BÁO CÁO THAM LUẬN PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN NƯỚC NGỌT TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2020
BÁO CÁO THAM LUẬN PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN NƯỚC NGỌT TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2020 I Đặt vấn đề: Sau chặn đường hai mươi năm khai hoang, xây dựng, khai thác phát triển, Tứ Giác Long Xuyên từ vùng đất hoang sơ nghèo nàn có bước chuyển đáng kể kinh tế xã hội; đặc biệt phát triển nông nghiệp với mạnh đặc trưng tiềm lực to lớn đối tượng nông sản xuất khẩu, phần khẳng định vị khu vực kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long kinh tế đất nước Với bốn cạnh biên giới Việt Nam- Campuchia, vịnh Thái Lan, kênh Cái Sắn sơng Hậu; bốn góc thị Thành Phố Long Xuyên, Thành phố Rạch giá, Thị xã Châu Đốc Thị xã Hà Tiên, Tứ Giác Long Xuyên hình thành địa phận ba tỉnh An Giang, Kiên Giang Cần Thơ, vùng đồng trũng với mùa nước đặc trưng hàng năm Từ năm 1993 – 1998, nhiều cơng trình thuỷ lợi lớn với kênh thoát lũ, đập nước lớn Trung Ương tập trung đầu tư xây dựng, góp phần to lớn cho việc bước chuyển dịch cấu kinh tế với vụ nuôi, trồng thâm canh, tăng vụ, tiến khoa học kỹ thuật chủ động áp dụng, phục vụ cho canh tác người dân Nhờ vào ưu thiên nhiên mang lại, Vùng Tứ Giác Long Xuyên từ buổi đầu xây dựng thể tiềm to lớn lĩnh vực khai thác thuỷ sản nước tự nhiên với giống loài thuỷ sản phong phú, khơng đối tượng với giá trị kinh tế cao, nhiều người ưa chuộng với trữ lượng dồi Từ năm 1999 nhiều sách, định hướng đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội vùng Tứ Giác Long Xuyên theo hướng sâu rộng nhà nước chủ trương tăng cường, giúp khu vực có bước tiến dài cơng phát triển cấu kinh tế xã hội, thay đổi cấu ngành nghề với ưu dành cho nghề nuôi trồng thuỷ sản bước tiến rõ rệt kỹ thuật ương ni, bước hồn thiện cấu quản lý phù hợp với cấu kinh tế Từ năm 2009, ngành nuôi trồng thuỷ sản khu vực Tứ Giác Long Xuyên đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Người dân vùng Tứ Giác Long Xuyên sớm có tiếp xúc gắn bó gần gũi với đối tượng thuỷ sản nước ngọt, từ mà nghề nuôi trồng thuỷ sản nước khu vực có điều kiện phát triển từ sớm thuận lợi tiếp cận với tiến khoa học công nghệ Những vụ nuôi thâm canh suất cao, nghiên cứu để ni trái vụ nhằm khai thác tối đa tiềm nghề nuôi thực Nghề nuôi số đối tượng thuỷ sản nước có giá trị kinh tế khu vực Tứ Giác Long Xuyên, bật nghề nuôi cá tra với mạnh xuất khẩu, dần khẳng định vị lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nước Bên cạnh đó, nhiều loài thuỷ sản tiềm lươn đồng, cá lóc, cá lăng nha…vẫn tỉnh tập trung phát triển bước hoàn thiện bước kỹ thuật ương nuôi Vấn đề khai thác phát huy triệt để tiềm lực kinh tế lớn khu vực đặt đẩy mạnh theo hướng phát triển nghề nuôi gắn kết với yếu tố bền vững Tuy nhiên, vấn đề phát triển bền vững thuỷ sản cấu kinh tế thị trường cịn thách thức khó khăn, không vùng Tứ Giác Long Xuyên, mà xem thách thức cho ngành ni trồng thuỷ sản nước ta, khơng bất cập cấu kinh tế xã hội trình hội nhập; từ yếu tố khách quan ảnh hưởng từ kinh tế đất nước với chật vật trước tình hình biến động kinh tế giới tiến trình thay đổi cấu kinh tế xã hội nước chưa thể vào ổn định trước đổi thời kỳ hội nhập, hay khó khăn trở ngại đến từ thiên nhiên thiên tai, lũ lụt, mà đặc biệt mang tính chất thường xuyên tác động nơng nghiệp nước ta có ngành ni trồng thuỷ sản, tình hình biến đổi khí hậu ngày phức tạp rõ rệt hơn; yếu tố chủ quan thói quen canh tác thiếu khoa học người dân với tính chất tự phát, thiếu bền vững, lối kinh doanh chưa trưởng thành với xu hướng “mua hờ bán tạm” lệ thuộc vào thời điểm giá nguyên liệu thay đổi hầu hết doanh nghiệp lối mòn phương pháp quản lý chưa đủ khả điều tiết cấu nghề nuôi cách hiệu quả, dẫn đến bất cập to lớn Cụ thể tình trạng phát triển bộc phát sở ương nuôi cá tra- mạnh xuất chủ lực nước ta- với cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp với người nuôi gây biến động giá mua nguyên liệu, từ biến động không ngừng giá thành sản phẩm cá tra thị trường bắt trở thành đề tài nóng; tình trạng “khơng gặp nhau” người nuôi-doanh nghiệp thuỷ sản- người tiêu thụ xảy thường xuyên, gây lỗ hỏng khó sữa chữa lên tiến trình phát triển nghề ni nhằm khai thác triệt để tiềm kinh tế đối tượng này, khiến ngành nuôi trồng thuỷ sản khu vực gặp phải trở ngại to lớn, chưa thực xứng tầm với tiềm lực mà khu vực sẵn có Với chủ trương bước cải thiện nâng cao cấu kinh tế, xã hội vùng địa phương nhằm khai thác triệt để tiềm lực kinh tế đất nước, giải pháp đề trọng thực thời gian gần việc xây dựng vùng nông thôn mới, đẩy mạnh thực tồn quốc Trong đó, chủ trương phát triển thuỷ sản bền vững gắn liền với mục tiêu xây dựng nông thôn trọng khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long mà bao gồm Vùng Tứ Giác Long Xuyên, xem mục tiêu quan trọng đóng góp cho cơng thực mục tiêu quốc gia nhằm mục đích bước cải thiện nâng cao cấu kinh tế xã hội thời kỳ Từ tháng 06 năm 2010, tỉnh An Giang Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt định thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn với bốn tỉnh khác nước II Điểm qua tình hình phát triển thuỷ sản khu vực: Các đối tượng xuất chủ lực: Trong thời gian tại, hai đối tượng thuỷ sản xuất chủ lực tôm xanh cá tra Tuy nhiên, thời điểm tại, cấu sản xuất hai đối tượng có đổi khác tương đối so với thời kỳ đầu phát triển bất cập riêng đối tượng đường phát triển Có thể sơ lược xu hướng đổi khác tồn cấu sản xuất hai đối tượng sau: 1.1 Đối với cá tra xuất khẩu: Hiện trạng: nhìn chung, diện tích ương ni nhỏ lẻ dần thu hẹp, bù lại tăng mạnh điện tích vùng ni phát triển tập trung với vốn đầu tư cao từ doanh nghiệp thuỷ sản, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào qui trình ương ni qui trình quản lý vùng ni tảng chung từ phần dễ dàng thực hơn, suất sản lượng ương nuôi phần nâng cao; tiềm lực kinh tế vùng cung cấp nguyên liệu chủ yếu ngày dịch chuyển phía doanh nghiệp cách rõ rệt hơn, cấu sản xuất từ tập trung dễ dàng áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng sản phẩm xuất Ở An Giang, số doanh nghiệp tư nhân đơn vị sản xuất giống chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Về lâu dài, xu hướng tất yếu, phần làm gỉam gánh nặng lên vấn đề cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp người nông dân cạnh tranh dần chuyển dịch hướng doanh nghiệp, tổ chức với tiềm kinh tế phương pháp sản xuất tương đương nhau, điều thể xu hướng ổn định thị trường cá tra tương lai Tuy nhiên, xu hướng phát triển nghề ương nuôi cá tra tảng chung phần nâng cao định hướng phát triển dần định hình, vướng mắc quanh khơng phải thực cần đến giải pháp thiết thực để bước giai Đầu tiên phải tính đến phận hộ ương ni nhỏ lẻ cịn kiên trì với nghề, việc bảo đảm đầu cho nông hộ khó khăn chật vật Bên cạnh đó, nỗ lực từ phía quan ban ngành vấn đề hỗ trợ nông hộ tham gia vào chuỗi giá trị với chứng nhận đánh giá chất lượng bảo đảm đầu cho người nuôi vấn đề khó khăn Mặc dù giải pháp khả thi cần thiết, dựa tiềm lực địa phương, giải pháp khó thực cách thực thụ khó trì Bên cạnh đó, vướng mắc quanh vấn đề nâng cao chứng nhận chất lượng giống cá tra chủ đề mang tính thời bàn cãi sôi nguyên nhân giải pháp khắc phục Tuy nhiên, nguyên nhân đề giải pháp đề cập đến mang tính chất lý thuyết chung chung, chưa vào cụ thể giải gúc mắc khâu quản lý, đặc biệt qui trình quản lý chất lượng khép kín từ sản xuất giống đế khâu vận chuyển đến tận ao nuôi thương phẩm, cấu quản lý phân phối giống chưa thực phù hợp để mang lại kết việc hạn chế tình trạng khơng thể truy suất nguồn gốc, hay tình trạng thối hố giống thường đề cập đến, vấn đề thoái hoá giống đến chưa có sở thực tế để kết luận cho tình trạng “kém chất lượng” giống sử dụng cho nghề nuôi Đây vấn đề cần xem xét tập trung giải thời gian tới Ngoài ra, việc bùng phát dịch bệnh ao ương giống ao ni thương phẩm trở nên ngày khó kiểm sốt Ngồi ngun nhân ảnh hưởng xấu từ tình hình biến đổi khí hậu phức tạp ý thức người ương ni, doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế lớn chưa cao việc quản lý dịch bệnh khu vực canh tác việc gắn liền với việc đảm bảo chất lượng môi trường nước chung thải nước nuôi môi trường Một vấn đề xem tồn lớn cho nghề ni cá tra xuất chi phí cho chứng nhận quốc tế cho chất lượng sản phẩm đầu cao, tiêu chí đánh giá chất lượng nước chưa đủ tầm bảo đảm cho chất lượng đầu sản phẩm 1.2 Đối với tôm xanh: Về thực trạng, nay, khu sản xuất tôm xanh thu hẹp số sở số địa phương định, khơng cịn lan tràn phát triển mạnh mẽ thời gian trước Điều xuất phát từ lần bùng phát dịch bệnh sản xuất lan tràn, thiếu biện pháp quản lý khoa học từ trước Nhưng đánh giá tình hình chung, vần đề gây xúc cho nghề nuôi vấn đề giống Hiện nay, nhiều mơ hình ni thương phẩm tơm xanh ao đất, ruộng lúa… đưa vào thử nghiệm phần thể tính khả thi phù hợp với điều kiện người dân Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung khu vực Tứ giác Long Xuyên nói riêng, điều hứa hẹn tương lai xã hội hố cho mơ hình ni hiệu kể trên, nhiên, cịn phải chờ đợi đảm bảo đến từ phía qui trình sản xuất giống khu vực để thúc đẩy nghề ni phát triển Mặc dù bị vướng phải xúc cung cầu đầu sản phẩm cá tra, tôm xanh xuất có tồn khơng nhỏ, chủ yếu hạn chế mắc phải xoay quanh vấn đề giống cung cấp cho nghề nuôi Đầu tiên số lượng sản lượng từ sở sản xuất giống rõ ràng thiếu thốn so với nhu cầu nuôi thương phẩm Điều xuất phát từ qui trình sản xuất giống tơm xanh cịn gặp phải nhiều vướng mắc kỹ thuật cần phải cải thiện, từ nguồn tơm bố mẹ qui trình ương Hiện qui trình ứng dụng sở sản xuất giống chưa thể vào chuẩn hố chưa thể bảo đảm suất cho vụ ương, sở sản xuất giống tôm xanh khu vực Tứ Giác Long Xuyên phải đầu tư nguồn vốn lớn cho chi phí nước ót thức ăn tự nhiên cho tơm Bên cạnh đó, phải tính đến vấn đề giống nhập tràn lan từ Trung Quốc với nguồn gốc không rõ ràng, chưa kể chất lượng giống hồn tồn khơng đảm bảo gây ảnh hưởng đến suất vụ nuôi người dân, vấn đề truy suất nguồn gốc cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn Cuối vấn đề trở ngại cho sản phẩm tôm xuất hầu hết mơ hình ni thương phẩm khơng thể đáp ứng u cầu kích cỡ tơm xuất Tình hình phát triển đối tượng thuỷ sản khác: Trước vướng mắc gay gắt khó dàn xếp từ hai đối tượng xuất chủ lực trên, thời gian gần đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản nước Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung khu vực Tứ Giác Long Xuyên nói riêng bắt đầu có bước chuyển biến khả quan việc phát triển đối tượng tiềm khác mang lại giá trị kinh tế cao, mà phải kể đến hai đối tượng phổ biến hộ ni trồng nhỏ lẻ, lươn đồng, cá lóc cá sặc rằn Về xu hướng, rút kinh nghiệm cá tra tôm xanh, việc phát triển đối tượng thuỷ sản tiềm mang tính hệ thống chậm rãi hơn, thơng qua chương trình, đề tài, dự án thực bước đưa khoa hoạc kỹ thuật vào qui trình ương ni, phần chuẩn hố qui trình có hệ thống cung cầu ổn định nhờ chương trình xã hội hố xây dựng vệ tinh từ Trung tâm, quan có chức địa phương hỗ trợ đảm bảo đầu cho người dân Ngồi ra, xu hướng phát triển mơ hình ni bể lót bạt, hình thức nuôi linh động, dễ thực phù hợp với điều kiện người dân việc ứng biến phù hợp tình hình biến đối khí hậu khu vực ngày thịnh hành khuyến khích phát triển, đặc biệt quận huyện thuộc tỉnh An Giang Bên cạnh đó, phía quyền địa phương tỉnh có bước hỗ trợ kinh phí cho người dân nhằm khuyến khích mở rộng hoạt động ương ni đối tượng có giá trị kinh tế cao qui mô nhỏ lẻ với khuynh hướng hình thành vùng nguyên liệu với biện pháp quản lý thực tế với tình hình người dân từ bước đầu xây dựng Tuy nhiên, vấn đề phát triển đối tượng nuôi gặp phải vướng mắc, xuất phát từ việc đối tượng phát triển thời gian gần đây, việc chuẩn hoá áp dụng khoa học kỹ thuật vào qui trình quản lý cịn chưa hồn chỉnh, nhiều nông hộ chủ yếu dựa kinh nghiệp cá nhân tự mị mẫm q trình ni, dẫn đến vấn đề hình thức sản phẩm đầu chưa đáp ứng nhu cầu mỹ quan, việc bảo đảm sản lượng chưa chắn, dẫn đến tình trạng dịch bệnh thường gây thiệt hại cho sở ương nuôi Bên cạnh đó, qui trình sản xuất giống nhân tạo hai đối tượng cịn giai đoạn hồn thiện, chưa thực có đóng góp đáng kể cho việc bảo đảm nguồn giống ổn định số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu nuôi thương phẩm người dân Tuy nhiên, công tác nghiên cứu, nâng cao chất lượng cải tiến qui trình ương nuôi hai đối tượng xúc tiến, hứa hẹn cho tiềm khai thác không nhỏ từ nghề ni Ngồi ra, số đối tượng với tiềm kinh tế khác cá chạch lấu, cá lăng nha, cá nàng hai… dần nghiên cứu qui trình ni thương phẩm đặc biệt việc nghiên cứu qui trình sản xuất giống hiệu để làm sở phát triển lâu dài nghề nuôi đối tượng III Định hướng phát triển thuỷ sản khu vự Tứ Giác Long Xuyên giai đoạn 2010-2020 Từ tiềm to lớn từ đối tượng nuôi thuỷ sản nước ngọt, thực trạng diễn nghề nuôi đối tượng chủ lực, định hướng phát triển bềnh vững ngành thuỷ sản khu vực Tứ Giác long xuyên thời điểm từ năm 2010 đến 2020 cần hướng đế yếu tố sau: * Về mặt tổ chức quản lý: Yếu tố bền vững : 1.1 Phát huy mạnh khu vực, mở rộng đẩy mạnh nghề nuôi đối tượng có giá trị kinh tế, giảm áp lực lên đối tượng xuất chủ lực - Các đối tượng có giá trị kinh tế ý phát triển gồm có cá sặc rằn, cá lóc, cá rơ, cá chạch lấu, cá leo, lươn đồng Trong đó, đối tượng cá lóc, cá sặc rằn, lươn đồng có tảng ổn định nhờ dự án chuyển giao công nghệ, dự án xã hội hoá, đề tài nghiên cứu qui trình ương ni đề tài tuyển chọn nguồn cá bố mẹ tốt… đà thực theo tiến trình tương đối đáp ứng nhu cầu, xúc từ phía người nuôi Các đối tượng hứa hẹn tiềm xuất lớn - Ngoài ra, số đối tượng tiềm khác đối tượng « nóng » nghề ni, trọng phát triển khu vực cá điêu hồng, cá hú, cá ba sa… mang tiềm không nhỏ, mà đặc biệt nghề nuôi cá điêu hồng với tiềm xuất không nhỏ khả tiệu thụ thịnh hành nhiều nước châu Á, số nước thị trường châu Âu - Tận dụng ao cá tra để trống để nuôi đối tượng khác để trì nguồn vốn, lấy ngắn ni dài Đối tượng chọn lựa để ni theo hình thức tôm xanh thương phẩm với giá trị kinh tế thị trường nôi địa lý tưởng, hình thức ni tơm ao đặc biệt có nhiều tiềm phát triển khu vực tỉnh An Giang từ sau dự án Thử nghiệm mô hình ni tơm xanh ao An Giang tiến sĩ Dương Nhựt Long ( Đại Học Cần Thơ) phối hợp với Trung tâm Giống Thuỷ sản An Giang phối hợp thực đạt thành công tốt đẹp Đây hướng để tiếp tục thực dự án ứng dụng, nghiên cứu đối tượng thuỷ sản nước có giá trị tiêu thụ nội địa nhằm giảm bớt áp lực lên nhu cầu nuôi cá tra thương phẩm thời điểm thị trường bấp bênh - Nghiên cứu qui trình ni trái vụ đối tượng có giá trị kinh tế nguồn lợi cung cấp theo mùa vụ định, cá linh, cá heo… 1.2 Phát triển mạnh không vội vã có cấu rõ ràng, khai thác triệt để tiềm kinh tế đối tượng cụ thể : - Cần có nhận định phù hợp kịp thời đối tượng tập trung nguồn lực để đẩy mạnh phát triển sở xem xét xúc từ nhu cầu nuôi, nhu cầu tiêu thụ tiềm xuất đối tượng Đây bước cần thiết việc điều tiết thị trường - Đưa đối tượng xác định có đầy đủ điều kiện để đẩy mạnh phát triển vào chuỗi giá trị với khả kiểm soát từ yếu tố đầu vào đến yếu tố đầu ra, nhằm gắn kết doanh nghiệp với người nuôi người tiêu thụ, hạn chế vấn đề bất cập tương tự nghề nuôi cá tra xuất Việc thực chuỗi giá trị cần có can thiệp hỗ trợ từ nhiều nguồn lực khác nhau, có nguồn vận động từ doanh nghiệp tham gia vào khâu chuỗi, bao gồm nhà sản xuất, phân phối thức ăn thuỷ sản, doanh nghiệp cung cấp thuốc, hố chất phục vụ cho ni trồng thuỷ sản, doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm ; quan, ban ngành có chức sở Công Thưởng, sở Nông Nghiệp, sở Khoa học & Cơng nghệ, hiệp hội nghề cá… đóng vai trị quan trọng thúc đẩy, tạo điều kiện khuyến khích gắn kết khâu chuỗi - Xây dựng vùng nguyên liệu sở nhu cầu người tiêu dùng lực cung cấp khu vực - Từng bước lồng ghép tiến khoa học thông qua dự án, đề tài vào khâu ương nuôi chuỗi giá trị, bước ổn định qui trình kỹ thuật nâng dần tay nghề người nuôi - Từng bước lồng ghép, áp dụng qui phạm thực hành tốt, tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng vào khâu chuỗi - Cần có sách qui hoạch cụ thể việc xây dựng vùng nguyên liệu cho đối tượng khác nhau, việc qui hoạch vùng nguyên liệu cần phải xem xét yếu tố điều kiện vùng qui hoạch, điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân lực, khả cung ứng giống, khả phát triển công nghệ ni, khu vực chế biến khả tìm thị trường sản phẩm - Khả điều tiết ổn định thị trường tiêu thụ đối tượng thuỷ sản chuỗi giá trị kết hợp với hình thức hợp đồng tiêu thụ cụ thể, tin cậy linh hoạt với doanh nghiệp tiêu thụ uy tín, có tiềm lực lớn yếu tố then chốt cho chuỗi giá trị thực thành công - Riêng đối tượng cá tra xuất khẩu : cần chờ thời điểm thích hợp cấu cung-cầu có chuyển dịch theo hướng tập trung vào doanh nghiệp đủ tiềm lực trì phát triển nghề nuôi, thị trường cá tra nguyên liệu vào ổn định, cần có bước can thiệp quan, sở ngành vào việc đưa cá tra vào chuỗi giá trị 1.3 Chú trọng vấn đề giống : - Đa dạng hoá đối tượng ni cần gắn liền với qui trình sản xuất giống hiệu quả, đủ lực cung cấp cho nhu cầu nuôi thương phẩm việc thiếu, trước tiên yếu tố số lượng - Thực nghiên cứu ứng dụng công nghệ giúp nâng cao chất lượng giống - Thực công tác tuyển chọn bố mẹ, bảo đảm vấn đề truy suất nguồn gốc việc ngăn chặn tình trạng thoái hoá giống sản xuất lan tràn - Riêng giống cá tra tôm xanh : + Con giống cá tra : cần siết chặt khâu khép kín qui trình quản lý chất lượng, từ nguồn thức ăn, trình ương, trình đánh bắt vận chuyển từ ao ương giống đến ao nuôi thịt Đặc biệt sở sản xuất giống với tiềm lực lớn, có khả đạt chứng nhận chất lượng cần co1 biện pháp cải thiện qui trình vận chuyển, giai đoạn khó kiểm sốt khó truy suất khép kín yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng qui trình vận chuyển cá giống khu vực hồn tồn khơng trọng + Con Giống tơm xanh : cần có biện pháp đưa tiến khoa học kỵ thuật vào qui trình sản xuất giống, từ khâu ni vỗ, tuyển chọn bố mẹ để thiện tình hình sở làm giống Yếu tố khoa học kỹ thuật : - Phát triển thuỷ sản gắn liền với phát triển kỹ thuật công nghệ cao ứng dụng ngành nhằm phục vụ công tác cải tiến qui trình, cải tiến lưu trữ nguồn gene, nhân giống mới, ứng dụng biện pháp quản lý dịch bệnh qui trình ương ni… - Nghiên cứu, nhận chuyển giao, tìm kiếm cơng nghệ ngồi nước ứng dụng khắc phục khuyết điểm qui trình ương ni - Ứng dụng khoa học kỹ thuật đại vào qui trình vận hành, quản lý khu vực canh tác, trại ương nuôi…như việc sử dụng phần mềm theo dõi hay chương trình tự động khâu điều tiết nhiệt trại giống… - Xây dựng phát triển trung tâm công nghệ sinh học, trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp nhằm mục đích trì chủ động dần việc tự tạo công nghệ để ứng dụng cho nghề nuôi thời đại Yếu tố phù hợp với cấu kinh tế xã hội thời kỳ phát triển : - Cơ cấu phân phối sản phẩm thuỷ sản nhìn chung phải tương thích với kinh tế thị trường - Tầm phát triển ngành phải tương ứng với trình độ dân trí nâng cao - Chú trọng nhu cầu người tiêu dùng : áp dụng tiêu chuẩn chất lượng uy tín vào tồn chuỗi giá trị, từ khâu đầu vào đến đầu ra, sản xuất sản phẩm thuỷ sản với tiêu chí đảm bảo chất lượng với : tính khả dụng, tính thẩm mỹ tính an tồn thực phẩm - Đa dạng hố đối tượng cung cấp nguyên liệu, đa dạng hoá ác sản phẩm đầu đối tượng, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng thị trường khác * Về mặt sở vật chất : -Tập trung tồn nguồn lực tài lĩnh vực xây dựng sở vật chất cho trung tâm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ - Xây dựng trại sản xuất Trung tâm có chức với sở vật chất đại, phù hợp cho việc đầu nghiên cứu, ứng dụng, khoả nghiệm, thử nghiệm công nghệ vào qui trình ương ni - Nâng cấp mở rộng hệ thống sở hạ tầng phục vụ công tác hoạt động thông thương, vận chuyển sản phẩm thuỷ sản * Về người : - Nâng cao tay nghề ý thứ nghề nghiệp cho người nuôi thông qua lớp tâp huấn, dạy nghề, dự án xã hội hố chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ - Khuyến khích cị sách hỗ trợ người dân mạnh dạn tham gia chuỗi giá trị, việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nhằm nâng cao tầm nhìn người ni việc quản lý sở sản xuất vấn đề kinh tế xã hội trình tương tác với phía doanh nghiệp cán địa phương - Chính sách đào tạo nâng cao lực chuyên môn, lực quản lý cho nhân quan, tổ chức, trung tâm, ban ngành có chức - Chính sách đào tạo đội ngũ tiếp thu công nghệ cao sản xuất đội ngũ lao động tiến dễ dàng tiếp cận đáp ứng yêu cầu kỹ thuật hoạt động sản xuất theo qu trình tiến TRUNG TÂM GIỐNG THUỶ SẢN AN GIANG NGUYỄN THẢO UYÊN ... từ doanh nghiệp tham gia vào khâu chuỗi, bao gồm nhà sản xuất, phân phối thức ăn thu? ?? sản, doanh nghiệp cung cấp thu? ??c, hoá chất phục vụ cho nuôi trồng thu? ?? sản, doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp... từ sau dự án Thử nghiệm mơ hình ni tơm xanh ao An Giang tiến sĩ Dương Nhựt Long ( Đại Học Cần Thơ) phối hợp với Trung tâm Giống Thu? ?? sản An Giang phối hợp thực đạt thành công tốt đẹp Đây hướng... xanh thương phẩm với giá trị kinh tế thị trường nơi địa lý tưởng, hình thức ni tơm ao đặc biệt có nhiều tiềm phát triển khu vực tỉnh An Giang từ sau dự án Thử nghiệm mơ hình ni tơm xanh ao An