Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá

72 539 3
Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa giáo dục chính trị === === nguyễn thị mai phơng khóa luận tốt nghiệp đại khóa luận tốt nghiệp đại học học Đề tài: Đề tài: đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo h chuyển dịch cấu kinh tế theo h ớng ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa công nghiệp hóa - hiện đại hóa Ngành cử nhân Chính trị - luật Ngành cử nhân Chính trị - luật vinh, 5/2010 =  = 2 Trờng đại học vinh khoa giáo dục chính trị === === khóa luận tốt nghiệp đại khóa luận tốt nghiệp đại học học Đề tài: Đề tài: đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo h chuyển dịch cấu kinh tế theo h ớng ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa công nghiệp hóa - hiện đại hóa Ngành cử nhân: Chính trị - luật Ngành cử nhân: Chính trị - luật GV hớng dẫn : ThS. Hoàng Thị Hằng SV thực hiện : Nguyễn Thị Mai Phơng Lớp : 47B Chính trị - Luật vinh, 5/2010 =  = 4 Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp với đề tài Đảng bộ huyện Tân Kỳ (Nghệ An) lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã nhận đợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của các thầy giáo, Hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, các thầy giáo trong tổ bộ môn Lịch sử Đảng, đặc biệt là giáo, ThS. Hoàng Thị Hằng, ngời đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Ngoài ra, em còn nhận đợc sự giúp đỡ của các quan ban ngành của tỉnh Nghệ An, nhất là huyện Tân Kỳ. Hơn hết, em đã nhận đợc sự động viên, ủng hộ của gia đình, bạn bè, ngời thân. Với tấm lòng biết ơn, em xin cảm ơn những điều các thầy, các cô, các quý quan, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em trong thời gian em thực hiện khoá luận này. Trong một thời gian ngắn, do trình độ bản thân hạn nên chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy và quý vị. Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Phơng Mục lục Trang Mở Đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phơng pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của đề tài 3 7. Bố cục đề tài .3 Nội dung 4 Chơng 1. Một số vấn đề lí luận về chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá 4 1.1. Khái niệm và nội dung chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá 4 1.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá 13 Chơng 2. Đảng bộ Huyện Tân Kỳ lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - hiện đại hoá .21 2.1. Khái quát về huỵên Tân Kỳ .21 2.2. Đảng bộ Tân Kỳ lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá 27 Kết Luận 61 Tài liệu tham khảo .63 Những chữ viết tắt CCKT : cấu kinh tế CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá XHCN : Xã hội chủ nghĩa Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chuyển dịch CCKT là một yêu cầu cần thiết và khách quan của mỗi nớc trong thời kỳ CNH - HĐH, nhằm tạo ra một cấu kinh tế hợp lý, cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực và các vùng miền. Tạo điều kiện để khai thác hiệu quả các lợi thế của đất nớc, đa nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và bền vững. Nớc ta tiến hành CNH - HĐH trong điều kiện một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu, CCKT còn cha hợp lý đã và đang ảnh hởng không nhỏ đến quá trình CNH - HĐH đất nớc. Vì vậy chuyển dịch CCKT theo hớng CNH - HĐH đang đặt ra một cách cấp bách, là con đờng tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại. Tân Kỳ - Nghệ An là một huyện miền núi, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc, CCKT bớc đầu đã sự chuyển dịch theo hớng cân đối hợp lý giữa các ngành, các khu vực. Tuy nhiên sự nghiệp CNH - HĐH ở Tân Kỳ đang gặp nhiều khó khăn, chuyển dịch CCKT còn chậm, cha khai thác hiệu quả lợi thế của địa phơng, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Nghiên cứu thực trạng và quá trình CDCCKT ở Tân Kỳ, kiến nghị những giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình CDCCKT, nhanh chóng hình thành một CCKT hợp lý, tạo điều kiện để sự nghiệp CNH - HĐH ở Tân Kỳ đợc tiến hành thuận lợi, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Với lí do đó em chọn đề tài Đảng bộ huyện Tân Kỳ (Nghệ An) lãnh đạo quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về CDCCKT đã một số công trình đề cập đến nh: - Chuyển dịch cấu kinh tế trong 20 năm đổi mới PGS. TS. Nguyễn Sinh Cúc. 8 - Mấy vấn đề về chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam. PGS. TS khoa học, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Nguyễn Quang Thái. - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, những vấn đề lí luận và thực tiễn, Lê đình Thắng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1998. - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân. GS. TS. Ngô Đình Giáo. - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hớng CNH - HĐH, Luận án TS. Nguyễn Đăng Bằng. Những công trình này dù đã đề cập đến vấn đề mà em lựa chọn song các tài liệu và công trình nghiên cú trên, cha nêu đợc vai trò lãnh đạo của Đảng trong việc định ra chủ trơng, đờng lối, cha nêu đợc một cách tổng quát những thành tựu, hạn chế, những giải pháp, bài học rút ra trong quá trình thực hiện, quan trọng hơn là cha đề cập đến quá trình chuyển dịch CCKT ở huyện Tân Kỳ. Do đó nghiên cứu đề tài này là một vấn đề khó, đòi hỏi phải sự đầu t về thời gian, công sức trí tuệ. Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu, những t liệu trên sẽ đợc em kế thừa để thực hiện đề tài này. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Tân Kỳ về chuyển dịch CCKT theo hớng CNH - HĐH. Từ đó đánh giá hiệu quả của việc CDCCKT đối với sự phát triển kinh tế xã hội qua từng giai đoạn cụ thể. Chỉ rõ những vấn đề đang đặt ra hiện nay từ việc CDCCKT, từ đó đa ra những kiến nghị cụ thể. - Nhiệm vụ: Xác định sự cần thiết, tính tất yếu của việc CDCCKT ở Việt Nam nói chung, và ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) nói riêng, và làm sáng tỏ quan điểm của TW Đảng về CDCCKT trong quá trình CNH - HĐH cũng nh sự vận dụng của Đảng bộ huyện Tân Kỳ về chuyển dịch cấu kinh tế trong giai đoạn hiện nay. 9 4. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài nghiên cứu quá trình chuyển dịch cấu kinh tế của huyện Tân Kỳ dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện theo hớng CNH - HĐH (1996 - nay). Về không gian: Đề tài chỉ tập trung làm rõ quá trình chuyển dịch cấu kinh tế dới sự lãnh đạo của huyện Tân Kỳ theo hớng CNH - HĐH. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện và hoàn thành đè tài này, tôi dựa trên sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Đồng thời sử dụng các phơng pháp nh so sánh, phân tích, tổng hợp để đạt đợc mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 6. Đóng góp của đề tài Nghiên cứu đề tài Đảng bộ huyện Tân Kỳ (Nghệ An) lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH góp phần làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện trong quá trình CDCCKT theo hớng CNH - HĐH, chúng tôi tổng kết những thành tựu nhân dân Tân Kỳ đạt đợc trong gần 15 năm CDCCKT (1996 - 2010). Từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm và đa ra một số giải pháp bản trong quá trình thực hiện, làm rõ sự tác động của chuyển dịch CCKT đến các mặt của đời sống xã hội. Vì vậy đề tài thể đợc sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành giáo dục chính trị, và tài liệu tham khảo cho Đảng bộ Tân Kỳ căn cứ khoa học để triển khai tốt hơn quá trình chuyển dịch CCKT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH. 7. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận đợc trình bày trong 2 chơng: Chơng 1. Một số vấn đề lí luận về chuyển dịch cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Chơng 2. Đảng bộ Tân Kỳ lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nội dung 10 . huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng ớng công nghiệp. về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Chơng 2. Đảng bộ Tân Kỳ lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Biểu Cơ cấu sử dụng đất năm 2008 - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.1..

Biểu Cơ cấu sử dụng đất năm 2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua từng giai đoạn - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.2..

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua từng giai đoạn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3. Mức tăng trởng bình quân giữa các ngành - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.3..

Mức tăng trởng bình quân giữa các ngành Xem tại trang 38 của tài liệu.
Đất đai Tân Kỳ rất đa dạng, tồn tại trên mọi địa hình. Trong những năm qua, việc sử dụng đất ở Tân Kỳ vào các ngành kinh tế đã thể hiện sự chuyển  dịch đúng hớng - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

t.

đai Tân Kỳ rất đa dạng, tồn tại trên mọi địa hình. Trong những năm qua, việc sử dụng đất ở Tân Kỳ vào các ngành kinh tế đã thể hiện sự chuyển dịch đúng hớng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6. Diện tích và sản lợng nuôi trồng thủy sản - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.6..

Diện tích và sản lợng nuôi trồng thủy sản Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.10. Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.10..

Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.11. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.11..

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.12. Nhịp độ tăng trởng lĩnh vực dịch vụ - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.12..

Nhịp độ tăng trởng lĩnh vực dịch vụ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.13. Sự phát triển lĩnh vực dịch vụ - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.13..

Sự phát triển lĩnh vực dịch vụ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.14. Năng sất và sản lợng lúa từ năm 2006- 2009 NămNăng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) - Đảng bộ huyện tân kỳ (nghệ an) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá   hiện đại hoá

Bảng 2.14..

Năng sất và sản lợng lúa từ năm 2006- 2009 NămNăng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan