Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông

13 109 0
Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông nghiên cứu này được thực hiện trên 1070 học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội nhằm tìm hiểu thực trạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, sự thấu cảm và mối quan hệ giữa trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và thấu cảm ở các em.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2022, Volume 67, Issue 2, pp 192-204 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2022-0034 TRẢI NGHIỆM BẤT LỢI THỜI THƠ ẤU VÀ SỰ THẤU CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chử Ngọc Diệp1, Phạm Nam Anh2 Bùi Thị Thu Huyền3* K70B - Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K70A - Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu thực 1070 học sinh trung học phổ thông Hà Nội nhằm tìm hiểu thực trạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, thấu cảm mối quan hệ trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu thấu cảm em Đồng thời, nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố nhân học như: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp cha, mẹ, học vấn cao cha/mẹ, khu vực sinh sống đến mức độ thấu cảm mức độ trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu học sinh Thông qua việc sử dụng thang đo thấu cảm (The Basic Empathy Scale) (BES) bảng câu hỏi quốc tế trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu (Adverse childhood experiences International Questionnaire) (ACE-IQ) kết cho thấy nhìn chung học sinh có trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu mức thấp Các dạng trải nghiệm bất lợi phổ biến bỏ bê cảm xúc, chứng kiến bạo lực gia đình, cha mẹ ly thân/ly dị/qua đời, trải nghiệm thuộc nhóm bỏ bê chiếm tỉ lệ cao nhóm trải nghiệm bất lợi; hầu hết trải nghiệm bất lợi bắt nguồn từ gia đình Các yếu tố nhân học có ảnh hưởng đến mức độ trải nghiệm số loại trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu định Học sinh trung học phổ thông thể thấu cảm mức độ trung bình, học sinh nữ có mức độ thấu cảm cao học sinh nam Tồn mối tương quan thuận thấu cảm tổng thể, thấu cảm nhận thức với số lượng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu học sinh trung học phổ thơng Những hạn chế lí giải kết nghiên cứu bàn luận báo Từ khóa: Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, thấu cảm, học sinh trung học phổ thông Mở đầu Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu hiểu kiện gây sang chấn xảy trước cá nhân 18 tuổi Những trải nghiệm ảnh hưởng tới sức khỏe, hội ổn định suốt đời cá nhân chí ảnh hưởng đến hệ tương lai (Theo Cơ quan lập pháp tiểu bang Mỹ, 2020) Theo cách hiểu này, trải nghiệm bất lợi dùng để kiện có tính sang chấn - kiện nằm ngồi phạm vi trải nghiệm thông thường người gây đau buồn rõ rệt, sợ hãi cảm giác tiêu cực khác có ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến thái độ, hành vi khía cạnh khác sống cá nhân Sự kiện sang chấn thường người, tự nhiên thiên tai gây (Theo từ điển Hiệp hội Tâm lí học Mỹ - American Psychology Association) Có nhiều cách hiểu khác kiện có tính sang chấn (traumatic events), nhiên cách hiểu Ngày nhận bài: 2/12/2021 Ngày sửa bài: 29/12/2021 Ngày nhận đăng: 7/1/2022 Tác giả liên hệ: Bùi Thị Thu Huyền Địa e-mail: huyenbuithu2004@gmail.com 192 Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu thấu cảm học sinh trung học phổ thông khái niệm thống hai điểm: thứ tính nghiêm trọng kiện, ảnh hưởng tới thể chất, tinh thần chí tính mạng cá nhân; thứ hai cảm xúc tiêu cực cá nhân hình thành thông qua việc trải nghiệm, chứng kiến đối diện với kiện Theo tổ chức Y tế giới (WHO) trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu gồm có 13 loại khác gộp thành bốn nhóm bao gồm: (1) trải nghiệm bất lợi liên quan đến bỏ bê cha mẹ/người giám hộ bỏ bê thể chất, bỏ bê cảm xúc; (2) trải nghiệm bất lợi liên quan đến rối loạn chức gia đình gia đình như: rượu lạm dụng chất gia đình, có thành viên gia đình bị tống giam, có thành viên gia đình có vấn đề sức khỏe tâm thần tự tử, chứng kiến bạo lực bạo lực gia đình, cha mẹ ly thân/ly dị/qua đời; (3) trải nghiệm bất lợi liên quan đến bạo lực bị bắt nạt, chứng kiến bạo lực cộng đồng, bạo lực tập thể; (4) trải nghiệm bất lợi liên quan đến lạm dụng lạm dụng thể chất, lạm dụng cảm xúc, lạm dụng tình dục Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu khái niệm lại thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Trong đó, trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề sức khỏe thể chất béo phì (Dube, 2004), chứng đau nửa đầu (Tietjen, 2012), ngủ (Couillard, 2007), tử vong sớm (Dowda, 2009), hay hệ tiêu cực liên quan đến sức khỏe tâm thần điển hình lo lắng (McLaughlin, 2010), trầm cảm (Hyde, 2010), rối loạn tâm thần (Benedetti, 2011) Có thể nói trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu xảy với ai, quốc gia Những hệ trải nghiệm thời thơ ấu kéo dài suốt đời ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh phát triển cá nhân, có thấu cảm Thấu cảm (empathy) năm lực cảm xúc xã hội cấu thành nên trí tuệ cảm xúc, bao gồm: tự nhận thức thân, tự điều chỉnh thân, động cơ, thấu cảm kĩ xã hội (Goleman, 1996) Dưới góc độ tâm lí học, thấu cảm hiểu đa chiều, kết ảnh hưởng cảm xúc kết nhận thức cảm xúc Theo Hiệp hội Tâm lí học Mỹ (APA), thấu cảm việc hiểu người từ hệ quy chiếu họ thân trải nghiệm trực tiếp cảm xúc, nhận thức suy nghĩ người Tuy nhiên phần lớn tác giả tiếp cận thấu cảm vừa lực nhận thức, vừa lực cảm xúc Chẳng hạn, Cohen Strayer (1996) định nghĩa thấu cảm thấu hiểu chia sẻ trạng thái bối cảnh cảm xúc người khác Quan điểm cho phép kết hợp hai mặt cấu trúc thấu cảm gồm thấu cảm cảm xúc (affective empathy) thấu cảm nhận thức (cognitive empathy) Sự kết hợp nhiều nhà khoa học khác đồng tình (Jolliffe Farrington, 2006; Marshall, 1995; Hoffman, 1987) Giai đoạn vị thành niên nói chung giai đoạn học sinh trung học phổ thơng nói riêng giai đoạn có thay đổi lớn vị học sinh mối quan hệ xã hội Đầu giai đoạn niên nhu cầu tình bạn vào chiều sâu (Dương Diệu Hoa, 2008) Các em khơng tìm kiếm bạn bè chung sở thích, thói quen mà em quan tâm nhiều đến hịa hợp tâm hồn, có đồng điệu tâm tình, thân mật, tình cảm ấm áp chí hướng phấn đấu giá trị Vì lẽ thấu cảm học sinh trung học phổ thơng đóng vai trị trung gian làm nâng cao chất lượng mối quan hệ xung quanh em Nhiều nghiên cứu giới học sinh có mức độ thấu cảm cao thường có khả điều chỉnh cảm xúc tốt hơn, thể hăng gia tăng hành vi ủng hộ xã hội (Mehrabian Epstein, 1972; Eisenberg, 2000; Meuwese cộng sự, 2015) Cụ thể hơn, thấu cảm cảm xúc cao dự đoán cách giải xung đột mang tính xây dựng gặp vấn đề với bạn bè (De Wied cộng sự, 2007) Cùng quan điểm, thấu cảm nhận thức cá nhân dự đốn mối quan hệ bạn bè có chất lượng cao liên quan đến ổn định tương hỗ lẫn (Chakrabarti Baron-Cohen, 2006; Soenens cộng sự, 2007) Có thể nói thấu cảm định mức độ hiệu 193 Chử Ngọc Diệp, Phạm Nam Anh Bùi Thị Thu Huyền * tất kĩ xã hội khác mà người có Thấu cảm cho phép kết nối với bạn bè thành viên gia đình mức độ sâu sắc cách thể lòng trắc ẩn, tương tác phù hợp hiểu quan điểm khác Nếu khơng có thấu cảm, thiếu niên lớn lên thành người lớn khơng có khả hình thành mối quan hệ lâu dài hạn chế việc xây dựng mối quan hệ thân thiện nhân với người xung quanh Mặc dù có nghiên cứu mối quan hệ trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu thấu cảm thiếu niên nhiều nước giới Mỹ (Greenberg, 2018; Locher, 2014; Narvey, 2021;), Nam Phi (Straker Jacobson, 1981) Kết nghiên cứu mối quan hệ đa chiều thấu cảm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu Tuy nhiên nghiên cứu chủ đề khiêm tốn học sinh Việt Nam Vì nghiên cứu chúng tơi tập trung tìm hiểu thực trạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, thấu cảm mối quan hệ trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu thấu cảm học sinh trung học phổ thơng Đồng thời, nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố nhân học như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp cha mẹ, học vấn cao cha mẹ, vùng sinh sống đến thấu cảm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu học sinh Nội dung nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 1070 học sinh thuộc ba khối lớp 10, 11, 12 hai trường công lập thuộc ngoại thành nội thành Hà Nội Đặc điểm mẫu nghiên cứu thể bảng cho thấy số lượng học sinh nữ tham gia nghiên cứu chiếm tỉ lệ nhiều học sinh nam (58.7% 41.3%); học sinh sống nội thành cao số học sinh sống nội thành Hà Nội (59.7% 40.3%) Học sinh lớp 11 chiếm tỉ lệ cao mẫu nghiên cứu (37.4%), tiếp đến học sinh khối 12 (33.9%) cuối học sinh khối 10 chiếm tỉ lệ thấp (28.7%) Bảng Đặc điểm khách thể nghiên cứu Tổng (N=1070) Giới tính Địa bàn Khối lớp Nam Nữ Ngoại thành Hà Nội Nội thành Hà Nội 10 11 12 Số lượng 461 609 431 639 307 400 363 Tỉ lệ 41,3% 58,7% 40.3% 59.7% 28,7% 37.4% 33,9% 2.2 Công cụ nghiên cứu Trong nghiên cứu này, sử dụng hai công cụ nghiên cứu thang đo thấu cảm (The Basic Empathy Scale) (BES) Jolliffe Farrington (2006) nhằm đo lường mức độ thấu cảm tổng thể thấu cảm thành phần học sinh trung học phổ thông bảng câu hỏi quốc tế trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu (Adverse childhood experiences International Questionnaire) (ACE-IQ) WHO (2020) nhằm đo lường số lượng mức độ trải nghiệm bất lợi em Thang đo thấu cảm (BES) gồm 20 mệnh đề (item), có 11 item đo lường thấu cảm nhận thức 09 item đo lường thấu cảm cảm xúc Sự thấu cảm đo lường dựa thang đo Likert gồm mức độ từ “Hoàn tồn khơng đồng ý” (1 điểm) “Hồn tồn đồng ý” (5 điểm) Theo hướng dẫn Jolliffe Farrington (2006), tổng điểm thang đo cho biết mức độ thấu cảm tổng thể thấu cảm cảm xúc thấu cảm nhận thức cá nhân Tổng điểm tồn thang cao mức độ thấu cảm học sinh lớn Thang đo BES sử dụng mẫu khách thể học sinh Việt Nam với đồng ý tác giả Jolliffe Farrington 194 Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu thấu cảm học sinh trung học phổ thông nghiên cứu Bùi Thị Thu Huyền (2021) Trong nghiên cứu này, độ tin cậy Alpha Cronbach mức 0.83 - mức tin cậy tốt Bảng hỏi quốc tế trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu (ACE - IQ) Bảng hỏi gồm 26 items, người điền phiếu yêu cầu điền phương án “Có” “Khơng” tự báo cáo tần suất trải nghiệm từ “Không bao giờ” (1 điểm); “Một lần” (2 điểm); “Vài lần” (3 điểm) “Nhiều lần” (4 điểm) đánh giá nhận định theo thang Likert từ “Không bao giờ” (1 điểm) đến “Luôn luôn” (5 điểm) 26 item sử dụng để đo lường số lượng mức độ 13 dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, song nghiên cứu tiểu thang hay dạng trải nghiệm bất lợi “Bạo lực tập thể” với item tương ứng thang đo gốc bị lược bỏ Do vậy, nghiên cứu tập trung đánh giá 12 dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu lại theo cấu trúc WHO, bao gồm: lạm dụng thể chất, lạm dụng cảm xúc, lạm dụng tình dục, rượu rối loạn sử dụng chất gia đình, có thành viên gia đình bị tống giam, thành viên gia đình có vấn đề sức khỏe tâm thần tự tử, chứng kiến bạo lực bạo lực gia đình, cha mẹ li thân/li dị/qua đời, bỏ bê cảm xúc, bỏ bê thể chất, bị bắt nạt chứng kiến bạo lực cộng đồng 2.3 Thực trạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu học sinh trung học phổ thông 2.3.1 Các dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu Nữ Nam Tỷ lệ 500 50.00% 450 45.00% 43.60% 400 40.00% 350 35.00% 271 300 30.00% 250 25.00% 24.40% 200 20.00% 145 150 10.7… 100 50 49 45 8.80% Khơng có 196 66 78 49 55 Có ba Có tối thiểu bốn 116 Có Có hai 12.50% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Biểu đồ Tỉ lệ trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu Học sinh trung học phổ thông xác nhận trải qua tất 12 dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu nghiên cứu Trung bình học sinh trung học phổ thông trải qua 1.88 (ĐLC=1.52) trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, 91.2% học sinh xác nhận trải qua trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu (biểu đồ 1) Bảng ĐTB nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu học sinh THPT Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Lạm dụng 10.90 3.75 8.00 32.00 Rối loạn chức gia đình 5.55 1.78 3.00 16.00 Bỏ bê 10.93 2.12 5.00 22.00 Bạo lực 6.64 2.27 4.00 16.00 195 Chử Ngọc Diệp, Phạm Nam Anh Bùi Thị Thu Huyền * Bảng cho thấy nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, học sinh trung học phổ thông mẫu nghiên cứu có trải nghiệm “bỏ bê” “lạm dụng” nhiều nhất; nhóm trải nghiệm “rối loạn chức gia đình” học sinh báo cáo mức thấp Giá trị điểm trung bình bảng cho thấy nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu xác nhận có xảy với học sinh, nhiên mức độ trải nghiệm mức trung bình tương quan so sánh với giá trị lớn nhỏ Tỉ lệ cụ thể loại trải nghiệm thể rõ thông qua Bảng đây: Bảng Tỉ lệ % dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu Các dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu Nam Nữ Tổng Lạm dụng thể chất 5.6% 5.6% 5.6% Lạm dụng cảm xúc 10.4% 12.5% 11.6% Lạm dụng tình dục 3.0% 5.4% 4.4% Rượu rối loạn sử dụng chất gia đình 9.1% 6.2% 7.5% Có người thân bị tống giam 3.3% 2.8% 3.0% Có người thân có vấn đề sức khỏe tâm thần có ý định tự tử 2.8% 5.3% 4.2% Chứng kiến bạo lực gia đình 30.2% 34.2% 32.4% Cha mẹ li thân/li dị/li hôn 17.1% 17.2% 17.2% Bỏ bê cảm xúc 65.3% 71.8% 69.0% 10 Bỏ bê thể chất 20.6% 14.1% 16.9% 11 Bị bắt nạt nhiều lần 3.9% 3.6% 3.7% 12 Chứng kiến bạo lực cộng đồng 14.1% 11.7% 12.7% Có thể thấy từ Bảng 3, dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu chiếm tỉ lệ cao học sinh “bỏ bê cảm xúc” với tỉ lệ 69% Dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu có tỉ lệ cao thứ hai thứ ba “chứng kiến bạo lực gia đình” “cha mẹ li thân/li dị/qua đời” với tỉ lệ 32.4 % 17.2% Dạng trải nghiệm có mức độ phổ biến thấp “có người thân bị tống giam” với tỉ lệ 3.0% Nam Nữ Tỷ lệ 1200 90% 1000 800 553 600 400 200 15.30% 409 86 78 Trong gia đình Ngồi gia đình Biểu đồ Giới tính môi trường xảy trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu 196 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu thấu cảm học sinh trung học phổ thông Trong 12 dạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu ngoại trừ lạm dụng tình dục quy hai nhóm: trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu xuất phát từ mơi trường gia đình trải nghiệm bất lợi ngồi mơi trường gia đình Nhìn vào biểu đồ 2, thấy đại đa số trải nghiệm bất lợi xuất phát từ mơi trường gia đình với 90% học sinh báo cáo trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu xuất phát từ mơi trường Trong 15.3% học sinh báo cáo có trải nghiệm bất lợi mơi trường ngồi gia đình bị bắt nạt nhiều lần chứng kiến bạo lực cộng đồng 2.3.2 Các yếu tố nhân học thực trạng trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu Xét theo giới tính: Thơng qua kiểm định t-test, kết cho thấy: học sinh nữ (ĐTB=5.39, ĐLC=2.50) có mức độ “chứng kiến bạo lực gia đình” cao học sinh nam (ĐTB = 5.01, ĐLC=2.36) với p

Ngày đăng: 10/07/2022, 14:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu - Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông

Bảng 1..

Đặc điểm khách thể nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. ĐTB các nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu của học sinh THPT - Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông

Bảng 2..

ĐTB các nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu của học sinh THPT Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng hỏi quốc tế về trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu (ACE- IQ). Bảng hỏi gồm 26 items, người điền phiếu được yêu cầu điền những phương án “Có” hoặc “Khơng” hoặc tự báo cáo về  tần suất các trải nghiệm của mình từ “Khơng bao giờ” (1 điểm); “Một lần” (2 điểm - Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông

Bảng h.

ỏi quốc tế về trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu (ACE- IQ). Bảng hỏi gồm 26 items, người điền phiếu được yêu cầu điền những phương án “Có” hoặc “Khơng” hoặc tự báo cáo về tần suất các trải nghiệm của mình từ “Khơng bao giờ” (1 điểm); “Một lần” (2 điểm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tỉ lệ cụ thể của từng loại trải nghiệm được thể hiện rõ hơn thông qua Bảng 3 dưới đây: - Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông

l.

ệ cụ thể của từng loại trải nghiệm được thể hiện rõ hơn thông qua Bảng 3 dưới đây: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2 cho thấy trong 4 nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, học sinh trung học phổ thông trong mẫu nghiên cứu có trải nghiệm “bỏ bê” và “lạm dụng” nhiều nhất; nhóm trải nghiệm “rối  loạn  chức  năng  gia  đình”  được  học  sinh  báo  cáo  ở  mức  thấp   - Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông

Bảng 2.

cho thấy trong 4 nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, học sinh trung học phổ thông trong mẫu nghiên cứu có trải nghiệm “bỏ bê” và “lạm dụng” nhiều nhất; nhóm trải nghiệm “rối loạn chức năng gia đình” được học sinh báo cáo ở mức thấp Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4. Tương quan Pearson giữa các nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu - Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sự thấu cảm ở học sinh trung học phổ thông

Bảng 4..

Tương quan Pearson giữa các nhóm trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan