1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

138 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ MỴ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ MỴ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH QUANG TY XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tư liệu số liệu sử dụng luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng, kết đạt mang tính độc lập Tơi xin cảm ơn đơn vị, tổ chức hữu quan giúp đỡ, cung cấp hệ thống thông tin sử dụng trích dẫn luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Đinh Quang Ty nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu, giúp tơi có sở kiến thức phương pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Cục Thống kê; Sở Công thương, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc quan hữu quan khác hỗ trợ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi có sở để nghiên cứu, hoàn thành luận văn MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt…………………………………………… …i Danh mục bảng biểu…………………………………………… .….ii PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 11 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 11 1.2.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 11 1.2.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành 13 1.2.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 15 1.2.1.4 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành 15 1.2.2 Những tiêu chí chủ yếu phản ánh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành 16 1.2.2.1 Cơ cấu GDP 17 1.2.2.2 Cơ cấu lao động xã hội 17 1.2.2.3 Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành kinh tế 18 i 1.2.2.4 Cơ cấu hàng xuất 18 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành 19 1.2.3.1 Nhóm nhân tố đầu vào sản xuất 20 1.2.3.2 Nhóm nhân tố đầu sản xuất 26 1.2.3.3 Các nhân tố thuộc chế sách vai trị quản lý kinh tế nhà nước 28 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TỈNH VĨNH PHÚC 29 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh 29 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Hưng Yên 38 1.3.3 Một số vấn đề rút có giá trị tham khảo cho tỉnh Vĩnh Phúc 43 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 45 2.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 45 2.1.1 Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử 45 2.1.2 Phương pháp logic kết hợp lịch sử 45 2.1.3 Phương pháp trừu tượng hóa 46 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 46 2.1.5 Phương pháp thống kê, thu thập xử lý thông tin 46 2.1.6 Phương pháp phân tích - tổng hợp so sánh - đối chiếu 47 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 49 2.3 Các công cụ sử dụng 49 Chương 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2006 - 2014 50 3.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN 50 ii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 50 3.1.1.1 Vị trí địa lý 50 3.1.1.2 Địa hình 51 3.1.1.3 Khí hậu 52 3.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 52 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2006 - 2014 .55 3.2.1 Cơ cấu giá trị 55 3.2.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế vĩ mô 55 3.2.1.2 Cơ cấu nội ngành 63 3.2.2 Chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế 84 3.2.3 Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành kinh tế……………………………85 3.2.4 Cơ cấu hàng xuất khẩu………………………………………………….87 3.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA TỈNH VĨNH PHÚC .88 3.3.1 Thành tựu nguyên nhân 88 3.3.1.1 Thành tựu 88 3.3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến thành tựu .89 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .93 3.3.2.1 Hạn chế 93 3.3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 95 Chương 4: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN 2030 .97 4.1 NHỮNG NHÂN TỐ MỚI ẢNH HƯỞNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH VĨNH PHÚC 97 iii 4.1.1 Bối cảnh đất nước ảnh hưởng 97 4.1.2 Điểm xuất phát kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 99 4.2 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH VĨNH PHÚC 99 4.2.1 Một số quan điểm phương hướng .99 4.2.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu 103 4.2.2.1 Nhóm giải pháp dài hạn 103 4.2.2.1.1 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh 103 4.2.2.1.2 Tăng cường huy động nguồn lực cho phát triển thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh theo hướng bền vững 109 4.2.2.1.3 Đổi chế sách, tạo mơi trường thể chế thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh 112 4.2.2.1.4 Tăng cường phối hợp phát triển tỉnh Vĩnh Phúc với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 114 4.2.2.1.5 Đầu tư phát triển mạnh khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trường 115 4.2.2.2 Nhóm giải pháp ngắn hạn trung hạn 116 4.2.2.2.1 Lựa chọn ngành cần tập trung phát triển, ưu tiên ngành sử dụng nhiều lao động, đồng thời lựa chọn hợp lý phương hướng phát triển đột phá ngành gắn với lợi so sánh tỉnh… 116 4.2.2.2.2 Tạo đột phá phát triển ngành kinh tế địa bàn tỉnh 120 KẾT LUẬN CHUNG 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CNH, HĐH CDCCKT KHCN NXB Nguyên nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế Khoa học công nghệ Nhà xuất i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2014 .30 Bảng 1.2: Hiện trạng cấu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 –2014.……………………………………………… ………… 31 Bảng 1.3: Cơ cấu vốn đầu tư vào khu vực kinh tế tỉnh HưngYên giai đoạn 2007 –2010……………………………………………………… .38 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2014……………………………………………………………… .56 Bảng 3.2: Hiện trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2014…………………………………………….…………… 57 Bảng 3.3: Tăng trưởng GTSX công nghiệp – xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015……………………………………………………… ……60 Bảng 3.4: Cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn năm 2006 – 2014………………………………64 Bảng 3.5: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 66 Bảng 3.6: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất (GO) ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 68 Bảng 3.7: Kết sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 2014………………………………………………………………… …… 69 Bảng 3.8: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 –2014…………………………………………………………… …….72 Bảng 3.9: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014…………………………………………………… ……………… 74 ii Việc tổng kết phải đáp ứng yêu cầu đánh giá điều sách tất phương diện Đồng thời, đánh giá mà sách đưa lại, đánh giá tiềm chưa huy động Thư hai, hoàn thiện máy thực sách, nâng cao hiệu lực, hiệu mở rộng quyền phân cấp, giao quyền chủ động Muốn tổ chức thực sách phát triển ngành kinh tế hiệu vấn đề máy phân cấp thực phải đặc biệt quan tâm Đảm bảo quản lý thống sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, kiểm tra, tra Đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Sở ban ngành, cấp quyền việc thực sách địa bàn theo quy định pháp luật Phải đảm bảo tương nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm với nguồn lực tài chính, tổ chức, nhân điều kiện cần thiết khác; phải ăn khớp ngành, lĩnh vực có liên quan Thứ ba, có chế, sách khuyến khích tập trung ruộng đất cách hợp lý để tạo vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Thời gian qua, công tác đồn điền, đổi đưa lại tác dụng tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho đưa máy móc vào giới hóa sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất chất lượng, hiệu kinh tế Tuy nhiên, ruộng đất phân tán manh mún, sản xuất độc canh lúa, mang nặng tính tự cung tự cấp… Để tiếp tục mở rộng sản xuất quy mô lớn, cần phải khuyến khích tập trung ruộng đất cách hợp lý Thứ tư, tỉnh cần có chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến nông sản tiêu thụ sản phẩm Công nghiệp chế biến nơng sản góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng nông sản bảo quản nông sản sau thu hoạch, tỉnh cần có chế sách ưu đãi cho doanh nghiệp này, có khuyến khích họ đầu tư vào chế biến nơng 113 sản Tỉnh cần khuyến khích tư thương đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ cung cấp nguyên liệu ổn định cho nhà máy chế biến nông sản tiêu thụ đầu cho nông dân Có đảm bảo cho sản xuất nơng nghiệp phát triển ổn định bền vững Bên cạnh đó, tỉnh cần có chế, sách, hỗ trợ hộ tiếp cận với kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ quản lý để kinh tế hộ, kinh tế trang trại trở thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nơng sản theo mơ hình khép kín từ đầu vào đến đầu sản xuất Thứ năm, nghiên cứu, ban hành sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng làng nghề, thúc đẩy làng nghề phát triển Vĩnh Phúc có số làng nghề tiếng nước, làng nghề khó khăn kết cấu hạ tầng, giao thơng vận tải, thông tin liên lạc… ảnh hưởng đến thị trường quy mơ sản xuất, từ ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 4.2.2.1.4 Tăng cường phối hợp phát triển tỉnh Vĩnh Phúc với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Xây dựng kế hoạch phối, kết hợp với tỉnh, thành phố vùng đồng sông Hồng phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng tour du lịch, thực hoạt động xúc tiến thương mại, khai thác hệ thống thủy nông, chuyển giao cơng nghệ… Các tỉnh vùng có mạnh khai thác phát triển kinh tế xã hội, phối hợp với Vĩnh Phúc để khai thác tốt mạnh mạnh tỉnh Đồng thời việc phối hợp với tỉnh vùng tạo điều kiện để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa tỉnh, tạo đà để hàng hóa tỉnh vươn xa thị trường nước xuất Vĩnh Phúc phối hợp với Bắc Ninh để phát triển cụm khu công nghiệp phát triển du lịch tỉnh… Để có phối hợp phát triển kinh tế, tỉnh cần có quy hoạch xây dựng phát triển hệ 114 thống giao thơng thuận tiện, có hệ thống nhà hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn có sản phẩm dịch vụ kèm theo phong phú 4.2.2.1.5 Đầu tư phát triển mạnh khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trường Khoa học công nghệ vốn coi động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế Thực trạng khoa học công nghệ kinh tế Vĩnh Phúc chưa cao, ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất tỉnh Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tỉnh cần: Thứ nhất, lựa chọn hướng phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu ngành kinh tế Ở góc độ tồn diện kinh tế quốc dân, Đảng ta chủ trương có bốn chương trình ưu tiên cơng nghệ cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa công nghệ vật liệu Trong điều kiện tỉnh nông nghiệp, nguồn lực hạn hẹp, chưa thể triển khai đồng thời bốn chương trình phải cân nhắc lựa chọn thứ tự ưu tiên cho phù hợp Trước mắt, tỉnh cần tập trung cho nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ có khả khai thác sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu sản phẩm nông nghiệp, sử dụng nhiều lao động nhằm khai thác mạnh tỉnh Nâng cao chất lượng cơng trình khoa học, gắn phát triển khoa học, công nghệ với sản xuất; ứng dụng nhanh thành tựu khoa học – kỹ thuật tin học vào sản xuất lĩnh vực khác như: Quản lý, điều hành… Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông thủy sản ngành công nghiệp chế tác khác Thứ hai, tăng cường gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường Đây giải pháp tốt để khoa học – công nghệ thực lực lượng sản xuất trực tiếp đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành Để gắn kết khoa 115 học công nghệ hoạt động kinh tế thực theo chế thị trường cần có chuyển biến cụ thể sau: Các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực trở thành chủ thể tham gia thị trường khoa học, công nghệ; ký kết hợp đồng nghiên cứu quan khoa học với doanh nghiệp Thứ ba, có cách sách ưu đãi, hỗ trợ cho việc nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất Công nghệ thường có chi phí lớn vốn, có nhiều rủi ro Để đẩy nhanh hoạt động nghiên cứu triển khai cần có hỗ trợ Nhà nước Thứ tư, xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi, có hiệu kinh tế cao, cá nhân có sáng chế có khả áp dụng vào sản xuất hiệu quả, lĩnh vực nông – ngư nghiệp tiểu thủ công nghiệp Thực tế kinh nghiệm nhiều địa phương nước cho thấy, gương làm kinh tế giỏi mơ hình mẫu hỗ trợ nhân dân địa phương phát triển kinh tế đưa lại hiệu cao Thứ năm, có biện pháp quản lý, khuyến khích doanh nghiệp, làng nghề đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn, lỏng, khí trước thải mơi trường Thực tế cho thấy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thường kéo theo ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới khả phát triển bền vững Để phát triển bền vững, tỉnh cần quan tâm phát triển công nghệ xử lý chất thải 4.2.2.2 Nhóm giải pháp ngắn hạn trung hạn 4.2.2.2.1 Lựa chọn ngành cần tập trung phát triển, ưu tiên ngành tạo nhiều việc làm, đồng thời lựa chọn hợp lý phương hướng phát triển đột phá ngành gắn với lợi so sánh tỉnh… 116 - Để đạt mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp, Vĩnh Phúc đặt mục tiêu lớn, đến năm 2015 công nghiệp - xây dựng chiếm 62,7% cấu kinh tế, thương mại - dịch vụ chiếm 30,6%, nông – lâm - ngư nghiệp chiếm 6,7% Theo đó, tỉnh cần ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, cơng nghiệp khí chế tạo láp ráp ôtô, xe máy, ngành phụ trợ sản xuất phụ tùng, linh kiện ôtô, xe máy, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, tiếp tục trì phát triển ngành dệt may, giày dép để trở thành ngành trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh Duy trì bước mở rộng thị trường xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực dệt may, giày dép, linh kiện, thiết bị điện tử, sản phẩm gỗ… - Trong nông nghiệp, với tiềm lợi tỉnh, lựa chọn phát triển chăn ni, đặc biệt quan tâm tới chăn ni lợn, bò sữa sản xuất rau ngành hàng chủ lực cần tập trung đầu tư phát triển trở thành ngành hàng có tính cạnh tranh cấp vùng sở lợi sau: Chăn nuôi lợn: Ngành hàng lợn Vĩnh Phúc có nhiều điểm mạnh hội tiềm để phát triển Thứ nhất, tạo uy tín với thị trường chất lượng đàn lợn thịt tốt (đa số lợn có tỉ lệ máu ngoại cao) giống có chất lượng tốt Thứ hai, sở chăn nuôi quy mô lớn ngày phát triển thể tính cạnh tranh cao (kỹ nuôi, chất lượng đàn lợn, kiểm sốt dịch bệnh tốt) Thứ ba, vị trí địa lý điều kiện giao thông thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm Thứ tư, có đội ngũ thương lái thu gom lợn đơng đảo, góp phần quan trọng khâu tiêu thụ sản phẩm Thứ năm, nguồn lực đất đai khu vực trung du, miền núi dồi dào, đáp ứng tốt nhu cầu mở rộng chăn nuôi, hình thành vùng chăn ni tập trung an tồn dịch bệnh Thứ sáu, việc kiểm soát dịch bệnh tốt giảm rủi ro sản xuất thương mại sản phẩm 117 Chăn ni bị sữa: Ngành hàng bị sữa Vĩnh Phúc có lợi vùng do: Lợi nhuận từ chăn ni bị sữa cao so với ngành nông nghiệp khác, người dân sẵn sàng mở rộng sản xuất; tính cạnh tranh sữa tương đương với tỉnh có chăn ni bị sữa phát triển (thành phố Hồ Chí Minh) có tiềm để tăng suất sữa cịn lớn; cịn có quỹ đất chuyển đổi phục vụ chăn ni bị sữa; có thị trường đầu cho sản phẩm(Theo dự báo Bộ Cơng thương, đến năm 2020 Việt Nam có 500 ngàn bị sữa sản lượng sữa nước đáp ứng 38% tổng nhu cầu nội địa); có lợi so sánh với ngành chăn ni khác tỉnh Một số loại đất chuyển sang trồng cỏ ni bị mang lợi nhuận cao trồng khác; hình thành vùng chăn ni có quy mô lớn thu hút đầu tư doanh nghiệp; hình thành nên đội ngũ nơng dân chăn ni bị sữa có kinh nghiệm; giao thơng từ vùng sữa sang Ba Vì, trung tâm chăn ni bị sữa chế biến vùng, thuận lợi, thời gian vận chuyển ngắn Mục tiêu tổng quát phát triển chăn nuôi bò sữa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành ngành kinh tế quan trọng, có lợi cạnh tranh góp phần vào tăng trưởng nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nông dân cải thiện chất lượng sống cư dân nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Phát triển đàn bò số lượng chất lượng, đàn bò sữa đạt 13.000 con; chất lượng đàn bò sữa cải thiện; suất sữa/bò chu kỳ khai thác sữa đạt tấn; 100% sữa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm; 300 sở chăn ni đạt tiêu chuẩn sở chăn ni an tồn (chiếm khoảng 15% tổng sở chăn nuôi); 90% sữa tiêu thụ thông qua hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp; 10% sữa chế biến sở chế biến sữa tỉnh (Hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ) Rau: Ngành hàng rau Vĩnh Phúc có hội tiềm phát triển lợi suất, khí hậu, đất đai, hệ thống giao thông hệ thống phân phối 118 - Đối với ngành dịch vụ, năm qua du lịch lựa chọn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Vĩnh Phúc biết đến tỉnh có nhiều tài nguyên tiềm để phát triển du lịch Thuộc vùng Đơng Bắc Bắc Bộ, Vĩnh Phúc có vị trí thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế dịch vụ Nằm kề với cảng hàng không quốc tế Nội Bài, cảng hàng không lớn nước Vĩnh Phúc gần với điểm đầu quốc lộ 18 nối với Quảng Ninh, cánh cửa mở biển để phát triển ngành kinh tế dịch vụ du lịch Đặc biệt, Vĩnh Phúc có lợi lớn nhờ giáp ranh với Thủ đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hố trung tâm du lịch lớn nước Ngồi giao thơng đường đường sắt, Vĩnh Phúc địa phương có hệ thống sơng dày đặc với hai sông lớn sông Hồng sơng Lơ, mạnh phát triển tour du lịch hấp dẫn với việc xây dựng bến thuyền du lịch địa điểm thích hợp Những thuận lợi giao thơng góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh thuộc Văn Lang thời Vua Hùng dựng nước, dòng chủ lưu lịch sử phát triển dân tộc Trải qua trình phát triển thăng trầm lịch sử ngày nay, địa bàn tỉnh có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn phong phú mang giá trị cao như: Khu Di tích Danh thắng Tây Thiên, thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức, đền thờ Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn, tháp Bình Sơn – chùa Vĩnh Khánh, chùa Hà Tiên, cụm đình Hương Canh, đình Thổ Tang, Khu Di khảo cổ học Đồng Đậu… lễ hội truyền thống (lễ hội Tây Thiên, lễ hội Chọi trâu, lễ hội đền Thính…); điệu dân ca, dân vũ độc đáo (hát Trống Quân, hát Soọng cô, hát Sịnh ca…) sản phẩm thủ công, làng nghề truyền thống (làng gốm Hương Canh, làng mộc Thanh Lãng, làng rắn Vĩnh Sơn, làng rèn Lý Nhân, nghề đá Hải Lựu ); trò chơi dân gian đặc sắc 119 nhiều ăn đặc sản mang đậm màu sắc địa phương Vĩnh Phúc sức hút du khách 4.2.2.2.2 Tạo đột phá phát triển ngành kinh tế địa bàn tỉnh * Các giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn (1) Tăng cường đầu tư trực tiếp cho nông nghiệp, nông thôn đẩy mạnh việc đưa khí hố vào sản xuất nơng nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến nông sản để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm (2) Tiếp tục đầu tư cho cơng trình thuỷ nơng, kiên cố hố kênh mương, cơng trình phục vụ phịng chống bão lụt hạ tầng kinh tế nông nghiệp, nông thôn (3) Ưu tiên đầu tư từ ngân sách tỉnh cho việc ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ sinh học, hình thành khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, hỗ trợ nơng dân tìm kiếm thị trường, đầu tư thỏa đáng cho đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ nghề cho nông dân, tăng cường đầu tư cung cấp thông tin cho nông dân (4) Tăng cường quản lý nhà nước giống trồng, vật ni, đảm bảo an tồn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm (5) Khuyến khích nơng dân dồn ghép ruộng đất, dồn điền đổi chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo luật đất đai để tạo thành khu sản xuất tập trung; kiện toàn hệ thống hợp tác xã (6) Thu hút cá nhân nước đấu thầu quyền sử dụng đất Đưa chế, sách nông nghiệp để tạo cho nông dân hội phát triển như: Nơng dân góp vốn giá trị quyền sử dụng đất vào dự án đầu tư Có chế cải tiến chế hỗ trợ, cho vay để nơng dân có vốn phát triển sản xuất * Các giải pháp phát triển công nghiệp địa bàn 120 (1) Tập trung đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghiệp, đặc biệt hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thu hút hình thức đầu tư, khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Phối hợp với Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho thực dự án giao thông quốc gia địa bàn, thúc đẩy đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thơng tỉnh, nhằm bước hình thành đồng hệ thống giao thông kết nối ngồi tỉnh, tạo tảng cho phát triển cơng nghiệp (2) Thu hút đầu tư có chọn lọc theo hướng ưu tiên dự án kỹ thuật cao, dự án thân thiện môi trường, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản phẩm xuất đồng thời với việc tạo lập thương hiệu sản phẩm cơng nghiệp (3) Khuyến khích tạo điều kiện thn lợi cho đầu tư thành phần kinh tế ngồi nhà nwóc, có đầu tư nước ngồi Đẩy mạnh cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp nông thôn (4) Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất có trình độ tay nghề phù hợp, ưu tiên phát triển đội ngũ lao động có trình độ cao để tiếp thu tiến tới làm chủ công nghệ Mở rộng hợp tác đào tạo lao động với địa phương vùng, đặc biệt Hà Nội hợp tác với quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh (5) Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, thương mại để thu hút vốn đầu tư tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm công nghiệp tỉnh (6) Tư vấn, giúp doanh nghiệp phát triển thương hiệu, ứng dụng công nghệ mới, tìm kiếm thị trường, tổ chức lớp tập huấn phát triển thương mại điện tử, xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ * Các giải pháp phát triển dịch vụ địa bàn (1) Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; khuyến khích đầu tư vào phát triển khu vui chơi giải trí đại; thực xã hội hóa đầu tư phát 121 triển du lịch (2) Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch Tập trung vào: kỹ tổ chức quản lý tour, tuyến du lịch; đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh tiếng Trung… nhằm đảm bảo nguồn nhân lực tốt cho phát triển du lịch (các giải pháp cụ thể trình bày chi tiết nội dung phát triển giáo dục đào tạo) (3) Đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch: Tập trung xúc tiến quảng bá theo chiến dịch trọng điểm, phù hợp định hướng phát triển sản phẩm, thương hiệu du lịch tỉnh; xây dựng chế hợp tác ngồi ngành, đẩy mạnh xã hội hóa xúc tiến quảng bá du lịch; tận dụng tối đa sức mạnh truyền thông, huy động hợp tác quan đại diện ngoại giao nước, truyền thông qua mạng xã hội (4) Tăng cường liên kết, phối hợp với địa phương vùng thực quy hoạch, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá, xúc tiến đầu tư, xây dựng thương hiệu du lịch Hình thành tuor, tuyến du lịch liên vùng, tỉnh hướng tới hợp tác quốc tế phát triển du lịch Tập trung xây dựng quy hoạch huyện Tam Đảo, Sơng Lơ, Vĩnh n, Bình Xuyên, Phúc Yên trở thành vùng dịch vụ, du lịch trọng điểm tỉnh Trên sở quy hoạch, huyện, thành phố, thị xã: Tam Đảo, Sông Lô, Vĩnh Yên, Bình Xuyên, Phúc Yên lập đề án phát triển lĩnh vực du lịch, thương mại cụ thể để tập trung đầu tư, chủ động quỹ đất, thu hút nguồn lực đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch Tiến hành cải tạo, nâng cấp, mở rộng khu du lịch, điểm du lịch, trung tâm thương mại có Hình thành phát triển trung tâm dịch vụ, khu du lịch, vui chơi, giải trí, thương mại mang tầm cỡ quốc gia, khu vực quốc tế 122 KẾT LUẬN CHUNG Lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nước ta giới đề tài mới, nhiên trình thực đổi kinh tế hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề đa dạng, phức tạp liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội Hơn nữa, với tỉnh có vị quan trọng góp phần lớn phát triển của đất nước nhiều tiềm khai thác trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Vĩnh Phúc ngày hoàn thiện có đóng góp to lớn cho kinh tế đất nước Cơ cấu kinh tế Vĩnh Phúc chuyển dịch tương đối nhanh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tỷ trọng công nghiệp tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm chuyển dịch hướng tích cực Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Chuyển dịch cấu kinh tế vừa mục tiêu, vừa giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Trong luận văn này, tác giả sử dụng lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm cơng cụ phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội ngành thông qua số liệu thống kê tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2006 đến Trên sở đó, để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, luận văn đề xuất phương hướng số giải pháp góp phần thực đổi kinh tế có hiệu 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Châu, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Lương Minh Cừ cộng sự, 2012 Chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020 Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Cúc cộng sự, 1997 Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta HN: Nxb Chính trị Quốc gia Cục Thống kê Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội thời kỳ 2006 – 2010 Nguyễn Huy Cường, 2009 Huy động sử dụng vốn đầu tư ngân hàng cho chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Hưng Yên Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Công Văn Dị, 2008 Chuyển dịch cấu kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6, trang 40 – 45 Nguyễn Đình Dương, 2006 Chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Luận án tiến sĩ thực Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngơ Đình Giao, 1994 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa kinh tế quốc dân Lê Hiếu, 2008 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 146, trang 14- 18 10 Nguyễn Thị Lan Hương, 2007 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn: trạng thời kỳ 1990 – 2005 triển vọng đến năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 11, trang 22 – 37 124 11 Nguyễn Thị Lan Hương, 2007 Phân tích tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 10, trang 3- 11 12 Phạm Thị Khanh cộng sự, 2010 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững HN: Nxb Chính trị quốc gia 13 Lê Thị Hồng Khuyên, 2009 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam trình đổi Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đinh Thị Minh Lệ, 2002 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hóa hướng xuất Việt Nam 15 Nguyễn Thị Minh, 2009 Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 3, trang 17- 26 16 Đỗ Hoài Nam, 1995 – 1996, Những biện pháp kinh tế, tổ chức chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viện Kinh tế học Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) 17 Đỗ Hoài Nam, 1996 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam HN: Nxb Khoa học Xã hội 18 Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 19 Niên giám thống kê Tỉnh Bắc Ninh 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 20 Niên giám thống kê Tỉnh Hưng Yên 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 21 Đặng Kim Oanh, 2005 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, trang 39 – 41 22 Đặng Thị Kim Oanh, 2005 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 125 tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Trần Quế cộng sự, 2004 Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu đầu kỷ 21 HN: Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Ngọc Thanh, 2009 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam q trình đổi mới, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 284, trang 39- 45 25 Bùi Tất Thắng cộng sự, 1997 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố Việt Nam HN: Nxb Khoa học xã hội 26 Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam HN: Nxb Khoa học xã hội 27 Bùi Tất Thắng, 2013 Dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam thời kỳ đến năm 2020 HN: Nxb Khoa học xã hội 28 Nguyễn Từ, 2007 Chuyển dịch cấu nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 135, trang 29- 32 trang 36 29 Từ điển Triết học, 1975 NXB Tiến Bộ, Matxcơva 30 Nguyễn Anh Tuấn, 2004 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hà Nội Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển – trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 1999 Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hôi nhập với khu vực giới 32 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII, XIV, XV 33 Các nghị quyết, báo cáo, kế hoạch 126 - BCH Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (Khóa XV), 2013, Kế hoạch thực Nghị 04/NQ-TƯ ngày 14/1/2013 phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh đến năm 2020, - Sở Kế hoạch Đầu tư Vĩnh Phúc, 2010, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội tháng đầu năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011-2015 - Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2008, Nghị số 06/NQ-TƯ ngày 25/2/2008 kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008-2010 - Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014, Báo cáo phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 đến năm 2013 Các website: 29 Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc http://www.ipavinhphuc.vn,[Ngày truy cập: 09/09/2014] 30 Trung tâm tư liệu thống kê - cục thống kê Vĩnh Phúc http://www.vinhphuc.gov.vn/,[Ngày truy cập: 11/08/2014] 127 ... LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 11 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 11 1.2.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 11 1.2.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ MỴ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH... THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN 2030 .97 4.1 NHỮNG NHÂN TỐ MỚI ẢNH HƯỞNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH VĨNH PHÚC

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 41)
Bảng 1.2: Hiện trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.2 Hiện trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 42)
Bảng 1.3: Cơcấu vốn đầu tư vào các khu vực kinh tế của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007 - 2010   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.3 Cơcấu vốn đầu tư vào các khu vực kinh tế của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007 - 2010 (Trang 50)
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2014 (Trang 67)
Bảng 3.2: Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngàn hở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.2 Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngàn hở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2014 (Trang 68)
Bảng 3.3: Tăng trưởng GTSX công nghiệp – xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.3 Tăng trưởng GTSX công nghiệp – xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015 (Trang 71)
Bảng 3.4: Cơcấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn năm 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.4 Cơcấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn năm 2006 – 2014 (Trang 75)
Bảng 3.5: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp  Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.5 Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 77)
Bảng 3.6: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành trồng trọt  Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.6 Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành trồng trọt Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 79)
Bảng 3.7: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.7 Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 81)
Bảng 3.8: Cơcấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 –2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.8 Cơcấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 –2014 (Trang 83)
Bảng 3.9: Cơcấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.9 Cơcấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 85)
Bảng 3.10: Cơcấu toàn ngành công nghiệp và xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.10 Cơcấu toàn ngành công nghiệp và xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 88)
Bảng 3.11: Cơcấu ngành công nghiệp ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.11 Cơcấu ngành công nghiệp ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 89)
Bảng 3.12: Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành dịch vụ của Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.12 Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành dịch vụ của Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 93)
Bảng 3.13: Hiện trạng nguồn lao động và cơ cấu lao động tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.13 Hiện trạng nguồn lao động và cơ cấu lao động tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2014 (Trang 95)
Bảng 3.14. Cơcấu vốn đầu tư vào các ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.14. Cơcấu vốn đầu tư vào các ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w