Tuy nhiên bên cạnh đó, nguồn vốn FDI đầu tư vào địa bàn của tỉnh vẫn còn nhiều bất cập tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa thật sự hợp lý giữa các địa phương trong tỉnh, giữa các ngành sản xuất, nhất là tỷ lệ đầu tư vào các ngành có sự chênh lệch lớn, vì vậy đã làm mất cân đối trong cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế của tỉnh. Để phát huy vai trò của nguồn vốn FDI đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh một cách hợp lý và đúng hướng, cần nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của nó đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của địa phương. Trên cơ sở đó, xác định những quan điểm chỉ đạo sát, đúng với yêu cầu thực tiễn, đề ra những biện pháp cụ thể, khả thi nhằm phát huy vai trò của nguồn vốn FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Bình Dương hiện nay, đây là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Vì những lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Bình Dương” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế của các địa phương trong cả nước là rất lớn, có những tác động tích cực và cả những hạn chế của nó chính vì vậy đã có nhiều công trình khoa học, nhiều bài báo đề cập đến vấn đề này, trong đó liên quan trực tiếp đến đề tài có các công trình đáng chú ý sau: Dưới dạng sách tham khảo và chuyên khảo có: Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam của PGS, TS Nguyễn Khắc Thân, PGS, TS Chu Văn Cấp. Các tác giả đã chỉ ra xu hướng vận động của luồng tư bản đầu tư trực tiếp nước ngoài và thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trên cơ sở đó đề ra những giải pháp cơ bản về chính trị, kinh tế nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài có hiệu quả. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam của TS Lê Xuân Bá chủ biên xuất bản năm 2006. Tác giả đã phân tích những tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam từ năm 1988 đến nay, chỉ rõ vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế nước ta. Bài viết đã đánh giá một cách tổng quan chính sách thu hút FDI ở Việt Nam, phân tích những quan điểm và so sánh chính sách thu hút FDI hiện hành với các nước trong khu vực từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu hút FDI trong thời gian tới.
1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: VAI TRỊ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế kế hoạch đầu tư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Luật Đầu tư (1987) có hiệu lực, đất nước ta có bước phát triển tư hoạt động lĩnh vực kinh tế, dần chuyển đổi mơ hình kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường động phù hợp Chính tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước ngoài, đặc biệt kinh tế thiếu nhiều điều kiện yếu tố cấu thành kinh tế, doanh nghiệp nước non trẻ, chưa đủ mạnh nguồn vốn từ đầu tư nước giúp giải tốn tình trạng khó khăn đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận quan trọng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nước ta, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần khác Thu hút đầu tư nước chủ trương quan trọng, góp phần khai thác nguồn lực nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp CNH- HĐH phát triển đất nước” Trong nguồn đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) nguồn vốn quan trọng, động lực lớn trình phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt 29 năm qua Thực tiễn 30 năm đổi khẳng định đóng góp FDI vào tăng trưởng kinh tế nước ta với số không nhỏ, tạo chuyển biến lớn thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương đánh giá tỉnh miền Đơng Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thực tế cho thấy Bình Dương có kinh tế phát triển động, có sách thu hút vốn đầu tư hiệu môi trường đầu tư khơng ngừng cải thiện Chính năm qua Bình Dương ln địa phương đầu đạt kết quan trọng thu hút đầu tư nước ngồi từ có chủ trương Đảng Nhà nước Nguồn vốn tạo nên bước đột phá phát triển kinh tế, tác động tích cực đến cán cân xuất nhập khẩu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP địa phương, tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, mở nhiều ngành, nghề sản xuất mới, xây dựng phát triển khu công nghiệp công nghệ cao, giúp mở rộng thị trường nâng cao kim ngạch xuất nhập tỉnh Đồng thời, giúp sở kinh tế, doanh nghiệp Bình Dương tiếp nhận công nghệ phương pháp quản lý đại, tạo nhiều việc làm, góp phần tăng thu nhập cho người lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương Tuy nhiên bên cạnh đó, nguồn vốn FDI đầu tư vào địa bàn tỉnh nhiều bất cập tạo chuyển dịch cấu kinh tế chưa thật hợp lý địa phương tỉnh, ngành sản xuất, tỷ lệ đầu tư vào ngành có chênh lệch lớn, làm cân đối cấu đầu tư, cấu kinh tế tỉnh Để phát huy vai trò nguồn vốn FDI chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh cách hợp lý hướng, cần nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vai trò q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa phương Trên sở đó, xác định quan điểm đạo sát, với yêu cầu thực tiễn, đề biện pháp cụ thể, khả thi nhằm phát huy vai trò nguồn vốn FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương nay, vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Vì lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trò đầu tư trực tiếp nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương” làm khóa luận tốt nghiệp chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vai trò FDI phát triển kinh tế địa phương nước lớn, có tác động tích cực hạn chế có nhiều cơng trình khoa học, nhiều báo đề cập đến vấn đề này, liên quan trực tiếp đến đề tài có cơng trình đáng ý sau: Dưới dạng sách tham khảo chuyên khảo có: Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam PGS, TS Nguyễn Khắc Thân, PGS, TS Chu Văn Cấp Các tác giả xu hướng vận động luồng tư đầu tư trực tiếp nước thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam sở đề giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam TS Lê Xuân Bá chủ biên xuất năm 2006 Tác giả phân tích tác động FDI đến kinh tế Việt Nam từ năm 1988 đến nay, rõ vai trò khu vực FDI với kinh tế nước ta Bài viết đánh giá cách tổng quan sách thu hút FDI Việt Nam, phân tích quan điểm so sánh sách thu hút FDI hành với nước khu vực từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI thời gian tới Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam - Chính sách thực tiễn PGS.TS Phùng Xuân Nhạ chủ biên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2007, biên soạn sở kết nghiên cứu đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Nội dung sách bao hàm sở lý luận thực tiễn lựa chọn hình thức FDI Việt Nam; hình thức FDI theo luật đầu tư Việt Nam; thực trạng hình thức ĐTNN Việt Nam đề xuất, khuyến nghị sách hình thức FDI Việt Nam giai đoạn Dưới dạng luận văn, luận án có cơng trình: Những tác động trái chiều đầu tư trực tiếp nước đến đời sống kinh tế - xã hội Đồng Nai tác giả Nguyễn Thị Nga, luận văn thạc sĩ kinh tế, bảo vệ Học viện Chính trị năm 2011 Cơng trình luận giải số vấn đề lý luận, thực tiễn FDI tác động phát triển KT - XH quốc gia nhận đầu tư, phân tích tác động trái chiều FDI đến đời sống KT - XH Đồng Nai Trên sở đó, đề xuất số quan điểm đạo, giải pháp hạn chế mặt trái FDI phát triển KT - XH Đồng Nai thời gian tới Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Bắc Ninh tác giả Phạm Duyên Minh, luận văn thạc sĩ kinh tế, bảo vệ Học viện Chính trị năm 2009 Cơng trình làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, phân tích thực trạng phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Bắc Ninh Từ đó, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước Bắc Ninh thời gian tới Tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương tác giả Nguyễn Quang Tạo luận văn thạc sĩ kinh tế, bảo vệ Học viện Chính trị năm 2013 Cơng trình làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi, phân tích thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội đồng thời đưa quan điểm giải pháp chủ yếu phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương Dưới dạng tạp chí có cơng trình: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu tác giả Nguyễn Quốc Toản, đăng Tạp chí Cộng sản số 877- 11/2015[ Tr8-11] Tác giả phân tích đưa nhận định hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước ta tác động hiệp định thương mại tự Bài viết đánh giá thực trạng bất cập FDI kinh tế nước ta đồng thời đưa số giải pháp nhằm nhận diện tháo gỡ bất cập tồn FDI thời gian tới "Tổng kết 20 năm Luật Đầu tư nước Việt Nam” tác giả Phan Hữu Thắng, đăng Tạp chí Kinh tế dự báo, số 1/2008 khái quát kết FDI Việt Nam 20 năm qua; đánh giá tác động ĐTNN lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường; đồng thời nêu số vấn đề có tính định hướng thu hút ĐTNN giai đoạn 2006 - 2010 nước ta “Thực trạng triển vọng phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam ” tác giả Hồ Thanh Thuỷ, công bố Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 23/2005 khái quát kết đạt mặt tồn tại, hạn chế khu vực kinh tế có vốn ĐTNN sau 17 năm thực Luật ĐTNN; nêu dự báo khả cải thiện môi trường đầu tư triển vọng thu hút ĐTNN Việt Nam thời gian tới Ngồi ra, tìm thấy nhiều viết đăng tải: ý kiến nhận định, số liệu thực tiễn, sách, định hoạt động FDI trang website Tỉnh ủy Bình Dương, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương… với tiêu đề phong phú, đa dạng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống, toàn diện vai trò FDI CDCCKT ngành địa bàn tỉnh Bình Dương Điều đồng nghĩa với việc khẳng định không trùng lắp hướng nghiên cứu tác giả với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi khóa luận * Mục đích: Luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn vai trò FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Bình Dương Trên sở đưa quan điểm đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò FDI chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương * Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Bình Dương - Phân tích tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Bình Dương thời gian vừa qua - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò FDI chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương * Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vai trò FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu FDI vai trò chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương Các số liệu điều tra, khảo sát thực chủ yếu từ năm 2011 đến năm 2015 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận Khóa luận dựa lý luận kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phát huy sức mạnh thời đại, hội nhập kinh tế quốc tế; Nghị Đảng tỉnh Bình Dương thu hút đầu tư nước phát huy vai trò nguồn FDI vào phát triển kinh tế ngành tỉnh * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp đặc thù kinh tế trị Mác – Lênin phương pháp khác như: kết hợp lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khóa luận Khóa luận nghiên cứu thành cơng đóng góp nhỏ việc hoạch định chủ trương, đạo, quản lý hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Bình Dương tham khảo địa phương khác Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy mơn kinh tế trị liên quan đến vấn đề đầu tư nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Có thể phát triển thành hướng đề tài nghiên cứu cấp độ cao Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm: Mở đầu; chương (4 tiết); kết luận; 15 danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương VAI TRÒ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề liên quan đến vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Bình Dương * Đầu tư trực tiếp nước ngồi - Xuất tư hình thức xuất tư Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức xuất tư bản, trình hình thành phát triển kinh tế giới sảy q trình tích tụ tập trung tư làm cho nước cơng nghiệp phát triển tích luỹ khoản tư khổng lồ làm tiền đề cho việc xuất tư đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuất tư đặc điểm bật trở thành cần thiết chủ nghĩa tư Đó tư tài trình phát triển xuất gọi " tư thừa" “Tình trạng thừa khơng phải thừa tuyệt đối, mà thừa tương đối, nghĩa khơng tìm nơi có lợi nhuận cao nước Tiến kỹ thuật nước dẫn đến tăng cấu tạo hữu tư hạ thấp tỷ suất lợi nhuận”[7,tr.328] Trong lúc nhiều nước kinh tế lạc hậu cần tư để mở mang kinh tế đổi kỹ thuật, chưa tích luỹ tư kịp thời Vậy xuất tư đem tư nước ngoài, nhằm chiếm giá trị thặng dư nguồn lợi khác tạo nước nhập tư Ta thấy việc xuất tư xuất nước tiên tiến Đây vấn đề mang tính tất yếu khách quan tượng kinh tế 10 mà q trình tích luỹ tập trung đạt đến độ định xuất nhu cầu nước Đây trình phát triển sức sản xuất xã hội vươn giới, khỏi khn khổ chật hẹp quốc gia, hình thành quy mơ sản xuất phạm vi quốc tế Theo Lê Nin, “các nước xuất tư có khả thu số lợi đó” [6, tr 90] Chính đặc điểm nhân tố kích thích nhà tư có tiềm lực việc thực đầu tư nước Bởi mà cơng nghiệp phát triển, đầu tư nước khơng có lợi nhuận cao Mặt khác nước lạc hậu có lợi đất đai, nguyên liệu, tài nguyên, nhân công… lại đưa lại cho nhà đầu tư lợi nhuận cao, ổn định, tin cậy giữ vị trí độc quyền Theo Lê Nin, " xuất tư bản" năm đặc điểm kinh tế chủ nghĩa đế quốc, thông qua xuất tư bản, nước tư phát triển thực việc bóc lột nước lạc hậu thường thuộc địa nó: Nhưng ơng khơng phủ nhận vai trò Trong thời kỳ đầu quyền Xơ Viết, Lê Nin chủ trương sử dụng đầu tư trực tiếp nước đưa "chính sách kinh tế mới" nói người cộng sản phải biết lợi dụng thành tựu kinh tế khoa học kỹ thuật chủ nghĩa tư bản, thơng qua hình thức " chủ nghĩa tư nhà nước" Theo quan điểm nhiều nước “chấp nhận phần bóc lột chủ nghiã tư để phát triển kinh tế, nhanh vận động tự thân nước” Tuy nhiên việc "xuất tư bản" phải tuân theo pháp luật nước đế quốc họ có sức mạnh kinh tế, ngày tn theo pháp luật, điều hành quốc gia nhận đầu tư Các hình thức xuất tư Xét chủ sở hữu tư có: xuất tư nhà nước xuất tư tư nhân 45 nước, nguồn lực bên (vốn FPI, vốn FDI) sở phát huy cao độ nội lực, bảo hộ hợp lý sản xuất Tỉnh, phù hợp với quy tắc WTO thông lệ quốc tế, gẳn với tiến trình hội nhập, nâng cao khả cạnh tranh hiệu kinh tế tỉnh Việc quy hoạch thu hút vốn FDI từ đầu cần phái gắn với phát huy nội lực (gồm có vốn, tài sàn sở vật chất – kỷ thuật tích lũy với nguồn tài nguyên chưa sử dụng, nguồn lực người, lợi vị trí địa lý trị) Bình Dương; phát huy lợi so sánh sản phẩm, hàng hóa tỉnh Bình Dương bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng quy hoạch phát triển ngành kinh tế Tỉnh phải gắn với ngành, ưu tiên phát triển ngành có lợi so sánh, đồng thời tăng cường thu hút dự án có cơng nghệ phù hợp, đầu tư vào nhừng ngành mũi nhọn tỉnh Bình Dương là: điện, điện tử, viễn thơng, tin học, khí, hóa chất… Ưu tiên phát triển cơng nghiệp có hàm lượng gía trị gia tăng cao, sạch, thân thiện với mơi trường, tiết kiệm nguyên liệu, giảm dần ngành sử dụng nhiều tài nguyên khoáng sản lao động giản đơn Rà sốt hồn chỉnh quy hoạch tống thề ngành kết hợp với vùng - địa bàn, đặc biệt nhóm ngành lớn kinh tế t ỉnh Bình Dương góp phần chuyển dịch cấu nội ngành theo hướng tích cực Rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành kinh tế theo hướng xóa bỏ độc quyền bảo hộ sản xuất tỉnh, tạo điều kiện cho khu vực có vốn FDI tham gia nhiều vào trình phát triển ngành kinh tế Công tác quy hoạch cần phải có đổi mới, trước hết cần phải điều chỉnh quy hoạch số ngành lĩnh vực Tỉnh như: du lịch, tín dụng, ngân hàng… theo hướng loại bỏ bớt hạn chế FDI phù hợp với cam kết quốc tế song đa phương Quy hoạch công việc quan trọng nhằm phát huy vai trò thu hút FDI hướng, mục đích góp 46 phần CDCCKT Quy hoạch tốt tránh tình trạng cân đối cấu FDI, tránh tượng đầu tư dàn trải, hiệu thấp, lĩnh vực nông – lâm nghiệp, quy hoạch tránh tượng sử dụng đất sai mục đích, làm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất rừng - lĩnh vực mà tỉnh Bình Dương có lợi cạnh tranh xu phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến vùng nguyên liệu 2.2.4 Xây dựng thực tốt văn hướng dẫn, tổ chức triển khai số sách tài tín dụng cách bình đẳng, công bằng, công khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút phát huy vai trò FDI nghành, lĩnh vực ưu tiên tỉnh Bình Dương Đối với sách tài chính, cần có định hướng chung đổi văn hướng dẫn để thực sách, sách thuế Nhà nước, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI tích lũy tái đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để nuôi dưỡng phát triển nguồn thu Dùng thuế cơng cụ đòn bẩy kinh tế để khuyến khích, phát triển tăng khả hội nhập với ngành nghề, lĩnh vực cần kêu gọi vốn FDI cuả tỉnh Bình Dương Kiến nghị với Nhà nước thực sách thuế nhập thực khuyến khích doanh nghiệp cơng nghệ sản xuất khí, điện tử, tin học, viễn thơng, khí chế tạo, đặc biệt công nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện Việt Nam Giảm thuế sản phẩm trung gian đế khuyến khích sản xuất lắp ráp nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động Bổ sung ưu đãi cao dự án chế biến nông, lâm, thủy sản, đầu tư vào nông thôn địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn nước, có tỉnh Bình Dương 47 Sử dụng đòn kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp có vốn FDI Bình Dương hướng mạnh vào xuất khấu (khuyến khích chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao, sử dụng nguyên liệu sẵn có Tỉnh) Đối với dự án FDI đặc biệt quan trọng, cần có xử lý có sách hổ trợ hợp lý khuôn khổ cam kết theo lộ trình hội nhập đất nước Đối với doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ tiên tiến, đầu tư vào ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư góp phần tích cực điều chỉnh cấu kinh tế tỉnh hưởng sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập thuế VAT ưu đãi so với quy định hành Để phát huy vai trò FDI nhằm thúc đẩy CDCCKT ngành tiến kỹ thuật, phát triển lành mạnh, nhanh kinh tế, cần thiết lập số sách có liên quan Chẳng hạn miễn thuế nhập cho dự án FDI có trung tâm nghiên cứu phát triển đạt hiệu kinh tế, có cơng nghệ phù hợp, tiên tiến đại, công nghệ nguồn, Xây dựng quy chế quản lý hoạt động tài doanh nghiệp có vốn FDI Bình Dương; ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp FDI; đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nước hoạt động tài doanh nghiệp FDI Thực sách ngoại hối linh hoạt thị trường để thu hút FDI có hiệu Có biện pháp kiểm soát ngoại tệ tỉnh phù hợp giai đoạn cụ thể Từng bước thực tự hóa có điều kiện việc chuyển đổi ngoại tệ giao dịch vãng lai Đối với sách tín dụng doanh nghiệp FDI tỉnh tiếp cận thị trường vốn; vay tín dụng, kể trung dài hạn, tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam tùy thuộc vào hiệu kinh tế, 48 khả trả nợ dự án đảm bảo tài sản cơng ty mẹ nước ngồi Phát triển mạnh thị trường vốn để doanh nghiệp tỉnh góp vốn nguồn huy động dài hạn như: trái phiếu, cổ phiếu, chứng quỹ, chứng khốn chuyển đổi, chứng khốn phái sinh; cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn FDI 2.2.5 Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực để tiếp thu có hiệu công nghệ cao, công nghệ nguồn từ hoạt động FDI nhằm CDCCKT ngành tỉnh Bình Dương Khi phải so sánh, lựa chọn tỉnh, thành phố để đầu tư, doanh nghiệp coi trọng chất lượng kết cấu hạ tầng dịch vụ hành cơng Họ có xu hướng lựa chọn nơi có kết cấu hạ tầng tốt biện pháp giảm thiểu rủi ro Để phát huy vai trò FDI hiệu quả, phải nói đến vai trò quan trọng hàng đầu KCN, khu kho cảng, trung tâm Logistic hệ thống đường giao thơng tỉnh, cần phải rà soát tổng thể, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng để làm sở thu hút đầu tư Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch hạ tầng; thu hút đầu tư vào công trình giao thơng, lượng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách, ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rẳn, nước thải ), hệ thống đường cao tốc, trước hết cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn, đường Phạm Ngọc Thạch, đường 7A, dịch vụ đường sắt, Khu kho cảng Thạnh Phước, Cụm cảng Trung tâm Logistic Tân Vạn Giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp không để xẩy tình trạng thiếu điện sở sản xuất doanh nghiệp FDI Tăng cường nghiên cứu xây dựng sách giải pháp khuyến khích sản 49 xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, lượng mặt trời Đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính-viễn thơng, cơng nghệ thơng tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng Để phát huy vai trò FDI đáp ứng yêu cầu CDCCKT ngành, năm trước mắt, ngồi giải pháp nêu tỉnh Bình Dương cần có biện pháp đồng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khơng có nguồn nhân lực chất lượng cao không tiếp nhận KHCN đại, công nghệ nguồn từ hoạt động FDI nhằm CDCCKT ngành theo hướng bền vững Vì vậy, cần trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao, có khả tiếp thu công nghệ tiên tiến làm việc doanh nghiệp FDI Mặt khác, cần có chế tuyển dụng bổ nhiệm cán Việt Nam tham gia quản lý, điều hành liên doanh thực có đủ lực để bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước phía tỉnh Bình Dương, tiếp thu công nghệ kinh nghiệm quán lý tiên tiến phía nước ngồi Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2016 năm Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triến thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác tỉnh Nghiên cứu điều chỉnh chuyền dịch cấu lao động theo kịp tốc độ CDCCKT Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đối, bố sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tinh trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động Tiếp tục hoàn thiện văn thực thi luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường cơng tác kiếm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp FDI 50 sử dụng dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Sự phát triển kết cấu hạ tầng đào tạo nhân lực thúc đẩy Bình Dương trở thành trung tâm cơng nghiệp khu vực kinh tế trọng điểm phía nam Nhiều doanh nghiệp cho rằng, với hệ thống hạ tầng tốt đồng bộ, mạng lưới giao thông kết nối vùng thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, giúp Bình Dương tiếp tục hấp dẫn doanh nghiệp trong, nước đến đầu tư KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước phát triển; nâng cao lực sản xuất quốc gia thông qua cung cấp vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ trình độ quản lý, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, góp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Cùng với sách mở cửa, chủ động hội nhập, Bình Dương bước đạt thành cơng định q trình thu hút sử dụng vốn FDI, phục vụ cho trình phát triến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Vì thế, Bình Dương từ chỗ địa phương phải dựa vào trợ cấp ngân sách Trung ương, đến nay, Bình Dương trở thành địa phương có tổng nguồn thu lớn, hỗ trợ phần cho ngân sách Trung ương Kinh tế tăng 51 trưởng tạo nhiều việc làm mới, thu hút lực lượng lớn lao động tỉnh vào làm việc doanh nghiệp Đồng thời kinh tế phát triển làm thay đổi nhanh chóng mặt sở hạ tầng, thúc đẩy q trình thị hóa, đem lại sống sung túc cho người dân địa phương Bên cạnh thành tựu đạt thu hút sử dụng vốn FDI, Bình Dương phải khắc phục vấn đề cản trở kinh tế phát triển phải đối mặt với vấn đề xã hội nảy sinh như: vấn đề lao động nhập cư, tranh chấp lao động, đình cơng, lãng công, ô nhiễm môi trường từ sản xuất công nghiệp Để phát huy vai trò FDI CDCCKT ngành tỉnh Bình Dương Trong hệ thống giải pháp Trước mắt, cần phải coi trọng giải pháp như: tạo chế ưu đãi khuyến khích thu hút phát huy vai trò FDI, cơng tác tiếp thị xúc tiến đầu tư, hồn thiện mơi trường đầu tư, xây dựng sách phù hợp, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, xây dựng kết cấu hạ tầng Về lâu dài cần phải quan tâm đến giải pháp, như: hồn thiện cơng tác quy hoạch ngành kinh tế, hồn thiện luật đầu tư nước ngoài… Với lợi sẵn có thực thành cơng phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò FDI, tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI CDCCKT ngành, vị trí Bình Dương đổ kinh tế Việt Nam nhắc đến nhiều tương lai./ 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá(2006), “Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Nxb KH-KT, H, 2006 Chu Văn Cấp, Nguyễn Khắc Thân(1996), “Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam”, Nxb CTQG, H, 1996 Nguyễn Thị Nga(2011), “Những tác động trái chiều đầu tư trực tiếp nước đến đời sống kinh tế - xã hội Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ, H Nguyễn Quang Tạo(2013), “Tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế Hải Dương”, luận văn thạc sĩ, H 53 Nguyễn Thanh Tuấn(2015), “FDI Ninh Bình nay” Luận văn thạc sĩ, H I.Lênin (1916), “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tuột chủ nghĩa tư bản”, V.I.Lênin toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, H, 2005, tr.659 – 1021 Hội đồng lý luận TW(2009), “Giáo trình kinh tế học trị Mác – Lenin”, Nxb CTQG, H, 2009 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật đầu tư,, Nxb CTQG, H, 2011 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng(2011), “giáo trình tài chínhtiền tệ” Nxb TC, H,2011 11 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2015), Niên giám thống kê 12 Tỉnh uỷ Bình Dương (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương, lần thứ X, Nxb Bình Dương, 2015 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb thật, Hà Nội, 1991 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 17 V.I.Lênin (1921), “Sáng kiến vĩ đại”, V.I.Lênin toàn tập, tập 39, Nxb Mát-xcơ-va, 1979, tr.243 – 244 18 Phan Hữu Thắng (2008), “Tổng kết 20 năm Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, tr.27-29 54 19 Hồ Thanh Thuỷ (2005), “Thực trạng triển vọng phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam ”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (23), tr.16-19 20.http://www.binhduong.gov.vn/vn/news_detail.php? id=12232&idcat=17&idcat2=4 21 http://sokhdt.binhduong.gov.vn/doanh-nghiep-FDI.aspx 22.http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/3-diem-sang-cua-thuhut-FDI-nam-2013- o-Binh - Duong/41154.tctc 23.http://www.binhduong.gov.vn/vn/news_detail.php? id=9583&idcat=17&idcat2=153 PHỤ LỤC Phụ lục 55 Bình Dương bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 04 thị xã 04 huyện: Thành Phố Thủ Dầu Một (14 phường) Thị xã Thuận An (09 phường, 01 xã) Thị xã Dĩ An (07 phường) Thị xã Tân Uyên (06 phường, 06 xã) Thị xã Bến Cát (05 phường, 03 xã) Huyện Bàu Bàng (07 xã) Huyện Phú Giáo (01 thị trấn, 10 xã) Huyện Dầu Tiếng (01 thị trấn, 11 xã) Huyện Bắc Tân Uyên (10 xã) Phụ lục ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP PHÂN THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ CHỦ YẾU (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2015) 56 Vốn đăng ký Số dự án cấp phép (triệu đô la Mỹ) Tổng số 2.615 20.010,48 Nhật Bản 247 4.173.81 Hàn Quốc 562 2.061,28 Đài Loan 799 4.268,23 Xingapo 139 1.544,86 Quần đảo vingin(Anh) 57 653,73 Malaixia 81 1.212,81 Hoa Kỳ 92 731,39 Quần đảo Caymen 524,28 Thái Lan 24 343,10 Hà Lan 22 425,24 Bru Nay 22 94,30 Canada 12 79,88 CHND Trung Hoa 147 410,61 Hồng Kong (TQ) 79 1.246,78 Pháp 27 141,19 Xa Moa 22 123,35 Vương quốc Anh 10 177,33 Các nước khác 142 720,86 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014, tr 80 Phụ lục VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THEO GIÁ SO SÁNH (Phân theo nguồn vốn) ĐVT: Tỷ đồng TỔNG SỐ Vốn khu vực nhà nước Vốn khu vực nhà nước Vốn khu vực đầu tư trực tiếp nước Sơ 2011 2012 2013 2014 28.131 6.089 33.433 8.657 37.856 8.886 41.876 7.298 2015 47.145 8.628 7.968 13.065 13.310 15.562 17.947 14.015 11.635 15.558 18.916 20.458 57 Nguồn vốn khác 59 76 102 100 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014, tr 67 112 Phụ lục VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THEO GIÁ HIỆN HÀNH ĐVT: Tỷ đồng Sơ 2011 2012 2013 2014 35.983 9.010 45.324 10.659 52.397 8.839 59.639 9.803 2015 61.201 9.210 14.223 15.747 19.258 22.987 23.560 12.667 18.802 24.179 26.723 tiếp nước Nguồn vốn khác 82 116 121 126 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014, tr 65 28.300 TỔNG SỐ Vốn khu vực nhà nước Vốn khu vực nhà nước Vốn khu vực đầu tư trực 131 Phụ lục CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BÌNH DƯƠNG Tỷ trọng GDP(%) Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ 2011 100 4,13 62,19 33,67 2012 100 3,77 61,69 34,28 2013 100 3,32 61,38 35,30 2014 100 3,02 60,80 36,19 2015 100 2,70 60,00 37,30 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2015, tr 40 Năm GDP(%) Phụ lục ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ 2011 ĐẾN 2015 58 Số dự án Tổng số vốn đăng ký Vốn pháp định cấp phép (Triệu đô la Mỹ) (Triệu đô la Mỹ) TỔNG SỐ 581 4.071,89 1.599,37 2011 107 491,40 195,58 2012 80 578,38 307,70 2013 109 1.591,16 625,98 2014 118 560,92 173,17 2015 167 850,03 332,94 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2015, tr 77 Phụ lục ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ (lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2015) Số dự án cấp phép TỔNG SỐ Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp Cung cấp nước Xây dựng Bán buôn bán lẻ Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Hoạt động kinh doanh BĐS Hoạt động chuyên mơn, khoa học cơng nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp Tổng số vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) Vốn pháp định (Triệu đô la Mỹ) 2,615 17 2.414 48 49 17 19 27 20.010,48 193,48 15.764,72 1,05 811,56 182,94 120,09 47,13 3,00 2.669,17 8.125,50 110,37 6.890,78 1,05 178,16 108,69 40,13 11,33 3,00 700,31 29,60 11,67 11,24 6,57 0,55 22,00 0,27 17,00 59 XH Nghệ thuật, vui chơi giải trí 153,57 Hoạt động dịch vụ khác 0,73 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2015, tr 78 46,00 0,16 ... nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Bình Dương * Đầu tư trực tiếp nước - Xuất tư hình thức xuất tư Đầu tư trực. .. Chương VAI TRỊ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề liên quan đến vai trò đầu tư trực tiếp nước. .. nhằm phát huy vai trò FDI chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương * Đối tư ng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vai trò FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Dương * Phạm