Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tỉnh hà tây

128 18 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - TRẦN VĂN QUẢNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH HÀ TÂY Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG XUÂN HOAN HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - TRẦN VĂN QUẢNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề lý luận, thực tiễn Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài; có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh, địa phương Đại hội IX Đảng ta xác định đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010: “Năm 2010, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp xuống khoảng 50%…Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; ổn định cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố”[10, tr 90] Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung chủ yếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố; vấn đề quan trọng kinh tế quốc dân chuyển sang kinh tế thị trường Một cấu kinh tế hợp lý, thích ứng với yêu cầu khách quan thị trường góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ vững Vì vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế xây dựng cấu kinh tế tối ưu mục tiêu mà nhà hoạch định sách phải quan tâm thực Trong năm gần đây, Hà Tây đẩy mạnh sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Năm 2000 cấu kinh tế: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ tỉnh Hà Tây 40% - 30% - 30% Thu nhập GDP bình quân/đầu người xấp xỉ 300 USD/ người [11, tr.8] Tỉnh Hà Tây giai đoạn 2000-2010, hướng tới mục tiêu cấu kinh tế Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Năm 2005 là: 35% - 35% - 30% [11, tr.38] Năm 2010 là: 23% - 40% - 37%%[26, tr.2] Với mức tăng trưởng bình quân từ năm 2000 đến năm 2010 đạt 14% trở lên GDP vào năm 2010 cố gắng đạt 700USD/ người Để thực mục tiêu trên, năm qua, tỉnh Hà Tây có giải pháp kinh tế - xã hội phù hợp, kinh tế tỉnh có mức tăng trưởng cao bình quân chung nước, lĩnh vực kinh tế khai thác, thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, đặc biệt ý đến nguồn vốn từ nước khu vực giới đầu tư vào tỉnh Hà Tây, nguồn vốn dân, phát huy nội lực để vươn lên Tuy vậy, Hà Tây tỉnh mà sản xuất nơng nghiệp cịn giữ vai trị chủ yếu, nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Tây chưa cao, xuất lao động thấp, ngành kinh tế: nông nghiệp - cơng nghiệpdịch vụ cịn phát triển, nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn GDP, đời sống nhân dân cịn thấp…thực trạng có nhiều ngun nhân, nguyên nhân bản, trọng yếu việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố cịn chậm Với lý chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa định phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tây, lý tác giả chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Hà Tây” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố, có nhiều tác giả, đề tài, luận văn, viết đề cập, nghiên cứu, cơng bố: - Ngơ Đình Giao “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân” Tập II, NXB Thống kê, Hà Nội, 1994 - Đỗ Hoài Nam (chủ biên) “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 - Nguyễn Cúc “Tác động nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Bùi Tất Thắng “Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 - Nguyễn Đình Phan “Chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 247, tháng 12.1998 - Bùi Tất Thắng “Đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Viện Kinh tế học, năm 1994, số2 - Ngơ Đình Giao “Xây dựng mơ hình cấu kinh tế hiệu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước, tháng 6.1999 (số 12) - Nguyễn HữuTiến - Nguyễn Đình Long “Vai trị kinh tế hộ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Cộng sản 1996, số 510 - Ngơ Đình Giao “Để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu kinh tế thị trường”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước, tháng năm 1999 (số14) - Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng “Chuyển dịch cấu kinh tế công- nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003… Trong cơng trình trên, tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác cấu kinh tế Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu đề cập trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Hà Tây Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Trên sở phân tích lý luận thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây năm qua, đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ khái niệm, nội dung, tính tất yếu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Phân tích thực trạng chuyển d ịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây năm qua vấn đề đặt cần giải - Đề xuất mục tiêu phương hướng, giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố từ đến năm 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đối tượng nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, khơng nghiên cứu tồn q trình thực cơng nghiệp hoá, đại hoá tỉnh hà Tây - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây từ năm 1986; mà chủ yếu từ năm 1995 đến nay,từ đề mục tiêu giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm Đảng ta q trình cơng nghiệp hố, đại hố để làm rõ tính tất yếu khách quan việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hố khoa học, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 Ở mức độ định, nội dung đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu áp dụng vào thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận học thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Cơ cấu kinh tế tính tất yếu khách quan việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu (hay kết cấu) theo quan niệm Triết học vật biện chứng dùng để cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ qua lại vững phận Cơ cấu kinh tế - phạm trù kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt q trình xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia qua thời kỳ Trong kinh tế thị trường đại, quốc gia, địa phương phải tìm cách lựa chọn cho cấu kinh tế thích hợp nhằm phát huy tối ưu lợi so sánh quốc gia, vùng Thuật ngữ “Cơ cấu kinh tế”, xét quan niệm cịn có khác tuỳ theo xem xét phạm vi rộng hay hẹp khái niệm; suy cho có quan điểm chung, là: Cơ cấu kinh tế nước tổng thể quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế mối quan hệ tương tác chúng; gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định; nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội xác định Sự hình thành cấu kinh tế gắn liền với trình độ phát triển lực lượng sản xuất định tương ứng với quan hệ sản xuất phù hợp Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nhìn chung đựơc biểu hai mặt: Cơ cấu kinh tế xét kinh tế - kỹ thuật cấu kinh tế xét kinh tế - xã hội Về mặt kinh tế - kỹ thuật bao gồm: cấu ngành nghề, loại hình tổ chức kinh doanh, trình độ kỹ thuật, cấu vùng lãnh thổ Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phản ánh số lượng, vị trí, tỷ trọng phận cấu thành kinh tế Cơ cấu theo quy mơ, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ loại hình tổ chức sản xuất phản ánh chất lượng phận cấu thành kinh tế Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế- xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống Về mặt kinh tế - xã hội bao gồm: Cơ cấu thành phần kinh tế, cấu lao động, trình độ phát triển quan hệ hàng hố- tiền tệ, thị trường Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh khả khai thác lực tổ chức sản xuất - kinh doanh thành viên xã hội Cơ cấu kinh tế theo trình độ phát triển quan hệ hàng hoá- tiền tệ phản ánh khả giải mối quan hệ tác động qua lại phận hợp thành kinh tế quốc dân Sự chuyển dịch từ mơ hình cấu kinh tế cũ sang mơ hình cấu kinh tế bao gồm trình bước cụ thể sau đây: + Chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tức chuyển dịch từ cấu nông nghiệp- công nghiệp sang cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ + Chuyển dịch cấu kinh tế nhiều thành phần, với phát triển bình đẳng sáu thành phần kinh tế; kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo + Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phát triển theo hướng tồn diện tập trung có trọng điểm, phát triển tổng hợp chun mơn hố, sở khai thác triệt để tiềm năng, mạnh vùng kết hợp với phân công lao động vùng lân cận… ... với Trong cấu kinh tế ngành có vai trị định; cịn cấu thành phần kinh tế lực lượng kinh tế quan trọng để thực cấu kinh tế ngành Cơ cấu kinh tế ngành cấu thành phần kinh tế chuyển dịch hướng gắn... thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố từ đến năm 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố... chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ 37 - Sự biến đổi từ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Cơ cấu kinh tế

  • 1.1.2. Một số vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

  • 1.2 Các nhân tố cơ bản và nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta

  • 1.2.1 Các nhân tố bên trong nền kinh tế

  • 1.2.2. Các nhân tố bên ngoài nền kinh tế

  • 1.2.3 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.3.2. Những kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tính điển hình ở

  • 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Tây

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Đánh giá chung về nguồn lực

  • 2.3.1. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh

  • 2.3.2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân của chúng

  • 3.1.1. Mục tiêu, quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Hà Tây

  • 3.2.1. Quy hoạch phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

  • 3.2.2. Giải pháp về huy động vốn và thu hút đầu tư.

  • 3.2.3. Đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của khoa học- công nghệ

  • 3.2.5. Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng.

  • 3.2.6. Chính sách phát triển thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan