1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010 – 2020

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 436,26 KB

Nội dung

Bì viết Chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010 – 2020 phân tích, làm rõ hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành trong nông, lâm, thủy sản ở tỉnh Bình Phước.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2022, Volume 67, Issue 2, pp 94-105 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2022-0025 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG, LÂM, THỦY SẢN THEO NGÀNH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 Lê Thị Hậu1, Lê Hoàng Thúy Anh1 Hồng Phan Hải Yến2* Trường THPT Thị Xã Bình Long, Bình Phước Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh Tóm tắt Cơ cấu kinh tế nhân tố định tồn phát triển kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ Cơ cấu kinh tế hợp lí giúp khai thơng, tạo động lực cho việc khai thác có hiệu nguồn lực nước Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát thực địa, tham khảo ý kiến chuyên gia báo phân tích, làm rõ trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nông, lâm, thủy sản tỉnh Bình Phước Kết nghiên cứu sở quan trọng để nhà quản lí đầu tư tổ chức sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Từ khóa: cấu kinh tế, cấu kinh tế ngành nông, lâm, thủy sản; chuyển dịch cấu kinh tế, ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước Mở đầu Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, thủy sản) thay đổi tỉ trọng ngành nhóm ngành nội ngành nông, lâm, thủy sản Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông, lâm, thủy sản hướng tới sản xuất thâm canh, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị Chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm, thủy sản nhằm tạo nên cấu kinh tế hợp lí, qua phát huy tiềm sản xuất, thúc đẩy ngành nông, lâm, thủy sản phát triển Trên giới, nghiên cứu cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tiến hành từ thập niên kỷ XVIII sức sản xuất ngành kinh tế tăng lên theo nhu cầu người Nông nghiệp không phát triển theo chiều rộng mà phải chuyển sang phát triển theo chiều sâu nhằm giải nhiều vấn đề chuyển dịch cấu đất đai, lao động sản phẩm Ngày nay, nghiên cứu cấu kinh tế nông nghiệp tiến hành nước phát triển phát triển Trong cơng trình “The comparative study of Economics Growth and structure”, (nghiên cứu mang tính so sánh cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế) tác giả Raymond đưa lí luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế có chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, phân tích q trình chuyển dịch cấu kinh tế từ cấu kinh tế suất thấp sang cấu kinh tế đại [1] Năm 1997, Scott W Richard nghiên cứu “The unifinished: Indian Agricultural under the structural reform” (Những cơng việc chưa hồn thành: Nơng nghiệp Ấn Độ áp lực tái cấu) phân tích khó khăn, thách thức giai đoạn áp dụng sách tự hóa thương mại lĩnh vực nơng nghiệp như: cấu lao động, việc làm, suất lao động… rào cản phát triển ngành nơng nghiệp Vì vậy, nhà Ngày nhận bài: 2/3/2022 Ngày sửa bài: 29/3/2022 Ngày nhận đăng: 7/4/2022 Tác giả liên hệ: Hoàng Phan Hải Yến Địa e-mail: hoangphanhaiyen@vinhuni.edu.vn 94 Chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 nước cần đóng vai trị quan trọng việc tái cấu trúc ngành nông nghiệp thông qua chủ động can thiệp, loại bỏ khó khăn nhằm nâng cao suất lao động, thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp [2] Năm 2010, tác giả Du Ying nghiên cứu “China’s Agricultural Restructuring and system Reform under It’s Accession to the WTO” (cải cách hệ thống tái cấu nông nghiệp Trung Quốc gia nhập WTO) đề cập đến việc điều chỉnh cấu nông nghiệp cải cách kinh tế, sau đánh giá tác động nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO, từ đề xuất sách phù hợp [3] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp như: “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới” Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ [4]; “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh” Trương Thị Minh Sâm [5]; “Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng Cơng nghiệp hố Hiện đại hố từ kỉ XX tới Thế kỉ XXI thời đại kinh tế tri thức” Lê Quốc Sử [6]; “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Khánh Hịa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Xn Long [7] Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề lí luận thực tiễn cấu kinh tế nơng nghiệp, phân tích đánh giá chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đó, tác giả đưa vấn đề cần giải sách nơng nghiệp, cấu cơng - nông nghiệp kinh tế, nhận thức sở hữu ruộng đất, quan hệ sản xuất cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn mang lại Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phân tích chứng minh q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, đề cập đến nguồn lực, khó khăn, thách thức ngành nơng nghiệp hội nhập, sách đổi nơng nghiệp… Các nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn để nâng cao hiệu giá trị ngành nông nghiệp, bảo vệ tài nguyên môi trường cho mục tiêu phát triển bền vững; Đồng thời có ý nghĩa mặt lí luận cho nghiên cứu Từ cho thấy, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nơng, lâm, thủy sản tỉnh Bình Phước cần thiết, nhằm mục đích phát huy hiệu tối đa nguồn lực định hướng phát triển nông nghiệp tương lai Nội dung nghiên cứu 2.1 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu Bình Phước tỉnh miền núi biên giới vùng Đơng Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 6.873,55 km2, chiếm 29,1% diện tích tự nhiên tồn vùng Dân số năm 2020 tỉnh 1.011 nghìn người, 76,0% dân số sống vùng nông thôn; 61,0% dân số làm việc ngành kinh tế, riêng nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản chiếm 71,21% Quá trình chuyển dịch cấu nơng, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước đạt mục tiêu đề phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, nhiên số hạn chế như: sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ; việc chuyển đổi cấu mang lại hiệu chưa cao; liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, khu nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp nơng nghiệp hữu cịn hạn chế; nuôi trồng thủy sản phát triển chưa bền vững; suất, chất lượng rừng thấp, chủ yếu sản phẩm gỗ nhỏ; áp dụng giới hóa vào sản xuất cịn thấp; tỉ trọng sản phẩm nơng nghiệp sản xuất, phân phối tiêu thụ qua chuỗi giá trị cịn thấp, nên khơng thể tham gia vào hệ thống cung ứng số siêu thị nước xuất Hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, hỗ trợ thị trường cản trở đầu trình tái sản xuất mở rộng sản phẩm nông, lâm, thủy sản 95 Lê Thị Hậu, Lê Hoàng Thúy Anh Hoàng Phan Hải Yến* 2.1.2 Dữ liệu Dữ liệu báo tác giả tính tốn, phân tích từ nguồn như: Niên giám thống kê Cục Thống kê Bình Phước, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công Thương tỉnh Bình Phước cung cấp Những số liệu thu thập sau tính tốn thành bảng biểu để dễ so sánh, nhận xét phân tích Tất liệu thu thập giai đoạn từ 2010 đến 2020 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu Để đạt hiệu cao nghiên cứu, báo sử dụng kết hợp phương pháp như: Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: Số liệu liên quan đến hoạt động nơng nghiệp tỉnh Bình Phước thu thập thông qua Niên giám thống kê hàng năm tỉnh, thu thập từ báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Phước Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở thu thập nghiên cứu văn nêu trên, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, tổng hợp góp phần làm rõ thực trạng tái cấu kinh tế theo ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Phước Phương pháp khảo sát thực địa: Tác giả tiến hành thực địa khảo sát tình hình kinh tế - xã hội hoạt động nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thủy sản huyện thị phát triển mạnh nông nghiệp (huyện Đồng Phú, Chơn Thành, Phước Long, Thị xã Bình Long) tiếp xúc với nơng dân chủ trang trại nông nghiệp để nắm bắt đầy đủ thông tin hoạt động sản xuất nông nghiệp Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia nhà quản lí: Đây phương pháp tác giả thực hệ thống câu hỏi vấn với chuyên gia nhà quản lí nơng nghiệp Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Phước, trưởng phịng Nơng nghiệp, trưởng trạm sản xuất giống dịch vụ nông nghiệp địa bàn huyện, thị để thu thập thông tin hoạt động sản xuất nơng nghiệp cách tồn diện 2.2 Kết nghiên cứu thảo luận 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển ngành nơng, lâm, thủy sản tỉnh Bình Phước 2.2.1.1 Thuận lợi Bình Phước tỉnh nằm phía đơng bắc vùng Đơng Nam Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi có kinh tế phát triển tồn quốc, có lợi cho phát triển nông nghiệp thu hút nguồn vốn, nhân lực có chất lượng cao, chuyển giao khoa học kĩ thuật, chế biến tiêu thụ sản phẩm Về mặt tự nhiên, Bình Phước có vị trí chuyển tiếp từ miền núi, cao nguyên Nam Trường Sơn xuống Đồng sơng Cửu Long Bình Phước hội tụ đầy đủ điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên khí hậu, địa hình đất, nguồn nước cho phát triển nông nghiệp, cho phép phát triển nơng nghiệp nhiệt đới hàng hố, đa dạng hố trồng trồng loại cơng nghiệp lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới, có giá trị kinh tế cao cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, ca cao chăn nuôi gia súc lớn Năm 2020, tổng số diện tích đất nơng nghiệp 616.307 ha, đất dành cho sản xuất nông nghiệp chiếm 64,34%, đất cho sản xuất lâm nghiệp chiếm 24,86%, đất dành cho nuôi trồng thủy sản 0,16%, đất nơng nghiệp khác 0,3% Ngồi ra, tỉnh cịn có quỹ đất chưa sử dụng, chủ yếu đất chưa sử dụng có khả đưa vào sản xuất nông nghiệp khoảng 73,0 ha, chiếm 0,01% 96 Chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 Dân cư nguồn lao động dồi Năm 2020, tỉnh có 617 nghìn người độ tuổi lao động, chiếm 61% dân số tồn tỉnh, lao động nơng thơn chiếm 71,2% Lao động có truyền thống nhiều kinh nghiệm canh tác nông nghiệp, đặc biệt trồng loại công nghiệp lâu năm kĩ thuật bắc kiềng, cạo mủ cao su; kinh nghiệm xác định thời vụ bón thúc chủ động thời gian hoa điều tránh thời kì mùa mưa ảnh hưởng xấu đến suất… Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất ngày phổ biến, hạn chế ảnh hưởng định thời tiết khí hậu mang lại Tính đến năm 2020, địa bàn tỉnh có 6.386 sở cơng nghiệp nơng thôn với 192.000 lao động hoạt động Hiện nay, cơng nghiệp nơng thơn cịn góp phần vào thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị xuất địa bàn mặt hàng nông sản (điều, hạt tiêu), gỗ viên nén… Triển vọng thị trường xuất mặt hàng nông sản ngày tăng thị trường giới Bên cạch việc trì ổn định thị trường truyền thống (Trung Quốc, ASEAN ), tỉnh Bình Phước bước đáp ứng yêu cầu thị trường lớn Nhật Bản, Châu Âu thị trường Mĩ Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ nơng nghiệp phát triển Tỉnh Bình Phước đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng khu vực biên giới với Camphuchia, thực xã hội hóa, tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư xây dựng sở hạ tầng cửa Hoa Lư; khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư loại hình dịch vụ cửa này, tập trung vào kho bãi, dịch vụ logistics, tài Chính sách coi trọng phát triển nông lâm ngư nghiệp Đảng, Nhà nước quyền địa phương nhân tố định cho phát triển ngành Với điều kiện thuận lợi nêu trên, Bình Phước có lợi to lớn để phát triển ngành nông, lâm, thủy sản đa dạng, sản phẩm có giá trị kinh tế cao đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành thay đổi mặt nơng thơn 2.2.1.2 Khó khăn Chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản tỉnh diễn chậm, chưa mạnh mẽ Kết cấu kinh tế nông thôn chủ yếu nông, hoạt động dịch vụ nông, lâm, thủy sản,… chưa phát triển, chưa đủ sức hút tạo việc làm để thúc đẩy chuyển dịch lao động Trình độ sản xuất nơng dân cịn thấp, lao động thủ cơng chủ yếu, việc ứng dụng kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp cịn hạn chế, cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, suất lao động thấp, yếu tố rủi ro cao, dịch bệnh trồng trọt chăn nuôi ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng ngành nông, lâm, thủy sản thu nhập người nông dân Nền kinh tế có điểm xuất phát thấp, cơng nghiệp - dịch vụ nhỏ bé nên khả hỗ trợ cho phát triển nơng nghiệp cịn hạn chế Mạng lưới sở chế biến sản phẩm nông nghiệp phát triển chưa mạnh, chủ yếu điểm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dạng thơ, sơ chế chủ yếu, lợi nhuận chưa cao Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, thủy sản, vùng miền núi (đặc biệt giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc) 2.2.2 Những biến đổi cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành Trong năm gần đây, chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi khí hậu khơ hạn kéo dài, sương muối hay dịch bệnh ngành nơng, lâm, thủy sản tỉnh Bình Phước có chuyển dịch theo xu hướng nơng nghiệp hàng hóa Trong cấu sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, nơng nghiệp ln chiếm tỉ trọng cao có xu hướng ngày tăng, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp tỉ trọng lâm nghiệp ngày giảm theo yêu cầu mục tiêu phát triển 97 Lê Thị Hậu, Lê Hoàng Thúy Anh Hoàng Phan Hải Yến* Bảng Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nông, lâm , thủy sản tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 Năm 2010 2015 tỉ đồng tỉ đồng % 2020 % tỉ đồng % Tổng số 16.934,1 100 24.061,3 100 31.570,2 100.0 Nông nghiệp 16.659,6 98,4 23.695,3 98,5 31.128,2 98,6 50,65 0,3 102,3 0,4 110,5 0,35 223,85 1,3 263,7 1,1 331,5 1,05 Lâm nghiệp Thủy sản Nguồn: Tính tốn từ [10] Trong cấu GTSX nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2010 - 2020, ngành nơng nghiệp ln có tỉ trọng cao (trên 98%) có vai trị quan trọng cung cấp nông sản xuất địa bàn tỉnh (thực tế nay, Bình Phước tỉnh dẫn đầu sản xuất xuất cao su, điều, tiêu nước), sở vững thúc đẩy phát triển kinh tế, giải việc làm cho phận lao động, đẩy mạnh phát triển xã hội nên tỉ trọng có xu hướng tăng từ 98,4% năm 2010 lên cịn 98,6% năm 2020 Ngành thủy sản khơng mạnh chưa đầu tư mức nên có xu hướng giảm từ 1,3% năm 2010 xuống 1,05% năm 2020 Ngành lâm nghiệp chiếm tỉ trọng thấp có xu hướng giảm cấu từ 0,4% năm 2015 xuống cịn 0,35% năm 2020 2.2.2.1 Trong nơng nghiệp GTSX nông nghiệp (theo giá hành) tỉnh Bình Phước tăng liên tục giai đoạn từ năm 2010 - 2020, từ 16.659,6 tỉ đồng lên 31.128,2 tỉ đồng, với tốc độ tăng trưởng trung bình năm 8,7%/năm Bảng Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuấtcủa ngành nông nghiệp (theo giá hành) Năm 2010 2015 2020 tỉ đồng % tỉ đồng % Tổng số 16.659,6 100 23.659,3 100 31.128,2 100.0 Trồng trọt 15.172,0 91,07 20.278,1 85,58 25.341,4 81,4 Chăn nuôi 1.472,2 8,84 3.331,6 14,06 5.640,5 18,1 15,4 81,4 85,7 18,1 146,3 0,5 Dịch vụ nơng nghiệp tỉ đồng % Nguồn: Tính tốn từ [10] [11] Trong cấu GTSX nông nghiệp tỉnh, trồng trọt giữ vai trò quan trọng (khoảng 80%) tỉ trọng có xu hướng giảm dần Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ (dưới 20%) có xu hướng tăng lên, phù hợp với sách đưa chăn ni lên thành ngành sản xuất để phục vụ nhu cầu thực phẩm người dân với chất lượng sống ngày nâng cao Tỉ trọng dịch vụ nơng nghiệp nhỏ, có thay đổi không đáng kể a Trồng trọt Đây ngành chiếm tỉ trọng cao cấu sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Phước Diện tích loại trồng năm 2020 457.453 ha, trồng hàng năm chiếm 6,05%, lâu năm chiếm 93,95% Với ưu đất đai khí hậu, Bình Phước có điều kiện phát triển đa dạng loại trồng với cấu bao gồm: lương thực, 98 Chuyển dịch cấu nơng, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 thực phẩm, công nghiệp, ăn loại khác, đặc biệt phát triển cơng nghiệp Bảng Diện tích, sản lượng, suất số trồng tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 Sản phẩm Lúa Ngô Chỉ tiêu 12.855 11.272 Sản lượng (tấn) 46.044 42.359 41.636 Năng suất (tạ/ha) 31,44 32,98 36,92 Diện tích (ha) 6.695 4.922 3.198 20.957 18.691 12.358 31,30 37,97 38,64 20.395 17.745 5,92 464.213 413.756 144.473 227,61 233,17 244,04 502,0 284,0 191,0 Sản lượng (tấn) 19.460 9.218 5.448 Năng suất (tạ/ha) 387,65 324,58 285,2 9.181 9.545 14.675 26.155 26.941 28.217 28,49 28,23 19,23 98.262 157.813 206.389 191.837 289.601 379.617 19,5 18,35 18,4 Diện tích (ha) 144.413 131.521 135.893 Sản lượng (tấn) 139.982 198.851 189.015 9,69 15,12 13,9 Sản lượng (tấn) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) Tiêu Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) Cao su Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) Điều 2020 14.645 Diện tích (ha) Mía 2015 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sắn 2010 Năng suất (tạ/ha) Nguồn: Tính tốn từ [11] Trong cấu lương thực có hạt tỉnh, lúa trồng chủ đạo Mặc dù có giá trị thương phẩm không cao để đáp ứng nhu cầu chỗ người dân, đảm bảo an ninh lương thực cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Do suất tăng nhanh nên diện tích trồng lúa giảm sản lượng lúa lại tăng Trong giai đoạn 2010 - 2020, diện tích trồng lúa ln đạt ngưỡng 10,0 nghìn giảm liên tục, từ 14.645 năm 2010 xuống 11.272 năm 2020 Nhằm đảm bảo an ninh lương thực, tỉnh có nhiều sách đảm bảo cho sản xuất lúa, chủ động nước tưới cho vùng trồng lúa; sử dụng giống lúa mới, đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên suất lúa tăng từ 31,44 tạ/ha (năm 2010) lên 36,92 tạ/ha (năm 2020) Ngô trồng quan trọng thứ hai sau lúa Ngô trồng xen với công nghiệp chưa cho thu hoạch cao su, hồ tiêu… Ngô nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, nguồn thức ăn 99 Lê Thị Hậu, Lê Hoàng Thúy Anh Hồng Phan Hải Yến* cho chăn ni Do tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thu nhập từ ngơ khơng cao nên diện tích sản lượng ngơ giảm liên tục Bình Phước tỉnh dẫn đầu nước, dẫn đầu tỉnh vùng Đông Nam Bộ diện tích cơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp lâu năm (cao su, điều, tiêu, cà phê…) Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu tỉnh mía, lạc, đậu nành, bơng Cây cơng nghiệp năm tỉnh trọng phát triển nên diện tích liên tục giảm Sự suy giảm diện tích cơng nghiệp năm phần hiệu kinh tế thấp, phần diện tích xen canh vườn lâu năm giảm Các loại công nghiệp năm chủ yếu lạc, mía, đậu nành Trồng cơng nghiệp lâu năm mạnh bật tỉnh, trồng hầu hết huyện, thị nên có xu hướng mở rộng diện tích loại có hiệu kinh tế tương đối cao, sản phẩm nằm danh mục mặt hàng xuất chính, đồng thời cịn làm tăng độ che phủ, có tác dụng bảo vệ đất mơi trường sinh thái Các loại công nghiệp lâu năm tiêu biểu tỉnh cao su, điều, hồ tiêu, cà phê Trong đó, cao su trồng nhiều Ngồi loại trồng nêu trên, Bình Phước trồng loại rau đậu ăn cam, chanh, nhãn, xoài… Hiện nay, nhiều tiến kĩ thuật, cơng nghệ có hiệu nhân rộng, hướng tới nông nghiệp sạch, hữu cơ, công nghệ cao, thân thiện với môi trường Điển quy trình sản xuất an tồn theo hướng VietGAP sản xuất dưa lưới rau cua xã Thanh Phú, nhãn tiêu da bò, bưởi da xanh xã Thanh Lương - Bình Long; số mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hải Vương huyện Hớn Quản, Hợp tác xã sản xuất - thương mại - dịch vụ nông nghiệp Nguyên Khang Garden, thành phố Đồng Xồi; sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt cơng nghệ Israel có kết hợp châm phân bón tự động cho trồng hồ tiêu xã Thuận Phú - Đồng Phú… Như vậy, ngành trồng trọt Bình Phước dựa vào đặc thù điều kiện tự nhiên, lao động, từ xác định cấu trồng phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu người dân địa phương phục vụ xuất b Chăn ni Bình Phước có đặc điểm tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm Địa hình tỉnh thích hợp cho việc phát triển trang trại chăn ni bị, lợn gia cầm, với mơ hình kết hợp rừng lâm nghiệp - chăn ni bị đàn, vườn ăn - chăn nuôi gà, vườn công nghiệp lâu năm - chăn nuôi dê Các huyện miền núi tỉnh cịn phát triển chăn ni loại vật ni đặc sản có giá trị cao lợn thả rơng, nai, nhím Bên cạnh phát triển mạnh mẽ dịch vụ nông nghiệp, cung cấp giống, thức ăn, tăng nhanh nhu cầu thị trường tỉnh thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Bảng Số lượng số gia súc gia cầm chủ yếu giai đoạn 2010 - 2020 2010 2015 2020 Đàn trâu 19,0 13,1 12,3 Đàn bò 64,0 28,0 38,64 Đàn lợn 200,8 284,6 848,36 2.631,0 4.380,0 7.357,0 Đàn gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) Đơn vị tính: Nghìn con; Nguồn: Tính tốn từ [11] Tuy có điều kiện thuận lợi giai đoạn 2010 - 2020, số lượng đàn trâu, đàn bị có xu hướng giảm, đàn trâu giảm từ 19 nghìn xuống cịn 12,3 nghìn con, đàn bị giảm từ 64,0 100 Chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 nghìn xuống 38,64 nghìn dịch bệnh, diện tích đồng cỏ bị thu hẹp, thiếu vốn dự án đầu tư phát triển chăn ni tỉnh cịn hạn chế; đàn lợn tăng nhanh từ 200,8 nghìn lên 848,36 nghìn Số lượng đàn gia cầm tỉnh ngày tăng, từ 2.631,0 nghìn năm 2010 tăng lên 7.357,0 nghìn năm 2020 Chăn ni gia cầm Bình Phước đa dạng, vật ni gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, ngồi số địa phương cịn nuôi đặc sản nuôi đà điểu, nuôi yến, nuôi ong… Hình thức chăn ni gia cầm chủ yếu công nghiệp bán công nghiệp, trang trại chăn nuôi hình thành ngày nhiều Các trang trại đầu tư áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, vậy, hiệu kinh tế ngày cao Một số hình thức chăn ni kết hợp đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi gia cầm kết hợp với làm vườn (gà thả vườn, ) 2.2.2.2 Trong lâm nghiệp Bình Phước tỉnh mạnh rừng Ngành lâm nghiệp khơng tạo giá trị sản xuất kinh tế thông qua hoạt động khai thác, chế biến lâm sản mà cịn giải việc làm, góp phần việc trì nguồn gen q, bảo vệ mơi trường sinh thái, hạn chế lũ đầu nguồn, cân nước, giữ ẩm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học,… Tuy nhiên, tỉ trọng đóng góp ngành lâm nghiệp chiếm tỉ lệ thấp kinh tế, tốc độ tăng trưởng chậm Giá trị sản xuất ngành có tăng không nhiều Bảng Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hành phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2010 - 2020 Chia Năm Tổng số Trồng chăm Khai thác gỗ lâm sóc rừng sản khác Dịch vụ lâm nghiệp Các loại khác 2010 50,635 6,004 38,540 4,050 2,041 2015 102,275 16,093 73,756 6,709 5,717 2020 110,499 20,508 77,041 6,221 6,729 Đơn vị tính: Tỉ đồng; Nguồn: Tính tốn từ [11] Trong cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, hoạt động khai thác gỗ lâm sản chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng giảm (từ 76,1% năm 2010 xuống cịn 69,7% năm 2020) Hoạt động trồng chăm sóc rừng có xu hướng tăng (từ 11,9% năm 2010 tăng lên 18,6% năm 2020) Hoạt động lâm nghiệp chuyển từ quốc doanh sang phát triển lâm nghiệp xã hội với nhiều thành phần kinh tế tham gia Lâm nghiệp có chuyển biến mạnh theo hướng chủ yếu từ khai thác sang bảo vệ rừng tự nhiên, tăng cường giao khoán bảo vệ rừng, thực chủ trương rừng có chủ nên rừng tự nhiên khơi phục nhanh Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế sở đẩy mạnh giao đất sang cho thuê đất rừng, liên doanh trồng rừng, khốn khoanh ni bảo vệ rừng Chương trình “Giải vấn đề di dân tự do, ổn định dân cư gắn với bảo vệ rừng, phát triển kinh tế rừng chăn nuôi đại gia súc” chương trình đột phá tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005 - 2010 góp phần giải nhu cầu nhà ở, đất ở, đất sản xuất, vốn sản xuất cho hộ dân Nhờ đó, đời sống dân cư vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày nâng lên, tình hình phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh hạn chế, diện tích rừng trồng ngày tăng 2.2.2.3 Thủy sản Bình Phước tỉnh miền núi, nuôi trồng thuỷ sản ngành mạnh chiến 101 Lê Thị Hậu, Lê Hoàng Thúy Anh Hoàng Phan Hải Yến* lược phát triển kinh tế tỉnh, nhờ khai thác tốt diện tích bưng bàu, diện tích trồng lúa vụ hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, đồng thời khai thác tối đa diện tích hồ chứa nước: hồ Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hồ Suối Cam, hồ Suối Giai, hồ Ông, hồ Cầu Trắng,… phát triển mơ hình kinh tế vườn nhà (V-A-C) nên thuỷ sản có bước phát triển, góp phần quan trọng vào việc giải nhu cầu thực phẩm cộng đồng dân cư Việc xây dựng cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, hồ chứa nước góp phần tăng diện tích đất mặt nước ni trồng thuỷ sản Bảng Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá hành phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2010 - 2020 Năm Giá trị sản xuất (Tỉ đồng) Cơ cấu giá trị sản xuất (%) Tổng số Khai thác Nuôi trồng Tổng số Khai thác Nuôi trồng 2010 223,850 14,008 209,842 100 6,26 93,74 2015 263,666 30,171 233,495 100 11,44 88,56 2020 331,5 27,52 303,98 100 8,3 91,7 Nguồn: Tính tốn từ [11] Trong ni trồng thuỷ sản, nhiều loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao cá lăng nha, sặc rằn,… nghiên cứu thử nghiệm nuôi trồng thành công với môi trường nước tỉnh bước đầu ứng dụng sản xuất rộng rãi Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản chủ yếu phương thức quảng canh quảng canh cải tiến Sản phẩm thuỷ sản chủ yếu cung cấp thị trường tỉnh 2.2.3 Những vấn đề đặt Mặc dù cấu nơng, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước có chuyển dịch theo hướng tích cực để đem lại hiệu cao đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch địi hỏi tỉnh Bình Phước phải giải nhiều vấn đề Cụ thể: Cơ cấu nơng, lâm, thủy sản theo ngành cịn cân đối, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn (trên 95%) Mặc dù Bình Phước tỉnh miền núi lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ bé (0,35% năm 2020) Trong nông nghiệp, chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp; trồng trọt chiếm ưu vượt trội Trong ngành trồng trọt, tỉ lệ ứng dụng cơng nghệ cao cịn mức thấp, ứng dụng phần, chưa hoàn chỉnh chuỗi giá trị sản phẩm loại trồng Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất trồng trọt hạn chế; sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; sách đặc thù cho số trồng chủ lực chưa có; chưa thu hút nhà đầu tư lĩnh vực nông nghiệp Trong chăn nuôi, quy hoạch vùng chăn nuôi chưa cụ thể; đầu tư sản xuất chăn ni chưa đồng Trong tỉnh chưa có nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm; chưa có lị giết mổ gia súc, gia cầm có quy mô công nghiệp; việc ứng dụng công nghệ cao chăn ni chủ yếu cơng ty, tập đồn chăn ni nước ngồi; liên kết hình thành sản xuất chăn ni theo chuỗi cịn ít, chưa bền vững Ngành lâm nghiệp thiên hoạt động khai thác gỗ lâm sản, chưa trọng nhiều đến công tác trồng khoanh nuôi rừng Chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản diễn chậm Ni trồng thủy sản có xu hướng tăng chậm, chủ yếu tự phát theo hộ gia đình, quy mơ nhỏ lẻ Các loại hình dịch vụ thủy sản có xu hướng tăng Q trình chuyển dịch cấu nơng - lâm - thủy sản theo ngành phụ thuộc nhiều vào thời tiết, dịch bệnh giá thị trường không ổn định… 102 Chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 2.2.4 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước theo hướng bền vững Nghị Đại hội đảng tỉnh Bình Phước lần XI, nhiệm kì 2020-2025 xác định phát triển nông, lâm, thủy sản với 03 nhiệm vụ trọng tâm: tạo vùng nguyên liệu, chế biến, hình thành liên kết chuỗi giá trị; 03 ngành trọng điểm: chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp; 03 sản phẩm xuất chủ yếu: chăn nuôi (lợn, gà), hạt điều, sản phẩm từ gỗ; 03 giải pháp hỗ trợ khởi điểm: quy hoạch lại vùng sản xuất nguyên liệu, sách thu hút hỗ trợ, nông nghiệp công nghệ cao Trên sở chủ trương đó, để cấu nơng, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước chuyển dịch theo hướng bền vững cần thực số giải pháp sau: - Về quy hoạch: Quy hoạch điều chỉnh lại vùng trồng chuyên canh, trọng tâm cao su, điều, ăn quả, lấy gỗ sở điều kiện thổ nhưỡng, nhu cầu nguyên liệu sở chế biến để xác định quy mô cho loại trồng (vùng chuyên canh ca cao xen điều khoảng 5000 địa bàn huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập, Phước Long, Phú Riềng; vùng chuyên canh điều hữu khoảng 2000 địa bàn huyện Đồng Phú; vùng chuyên canh cao su huyện Phú Riềng, Đồng Phú; vùng chuyên canh hồ tiêu huyện Lộc Ninh…) Quy hoạch vùng chăn ni hướng đến an tồn dịch bệnh, chăn ni cơng nghiệp (hình thành 02 vùng chăn ni lợn huyện Lộc Ninh, huyện Hớn Quản; 02 vùng chăn nuôi gà huyện Đồng Phú xã Thanh Lương, Thanh Phú thị xã Bình Long) để sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu - Về nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ Ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp yếu tố quan trọng, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, bảo đảm chuyển dịch nông nghiệp bền vững Cần tiếp tục hồn thiện tổ chức, chuyển giao cơng nghệ sản xuất cho loại trồng, vật nuôi Tiến hành xây dựng phổ biến mơ hình ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ để đưa vào phục vụ sản xuất Tổ chức hồn thiện mơ hình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu có triển khai thực tế Tổ chức tiếp nhận việc chuyển giao số công nghệ cao từ nước (nếu phù hợp) - Về phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu: Hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xúc tiến thị trường nhiều hình thức tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ nước ngoài; bước đầu hỗ trợ doanh nghiệp, nông dân xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Liên kết tổ chức sản xuất tiêu tụ sản phầm nông nghiệp công nghệ cao thành vùng chuyên canh gắn với việc hình thành vùng nông nghiệp công nghệ cao đảm bảo số lượng sản phẩm đủ lớn để tìm kiếm hội kết nối thương mại, đưa sản phẩm lên sàn giao dịch Phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi thị trường nước theo hướng hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm thông qu hoạt động doanh nghiệp, hiệp hội; tăng cường quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu; khai thác thị trường tiềm để xuất Xây dựng chợ đầu mối nông sản; xây dựng mối liên kết hợp tác xã với siêu thị hệ thống bán lẻ để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng cường phổ biến thông tin tuyên truyền để người dân tiếp cận công nghệ cao, kết ứng dụng công nghệ cao, mô hình phát triển cơng nghệ cao sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Đối với lâm nghiệp: Quản lí chặt chẽ diện tích rừng có, nâng cao hiệu kinh tế rừng (tận thu sản phẩm phụ; khai thác nâng cao chất lượng tour du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bù Gia Mập…); thực chế cho thuê rừng; xem xét lại hiệu sách khốn rừng trước để có giải pháp nâng cao hiệu quả, cung cấp gỗ, củi cho sở chế biến gỗ Quản lí thực việc trồng rừng diện tích bán ngập lịng hồ; trồng tuyến đường giao 103 Lê Thị Hậu, Lê Hoàng Thúy Anh Hồng Phan Hải Yến* thơng Bảo tồn nguồn gen loại động vật quý Quản lí chặt chẽ xử lí nghiêm hành vi phá rừng Thực chủ trương giao đất, giao rừng cho nơng dân chăm sóc, đào tạo nguồn nhân lực lâm nghiệp cấp, sớm đưa giáo dục môi trường rừng vào chương trình giảng dạy trường học địa bàn tỉnh - Đối với thủy sản: Điều tra, khảo sát để bố trí sở hạ tầng cho vùng phát triển thủy sản, xây dựng trại giống, nhà máy chế biến thức ăn để giải nguồn cung giống thức ăn cho ngành thủy sản Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản để tổ chức công tác khuyến ngư; bước đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phòng ngừa dịch bệnh bảo vệ môi trường nuôi trồng Kết luận Như vậy, cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu chung bước đầu phát huy mạnh tỉnh Quá trình ảnh hưởng đến đầu tư, phân công lao động, hiệu sản xuất kinh doanh, thể qua trao đổi vai trò, vị trí thành phần kinh tế tiểu vùng nông nghiệp phạm vi tỉnh Trong năm tới, với định hướng giải pháp cụ thể, tỉnh Bình Phước phát huy tối đa lợi thế, khắc phục khó khăn nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu nơng, lâm, thủy sản nói riêng cấu kinh tế tỉnh Bình Phước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Raymond W Goldsmith, 1959 The comparative study of Economics Growth and structure NBER 25, 68 - 75 [2] Scott W Richard, 1997 The unfinished: Indian Agricultural under the structural reform A Review of Frontier Fonction Literature 1993, 22(1), 88–101 [3] Du Ying, 2010 China’s Agricultural Restructuring and system Reform under It’s Accession to the WTO Sustainable Agriculture Reviews E Lichtfouse Ed., Springer Science Business Media B.V 2010, pp [4] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ, 1999 Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với kinh tế giới Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.281 [5] Trương Thị Minh Sâm, 2001 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Nxb Khoa học Xã hội, tr.170 [6] Lê Quốc Sử, 2001 Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá từ kỉ XX tới Thế kỉ XXI thời đại kinh tế tri thức Nxb Thống kê, tr.382 [7] Phạm Quý Thọ, 2006 Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế Nxb Lao động xã hội, tr.85 [8] Ngơ Dỗn Vịnh, 2010 Bàn phát triển kinh tế Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [9] UBND tỉnh Bình Phước, 2010 Quy hoạch phát triền ngành Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 -2020, tầm nhìn đến 2025 Bình Phước [10] Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, 2017 Thực trạng nơng thơn, nơng nghiệp thủy sản tỉnh Bình Phước qua hai kì tổng điều tra năm 2011-2016 Bình Phước [11] Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, 2011, 2016, 2020 Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [12] Sở Nơng nghiệp tỉnh Bình Phước, 2021 Báo cáo tổng kết nơng nghiệp tỉnh Bình Phước năm 2020 104 Chuyển dịch cấu nơng, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 ABSTRACT Restructuring agriculture, forestry, and fishery based on a sectoral approach for Binh Phuoc province in the period 2010 – 2020 Le Thi Hau1, Le Hoang Thuy Anh1 and Hoang Phan Hai Yen2* Binh Long High School, Binh Phuoc Provice Geography Department, College of Education, Vinh University The economic structure is the basic factor that supports determining the existence and development of a country as well as a territory A reasonable economic structure will help to open up as well as create motivation for the effective exploitation of domestic and foreign resources By using methods of synthesis analysis, field survey combined with consultation with experts This study analyzes and clarifies the current status of economic restructuring based on the sectoral approach in agriculture, forestry, and fishery in Binh Phuoc province Research results are an important basis for investment managers and agricultural production organizations to enhance the highest economic efficiency Keywords: economic structure, economic structure of agriculture, forestry and fisheries, restructuring the economy and agriculture sector in Binh Phuoc province 105 ... dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 2.2.4 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước theo hướng bền vững... Phước, 2021 Báo cáo tổng kết nơng nghiệp tỉnh Bình Phước năm 2020 104 Chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 ABSTRACT Restructuring agriculture,.. .Chuyển dịch cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 nước cần đóng vai trị quan trọng việc tái cấu trúc ngành nông nghiệp thông qua

Ngày đăng: 10/07/2022, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuấtcủa ngành nông nghiệp (theo giá hiện hành)   - Chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010 – 2020
Bảng 2. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuấtcủa ngành nông nghiệp (theo giá hiện hành) (Trang 5)
Bảng 1. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020  - Chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010 – 2020
Bảng 1. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 5)
Bảng 3. Diện tích, sản lượng, năng suất một số cây trồng chính  của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020  - Chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010 – 2020
Bảng 3. Diện tích, sản lượng, năng suất một số cây trồng chính của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 6)
Bảng 5. Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hiện hành phân - Chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010 – 2020
Bảng 5. Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hiện hành phân (Trang 8)
Bảng 6. Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá hiện hành phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2010 - 2020  - Chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010 – 2020
Bảng 6. Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá hiện hành phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w