Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
813,05 KB
Nội dung
mở đầu Lý chọn đề tài Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng CSVN đà đề không ngừng hoàn thiện đ-ờng lối đổi toàn diện mà trung tâm đổi kinh tế Điều hoàn toàn phù hợp với xu thời đại đòi hỏi tình hình đất n-ớc, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân Hiện cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, xu toàn cầu hoá kinh tế phát triển mạnh mẽ, tác động đến quốc gia nh- địa ph-ơng n-ớc ta, đổi lấy phát triển kinh tế tr-ớc hết phải lấy phát triển lực l-ợng sản xuất, CNH, HĐH đất n-ớc nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Xuất phát từ thực tiễn n-ớc nông nghiệp, kinh tế ch-a phát triển, Đảng ta đà coi CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ hàng đầu trình CNH, HĐH đất n-ớc Trong đó, chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn theo h-ớng CNH, HĐH vấn đề cốt lõi quan trọng nhất, qui luật ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ n-íc ta thêi kỳ độ lên CNXH Nông nghiệp Việt Nam năm đổi từ 1986 đến đà b-ớc chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh theo h-ớng CNH, HĐH, tạo b-ớc phát triển có tính đột phá lĩnh vực sản xuất hàng hoá Qúa trình tác động mạnh đến công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thay đổi mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn, xây dựng nông thôn mới, củng cố khối đoàn kết liên minh công, nông, trí thức, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng H-ng Yên tỉnh nông nghiệp thuộc châu thổ đồng Bắc Bộ Đây vùng đất phù sa màu mỡ, phát triển sớm nghề sản xuất lúa n-ớc với nhiều sản phẩm tiếng Với lợi tự nhiên có đ-ờng quốc lộ số 5, đ-ờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, nằm khu vực trọng điểm kinh tế phiá Bắc tam giác tăng tr-ởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, sau cầu Thanh Trì, cầu Minh Khai xây dựng xong, với cầu Triều d-ơng, Yên lệnh, H-ng Yên có nhiều lợi phát triển Khi tỉnh Hải H-ng cũ, H-ng Yên đà phát huy đ-ợc tiềm kinh tế nông nghiệp Từ tách tỉnh năm 1997 đến nay, Đảng H-ng Yên đà có nhiều chủ tr-ơng lớn nhằm phát huy mạnh tỉnh, thu hút mạnh nguồn vốn đầu t- n-ớc, b-ớc chuyển dịch CCKT địa ph-ơng theo h-ớng CNH, HĐH, kinh tế tỉnh đà có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế nhanh, sở hạ tầng đời sống nhân dân tỉnh ngày đ-ợc cải thiện Tuy nhiên trình phát triển kinh tế, H-ng Yên hạn chế đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh Thực b-ớc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nh- để phát huy mạnh địa ph-ơng, tiếp tục phát huy truyền thống sản xuất l-ơng thực thực phẩm hàng hoá, phát triển khu công nghiệp, kết hợp kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ, du lịch, giải việc làm, chế biến nông sản, thực phẩm, mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ ? Đó câu hỏi đòi hỏi đặt cho Đảng nhân dân H-ng Yên tìm câu trả lời Đề tài Đảng tỉnh H-ng Yên lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH giai đoạn 1997 - 2003 đ-ợc chọn làm luận văn cao học ngành lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN để góp phần làm rõ trình Đảng tỉnh H-ng Yên lÃnh đạo giải vấn đề trên, rút kinh nghiệm cần thiết, phấn đấu thực mục tiêu đ-a H-ng Yên trở thành tỉnh đầu n-ớc thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Tình hình nghiên cứu đề tài Đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chuyển dịch CCKT n-ớc ta năm đổi nh- : - Giáo s- Đỗ Đình Giao: Chuyển dịch CCKT theo h-ớng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân NXB CTQG, Hà Nội, 1994 - TS Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng: Chuyển dịch CCKT công nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng NXB CTQG, Hà Nội 2003 - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Phạm Văn Quế - Chuyển dịch CCKT tỉnh Bình D-ơng theo h-ớng CNH, HĐH , Tr-ờng ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, 1999 Một số báo viết chuyển dịch CCKT lĩnh vực cụ thể đăng báo H-ng Yên thời gian qua nh- Phát triển làng nghề h-ớng Phạm Đức Nhuận (18/8/1999), "Công nghiệp - khởi sắc Quốc Việt (1/9/1999), Vùng đất mời gọi đầu t- Công Đán (8/10/2001), Nên chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp nh- TS Lê H-ng Quốc (18/9/2002) nhiều báo riêng lẻ khác Tuy nhiên, ch-a có công trình khoa học tổng kết cách hệ thống toàn diện trình Đảng H-ng Yên lÃnh đạo chuyển dịch CCKT theo h-ớng CNH, HĐH địa bàn tỉnh Tôi xin cam đoan công trình mẻ tự nghiên cứu thực hiện, ch-a có nghiên cứu với nội dung trên, chép công trình khoa học khác Mục đích nhiệm vụ luận văn a Mục đích nghiên cứu luận văn - Làm rõ trình Đảng tỉnh H-ng Yên lÃnh đạo chuyển dịch CCKT địa ph-ơng giai đoạn 1997 - 2003 - Đánh giá b-ớc đầu thành tựu hạn chế trình chuyển dịch CCKT H-ng Yên - Nêu lên số kinh nghiệm b-ớc đầu lÃnh đạo chuyển dịch CCKT giai đoạn 1997 - 2003 a Nhiệm vụ luận văn - Trình bày cách có hệ thống trình Đảng tỉnh H-ng Yên vận dụng đ-ờng lối Đảng để lÃnh đạo chuyển dịch CCKT tỉnh từ 1997 2003 - Chỉ rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân kết trình - Tổng kết số kinh nghiệm lÃnh đạo chuyển dịch CCKT Đảng tỉnh H-ng Yên (1997 - 2003) làm sở cho việc hoạch định công tác thời gian tới Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu a Đối t-ợng nghiên cứu Nội dung trình lÃnh đạo chuyển dịch CCKT Đảng tỉnh H-ng Yên giai đoạn 1997 - 2003 theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX Đảng CSVN thực Nghị Đại hội XIV XV Đảng tỉnh H-ng Yên b Phạm vi nghiên cứu Sự lÃnh đạo đảng tỉnh H-ng Yên thực chuyển dịch CCKT ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp th-ơng maị dịch vụ, thành phần kinh tế, vùng kinh tế địa bàn tỉnh từ tháng 1/1997 (thời điểm tách tỉnh) đến hết tháng 12/2003 Cơ sở lý luận, ph-ơng pháp nghiên cứu, nguồn t- liệu * Cơ sở lý luận Đây phần công trình khoa học lịch sử Đảng địa ph-ơng, Luận văn dựa trên tảng lý lụân chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đ-ờng lối Đảng CSVN phát triển kinh tế, CNH, HĐH đất n-ớc thời kỳ đổi * Ph-ơng pháp nghiên cứu - Trên sở ph-ơng pháp luận sử học mac - xit, ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgic kết hợp hai ph-ơng pháp để làm rõ trình Đảng địa ph-ơng lÃnh đạo lĩnh vực kinh tế - Luận văn có sử dụng ph-ơng pháp thống kê, so sánh, lập bảng để trình bày kết nghiên cứu làm rõ nội dung nêu * Nguồn t- liệu - T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ ph¸t triĨn kinh tế, Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX Đảng CSVN Nghị BCH Trung -ơng Đảng, BBT , BCT khoá VI, VII, VIII, IX phát triển kinh tế - Các Văn kiện Đại hội XIV, XV Đảng tỉnh H-ng Yên Nghị BCH Đảng tỉnh, Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ - Các Quyết định UBND tỉnh H-ng Yên số số liệu thống kê Cục thống kê Tỉnh H-ng Yên - Một số báo cáo tổng kết ngành công nghiệp, nông nghiệp, th-ơng mại - du lịch tỉnh H-ng Yên Đóng góp luận văn - Đóng góp mẻ luận văn trình bày cách t-ơng đối hệ thống toàn diện trình Đảng tỉnh lÃnh đạo tổ chức thực chuyển dịch CCKT theo h-ớng CNH - HĐH H-ng Yên thời kì 1997 - 2003 - ChØ râ kÕt qu¶ nỉi bËt cđa trình b-ớc đầu tổng kết số kinh nghiệm lÃnh đạo đạo Đảng H-ng Yên chuyển dịch CCKT - Luận văn góp phần Lịch sử Đảng địa ph-ơng lÃnh đạo phát triển kinh tế thời kì ®ỉi míi, cung cÊp thªm t- liƯu phơc vơ cho việc nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử Đảng CSVN thời kỳ đổi mới, phần lịch sử Đảng H-ng Yên - Luận văn phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế địa ph-ơng chuyên ngành đào tạo Văn giáo dục công dân tr-ờng CĐSP H-ng Yên Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, Luận văn đ-ợc kết cấu thành ch-ơng : Ch-ơng 1: Cơ sở việc chuyển dịch CCKT theo h-ớng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ H-ng Yên giai đoạn 1997 - 2003 Ch-ơng 2: Đảng tỉnh H-ng Yên lÃnh đạo chuyển dịch CCKT giai đoạn 1997 - 2003 Ch-ơng 3: Kết vài kinh nghiệm b-ớc đầu lÃnh đạo chuyển dịch CCKT Đảng tỉnh H-ng Yên giai đoạn 1997 - 2003 Ch-ơng Cơ sở việc chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hóa tỉnh H-ng yên giai đoạn 1997 - 2003 1.1 Chủ tr-ơng Đảng Cộng sản Vịêt Nam chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế - khái niệm nội dung Tr-ớc xu toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế tri thức giới nay, quốc gia, địa ph-ơng phải tìm cách lựa chọn cho ph-ơng án phát triển kinh tế thích hợp nhằm phát huy tối -u lợi Để phát triển kinh tế, CNH, HĐH qui luật chung tất n-ớc nay, đặc biệt với n-ớc kinh tế ch-a phát triển nh- Việt Nam Lịch sử kinh tế thị tr-ờng giới đà nhiều mô hình phát triển CCKT khác Chuyển dịch CCKT có vai trò quan trọng để đ-a sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ngày đại Nhận thức sâu sắc điều đó, đ-ờng lối kinh tế Đảng ta lấy phát triển kinh tế trung tâm, đẩy mạnh chuyển dịch CCKT theo h-ớng CNH, HĐH a Về cấu kinh tế Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam xuất năm 2003: CCKT tổng thể ngµnh, lÜnh vùc, bé phËn kinh tÕ cã quan hƯ hữu t-ơng đối ổn định hợp thành Các phËn cđa nỊn kinh tÕ cã vÞ trÝ, tû träng quan hệ t-ơng tác ràng buộc lẫn nhau, luôn vận động h-ớng vào mục tiêu đà định cuả kinh tế Cơ cấu kinh tế giữ vai trò lµ cèt lâi cđa nỊn kinh tÕ - x· héi, thể trình độ phát triển chuyên môn hoá ngành kinh tế thời kỳ lịch sử CCKT phản ánh nội dung kinh tế xà hội, vùng nên có tính lịch sử, không ngừng vận động phát triển CCKT hệ thống tĩnh mà hệ thống động, nhân tố CCKT vận động mối quan hệ hữu tác động lẫn nhau, ràng buộc chặt chẽ với nhau; giai đoạn sau cao hơn, hoàn thiện so với giai đoạn tr-ớc Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, đ-ợc hình thành sở trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất phân công lao động xà hội, tăng tr-ởng yếu tè cÊu thµnh nỊn kinh tÕ Néi dung CCKT qc dân phong phú, nghiên cứu d-ới nhiều góc độ, lĩnh vực nh-ng nội dung gồm: CCKT quốc dân, CCKT ngành nội ngành kinh tế - kỹ thuật, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế theo đơn vị hành - lÃnh thổ Trong nội dung CCKT CCKT ngành nội dung nhất, có tính chất định, phản ánh phát triển theo quan hệ cung cầu thị tr-ờng theo tổng cung tổng cầu kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế rõ lực l-ợng quan trọng thực CCKT ngành, theo h-ớng cấu ngành, thành phần kinh tế đ-ợc tổ chức thực Cơ cấu ngành cấu thành phần kinh tế đ-ợc chuyển dịch đắn lÃnh thổ cho nên, việc phân bố lÃnh thổ cách hợp lý để phát triển ngành thành phần kinh tế có ý nghĩa quan trọng Việc xác định CCKT hỵp lý cã ý nghÜa chiÕn l-ỵc quan träng, thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế, ổn định tình hình trị - xà hội quốc gia, địa ph-ơng Đó đòi hỏi khách quan tái sản xuất tăng tr-ởng kinh tế Nó phụ thuộc vào hiểu biết sâu sắc nhân tố lợi kinh tế, xà hội, kỹ tht thĨ ë tõng vïng tõng thêi gian khả tổ chức sản xuất quản lý kinh tế Trên sở khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên, đất đai, sức lao động, t- liệu sản xuất, tiềm để phát triển vùng, nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục phát triển không vùng, tầng lớp dân c- Với ý nghĩa đó, lÃnh đạo, điều hành kinh tế động, nhạy bén quốc gia lÃnh đạo địa ph-ơng có vai trò vô quan trọng nhằm phát huy tiềm mạnh để phát triển kinh tế theo CCKT hợp lý Cơ cấu kinh tế hợp lý phải thoả mÃn đ-ợc năm yêu cầu bản: Một phù hợp với quy luật khách quan mà tr-ớc hết quy luật kinh tế Hai khai thác hợp lý phát huy đ-ợc nguồn lực tiềm đất n-ớc, vùng, địa ph-ơng, vận dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ đại Ba tạo nên phát triển cân đối, phát huy đ-ợc lợi vùng, ngành kinh tế Bốn tạo nên gắn kết loại thị tr-ờng n-ớc n-ớc, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Năm tạo đ-ợc tích luỹ ngày tăng cho kinh tế quốc dân, với phát triển xà hội phát triển lành mạnh, giữ vững quốc phòng an ninh Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam thời kỳ độ xây dựng CCKT gồm ba nội dung sau: - Cơ cấu ngành: thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, phát triển nông - lâm, ng- nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đồng thời tăng tốc độ phát triển ngành công nghiệp, mở rộng khu vực dịch vụ, b-ớc đ-a kinh tế phát triển toàn diện theo h-ớng đại - Cơ cấu thành phần kinh tế: phát triển thành phần kinh tế là: kinh tế nhà n-ớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể - tiểu chủ, kinh tế t- t- nhân, kinh tế t- nhà n-ớc, kinh tế có vốn đầu t- n-ớc - Cơ cấu vùng: phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng chuyên môn hoá sản xuất có hiệu cao b Về chuyển dịch cấu kinh tế Trong trình tái sản xuất xà hội, lực l-ợng sản xuất nói chung ngành, vùng thành phần kinh tế luôn biến đổi, phát triển, CCKT th-ờng xuyên biến động, trình chuyển dịch CCKT Theo từ điển Bách Khoa Việt nam xuất năm 2003: Chuyển dịch CCKT trình cải biến kinh tế xà hội từ tình trạng lạc hậu, mang nặng tính chất tự cấp tự túc, bứơc vào chuyên môn hoá hợp lý, trang bị kỹ thuật, công nghệ đại, sở tạo suất lao động, hiệu kinh tế cao nhịp độ tăng tr-ởng mạnh cho kinh tÕ nãi chung Chun dÞch CCKT bao gåm viƯc cải biến CCKT ngành, vùng lÃnh thổ cấu thành phần kinh tế Chuyển dịch CCKT vấn đề khách quan trình lên b-ớc dựa kết hợp hữu điều kiện chủ quan, lợi kinh tế xà hội, tự nhiên n-ớc, vùng, đơn vị kinh tế với khả đầu t-, hợp tác, liên kết, liên doanh sản xuất, dịch vụ c Về công nghiệp hóa, đại hoá Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VII (7/1994) đă xác định rõ: CNH, HDH trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xà hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, ph-ơng tiện ph-ơng pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ , tạo suất lao động xà hội cao [8, tr.65] 10 giải pháp cụ thể để đạo thực nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Chuyển dịch CCKT, phát triển kinh tế nhanh phải đôi với giải tốt vấn đề xà hội Vấn đề phải quan tâm phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ văn hoá khoa học trình độ tay nghề cho dân cnông thôn tạo đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, công nghiệp nông nghiệp đại, chuyển dần lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp dịch vụ Nhận thức rõ vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xà hội nói chung chuyển dịch CCKT nói riêng, quán triệt tinh thần Nghị trung -ơng (khoá VIII), Nghị Trung -ơng (khoá IX) Đảng tỉnh H-ng Yên đà có Nghị 03-NQ/TU Ch-ơng trình hành động thực Nghị trung -ơng đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo tỉnh nhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ nghiệp CNH, HĐH, đồng thời đạo mở rộng công tác đào tạo nghề, truyền nghề cho ng-ời lao động nông thôn, cho phép nhiều trung tâm mở nhiều lớp dạy nghề nh-: may mặc, làm hàng thủ công mỹ nghệ Đà cung cấp số l-ợng lớn lao động có trình độ kỹ thuật cho doanh nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp xà hội; bình quân năm đào tạo nghề dài hạn 1.200 ng-ời, ngắn hạn 3.000 ng-ời, chuyển giao công nghệ 16.000 ng-ời Cùng với phát triển giáo dục đào tạo, Đảng quyền cấp th-ờng xuyên quan tâm đạo thực NQTW5 (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa, coi trọng đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hóa, xây dựng nếp sống văn hóa phòng, chống tệ nạn xà hội, thực tốt qui chế dân chủ sở, xây dựng nếp sống văn minh nông thôn, xà hội hoá chủ tr-ơng giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn (số hộ nghèo đà giảm từ 10% năm 1996 xuống 5% năm 2003) đời sống nông dân H-ng Yên đà đ-ợc nâng cao, tình hình an ninh nông thôn 101 đ-ợc ổn định Cùng với việc quan tâm giải vấn đề xà hội, Đảng tỉnh quyền cấp th-ờng xuyên quan tâm đạo vấn đề bảo vệ môi tr-ờng sinh thái khu công nghiệp, làng nghề, b-ớc hạn chế ô nhiễm đảm bảo môi tr-ờng sống nhân dân Việc giải tốt vấn đề xà hội, môi tr-ờng sinh thái năm qua Đảng tỉnh H-ng Yên đà góp phần quan trọng đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT tỉnh Bốn là: Chăm lo công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu tỉnh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Quán triệt quan điểm Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt , từ tái lập, Đảng tỉnh H-ng Yên th-ờng xuyên chăm lo công tác xây dựng Đảng vững mạnh trị, tt-ởng tổ chức, đủ sức lÃnh đạo phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Công tác trị, t- t-ởng đ-ợc coi trọng, thị Nghị trung -ơng, tỉnh uỷ đ-ợc quán triệt nghiêm túc, kịp thời gắn với ch-ơng trình hành động cấp, ngành Công tác giáo dục lý luận trị cho cán bộ, đảng viên đ-ợc triển khai tích cực đà góp phần nâng cao nhận thức trị, ý thức cảnh giác cách mạng, chống biểu thoái hóa biến chất Đảng, củng cố lòng tin nhân dân lÃnh đạo Đảng, với công cc ®ỉi míi thóc ®Èy viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ trị địa ph-ơng Cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung -ơng (lần 2) đ-ợc quán triệt, triển khai thực nghiêm túc từ tỉnh đến sở đà thu đ-ợc kết quả, tạo đ-ợc niềm tin nhân dân Đảng, mối quan hệ Đảng với nhân dân gắn bó hơn, chế Đảng lÃnh đạo, nhà n-ớc quản lý, nhân dân làm chủ ngày hoàn thiện Thực chế độ tập thể lÃnh đạo, cá nhân phụ trách cấp uỷ tổ chức Đảng từ tỉnh đến chi 102 Để phát triển kinh tế - xà hội cách toàn diện, BCH Đảng tỉnh, Ban Th-ờng vụ tỉnh uỷ đà cụ thể hóa kịp thời Nghị trung -ơng, Nghị Đại hội Đảng tỉnh, triển khai quán triệt đạo thực tất lĩnh vực Mặc dù gặp nhiều khó khăn dự án, nh-ng Tỉnh ủy đà sớm thông qua quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội tỉnh đến năm 2010 số định h-ớng lớn đến 2020 Trên sở quy hoạch chung, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đà cho ý kiến đạo xây dựng thông qua quy hoạch lĩnh vực nh- giao thông, điện, thủy lợi, đất đai địa bàn quan trọng nh- Thị xà H-ng Yên, đô thị Phố Nối, khu công nghiệp Có thể nói định h-ớng định làm sở để kinh tế - xà hội tỉnh phát triển h-ớng, bền vững có hiệu Đặc biệt trọng Đảng lÃnh đạo phát triển kinh tế, Tỉnh uỷ đà thể quán chủ tr-ơng: khai thác tối đa lợi tỉnh để phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp toàn diện theo h-ớng sản xuất hàng hoá có chế sách thông thoáng -u đÃi nhằm thu hút đầu t- n-ớc để phát triển công nghiệp, phát triển hạ tầng giao thông, điện, thông tin liên lạc thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển Các chủ tr-ơng, Nghị đắn đà nhanh chóng vào sống, thu hút đ-ợc h-ởng ứng tích cực nhân dân tạo phát triển nhanh t-ơng đối ổn định tỉnh Nhiều chi bộ, đảng đà làm tốt công tác lÃnh đạo nhân dân thực chuyển dịch CCKT có hiệu nhĐảng huyện Văn Lâm, năm 2002 CCKT huyện là: công nghiệp th-ơng mại, dịch vụ - nông nghiệp: 76,5% - 8,5% - 15% (tr-ớc Văn Lâm huyện nông); Đảng huyện Văn Giang đà lÃnh đạo chuyển dịch mạnh CCKT nông nghiệp, đặc biệt Đảng xà Mễ Sở đà làm tốt công tác lÃnh đạo phát triển kinh tế, toàn xà có 100% diện tích đ-ợc chuyển đổi, bình quân canh tác đạt 64 triệu đồng, đời sống nhân dân đ-ợc nâng cao, tầng lớp nhân dân tin t-ởng tuyệt đối vào lÃnh đạo Đảng Cơ chế kinh tế không đòi hỏi có lÃnh đạo đắn kịp thời 103 Đảng mà phải có đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có lực lÃnh đạo quản lý Công tác cán có ý nghĩa quan trọng định thành bại cách mạng, làm tốt công tác cán hệ thống trị ngày vững mạnh, kinh tế xà hội ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày đ-ợc nâng cao Nhận thức đầy đủ công tác cán bộ, Đảng tỉnh đà có đạo cụ thể: Từng b-ớc thực chiến l-ợc cán Có qui hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán gắn với nhu cầu sử dụng Mỗi cấp uỷ phải chăm lo, thống quản lý cán hệ thống trị địa ph-ơng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm tổ chức ng-ời đứng đầu Có sách tập hợp rộng rÃi loại cán bộ, phát bồi d-ỡng, trọng dụng ng-ời có đức, có tài Đảng Có kế hoạch trẻ hoá cán đảm bảo tính liên tục phát triển Đảng Đào tạo bồi d-ỡng cán toàn diện phẩm chất, lực cán lÃnh đạo, cán quản lý nhà doanh nghiệp, chuyên gia đầu ngành [24, tr.56] Thực đạo BCH Đảng tỉnh ngày 26/3/2002 UBND tỉnh H-ng Yên định số 18/2002/QĐ - UB định UBND tỉnh H-ng Yên Về việc ban hành chế độ phụ cấp cho cán bộ, công chức đ-ợc cử học khuyến khích -u đÃi tài nhằm thu hút cán có trình độ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, hoá tỉnh Chủ tr-ơng Đảng định UBND tỉnh ngày 26/3/2002 thể rõ tầm nhìn chiến l-ợc công tác cán thời kỳ tỉnh H-ng Yên Đặc biệt công tác lÃnh đạo quản lý kinh tế nông nghiêp, công nghiệp, dịch vụ đòi hỏi phải có ng-ời cán phẩm chất trị kiến thức kinh tế nói chung phải có hiểu biết quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ đáp ứng yêu cầu ngành cách đầy đủ 104 Nh- vậy, H-ng Yên tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế, nh-ng để tiềm năng, lợi trở thành thực phải có vững mạnh, tổ chức Đảng từ tỉnh đến sở, đồng thời phải có đội ngũ cán lòng trung thành dũng cảm mà phải có tri thức khoa học kỹ thuật, có trình độ quản lý vững vàng Đảng bộ, UBND tỉnh Đảng cấp H-ng Yên đà trọng vấn đề Nh-ng phận cán lÃnh đạo (chủ yếu cấp sở) ch-a đ-ợc đào tạo nên hầu hết có trình độ chuyên môn cao nh-ng kinh nghiệm thực tiễn quản lý nên hiệu lÃnh đạo thấp ch-a theo kịp ch-a đáp ứng yêu cầu thực tiễn nảy sinh; số cán đảng viên có biểu tha hóa biến chất đạo đức, lối sống đà gây ảnh h-ởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế tỉnh Những kinh nghiệm đ-ợc Đảng tỉnh H-ng Yên đúc rút trình lÃnh đạo phát triển kinh tế xà hội nói chung chuyển dịch CCKT nói riêng Những kinh nghiệm cần đ-ợc phát huy bổ sung để tiÕp tơc ®-a kinh tÕ - x· héi cđa tØnh phát triển mạnh thực đ-ợc mục tiêu mà Đại hội XV Đảng tỉnh đà đề Tóm lại: Với chủ tr-ơng đắn, đạo kịp thời Đảng tỉnh, triển khai tích cực cấp quyền, sở, ban, ngành chuyên môn năm qua, tình hình kinh tế - xà hội tỉnh H-ng Yên đà có b-ớc phát triển mạnh: kinh tế tăng tr-ởng nhanh t-ơng đối vững chắc, CCKT đà có chuyển dịch mạnh theo h-ớng CNH, HĐH, văn hóa xà hội có nhiều tiến bộ, an ninh trị đ-ợc giữ vững, đời sống nhân dân đ-ợc nâng cao, nhân dân phấn khởi tin t-ởng vào lÃnh đạo Đảng tỉnh, tích cực góp phần xây dựng quê h-ơng ngày giàu đẹp Quá trình lÃnh đạo đà để lại kinh nghiệm quý báu cho lÃnh đạo đảng tỉnh năm để lÃnh đạo nghiệp CNH, HĐH tỉnh, để đến năm 2020 H-ng Yên trở thành tỉnh công nghiệp 105 Kết luận Đảng tỉnh H-ng Yên lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn 1997 - 2003 đề tài lớn Trong khuôn khổ luận văn chủ yếu đề cập đến sở lý luận thực tiễn trình Đảng lÃnh đạo chuyển dịch CCKT tỉnh H-ng Yên Đó trình Đảng hình thành phát triển đ-ờng lối, tổ chức thực hiện, đánh giá kết quả, phân tích nguyên nhân để rút học cần thiết Đảng tỉnh, tiếp tục đẩy mạnh trình CNH, HDH địa bàn tỉnh Thực mục tiêu đó, luận văn trình bày thành ch-ơng tiết lớn: Ch-ơng trình bày rõ sở lý luận thực tiễn lÃnh đạo Đảng tỉnh H-ng Yên chuyển dịch CCKT theo h-ớng CNH, HĐH địa tỉnh năm qua Việc chuyển dịch CCKT theo h-ớng CNH, HĐH H-ng Yên yêu cầu khách quan đòi hỏi thiết tình hình tỉnh nhà Quá trình chuyển dịch diễn tất ngành nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, th-ơng mại dịch vụ , thành phần kinh tế vùng tỉnh Chủ tr-ơng Đảng H-ng Yên hoàn toàn phù hợp với đ-ờng lối, quan điểm Đảng ta, đồng thời phát huy đ-ợc lợi tỉnh, rút ngắn trình chuyển từ kinh tế nông, suất thấp sang kinh tế có tỷ trọng công nghiệp th-ơng mại dịch vụ cao, phấn đấu đến năm 2020 H-ng Yên tỉnh công nghiệp Việt Nam, theo mục tiêu chung Đảng Ch-ơng Luận văn làm rõ trình lÃnh đạo Đảng tỉnh H-ng Yên chuyển dịch CCKT theo h-ớng CNH, HĐH giai đoạn 1997 2003 Luận văn nghiên cứu trình xây dựng triển khai Nghị Đại hội XIV (tháng 11/1997), Đại hội XV (tháng 12/2000) Nghị BCH Đảng bộ, Ban Th-êng vơ tØnh ủ vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ, ph¸t triển ngành nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xuất nhập khẩu, hợp tác đầu t- , chủ tr-ơng thành phần kinh tế, 106 vùng kinh tế tỉnh Trên sở chủ tr-ơng Tỉnh uỷ, Luận văn đà nêu định UBND tỉnh H-ng Yên đạo thực Nghị Đảng lĩnh vực cụ thể, đ-a Nghị tỉnh uỷ vào sống, thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển Ch-ơng Luận văn đà trình bày kết b-ớc đầu trình chuyển dịch CCKT tỉnh H-ng Yên Những thành tựu trình đà làm thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xà hội tỉnh Tuy nhiên hạn chế, khuyết điểm vấn đề nảy sinh chủ yếu chuyển dịch CCKT địa bàn tỉnh rõ ràng Đó vấn đề đào tạo lực l-ợng lao động có kỹ thuật vùng nông thôn chuyển đất nông nghiệp thành khu công nghiệp; vấn đề chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; vấn đề bảo vệ môi tr-ờng, sinh thái vấn đề xà hội khác Thông qua kết đó, Luận văn có rút vài kinh nghiệm b-ớc đầu, có tính chất tổng kết việc lÃnh đạo trình chuyển dịch CCKT Đảng tỉnh nhằm vạch ph-ơng h-ớng chuyển dịch CCKT mạnh mẽ thời gian tới Mặc dù nhiều hạn chế lÃnh đạo tổ chức thực nhđang gặp vấn đề nảy sinh, nh-ng thực tiễn gần năm qua đà chứng minh nội dung lÃnh đạo đ-ờng chuyển dịch CCKT theo h-ớng CNH, HĐH Đảng tỉnh H-ng Yên đắn ngày đ-ợc xác định rõ Để đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT tỉnh theo h-ớng CNH, HĐH thời gian tới, xin nêu số kiến nghị sau: Một là: Trong bối cảnh kinh tế tri thức phát triển nhanh, CNH, HDH đẩy mạnh, việc đầu t- phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp ngành th-ơng nghiệp, dịch vụ du lịch H-ng Yên để nâng cao giá trị chất l-ợng hàng hóa đáp ứng với yêu cầu thị tr-ờng n-ớc giới phải thực 107 sách hàng đầu Đảng tỉnh Vấn đề cốt lõi trình chuyển dịch CCKT suất giá trị kinh tế Vì Tỉnh uỷ cần tăng c-ờng đạo sâu sát việc đổi khoa học công nghệ công nghiệp, tích cực đ-a khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, thâm canh tăng vụ, chọn lựa giống cây, có suất cao, chất l-ợng tốt, giá trị kinh tế cao để cung ứng cho nông dân, phát triển màng l-ới khuyến nông sở để chuyển giao công nghệ, ý phát triển hệ thống chế biến sản phẩm, cung cấp thông tin thị tr-ờng, định h-ớng sản xuất cho nông dân để cung cấp nông sản đủ tiêu chuẩn cho chế biến xuất Có chế sách hợp lý nhằm thu hút đầu t- vào vùng thuận lợi chế biến nông sản Hai là: Tăng c-ờng công tác xúc tiến th-ơng mại, giữ vững thị tr-ờng truyền thống tìm kiếm, mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác phát triển H-ng Yên - Hà Nội, tỉnh đối tác n-ớc để thu hút đầu t- phát triển công nghiệp mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ hàng công nghiệp tỉnh Củng cố, xây dựng phát triển hệ thống chợ nông thôn, thí điểm mở Hội chợ triển lÃm sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Ba là: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Đây vừa thực chiến l-ợc ng-ời lâu dài, vừa vấn đề xúc nông thôn H-ng Yên Muốn tắt đón đầu, phát huy tiềm lao động đất đai, H-ng Yên cần tập trung phát huy nguồn lực ng-ời, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, thu hút, bồi d-ỡng nhân tài Tỉnh uỷ, UBND cần có chủ tr-ơng tăng c-ờng đào tạo nghề, phát triển đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề, mở làng nghề mới, nghề kỹ thuật, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, ng-ời, lĩnh vực sản xuất phát triển Cần tạo việc làm với chất l-ợng ngày cao cho ng-ời lao động, chuẩn bị cách vững cho nghiệp CNH, HDH 108 Bốn là: Tăng c-ờng nguồn vốn trung dài hạn để đáp ứng yêu cầu vay vốn doanh nghiệp, hợp tác xÃ, trang trại sản xuất nông nghiệp, làng nghề Đối với nơi nông dân góp đất làm công nghiệp cần phải đầu t- vốn, khoa học công nghệ, mở làng nghề để tạo việc làm ổn định cho nông dân Nam là: Phát triển sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nông thôn mới, đặc biệt trọng hệ thống đ-ờng giao thông để tạo điều kiện cho việc tiêu thụ nông sản, giao l-u hàng hóa Thực tốt sách xóa đói giảm nghèo, giải kịp thời tệ nạn xà hội, xây dựng khu phố, làng văn hóa Ưu tiên dự án đầu t- xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp Những giải pháp phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phải đôi với giải pháp bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng giữ vững an ninh trật tự xà hội Sau là: Xây dựng tổ chức sở Đảng vững mạnh để đủ sức lÃnh đạo trình phát triển kinh tế tỉnh Tăng c-ờng công tác quy hoạch tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu công CNH, HĐH Luận văn đà đóng góp phần nhỏ vào tổng kết trình chuyển dịch CCKT tỉnh theo h-ớng CNH, HĐH thời gian năm (1997 - 2003) nêu khuyến nghị có tính chất cần kíp góp phần đẩy mạnh trình thời gian tới H-ng Yên Quá trình chuyển dịch CCKT H-ng Yên có năm, mẻ Cần có đủ thời gian cần thiết để tổng kết nghiên cứu thêm nhiều tỉnh nông nghiệp đồng Bắc bộ, Nam bộ, chí số n-ớc nông nghiệp khác để xác định mô hình tối -u chuyển dịch CCKT, thực CNH, HDH nông nghiệp nông thôn, Tuy nhiên mong muốn tác giả Luận văn ®Ĩ cã thĨ thùc hiƯn ë cÊp ®é nghiªn cøu cao 109 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Cục Thống kê tỉnh H-ng Yên (2001), Niên giám thống kê tỉnh H-ng Yên năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Néi Cơc Thèng kª tØnh H-ng Yªn (2003), Niªn giám thống kê tỉnh H-ng Yên năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - Chiến l-ợc ổn định phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị qut cđa Bé ChÝnh trÞ “ VỊ mét sè vÊn đề phát triển nông nghiệp nông thôn , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 12 Đảng Cộng sản Viẹt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Ngọc Hiên (1987), Sự hình thành CCKT chặng đ-ờng đầu thời kỳ ®é, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 15 Hå ChÝ Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 16 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Sở Công nghiệp H-ng Yên (21/1/2004), Báo cáo tình hình phát triển công nghiệp H-ng Yên năm 2003 triển khai nhiệm vụ kế hoạch 2004 2005 18 Sở Th-ơng mại Du lịch H-ng Yên (18/02/2004), Báo cáo tổng kết hoạt động th-ơng mại du lịch năm 2003 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2004 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn H-ng Yên (8/11/2004), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2003 - Ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2004 tỉnh H-ng Yên 20 Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng (2002), Chuyển dịch CCKT công nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Tỉnh uỷ Hải H-ng khoá VI (5/1996), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII 22 Tỉnh uỷ H-ng Yên, Các văn chủ yếu tỉnh uỷ H-ng Yên ban hành nhiệm kỳ đại hội Đảng tỉnh khoá XIV, tập 1, Văn phòng 111 tỉnh uỷ H-ng Yên 23 Tỉnh uỷ H-ng Yên (11/1997), Báo cáo trị trình đại hội đại biểu lần thứ XIV 24 Tỉnh uỷ H-ng Yên (12/2000), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XV 25 Tỉnh uỷ H-ng Yên, Các văn chủ yếu tỉnh uỷ H-ng Yên ban hành nhiệm kỳ đại hội Đảng tỉnh khoá XV, tập IV, Văn phòng Tỉnh uỷ 26 Tỉnh uỷ H-ng Yên (20/6/1998), số 03 - NQ/TU, Nghị ban Th-ờng vụ tỉnh uỷ Về đẩy mạnh nhiệm vụ hợp tác đầu t- địa bàn tỉnh thêi gian tíi” 27 TØnh ủ H-ng Yªn (27/8/1998), số 04A - NQ/HNTU, Nghị hội nghị lần thứ t- BCH Đảng tỉnh lần thứ XIV Về đẩy mạnh phát triển công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp đến năm 2000 28 Tỉnh uỷ H-ng Yên (27/8/1998), số 04B - NQ/HNTU, Nghị hội nghị lần thứ t- BCH Đảng tỉnh lần thứ 14 Về tiếp tục đổi nâng cao chất l-ợng hoạt động hợp tác xà 29 Tỉnh uỷ H-ng Yên (10/4/1998), số 03 CT/HNTU, Ch-ơng trình hành động thực Nghị hội nghị BCH trung -ơng lần thứ 4, khoá VIII 30 Tỉnh uỷ H-ng Yên (6/7/2001), sè 06 NQ/TU, NghÞ qut cđa Ban Th-êng vơ tØnh uỷ Về đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001 - 2005 31 Tỉnh uỷ H-ng Yên (21/10/2001), Số 08 - NQ/TU, Nghị hội nghị lần thứ năm BCH Đảng tỉnh khoá XV Về phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001 - 2003 112 32 Tỉnh uỷ H-ng Yên (22/10/2001), số 09 - NQ/TU, Nghị cđa Ban Th-êng vơ tØnh ủ “ VỊ tiÕp tơc nhiệm vụ hợp tác đầu t- giai đoạn 2001 - 2005” 33 TØnh ủ H-ng Yªn (27/6/2002), sè 30 - CT/TU, Ch-ơng trình hành động thực NQTW (khoá IX) Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế t- nhân 34 Tỉnh uỷ H-ng Yên (27/6/2002), số 31 - CT/TU, Ch-ơng trình hành động thực NQTW (khoá IX) Về đẩy mạnh công nghiệp hóa , đại hoá nông nghiệp nông thôn từ giai đoạn 2001 - 2005 định h-ớng đến 2010” 35 TØnh ủ H-ng Yªn (27/6/2002), sè 32 - CT/TU, Ch-ơng trình hành động thực NQTW (khoá IX) Về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể 36 TØnh ủ H-ng Yªn (24/9/2003), sè 79 - BC/TU, Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị đại hội XV Đảng tỉnh 37 Tỉnh uỷ H-ng Yên (21/3/2003), Báo cáo kiểm điểm đánh giá tình hình kết qủa năm thực NQ 15 hội nghị TW5 (khoá IX) 38 Uỷ ban Nhân dân tỉnh H-ng Yên (1997), Qui hoạch tổng thể phát triĨn kinh tÕ - x· héi tØnh H-ng Yªn thêi kỳ 1997 - 2010 số định h-ớng chiến l-ợc đến 2020 39 Uỷ ban Nhân tỉnh H-ng Yên (1997), Số 1424 /QĐ - UB/1997, Quyết định UBND tØnh H-ng Yªn “ V/V tiÕp tơc triĨn khai thùc ch-ơng trình nạc hoá đàn lợn sind hóa đàn bò 40 Uỷ ban Nhân tỉnh H-ng Yên (10/4/1998), số 29 /KH - UB, Kế hoạch thực ch-ơng trình hành động tỉnh uỷ H-ng Yên số 03 CTHĐTU 113 41 Uỷ ban Nhân tỉnh H-ng Yên (1/2002), số 03/2002/QĐ - UB, V/V ban hành quy định tạm thời chuyển đổi CCKT nông nghiệp tỉnh H-ng Yên 42 Uỷ ban Nhân tỉnh H-ng Yên (10/7/2002), số 33/2002/QĐ - UB, Quyết định Uỷ ban Nhân dân tỉnh H-ng Yên việc ban hành Bản quy định thực dồn thửa, đổi ruộng đất nông nghiệp toàn tỉnh 43 Uỷ ban Nhân tỉnh H-ng Yên (9/9/2002), số 47/2002/QĐ - UB, Quyết định UBND tỉnh H-ng Yên V/V phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh H-ng Yên giai đoạn 2001 - 2010 44 Uỷ ban Nhân dân tỉnh H-ng Yên (6/11/2002), số 2633/QĐ - UB, Quyết định UBND tỉnh việc phê duyệt Qui hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh H-ng Yên đến năm 2010 45 Uỷ ban Nhân dân tỉnh H-ng Yên (18/3/2003), số 13/2003/QĐ - UB, Quyết định UBND tỉnh Về việc ban hành qui định -u đÃi đầu ttrong n-ớc đầu t- vào địa bàn tỉnh H-ng Yên 114 Mục lục Trang Mở đầu Ch-¬ng 1 C¬ së cđa việc chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hóa tỉnh H-ng yên giai ®o¹n 1997 - 2003 1.1 Chủ tr-ơng Đảng Cộng sản Vịêt Nam chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá 1.2 Thực trạng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế H-ng Yªn Ch-ơng 25 Đảng tỉnh H-ng Yên lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1997 - 2003 32 2.1 Quá trình Đảng tỉnh lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tÕ (1997 - 2000) 32 2.2 Quá trình Đảng tỉnh lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2003 Ch-¬ng KÕt vài kinh nghiệm b-ớc đầu lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh H-ng Yên giai đoạn 1997 - 2003 49 3.1 Thành tựu hạn chế chủ yÕu 75 75 3.2 Một vài kinh nghiệm b-ớc đầu lÃnh đạo chuyển dịch cấú kinh tế Đảng tỉnh H-ng Yên giai đoạn 1997 - 2003 96 KÕt luËn 105 Danh môc tài liệu tham khảo 109 115 ... có b-ớc chuyển dịch CCKT phù hợp có hiệu 31 Ch-ơng Đảng tỉnh H-ng Yên lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1997 - 2003 2.1 Quá trình Đảng tỉnh lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1997 - 2000)... H-ng Yên giai đoạn 1997 - 2003 Ch-ơng 2: Đảng tỉnh H-ng Yên lÃnh đạo chuyển dịch CCKT giai đoạn 1997 - 2003 Ch-ơng 3: Kết vài kinh nghiệm b-ớc đầu lÃnh đạo chuyển dịch CCKT Đảng tỉnh H-ng Yên giai. .. giai đoạn 1997 - 2003 Ch-¬ng C¬ së cđa viƯc chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hóa tỉnh H-ng yên giai đoạn 1997 - 2003 1.1 Chủ tr-ơng Đảng Cộng sản Vịêt Nam chuyển dịch cấu kinh