1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SEMINAR THÍ NGHIỆM SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC TẾ BÀO PHÂN TỬ

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|11572185 ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC SEMINAR- THÍ NGHIỆM SINH HỌC TẾ BÀO-603130 SINH HỌC TẾ BÀO PHÂN TỬ Giảng viên: Phạm Minh Tân Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lan Anh - 62100352 Huỳnh Võ Ngọc Trân - 62101195 Nguyễn Lê Anh Thư - 62100512 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 MỤC LỤC lOMoARcPSD|11572185 I LỜI MỞ ĐẦU II GIỚI THIỆU NHÀ KHOA HỌC III GIẢI NOBEL Y HỌC NĂM 2010 3.1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Đối tượng thực 3.1.3 Quy trình thực 3.2 Mục tiêu nghiên cứu .8 3.3 Phương pháp nghiên cứu .8 3.4 Kết 3.5 Kết luận 3.6 Ý nghĩa 10 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 lOMoARcPSD|11572185 BÀI 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: - Quan sát tế bào hành - Quan sát tế bào biểu bì lẻ bạn - Quan sát tế bào nấm men S.cerevisiae - Quan sát tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis II MẪU VẬT, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ - Xanh methlene lọ - Glycerin lọ - Củ hành đỏ (Allium cepa) củ - Lá lẻ bạn - Que cấy, kim mũi mác, đèn cồn - Tăm - Lame, lamelle 10 - Tiêu nhuộm nấm men S.cerevisiae, vi khuẩn Bacillus subtilis III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Quan sát tế bào hành Cách thực - Cho giọt glycerine (hoặc nước cất) lên lame - Dùng đầu kim mũi mác lách nhẹ bóc lấy lớp mỏng biểu bì củ hành - Đặt lớp biểu bì chìm giọt glycerine (hoặc nước cất) - Đậy lamelle quan sát kính hiển vi Quan sát - Dưới vật kính x10, ta thấy tế bào biểu bì có hình thoi dài, xếp liền lOMoARcPSD|11572185 Với vật kính lớn x40 ta thấy : - Vách tế bào: kính hiển vi, ta thấy đường ngăn cách hai tế bào cạnh tạo thành - Tế bào chất: nằm xung quanh nhân sát màng tế bào - Không bào: khoảng trống tế bào chất, khó nhận biết khơng bào thường chứa đầy dịch tế bào nên không phân biệt ranh giới tế bào tế bào chất Hình tế bào biểu bì hành tím quan sát vật kính x10 Hình Tế bào biểu bì hành tím quan sát vật kính x40 lOMoARcPSD|11572185 Quan sát tế bào biểu bì lẻ bạn Cách thực - Cho giọt glycerine (hoặc nước cất) lên lame - Dùng đầu kim mũi mác lách nhẹ bóc lấy lớp mỏng biểu bì mặt - Đặt lớp biểu bì chìm giọt glycerine (hoặc nước cất) - Đậy lamelle, quan sát kính hiển vi Quan sát Thấy có vách ngăn tế bào rõ, khơng bào to, hạt lục lạp khí khổng Hình lục lạp khí khổng lẻ bạn quan sát vật kính x10 Hình lục lạp khí khổng lẻ bạn quan sát vật kính x40 Tế bào khí khổng Hình vẽ tay tế bào lẻ bạn Lục lạp lOMoARcPSD|11572185 Quan sát tế bào nấm men S.cerevisiae Cách thực - Nhỏ giọt nước cất lên lame - Sử dụng que cấy khử trùng lấy nấm men ống nghiệm cho vào giọt nước cất lame - Từ từ đậy lamelle, tránh tạo bọt khí quan sát kính hiển vi Quan sát Quan sát đặc điểm nấm men qua kính hiển vi: hình cầu hình trứng Hình tế bào nấm men quan sát vật kính x10 Hình tế bào nấm men quan sát vật kính x40 Quan sát tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis lOMoARcPSD|11572185 Cách thực - Nhỏ giọt nước cất lên lame - Sử dụng que cấy khử trùng lấy vi khuẩn ống nghiệm cho vào giọt nước cất lame - Từ từ đậy lamelle, tránh tạo bọt khí quan sát kính hiển vi Quan sát Ta quan sát kính hiển vi thấy vi khuẩn có hình que Hình tế bào vi khuẩn quan sát vật kính x10 lOMoARcPSD|11572185 lOMoARcPSD|11572185 BÀI 3: VẬN CHUYỂN NƯỚC QUA MÀNG I.Mục đích thí nghiệm: -Tính bán thấm màng nguyên sinh, kiến thức dung dịch ưu trương, nhược trương, đẳng trương -Quan sát ghi nhận tượng co phản co nguyên sinh -Cách xác định nồng độ dung dịch đẳng trương dựa thay đổi kích thước mơ II.Hóa chất dụng cụ thí nghiệm: a.Hóa chất: - KNO3 5% lọ - CaCl2 nồng độ lọ (0,02M ; 0,08M ; 0,15M ; 0,3M) - Nước cất bình - Khoai tây 2-3 củ - Củ hành tím củ - Trứng gà - Acetid acid 5% - Dung dịch nước muối 5% - Nước cất b.Dụng cụ: - Ống nhỏ giọt - Dĩa Petri - Lame - Lamelle lOMoARcPSD|11572185 - Kính hiển vi - Dao nhỏ - Thớt - Kim mũi mác - Giấy thấm III.Trình tự thí nghiệm kết quả: Hiện tượng co nguyên sinh phản co nguyên sinh a Cách thực -Dùng kim mũi mác tách lấy lớp tế bào biểu bì hành có màu đỏ đặt lên lame với vài giọt nước, đậy lamelle -Xem kính bội giác nhỏ, tất tế bào có màu đỏ đồng Tại phía lamelle ta nhỏ giọt dung dịch KNO3 5% phía đối diện đặt miếng giấy thấm để rút nước -Sau đó, phía lamelle, nhỏ vài giọt nước cất phía đối diện đặt miếng giấy thấm để rút nước, lập lại vài lần, quan sát, ghi nhận tượng giải thích b Kết Hình Tế bào biểu bì hành tím lúc bình thường vật kính x40 lOMoARcPSD|11572185 -Cắt khoai tây thành đoạn dài 3cm, rộng 1cm, dày 0,5cm Mỗi dung dịch ngâm đoạn mẫu Ngâm 45 phút Lấy đoạn ra, đo lại kích thước Xác định nồng độ dung dịch đẳng trương b.Kết quả: Kích thước 0,02M 0,08M 0,15M 0,3M Trước ngâm 3:1:5 3:1:5 3:1:5 3:1:5 Sau ngâm 3:1:5 3:0,4:0,4 3:1:0,4 2,8:0,9:0,3 Dung dịch Đẳng trương 3)Thí nghiệm 3: a.Trình tự thí nghiệm: cho trứng vào cốc thủy tinh, cho thêm dung dịch acetic acid 5% vào cốc thủy tinh Để qua 24h Vớt trứng cân khối lượng ghi nhận lại Cho2 trứng vào cốc thủy tinh Cho nước muối vào cốc thủy tinh 1, nước cất vào cốc thủy tinh Sau 8h, cân trọng lượng trứng ghi nhận b.Kết quả: Khối lượng trứng ban đầu Khối lượng trứng sau ngâm acetic acid Khối lượng trứng nước muối Khối lượng trứng nước cất Trứng1: Trứng 1: 82,4828g Trứng 1: 83,1681g Trứng 2: 75,7714g 54,7003g Trứng 2: Trứng 2: 72,3675g 11 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 54,8580g Hình 12 khối lượng trứng sau ngâm acetic acid Hình 13 khối lượng trứng sau ngâm acetic acid 12 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 Hình 15 khối lượng trứng nước Hình 14 khối lượng trứng cất nước muối c Giải thích tượng: - Trứng sau ngâm acetic acid có tượng sủi bọt khí, tách lớp bên ngồi trứng, vỏ ngồi mểm trơn -Trứng để mơi trường ưu trương (nước muối) bị nước nhẹ khối lượng ban đầu, trứng đề môi trường nhược trương nhận thêm nước nặng khối lượng ban đầu BÀI 4: THÀNH PHẦN HỮU CƠ CỦA TẾ BÀO EUKARYOTAE I.Protid: 1) Vật liệu hóa chất: Lòng trắng trứng đánh, lọc qua giấy lọc Đậu trắng tẩm nước acid HNO3 đậm đặc NH4OH Ống nghiệm Đèn cồn Kẹp ống nghiệm Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 Lame + lamel CuSO4 5% NaOH 30% Giấy thấm 2) Trình tự kết quả: a.Phản ứng Xanthoproteic: - Cho vào ống nghiệm 3ml dd albumin + 1ml acid HNO3 đđ - Khi thấy xuất tủa trắng, đun nhẹ tủa vàng cuối hòa tan - Để nguội, thêm giọt NH4OH, xuất màu vàng cam Giải thích tượng: - Khi đun dung dịch có màu vàng dẫn xuất nitro Trong môi trường kiềm, sản phẩm chuyển thành muối có màu da cam đặc trưng Do qua trình nitrat hóa vài acid amin định Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 b.Phản ứng Biured: - Cắt lát mỏng đậu trắng đặt lên lame, nhỏ giọt CuSO4 5% - Sau 30 phút, thấm hết CuSO4 5%, rửa mẫu với nước cất - Dùng giấy thấm thấm hết nước, nhỏ lên mẫu giọt NaOH 30% Mô tả: - Sau nhỏ NAOH 30% lát cắt chuyển sang màu tím đậm Giải thích: - Các phân đoạn protein có từ hai liên kết peptid trở lên môi trường kiềm đậm với Cu++ tạo thành phức hợp màu hồng tím Biuret – Cu Kết luận: + Phản ứng Biuret phản ứng màu đặc trưng để phát liên kết peptide + Độ tím phản ứng phụ thuộc vào độ dài liên kết peptide lượng muối CuSO4 II.Glucid: 1)Vật liệu hóa chất: Khoai tây, đậu xanh, giá, củ cải trắng - dd Lugol lọ - Fehling 1 lọ - Fehling lọ - H2SO4 75% lọ - Lame + lamel - Kính hiển vi nhóm/cái - Kim mũi giáo Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 - Cốc 250ml - Ống nghiệm - Cối – chày - Phễu - Vải mùng miếng - Pipet 10ml - Ống bóp cao su - Ống nhỏ giọt - Giấy thấm 2)Trình tự kết quả: a.Tinh bột: Tinh bột dạng glucid dự trữ Thực vật Tinh bột kết hợp với Iod thuốc thử Lugol tạo màu xanh dương - Dùng kim mũi giáo cạo nhẹ lát khoai tây để vào giọt nước lame - Dùng giấy thấm hút bớt nước, nhỏ 1-2 giọt dd Lugol lên mẫu, đậy lamel quan sát kính hiển vi x10, x40 Kết quả: Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) Hình 16 khoai tây nhỏ Lugol x10 Hình 17 vẽ tay hạt tinh bột lOMoARcPSD|11572185 b.Đường khử: Khi hạt bước sang giai đoạn nẩy mầm, glucid dự trữ dạng tinh bột hạt thủy phân thành đường đơn (monosaccharid) để cung cấp cho hoạt động biến dưỡng Các đường đơn ( mang gốc C=0) có tính khử, tiếp xúc với thuốc thử Fehling nhiệt độ cao khử Cu++ thành Cu+ tạo trầm đỏ (Cu2O) hay màu vàng ( CuOH) - Thực loạt ống nghiệm sau : Ống 1: 2ml thuốc thử Fehling + 2ml nước cất Ống 2: 2ml thuốc thử Fehling + 2ml dịch lọc giá ( giã 10 cọng giá + 10 ml nước,lọc) Ống 3: 2ml thuốc thử Fehling + 2ml dịch lọc hạt đậu xanh ( giã 10 hạt đậu xanh ngâm nước + 10 ml nước, lọc) - Đặt ống nghiệm vào becher có nước sơi 5-10 phút Kết quả: - Ống thứ nhất, không xảy tượng khác - Ống thứ hai, sau đun sơi xuất nhiều bọt khí - Ống thứ ba, sau đun sơi, tủa trắng chìm xuống đáy Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 Ống Ống c.Cellulose: Ống Cellulose dạng glucid phức tạp, cấu tạo từ trùng hợp -glucose, cấu tạo vách tế bào Thực vật Bản chất cellulose không tạo màu với Iod bị thủy phân H2SO4 thành phân tử nhỏ gọi hidrocellulose tạo màu xanh dương với Iod dung dịch Lugol - Dùng kim mũi giáo cắt lát mỏng củ cải trắng, đặt lên lame, nhỏ giọt dd Lugol lên mẫu - Dùng giấy thấm thấm hết Lugol, đậy lamel lên mẫu Sau nhỏ từ mép lamel H2SO4 75% để thấm dần vào mẫu củ cải (10 phút) Kết quả: Hình 19 củ cải trắng sau nhỏ lugol quan sát vật kính x40 Hình 18 củ cải trắng sau nhỏ lugol quan sát vật Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) kính x10 lOMoARcPSD|11572185 BÀI 5: QUANG HỢP – HƠ HẤP I Thí nghiệm 1: Sự cầần thiếết ánh sáng quang h ợp 1) Dụng cụ thí nghiệm: - Chậu nước có thủy sinh - Chậu nước có pha vài giọt phenol đỏ chậu - Giấy bạc bọc ống nghiệm miếng - Giấy bạc bọc kín miệng ống nghiệm miếng - Giá ống nghiệm - Đèn neon 100 W - Đũa thủy tinh - Ống nghiệm 2) Trình tự thí nghiệm kết quả: a Trình tự thí nghiệm: Lấy nhánh thuỷ sinh có kích thước Đặt nhánh vào ống nghiệm chứa nước tích nước Một ống nghiệm phủ kín giấy kim loại chắn sáng cho vào ống giọt phenol đỏ (mỗi lần nhỏ giọt vào phải đợi dung dịch chuyển sang màu vàng nhỏ tiếp) Đậy nhẹ nắp lên ống Đặt ống nghiệm ánh sáng trắng Quan sát thay đổi màu ống nghiệm không bị che tối Khi màu bị thay đổi hồn tồn lấy miếng giấy kim loại chắn sáng ống nghiệm so sánh màu hai ống với b Kết quả: Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 II Thí nghiệm 2: Tách sắếc tốế bắầng phương pháp sắếc ký trến giầếy 1) Dụng cụ thí nghiệm: - Aceton chai - Bồn sắc ký có sẵn dung mơi (9 ete dầu hỏa: aceton) - Bông không thấm miếng - Chỉ cuộn - Kim - Cốc loại 50 ml - Cối, chày sứ - Cồn 96o chai - Dao - Giấy lọc - Giấy lọc - Giấy sắc ký (12 x cm) miếng Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 - Lá xanh g - Đũa thủy tinh - Ống mao quản - Ống nghiệm khô - Ống đong loại 25 ml - Phễu thủy tinh 2) Trình tự thí nghiệm kết quả: a Trình tự thí nghiệm: Giã g cối khô với ml cồn, nghiền kỹ cho tiếp 20 ml aceton nghiền tiếp, để phút cho bã lắng xuống lọc qua giấy lọc xếp, dịch lọc hứng ống nghiệm khô Đậy nút kín quan sát màu dung dịch ánh sáng truyền suốt ánh sáng phản xạ Cắt mẩu giấy sắc ký 12 x cm, dùng bút chì kẻ nhẹ đường thẳng theo chiều rộng cách đầu giấy sắc ký cm Dùng ống mao quản chấm sắc tố theo vạch chì từ bên sang bên tờ giấy sắc ký Sau lần chấm làm khô máy sấy (mát) quạt máy, lần chấm với đường kính vệt chấm < mm chấm tiếp Sau chấm hết dọc theo tờ giấy sắc ký, dùng kim cột lại cho vào bình chạy sắc ký có sẵn dung mơi ether dầu hỏa : aceton Đậy kín bình khoảng 15 – 20 phút (vệt chạy sắc ký cách đầu mép giấy sắc ký khoảng – 1,5 cm) sau mang giấy sắc ký sấy khô, sắc tố tách riêng loại sau: - Diệp lục tố a (chlorophyll a) có màu xanh đậm - Diệp lục tố b (chlorophyll b) có màu xanh nhạt - Caroten, xantophyll có màu vàng - Vị trí sắc tố giấy biểu thị trị số Rf: Rf = đoạn đường di chuyển sắc tố đoạn đường di chuyển dung môi b.Kết quả: IV Thí nghiệm 3: Xác định cường độ quang hợp 1) Dụng cụ thí nghiệm: - Chậu nước có thủy sinh Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 - Chậu nước chậu - Cốc loại 50 ml - Đèn neon 100 W - Đũa thủy tinh - Ống nghiệm - NaHCO3 0,5% chai - NaHCO3 1% chai - NaHCO3 1,5% chai 2) Trình tự thí nghiệm kết quả: a Trình tự thí nghiệm: - Để ngược nhánh rong cắt ngang thân cho vào ống nghiệm đổ đầy nước cho mặt nước cách phần cành rong từ 3- cm Đặt đèn điện 100W cách cành rong chừng 15 cm - Đếm số bọt khí mặt cắt cành rong 10 phút Tính cường độ quang hợp qua cơng thức - Tính cường độ = Số bọt khí ra/ thời gian thực b Kết quả: Cường độ số bọt khí= V Thí nghiệm 4: Enzym q trình hơ hấp 1) Dụng cụ thí nghiệm: - Bình nước cất bình - Chậu nước chậu - Cốc loại 250 ml đựng nước ấm cốc - Cốc loại 50 ml - Cối, chày sứ - Củ cải 1/2 củ - Dầu hỏa chai - Dao - Giấy lọc miếng - Giá ống nghiệm - H2O2 1% chai - Khoai tây 10 g - Đũa thủy tinh - Ống nghiệm - Ong nhỏ giọt - Phễu - Pipet loại 10 ml - Pipet loại ml Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 - Thớt - Xanh metilen: 0,005% chai 2) Trình tự thí nghiệm kết quả: a Trình tự thí nghiệm: Dehydrogenase Cho vào ống nghiệm miếng củ cải mỏng - mm thêm vào dung dịch xanh metilen 0,005 % ngập lát củ cải ngập khoảng cm Đổ thêm lớp dầu – mm lên mặt chất lỏng Đặt ống nghiệm nước ấm 35 – 40 C 30 phút - Quan sát, ghi nhận tượng xảy Catalase Nghiền 10 g khoai tây cối Thêm 10 ml nước, dùng chày nghiền nát, nước lọc cho vào ống nghiệm Lấy 0,5 ml dịch vào ml H2O2 1% Quan sát, ghi nhận tượng xảy b.Kết quả: Ống ngiệm sau nhỏ metilen 0,005% xảy tượng chuyển sang màu xanh có lớp dầu màu tím phía Ống nghiệm sau cho H2O2 xảy tượng sủi bọt nhiều o Ống nghiệm chứa dung dịch nước khoai tây Ống nghiệm chứa củ cải Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 VI Thí nghiệm 5: Xác định cường độ hô hấp theo phương pháp Boysen – Jense 1) Dụng cụ thí nghiệm: - Cốc loại 50 ml - Hạt nảy mầm g - Hạt nảy mầm bị luộc chín g - Túi vải sô miếng - Chỉ cuộn - Bịch nylon đen - Erlen có nắp loại 250 ml - Phenolphtalein chai - Ong nhỏ giọt - Dung dịch H2SO4 0,1N chai - Dung dịch Ba(OH)2 0,1N chai - Buret - Pipet loại 10 ml 2) Trình tự thí nghiệm kết quả: a Trình tự thí nghiệm: - Dùng erlen tích nhau, mở nắp, lắc erlen để khơng khí bên bên cân cho vào erlen 20 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1N - Lấy g hạt nảy mầm cho vào túi vải sô cột lại sợi dài, sau cho vào erlen thứ đậy nắp lại, ý không cho túi đậu tiếp xúc với dung dịch Ba(OH)2 Erlen thứ hai thực tương tự khác hạt nảy mầm đun sơi Tiếp đặt hai erlen vào chỗ tối nhiệt độ phòng Sau 25 phút kéo túi hạt sát nút erlen lắc lọ để Ba(OH)2 hấp thụ hoàn toàn CO2 - Mở nắp cho vào lọ vài giọt phenolphtalein chuẩn độ H2SO4 0,1N b.Kết quả: Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) ... ưu trương ,nước thấm từ tế bào làm tế bào nước, chất nguyên sinh co lại, lúc màng sinh chất tách khỏi thành tế bào gây tượng co nguyên sinh tế bào biểu bì hành tím - Khi cho thêm nước cất vào tiêu... Thớt - Kim mũi mác - Giấy thấm III.Trình tự thí nghiệm kết quả: Hiện tượng co nguyên sinh phản co nguyên sinh a Cách thực -Dùng kim mũi mác tách lấy lớp tế bào biểu bì hành có màu đỏ đặt lên... kính x40 lOMoARcPSD|11572185 Hình 10 Hiện tượng co nguyên sinh quan sát vật kính x40 Hình 11 tế bào biểu bì hành tím phản co nguyên sinh d Giải thích - Khi cho dung dịch muối KNO3 5% vào tiêu

Ngày đăng: 10/07/2022, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN