp thòi xu hướng thời trang Có liên kết chặt chẽ nhà thiết kế doanh nghiởp nhằm tạo sản phẩm thời trang mang "hơi thở sống" Các nhà sản xuất phải thể hiởn phong cáchriêngvới khách hàng, đa dạng hoa sản phẩm phương thức kinh doanh Khuy khích thành lập tổ chức ến nghiên cứu thời trang, hướng dẫn thị hiếu xã hội vào sản phẩm dởt may nước Tập trung sản xuất sản phẩm vừa có tính thịi trang vừa có nhiều tính khác biởt nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Các doanh nghiởp cần phải xây dựng hình ảnh theo phương châm "chất lượng, nhãn hiởu, uy tín dịch vụ, trách nhiởm xã hội" thông qua viởc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000 Táng cường xúc tiến thương mại, tham gia triển lãm hội chợ quốc tế để khai thác thị trường Ngoài viởc đầu tư vào thân chất lượng sản phẩm, doanh nghiởp phải có chiến lược marketing hợp lý hiởu quả, tâng cường cơngtócquảng bá thương hiởu, xúc tiến sản phẩm Hiởp hội phải đóng vai trị quan trọng cơng tác này, tăng cường tổ chức thi thiết kế thời trang, tăng cường hoạt động -89 bình chọn doanh nghiệp dệt may tiêu biểu, liên hệ, t ổ chức nhiều giao lưu, trình diễn thời tràng ngồi nước -90- KẾT LUẬN Cuộc sống phát triển, thu nhập tăng yêu cầu làm đẹp ngi cao, khả nâng phát triển ngành dệt may giới nói chung ngành d ệ t may Việt Nam nóiriênglà lịn Tuy nhiên với phát triển chung xã hội yêu cầu sản phẩm dệt may tăng cao số lượng, chất lượng, yếu tố xã hội, môi trường ẩn chọa sản phẩm Nắm bất xu yếu tố vô quan trọng việc lựa chọn đề chiến lược phát triển thực chiến lược Trong năm qua ngành dệt may Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Điều thể thơng qua tốc độ tăng trưởng sản xuất, tăng truồng xuất khẩu, tỷ trọng tổng kim ngạch xuất danh tiếng, uy tín sản phẩm dệt may mang thương hiệu Việt Nam thị trường quốc tế Những thành tựu có đóng góp to lớn phát triển chung kinh tế đất nước Tuy nhiên phát triển chưa thực xọng đấng phát huy hết tiềm vốn có ngành Chính cịn nhiều nhiệm vụ khó khăn đặt ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đường phát triển Đề tài luận văn: "Giải pháp phát triển Công nghiệp Dệt may Việt Nam" nêu phương hướng, chiến lược phát triển, mục tiêu trước mắt dài hạn Công nghiệp Dệt may Việt Nam, theo nghiên cọu, tổng kết thực trạng phát triển ngành thời gian qua, đánh giá kết đạt hạn chế tồn ngành Trên sở tìm hiểu ngun nhân, đưa số giải pháp nhằm phát triển Công nghiệp Dệt may Việt Nam Hi vọng viết giúp người đọc có nhìn tồn diện, đẩy đủ ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam giải pháp nêu mang lại nhiều giá trị thực tiễn phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam -91- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg, Phê duyệt chiến lược phát triển Ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020 Quyết định số 40/2008/QĐ-BCT, Phê duyệt quy hoạch phát triển Ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020 Quyết định số 39/2008/ QĐ-BCT, Phê duyệt chương trình đào tạo nguồn nhân lực Ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định 197/2007/ QĐ-TTg, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nghệ An tới năm 2020 Nguyễn Thị Nhi (2005), Luận văn tốt nghiệp Đ H Ngoại Thương, Cơ hội thách thức Ngành Dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO, Hà Nội Nguyễn Thanh Hoàng (2004), Luận văn tốt nghiệp Đ H Ngoại Thương, Khả cạnh tranh Dệt may Việt Nam, Hà Nội Phương Thào, Làm để phá! triển ngành bơng Việt Nam, Tạp chí cơng nghiệp số Ì- T4/2007 Cơng ty cổ phần Chứng khốn phố Wall, Báo cáo phân tích ngành tháng 7/2008, Hà Nội 10 Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại - Bộ Công Thương, Bản tin Thông tin Thương mại, số30, 32, 35, Hà Nội li Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Báo cáo tuần, số 1-4, Hà Nội 12 Ths Hồ Tu n (2008), Chất ÌKỢìĩg tăng trưởng Dệt may Việt Nam từ cách tiếp cận chuỗi giá tr , Kinh tế quản lý, T9/2008, Hà Nội 13 VIBank (2008), Bản tin ngành hàng tháng 11 & 12/ 2008, Hà Nội 14 Ninh Thị Thu Thúy (2008), Đ nh hướiĩg sản xuất lại ngành dệt may thành phố Đà Nằng, Đ H Kinh tế, Đ H Đà Nâng -92- 15 TS Lưu Thị Tuyết Vân (2006), Nghề truyền thống vùng nông thôn Đồng sông Hồng thời kỳ kinh tế chuyển đối, Viện Sử học- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 16 Lào Cai (2008), Diễn đàn Đầu tư vào tình Tây Bắc năm 2008, Lào Cai 17 Nguyên Ngọc (2006), Phát triển bền vững Tây Nguyên 18 GS Vũ Công Hậu (1970), Phớt triển nghề trồng Việt Nam vấn đề giống bơng (Tóm tắt kết nghiên cứu tủ năm 1955 đến năm 1968 miền Bắc Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Thị Bích Thu (2008), Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhãn lực hướng tới phát triển bền vững ngành Dệt may Việt Nam, Đ H Kinh tế, Đ H Đà Nang, Đà Nang 20 Thân Danh Phúc (2005), Luận án PTS Khoa học Kinh tế, Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Hà Nội 21 Trung tâm Thông tin Kinh doanh Thương mại (2008), Công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam, thực trạng khuyến nghị, Hà Nội B VVebsite www.timesonline.co.uk www.sggp.org.vn www.laodong.com.vn www.vneconomy.vn www.congdoanvn.org.vn www.giditexco.com.vn www.dddn.com.vn www.baocongthuong.com.vn www.mofa.gov.vn -93- 10 www.sggp.org.vn li www.ipsi.gov.vn 12 www.vi.wikipedia.org 13 www.sonla.gov.vn 14 www.investinvietnam.vn 15 www.asset.vn 16 www.nghean.gov.vn 17 www.nhahocotton.org.vn 18 www.atpvietnam.com 19 www.saigon3.com.vn 20 www.vietnamspinning.org 21 www.agtek-hcm.com ... ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam, Chiến lược Quy hoạch phát triển ngành Cóng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020 Chương 2: Thực trang ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam Chương... QUAN VẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng nghiệp Dệt may Việt Nam đời từ Khu công nghiệp liên hợp dệt Nam Định thành lập vào năm 1897 Phát triển mạnh sau Chiến... VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM, CHIẾN LƯỢC VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN N Ă M 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 1.1 TỔNG QUAN V Ề N G À N H C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I

Ngày đăng: 25/02/2014, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU.

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆTNAM, CHIẾN LƯỢC VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP DỆTMAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020.

    • 1.1. TỔNG QUAN VẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngành hiện nay

      • 1.1.3. Vai trò của dệt may trong nền kinh tế.

      • 1.2. CHIẾN LƯỢC VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆTMAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020.

        • 1.2.1. Chiến lược phát triể ngành Công Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020

        • 1.2.2. Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆTNAM

          • 2.1. THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỤ THỂ.

            • 2.1.1. Tốc độ tâng trưởng và phát triển

            • 2.1.2. Doanh thu

            • 2.1.3. Xuất khẩu

            • 2.1.4. Sử dụng lao động

            • 2.1.5. Tỷ lệ n ộ i địa hóa.

            • 2.1.6. Sản phẩm chính

            • 2.1.7. Môi trường

            • 2.1.8. Đầu tư nước ngoài

            • 2.2. THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM PHÂN THEO TỪNG KHU VỰC.

              • 2.2.1. Vùng đồng bằng sông Hồng

              • 2.2.2. Vùng Đông Nam Bộ

              • 2.2.3. Vùng duyên hải Trung Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan