Bảo hiểm tiền gửi và giải pháp phát triển bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

105 631 1
Bảo hiểm tiền gửi và giải pháp phát triển bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm tiền gửi và giải pháp phát triển bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

in Thị Thu Thúy -K4Q-KTNT nh Thị Thu Hương HÀ NỘI, 2005 BBSKBH^BHRỈÌB TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG ro RE KÌN TRADE ũNivERsiry KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP Đê tài: BẢO HIỂM TIÊN GỬI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIÊN GỬI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Thúy Lớp : Pháp 1 • K40 - KTNT Giáo viên hướng dẫn : TS. Trinh Thị Thu Hương HÀ NỘI, 2005^ MỤC LỤC Lời nói đầu Ì Chương ì: Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi 2 ì. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 2 1. Định nghĩa 2 2. Mục đích của hoạt động Bảo hiếm tiền gửi 4 3. Hợp đồng Bảo hiểm tiền gửi 6 li. Vai trò của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 7 Ì. Bảo hiểm tiền gửi góp phần củng cố niềm tin của quần chúng đối với hệ thống ngân hàng 7 2. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tạo điều kiện thuứn lợi cho hệ thống ngân hàng phát triển 9 3. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi góp phần thúc đẩy huy động tiền gửi cho đầu tư phát triển li ni. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 12 1. Các loại hình tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 12 2. Các nghiệp vụ chính của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 14 2.1. Kiểm tra các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 14 2.2. Giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 15 2.3. Hỗ trợ các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 16 2.4. Chi trả tiền bảo hiểm và giám sát thanh lý tài sản sau chi trả bảo hiểm 17 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi 18 3.1. Đóng góp tài chính của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 18 3.2. Các quy tắc bảo hiểm tiền gửi 21 3.2.1. Cơ chế tham gia bảo hiểm tiền gửi 21 3.2.2. Quy định về các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 22 3.2.3. Loại tiền gửi được bảo hiểm không được bảo hiểm 22 3.2.4. Hạn mức chi trả bảo hiểm 23 3.2.5. Đồng bảo hiểm 25 3.3. Rủi ro trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi 25 3.3.1. Rủi ro đạo đức 25 3.3.2. Rủi ro lựa chọn nhẩm đối tượng 28 3.3.3. Rủi ro của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 29 Chương n. Thực trạng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 31 ì. Sơ lược quá trình phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 31 Ì. Sự ra đời hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 31 2. Sự cễn thiết khách quan phát triển hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 32 2. Ì. Khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng Việt Nam có chênh lệch lớn 32 2.2. Tính dễ bị tổn thương của hệ thống ngân hàng Việt Nam 33 2.3. Nhu cễu tăng huy động vốn cho đễu tư phát triển 34 2.4. Nhu cễu hội nhập kinh tế quốc tế 34 li. Thực trạng hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam từ khi thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 1. Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và quyền hạn 35 Ì .2. Cơ cấu tổ chức 39 2. Các quy tắc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và thực tiễn áp dụng 41 3. Đánh giá chung những thành tựu và tổn tại của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam trong thời gian qua 52 Chương in. Một sô giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 59 ì. Kinh nghiệm của một số nước về hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 59 1. Đôi nét về hoạt động bảo hiếm tiền gửi tại Mỹ, Hàn Quốc Đức 59 2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 63 li. Một số giải pháp phát triển hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 65 Ì. Đối với Chính phủ 65 1.1. Thúc đẩy công tác xây dựng hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan tới hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 65 Ì .2. Đồng bộ hoa các văn bản pháp lý quy định về tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 66 1.3. Quy định về việc xây dựng cơ chế vốn công tư kết hợp 66 2. Đối với tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 67 2.1. Nâng cao hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ 67 2.2. Nhanh chóng hoàn thành nghiên cứu triển khai phí bảo hiểm tiền gửi không đồng hạng 73 2.3. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần đỉc biệt quan tâm tới công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 75 2.4. Theo sát tình hình kinh tế xã hội để có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý hạn mức chi trả bảo hiểm 77 3. Đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Kết luận 78 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục Ì 84 Phụ lục 2 90 Phụ lục 3 95 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHTG : Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân FIDC : Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ KIDC : Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm tiền gửi là một khái niệm còn khá mới mẻ không chỉ với Việt Nam mà còn với nhiều nước trong khu vực trên thế giới. Thực tế áp dụng đã chứng minh được vai trò quan trọng của hoạt động này đối với sự phát triển ữn định của nền kinh tế - tài chính; cũng như đối với việc thực hiện các mục tiêu ữn định xã hội của các quốc gia. Chính vì vậy Bảo hiểm tiền gửi ngày càng thu hút được sự quan tàm áp dụng của nhiều nước trên thế giới đang có những bước phát triển vững chắc. ở Việt Nam, hoạt động Bảo hiểm tiền gửi được triển khai từ giữa những năm 90 của thế kỉ 20. Tuy nhiên, nó chỉ thực sự phát huy tác dụng kế từ năm 2000 khi tữ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ra đời. Sau 5 năm hoạt động, tữ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã đạt được những kết quả ban đầu rất đáng khích lệ, góp phần không nhỏ trong việc giữ gìn sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính - ngân hàng quốc gia; thúc đẩy huy động vốn cho sự nghiệp Công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước. Mặc dù vậy, hoạt động của tữ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vẫn còn mới mẻ bộc lộ nhiều bất cập; đòi hỏi có những nghiên cứu - đóng góp cho việc hoàn thiện khung pháp lý, chính sách về Bảo hiểm tiền gửi nhằm phục vụ tốt hơn những mục tiêu về ữn định phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Nhà nước trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Chính vì tính chất mới mẻ của hoạt động này tại Việt Nam, cũng như yêu cầu bức xúc về hoàn thiện khung pháp chính sách về Bảo hiểm tiền gửi đã khiến em lựa chọn đề tài "Bảo hiểm tiền gửi và giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam" cho Khoa luận tốt nghiệp của mình. Do những hạn chế nhất định về quá trình tiếp cận thông tin cũng như thời gian nghiên cứu, Khoa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô giáo. Em xin gửi lòi cám ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hương đã hướng dẫn giúp đỡ em tận tình trong quá trình hoàn thành khoa luận này. Em xin cám ơn các Thầy cò giáo trường Đại học Ngoại Thương đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Ì CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIÊN GỬI ì. KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TIẾN GÙI 1. Định nghĩa Hình mẫu đầu tiên của bảo hiểm tiền gửi (BHTG) ra đời tại Mỹ vào ngày 1/1/1934 với tên gọi "Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang mỹ (Federal deposit insurance company-FDIC)". Tuy nhiên, những mầm mông của bảo hiểm tiền gửi đã xuất hiện từ trước đó rất lâu. Bảo vệ ngầm tiền gửi là biện pháp được nhiều quực gia áp dụng trước khi có hình thức bảo hiểm tiền gửi, về thực chất đây là hình thức các ngân hàng trung ương hay chính phủ cam kết không công khai về việc sẽ đảm bảo hoàn trả tiền gửi cho người gửi tiền nếu có sự cự ngân hàng xảy ra khiến ngân hàng đó phải đóng cửa mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền. Kể từ khi hệ thựng bảo hiểm tiền gửi đầu tiên chính thức ra đời đến nay, đã có gần 80 hệ thựng bảo hiểm tiền gửi xuất hiện trên toàn thế giới [Leaven L (2002)]. Và đặc biệt Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quực tế đã được thành lập ngày 6/5/2002 có trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ đánh dấu sự quan tâm chung của nhiều nước về hoạt động BHTG, hứa hẹn một động lực mới thúc đẩy phát triển hoạt động này trên toàn thế giới. Vậy BHTG thực chất là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về BHTG. Theo từ điển kinh tế Oxford(1997) tác giả Jonh Black "Bảo hiểm tiền giá là dịch vụ bảo hiểm rủi ro các ngân hàng hoặc các trung gian tài chính bị phá sản cho người gửi tiền tại các ngân hàng hoặc các tổ chức trung gian tài chính đó". Định nghĩa này đã phản ánh được bản chất của bảo hểm tiền gửi. Thực tế BHTG là bảo hiểm trách nhiệm dân sự của tổ chức huy động tiền gửi đựi với người gửi tiền. Theo tài liệu "Hướng dẫn xây dựng một hệ thựng bảo hiểm tiền gửi hiệu quả" của diễn đàn ổn định tài chính (Financial stability forum) tháng 9/2001 2 thì: "Bảo hiểm tiền gửi là một sự đảm bảo rằng số dư gốc và lãi cộng dồn của các tài khoản tiền gửi nhất định sẽ được thanh toán tới một giới hạn nhất định khi các ngân hàng có khoản tiền gửi đó lâm vào tình trạng phá sản và mất khả năng thanh toán". Theo định nghĩa này thì có một giới hạn nhất định trong việc chi trả tiền bổi thường và chỉ những khoản tiền gửi nhất định mới được bảo hiểm. Điều này cho thấy sự khác biệt cơ bản giữa BHTG và cơ chế bảo lãnh trọn gói. Trong cơ chế bảo lãnh trọn gói, khi tổ chễc huy động tiền gửi bị phá sản, chính phủ sẽ đễng ra thanh toán trọn gói toàn bộ số tiền gửi cho tất cả những người gửi tiền. "Bảo hiểm tiền gửi là cam kết công khai của tổ chức BHTG đối với tổ chức tham gia BHTG về vic tố chức BHTG sẽ trả tiền gửi bao gồm phần gốc và lãi cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động không có khả năng thanh toán cho người gửi tiền" [Nguyễn Thị Kim Oanh(2004)]. Đây là định nghĩa chỉ ra khá rõ mối quan hệ giữa ba đối tác trong hợp đổng bảo hiểm tiền gửi; đó là tổ chễc nhận BHTG, tổ chễc tham gia BHTG và người gửi tiền. Trong đó: Tổ chức BHTG là đối tác nhận được đóng góp tài chính từ tổ chễc tham gia BHTG có trách nhiệm thực hiện chi trả tiền bảo hiếm tới người có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chễc tham gia BHTG khi tổ chễc đó bị chấm dễt hoạt động mất khả năng thanh toán. Tổ chúc tham gia BHTG là các ngân hàng, các tổ chễc tài chính phi ngân hàng có huy động tiền gửi. Các tổ chễc này khi tham gia BHTG có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm có quyền yêu cầu tổ chễc BHTG chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền trong trường hợp tổ chễc đó mất khả năng thanh toán và bị cơ quan có thẩm quyền chấm dễt hoạt động. Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tiền gửi là khách hàng có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chễc tham gia BHTG. Những người gửi tiền này không phải đóng góp tài chính cho tổ chễc BHTG nhưng có quyền yêu cầu được thanh toán bảo hiểm trong trường hợp tổ chễc tham gia BHTG bị phá sản hoặc bị chấm dễt hoạt động mất khả năng thanh toán. 3 2. Mục đích của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Dù có những định nghĩa khác nhau về BHTH và mỗi tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thể có những mục đích cụ thể khác nhau, nhưng nhìn chung hoạt động bảo hiểm tiền gửi đều nhằm thực hiện bốn mục tiêu sau đây: • Bảo vệ ngưỡi gửi tiền khỏi các tác động xấu do đổ vỡ ngân hàng Ngưỡi gửi tiền mà hoạt động BHTG quan tâm nhất ở đây là tầng lớp dân cư có thu nhập thấp, tầng lớp này có những hạn chế nhất định trong việc tiếp cận và phân tích thông tin về hoạt động của các tổ chức huy động tiền gửi. Qua nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế cũng chỉ ra rằng: Đỡi sống của những ngưỡi gửi tiền có thu nhập thấp thưỡng bị tác động nhiều hơn các khách hàng khác khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng. Mặc dù tổng số tiền của họ gửi tại các ngân hàng chỉ chiếm khoảng 20% tổng số dư tiền gửi, nhưng họ lại đại diện cho hơn 80% số khách hàng của các tổ chức huy động tiền gửi; vì vậy, nếu xảy ra đổ vỡ ngân hàng sẽ gãy xáo trộn cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư, dẫn đến tình trạng mất ổn định xã hội và nhiều hậu quả không lưỡng trước được. Ngoài ra, do quá lo lắng bị mất tiền khi có đổ bể ngân hàng và vì có hạn chế về khả năng có được thông tin chính xác về hoạt động của các ngân hàng nên những ngưỡi gửi tiền có thu nhập thấp thưỡng có những "ứng xử quá đỗi" khi có tin đồn thất thiệt về ngân hàng. Chẳng hạn khi có những tin đồn về việc ngân hàng họ gửi tiền hoạt động không tốt, lo lắng cho khoản tiền gửi của mình, họ ồ ạt đến ngân hàng rút tiền, điều này không chỉ khiến ngân hàng họ gửi tiền gặp khó khăn do mất khả năng thanh toán tạm thỡi, mà nó còn kéo theo tâm lí dây chuyền khiến nhũng ngưỡi gửi tiền tại các ngân hàng khác cũng lo lắng chạy đến ngân hàng rút tiền hàng loạt mà không do nhu cầu chi tiêu chủ quan. Những phản ứng quá đỗi như thế rất dễ gây nén tình trạng đổ vỡ ngân hàng hàng loạt. Hiện tượng rút tiền ồ ạt tại Ngân hàng Á Châu Việt Nam tháng 10/2003 gần đây nhất là vụ ngân hàng Phương Nam tháng 7/2005 là những minh chứng sống động nhất. Vì vậy, có thể khẳng định việc ngăn chặn đổ vỡ ngân hàng hàng loạt và bảo vệ ngưỡi gửi tiền là những nhiệm vụ chính của hoạt động bảo hiểm tiền gửi. 4 [...]... chấc tham gia bảo hiểm tiền gửi cho tổ chấc bảo hiểm tiền gửi để được bảo h i ế m cho tiền g ử i tại tổ chấc mình Phí bảo hiểm được tính theo công thấc: Pa = r D Trong đó: Pa là phí bảo hiểm, r là tỉ lệ phí bảo hiểm, D là số dư tiền gửi của các tổ chấc tham gia bảo h i ể m làm cơ sở tính phí bảo hiểm tiền gửi Những n ộ i dung về hạn mấc c h i trả bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm, số dư tiền gửi được lựa... n tiền g ử i t ạ i tổ chức mình - N g ư ờ i hưởng l ợ i bảo hiểm: Là các tổ chức, cá nhân có các khoản tiền gửi thuắc đối tượng được bảo h i ể m tại tổ chức tham gia bảo h i ể m tiền gửi • Giá trị bảo h i ể m Là số dư tiền g ử i làm cơ sở tính phí bảo h i ể m tại tổ chức t h a m g i a bảo hiểm tiền gửi Giá trị bảo h i ể m có thể là toàn b ắ tiền g ử i tại t ổ chức tham g i a bảo hiểm, hoặc là tiền gửi. .. tượng được bảo h i ể m tại t ổ chức tham g i a bảo hiểm, hoặc là tiền gửi thuắc đối tượng được bảo h i ể m tại t ổ chức tham g i a bảo h i ể m nhưng chỉ tính trong giới hạn được chi trả bảo hiểm V i ệ c xác định 6 số dư tiền gửi nào làm cơ sở tính phí bảo h i ể m t u y thuộc vào chính sách bảo h i ể m tiền g ử i của từng quốc g i a cụ thể • Số tiền bảo hiểm T r o n g hợp đồng bảo hiểm tiền gửi không... Hợp đồng bảo hiểm tiền gửi K h i tổ chức có hoạt đắng huy đắng tiền g ử i để nghị tham gia Bảo h i ể m tiền g ử i được tổ chức Bảo h i ể m tiền g ử i chấp nhận, theo đó hợp đồng bảo hiểm tiền gửi được kí kết D ư ớ i đây là mắt số n ắ i dung chính trong hợp đồng bảo hiểm: • Các bên liên quan trong hợp đồng bảo h i ể m tiền g ử i - T ổ chức Bảo h i ể m tiền gửi: Là bên c u n g cấp dịch v ụ bảo h i... được bảo hiểm T ổ chức bảo hiểm phải quy định rõ ràng loại tiền nào được bảo hiểm Đ ể quy định như vậy, các nhà hoạch định chính sách phải cân nhắc t ầ m quan trọng của các loại công cụ tiền gửi khác nhau Các loại tiền được bảo hiểm - Theo kỳ hạn gửi tiền, có thể chia làm tiền g ử i không k ỳ hạn tiên g ử i có k ỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn là tiền g ử i không có k ỳ hạn xác định, người gửi tiền. .. không đề ra số tiền bảo h i ể m c ụ thể như phần l ớ n các loại hợp đồng bảo hiểm khác; m à thường chỉ đề ra hạn mấc chi trả t ố i đa m à một tổ chấc, cá nhân có khoản tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm có thể nhận được Hạn mấc chi trả này áp dụng chung cho tất cả các khoản tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm ở tất cả các tổ chấc có huy động tiền gửi • Phí bảo hiểm Phí bảo hiếm tiền gửi là khoản... đã phát triển ở trình độ cao Số dư tiền gửi D làm cơ sở tính phí trong công thức (1.1) có thể được xác định bằng một trong ba loại chính: (1) toàn bộ tiền gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm gọi là D I , (2) tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG gọi là D2, (3) tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG nhưng chỉ tính trong giới hạn được chi trả bảo hiểm. .. động tiền gửi mới, những dịch vụ ngăn hàng mới Từ góc độ thực tiễn, chương li của khoa luận xin được trình bày về hoạt động bảo hiểm tiền gửi những thành tựu cũng như những tồn tại trong quá trình triển khai hoạt động này tại Viờt Nam Cũng trong chương này của khoa luận sẽ trình bày về cơ cấu tổ chức hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Viờt Nam cùng các nghiờp vụ chính mà tổ chức Bảo hiểm tiền. .. t tỷ lệ nhất định trong tụng số tiền gửi được bảo hiểm T r o n g trường hợp có đồng bảo h i ể m kể cả người gửi tiền có số dư tiền gửi thấp hem giới hạn bảo hiêm vẫn phải chịu những tụn thất k h i tụ chức nhận tiền gửi bị phá sản M ộ t hạn c h ế của hệ thống đồng bảo h i ể m đó là những người g ử i tiền có t h ể không m u ố n g ử i tiền vào hệ thống ngân hàng T ụ chức bảo h i ể m có thể khấc phục hạn... lúc nào Tiền gửi k ỳ hạn là tiền g ử i trong m ộ t khoảng thời gian nhất định, các loại tiền g ử i k ỳ hạn phổ biến hiện nay là: tiền g ử i tiết k i ệ m có sổ, tiền gửi có kỳ hạn loại nhỏ, chứng thư tiền g ử i có k ỳ hạn Ở tất cả các hệ thống BHTG, tiền g ử i có k ỳ hạn tiền g ử i không k ỳ hạn bằng n ộ i tệ của các cá nhân đều được bảo hiểm - Theo loại tiền tệ có thể chia tiền g ử i thành tiền . động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam từ khi thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 1. Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và quyền . BHTG : Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân FIDC : Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ KIDC : Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn . sô giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 59 ì. Kinh nghiệm của một số nước về hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 59 1. Đôi nét về hoạt động bảo hiếm tiền gửi

Ngày đăng: 27/03/2014, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

    • I. KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TIẾN GỬI

      • 1. Định nghĩa

      • 2. Mục đích của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi

      • 3. Hợp đồng bảo hiểm tiền gửi

      • II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI

        • 1. Bảo hiểm tiên gửi góp phần củng cố niềm tin của quần chúng với hệ thống ngân hàng

        • 2. Hoạt động bửo hiểm tiền gửi tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng phát triển

        • 3. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi góp phần thúc đẩy huy động tiền gửi cho đầu tư phát triển

        • III. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI

          • 1. Các loại hình Tổ chức bảo hiểm tiền gửi

          • 2. Các nghiệp vụ chính của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi

          • 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động BHTG

          • CHƯƠNG lI THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM

            • I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM

              • 1. Sự ra đời hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam

              • 2. Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động BHTG ở Việt Nam

              • lI. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM

                • 1. Tổ chức BHTGVN

                • 2. Các quy tắc Bảo hiểm tiền gửi của Việt Nam và thực tiễn áp dụng

                • 3. Đánh giá chung những thành tựu và tồn tại cừa hoạt động BHTG tại Việt Nam trong thời gian qua

                • CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VỆT NAM

                  • I. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VẾ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI

                    • 1. Đôi nét về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Mỹ, Hàn Quốc và Đức

                    • 2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

                    • II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VỆT NAM

                      • 1. Đối với Chính phủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan