(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ trung tâm phù hợp với tình hình thực tế ở trường mầm non quảng cát thành phố thanh hóa

22 3 0
(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ trung tâm phù hợp với tình hình thực tế ở trường mầm non quảng cát  thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo chú trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung, chất lượng chăm sóc giáo dục nói riêng Đây là một những vấn đề quan tâm hàng đầu Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần rất nhiều yếu tố khác nhau, một những yếu tố quan trọng đối với tổ chức hoạt động giáo dục “Trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non là một điểm giáo dục tiến bộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên Quan điểm này được định hướng cho giáo viên mầm non việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục và tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc các giáo viên truyền đạt kiến thức cho trẻ một cách thụ động mà các giáo viên tạo các điều kiện, các hội để mọi đứa trẻ được chủ động sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức và kinh nghiệm Để đạt được điều này, các giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả của từng trẻ lớp, sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ Trong quá trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo sự hứng thú nhu cầu, kỹ năng, thế mạnh của mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn trọng Chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục là phát triển toàn diện khả cho trẻ, hình thành cho trẻ những khái niệm ban đầu về nhân cách người Trong đó có nhu cầu vui chơi hay còn gọi là hoạt động trải nghiệm cũng là một phần quan trọng và được phân bổ hoạt động chính ngày, thông qua giờ hoạt động giúp trẻ luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ phân biệt so sánh… nhằm giúp trẻ khắc sâu những kiến thức, trẻ hiểu thêm nội dung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt động tìm tòi khám phá của trẻ Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương Ở giờ chơi và mọi lúc mọi nơi, việc tạo môi trường học tập giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm và hoạt động tích cực là rất cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, được tự khám phá theo ý thích, theo khả của mình giúp trẻ phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn cuộc sống, các kiến thức kỹ của trẻ được củng cố và bổ sung Để đạt được vậy đòi hỏi mỗi giáo viên phải cố gắng nỗ lực hết mình, tích cực sáng tạo việc xây dựng và trang trí môi trường và ngoài lớp theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm”, chỉ giúp trẻ phát triển toàn diện và những kỹ cần thiêt cho trẻ Từ thực trạng bản thân suy nghĩ, tìm những biện pháp hướng dẫn, chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường lớp học thân thiện, giúp trẻ học tập tích cực, nhằm phát hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầm non góp phần nâng cao chất lượng của nhà trường Ngày trường mầm non thực hiện đổi mới phương pháp chăm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sóc giáo dục trẻ với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Điều này ý nghĩa muốn đạt được mục tiêu chương trình giáo dục trẻ mầm non cần giúp cho cha mẹ hiểu và thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ tại gia đình quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vì vậy việc xây dựng mội trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đối với là một những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đạo tạo thế hệ trẻ phát triển một cách toàn diện Quá trình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sự tham gia của phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ Chính vì vậy đã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với tình hình thực tế ở Trường mầm non Quảng Cát - Thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm nguyên nhân trẻ nhút nhát, lười không chịu tham gia hoạt động, tìm tòi, khám phá, trải nghiệm Đưa một số giải pháp bồi dưỡng giáo viên xây dựng môi trường học tập giúp trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường nâng cao nhận thức và lực về quản lý, tổ chức, chăm sóc, giáo dục, thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhóm, lớp và địa phương Tạo cho trẻ hội học tập qua chơi và bằng nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả của trẻ Tạo thương hiệu và lòng tin của phụ huynh đối với nhà trường Huy động sự tham gia của nhà trường, gia đình và xã hội, tạo sự thống nhất cùng quan tâm xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ tường mầm non góp phần thực hiện hiệu quả chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giáo viên, học sinh và phu huynh trường mầm non Quảng Cát, Thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của trường mầm non Quảng Cát Phương pháp phân tích và tổng hợp Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp thống kê Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm Môi trường là yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ Trong lớp học không thể thiếu những mảng trang trí, những góc chơi của trẻ, đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ thì giáo viên cần tạo môi trường lớp học có những sắc màu sinh động, đồ dùng đa dạng bát mắt… Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, thuận tiện, gần gũi quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ phản ánh kinh nghiệm, văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hóa của địa phương, thay đổi để tạo sự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ Các góc chính được trì thường xuyên Vì vậy chúng ta cần bố trí, sắp xếp các góc phải được linh hoạt để có thể di chuyển tạo không gian cho trẻ hoạt động Môi trường trường mầm non bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ những hội tốt để thỏa mãn nhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức, xã hội, thỏa mãn nhu cầu nhận thức Môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công học tập của trẻ, là môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng cùng giáo viên và là môi trường giáo dục dựa vào nhu cầu, hứng thú và khả của trẻ như: - Môi trường lớp học: Sắp xếp thuận tiện sử dụng; Phong phú các góc hoạt động; học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ có thể sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác Tận dụng nguyên liệu sẵn có ở địa phương, có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu và hoạt động Tích thích trẻ tư duy, chủ động, tích cực như; Tìm tòi khám phá trải nghiệm, thực hành sáng tạo, hợp tác trò chuyện và chia sẻ ý tưởng - Môi trường ngoài lớp học: Thiết kế môi trường thiên nhiên, vườn rau của bé, trồng hoa, cảnh… Thiết kế môi trường tự tạo: Khu vui chơi dân gian, khu vườn cổ tích… Môi trường hoạt động tích cực còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, tính cương quyết, phấn khởi, vui mừng tạo sản phẩm chính sức lao động của mình, giúp trẻ phát triển óc thẩm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều cái đẹp Trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh thần tốt đẹp cho sức khỏe Để thực hiện tốt các mục tiêu của ngành, nhiệm vụ trọng tâm của Phòng Giáo dục chúng ta phải tiến hành các nhiệm vụ giáo dục trẻ mầm non theo hướng “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Tạo điều kiện cho trẻ tự tìm tòi khám phá theo ý tưởng riêng của trẻ mà không bị gò bó bởi sự áp đặt của cô giáo Để có được môi trường học tập đáp ứng nhu cầu của thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, đòi hỏi bản thân mỗi cán bộ, giáo viên phải có những hiểu biết xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ không những đa dạng, phong phú về hình thức, nội dung mà còn phải an toàn, thân thiện đối với trẻ Đây là mục tiêu đầu tiên để cho trẻ được phát triển toàn diện đặc biệt là phát triển kỹ sống cho trẻ Trên thực tế có một số giáo viên chưa dành thời gian hợp lý cho các hoạt động, chưa sâu vào nghiên cứu tìm cách trang trí, xây dụng môi trường giáo dục theo hướng mở nên hiệu quả chưa cao Là Phó hiệu trưởng được phân công phụ trách chuyên môn nhận thức đầy đủ và sâu sắc tầm quan trọng của việc đề biện pháp giúp đội ngũ giáo viên biết lựa chọn những hoạt động, nội dung bài tập phong phú đa dạng và an toàn tuyệt đối cho trẻ để trẻ có nhiều hội hoạt động và trải nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Quảng Cát là trường vùng ven của Thành phố Với bề dày truyền thống hiếu học nên chất lượng dạy và học ngày được nâng cao Tuy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, những năm qua nhà trường đã nỗ lực không ngừng, khắc phục mọi khó khăn nỗ lực hết mình và vươn lên, chất lượng chăm sóc giáo dục không ngừng được nâng cao thực tế đã được các cấp, các ngành ghi nhận Và vinh dự là trường vừa được công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ Trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ năm học 2018 - 2019 Trong các nội dung giáo dục tại trường mầm non thì giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một những nhiệm vụ trọng tâm được xây dựng xuyên suốt nó chi phối gần toàn bộ các hoạt động chăm sóc giáo dục tại trường mầm non, có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển của trẻ được nhà trường đặc biệt quan tâm 2.2.1 Thuận lợi: Được sự quan tâm giúp đỡ của cấp Lãnh đạo ban ngành đặc biệt là các đồng chí lãnh đạo thành phố, phòng giáo dục đào tạo Đồng chí Hiệu trưởng nhà trường định hướng tạo điều kiện đầu tư trang bị về sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi và ngoài lớp Sự quan tâm trực tiếp của chuyên môn bậc học mầm non đã tạo hội cho cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ các giờ thực hành các đợt học chuyên đề Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể và quan tâm chú trọng đến việc Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Đội ngũ giáo viên có tâm huyết với nghề, tận tụy với công việc, 100% giáo viên đứng lớp có trình độ chuẩn trở lên hưởng lương theo chế độ, đời sống tương đối ổn định Tỷ lệ trẻ huy động trẻ đến trường đạt 100% độ tuổi mẫu giáo Các bậc phụ huynh đồng tình ủng hộ công tác xã hội hóa giáo dục và công tác chăm sóc giáo dục trẻ Cung cấp nguyên vật liệu, phế thải để giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ 2.2.2 Khó khăn: - Về mơi trường giáo dục: Khn viên trường lớp cịn chặt hẹp, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thiên nhiên, cảnh, hoa lá còn hạn chế Đồ dùng, đồ chơi mang tính dân gian phù hợp với vùng miền còn khiêm tốn Cây bóng mát, cảnh, rau số lượng còn ít, chưa đa dạng phong phú chủng loại, chưa có sự thay đổi theo mùa, chưa được quan tâm chăm sóc và phân loại để trẻ hoạt đợng - Về phía giáo viên: Trình độ chun môn giáo viên không đồng đều, số giáo viên học chuyển đổi nên việc nắm bắt tâm sinh lí lứa tuổi, nội dung, mục tiêu chương trình chưa rõ ràng, chưa đầy đủ, hồ sơ, dạy chưa có nhiều đổi mới, sáng tạo Chưa ý nhiều đến việc xây dựng kế hoạch, xây dựng môi trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nguồn tài liệu để thực chương trình giáo dục mầm non thiếu, khả tin học số giáo viên nhiều hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, kế hoạch chung chung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Số giáo viên trẻ độ tuổi sinh đẻ, ni nhỏ nhiều, chưa có nhiều thời gian đầu tư cho công tác giảng dạy Nhiều giáo viên tổ chức hoạt động áp đặt trẻ, chưa khơi dậy tính tị mị, khám phá trẻ, chưa trọng đến phương pháp dạy học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Chưa biết cách tuyên truyền xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên còn thụ động việc tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Về phía trẻ: Trẻ chưa thực sự hứng thú vào hoạt động của cô đưa môi trường tiếp xúc trải nghiệm còn đơn điệu, chưa thực sự phong phú nên gây nhàm chán cho trẻ Các kiến thức kỹ các hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trường Trẻ chưa chủ động sáng tạo các hoạt động xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm - Về phía phụ huynh: Hầu hết phụ huynh sống chủ yếu là nông nghiệp, lo làm ăn kinh tế nên chưa chú trọng quan tâm đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ và chưa phối hợp với giáo viên Phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, chưa thực sự chú trọng đến việc cho trẻ thực hành, trải nghiệm với môi trường để phát huy hết khả của trẻ 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng: Bảng khảo sát giáo viên trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tên tiêu chí khảo sát Đổi mới hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ và đánh giá sự phát triển của trẻ theo quan điểm láy trẻ làm trung tâm Sáng tạo việc thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp vói chủ đề Tổ chưc hướng dẫn khai thác và sử dụng môi trường có hiệu quả Tạo hội cho trẻ bộc Số lượng giáo viên Tốt Mức độ đạt được Tỉ Tỉ Tỉ lệ Khá lệ TB lệ (%) (%) (%) CĐ 23 26 11 47,8 26,1 23 26,1 10 43,5 30,4 23 30,4 11 47,9 21,7 23 26,1 10 43,5 30,4 Tỉ lệ (%) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lộ hết khả của riêng mình Bảng khảo sát mức độ của trẻ trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm TT Nội dung Trẻ hứng thú tích cực tham gia Trẻ chủ động tham gia các hoạt động học tập, vui chơi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Thể hiện mối quan hệ thân thiện với cô giáo, và các bạn và môi trường xung quanh 504 Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Số Tỷ Số Tỷ Trẻ Lệ Trẻ Lệ 405 80,4 99 19,6 504 409 81,2 95 18,8 504 414 82,1 90 17,9 Số trẻ khảo sát Nhìn vào bảng khảo sát cho ta thấy việc xây dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mới chỉ thể hiện ở bề rộng, chưa có chiều sâu Việc bố trí sắp xếp các góc, đồ dùng, đồ chơi lớp chưa khoa học, góc động chưa bố trí xa góc tĩnh, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi lộn xộn, đồ dùng, đồ chơi còn nghèo nàn Giáo viên chưa có sự đổi mới, chưa sáng tạo việc tổ chức, xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Lập kế hoạch Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Để thực hiện việc “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát huy tích cực chủ động, sáng tạo của cô và trẻ, đạt kết quả tốt thì lập kế hoạch để xây dựng môi trường không bị trùng lặp các nội dung, nắm được các hoạt động cần làm theo từng tháng, có tinh thần chu đáo Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của nhà trường, cứ kế hoạch chuyên môn vào hoạt động, vào thình hình thực tế ở địa phương, của từng lớp, của trẻ, đã lập kế hoạch “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” chỉ đạo các lớp sau: Tháng Nội dung Mục tiêu Hình thức thực hiện * Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” - Giáo viên nắm, báo - Giáo viên sắp - Rà soát sở vật chất cáo lại số lượng đồ xếp đồ dùng, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhà trường (Tham mưu với Hiệu trưởng để mua sắm bổ sung, đồ dùng đồ chơi ngoài lớp học) - Tiếp thu chuyên đề ở Phòng GD&ĐT và triển khai chuyên đề đến tất cả giáo viên, hướng dẫn về cách lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục theo chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm - Chỉ đạo các lớp huy động phụ huynh lao động, dọn vệ sinh dùng, đồ chơi cần bổ sung cho năm học mới - Giáo viên nắm được kiến thức, kỹ về chăm sóc giáo dục trẻ theo từng chuyên đề đồ chơi hợp lý - Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng - Cải tạo quang cảnh, sân, vườn trường, bổ -Tuyên truyền sung trồng xanh, các loại rau,… - Tạo ấn tượng cho trẻ đến trường - Giáo viên chuẩn bị đồ dung, đồ chơi, - Chỉ đạo các lớp trang trí, tạo các bài tập để môi trường và ngoài lớp cho trẻ trải học theo quan điểm lấy trẻ nghiệm làm trung tâm - Lập kế hoạch xây dựng môi - Lên kế hoạch cụ thể - Chỉ đạo các trường lấy trẻ làm trung tâm để xây dựng môi lớp săp xếp các trường lấy trẻ làm góc chơi, khu trung tâm, phát huy vực chơi hợp tính tích cực, chủ động lý, đồ dùng đồ sáng tạo của trẻ chơi phong phú, đa dạng, - Chỉ đạo giáo viên họp phụ -Tuyên truyền cho phụ để nơi trẻ dễ huynh ở các lớp huynh hiểu và thấy dàng lấy được tầm quan trọng - Tuyên truyền của chuyên đề đối với vận động phụ việc chăm sóc giáo dục huynh, đóng góp trẻ về nguyên vật liệu thiên nhiên, ngày công, tiền mặt… để phối - Chỉ đạo giáo viên trang trí lớp - Kích thích hứng thú hợp với nhà theo hướng dẫn lấy trẻ làm trung của trẻ trường tâm công tác xây dựng môi trường - Chuẩn bị chu đáo đầy đủ các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tiếp tục triển khai chuyên đề - Giáo viên nắm và hiểu “Xây dựng môi trường lấy trẻ rõ, mục đích yêu cầu làm trung tâm” tại trường của chuyên đề, từ đó có kế hoạch cho lớp mình 10 -Trang trí tạo môi trường cho -Tạo môi trường giáo trẻ hoạt động theo chủ đề dục an toàn, thẩm mỹ kích thích trẻ hoạt -Thăm lớp, dự giờ kiểm tra động chuyên đề “Xây dựng môi - Đúc rút kinh nghiệm trường lấy trẻ làm trung tâm” quá trình dạy học -Tổ chức thảo luận, trao đổi lấy trẻ làm trung tâm theo chuyên đề “Tiêu chí thực -Tìm nhũng biện hành áp dụng quan điểm lấy pháp phù hợp để xây trẻ làm trung tâm” dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm -Tiếp tục chỉ đạo giáo viên -Tạo môi trường giáo trang trí theo chủ đề dục an toàn, thẩm mỹ kích thích trẻ hoạt động 11 12 - Lên lịch thi giáo viên giỏi cấp trường, chỉ đạo giáo viên lồng ghép chuyên đề “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” - Các lớp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề - Tiếp tục chỉ đạo giáo viên trang trí chủ đề theo hướng xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm - Chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép chuyên đề vào các tiết dạy - Lên lịch cụ thể tổ chức cuộc thi “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” -Ứng dụng vào chuyên đề vào các hoạt động thực hành tốt chơi sắp xếp các góc chơi gọn gàng - Giáo viên tự học tập trao đổi đồng nghiệm, học qua sách báo, tài liệu liên quan - Phối hợp với phụ huynh việc chuẩn bị nguyên vật liệu - Giáo viên được trao đổi, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp - Tự nghiên cứu dựa vào thực tế nhà trường - Giáo viên chuẩn bị chu đáo các nguyên, vật liệu sẵn có, sắp xếp góc chơi gọn gàng - Chuẩn bị đầy đủ kiến thức về chuyên đề -Tạo môi trường giáo - Giáo viên dục an toàn thâm mỹ chuẩn bị tranh, ảnh phù hợp với chủ đề -Biết cách xây dựng môi trường tich cực nhằm hoạt động phát huy khả sáng tạo của trẻ nhằm nâng cao chât lượng - Phối hợp với phụ huynh trồng thêm hoa, cảnh, rau xanh, thu gom nguyên vật liệu thiên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 01 02 03 04 05 nhiên địa phương Phát triển nhận thức Giáo viên lên kế của trẻ thông qua các hoạch dạy và hoạt động giáo dục học đúng, đủ, không cắt xén chương trình Tổ chức thảo luận, trao đổi chuyên đề “Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hướng dẫn Chơi - Học … Tiếp tục chỉ đạo gv dạy và học đúng chương trình theo chủ đề Tham gia viết sáng kiến kinh - Có thếm những kinh nghiệm nghiệm và những biện pháp để xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm -Thông báo giáo viên nộp SKKN nộp về trường để chuyên môn trực tiếp, góp ý ghi chép, sửa đổi để rút kinh nghiệm - Tổ chức trao đổi đúc rút kinh - Có thêm những kinh - Giáo viên lên nghiệm, giải đáp những vướng nghiệm, biện pháp để xây kế hoạch hoạt mắc quá trình thực hiện dựng môi trường lấy trẻ làm động điều chỉnh, chuyên đề trung tâm bổ sung - Các lớp tổ chức hoạt động Phát triển đức, trí, thể, trải nghiệm mỹ, lao động của trẻ thông qua các hoạt động giáo dục Giáo viên lên kế hoạch hoạt động đúng, đủ, và có thể điều chỉnh bổ sung -Các lớp tổ chức hoạt động Phát triển đức, trí, thể, Giáo viên lên kế trải nghiệm mỹ…của trẻ thông qua hoạch dạy và các hoạt động giáo dục học đúng, đủ, không cắt xén chương trình 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Triển khai nội dung chuyên đề đến đội ngũ cán bộ giáo viên trường Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm là một nội dung quan trọng của chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” là một chuyên đề mới giai đoạn 2016- 2020, chuyên đề này bản thay đổi tư của phần lớn cán bộ giáo viên về cách thức phương pháp giáo dục trẻ Từ đó để có giáo viên nắm được bản nội dung chuyên đề, bản thân đã tham mưu cho hiệu trưởng tổ chức triển khai lý thuyết Chuyên đề đến từng cán bộ giáo viên nhằm giúp cho đội ngũ cán bộ giáo viên nắm được kiến thức bản của việc lập môi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trường giáo dục cho trẻ hoạt động có hiệu quả Khi triển khai lý thuyết đã sử dụng các phương pháp sau: Tổ chức cho giáo viên được thảo luận, trao đổi, đưa ý tưởng mới về xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm ở các nhóm lớp và cảnh quan ngoài trời, trình bày những đề xuất, kiến nghị những khó khăn thực hiện xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm tại nhóm lớp của mình, sau đó làm bài thu hoạch nộp lên Lãnh đạo nhà trường Sau triển khai lý thuyết, đã tiến hành chỉ đạo cho đội ngũ cán bộ giáo viên được thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như: Chia giáo viên làm nhiều nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng phụ trách thực hành một nội dung khác Cứ sau ngày thực hành cho các nhóm trưng bày sản phẩm để cùng nhận xét và các nhóm khác được tham khảo, học tập, sau đó lại đổi nội dung khác để giáo viên được sáng tạo và thể hiện hết lực của mình Sau lần tổ chức thực hành, với những nội dung đã chuẩn bị sẵn, các nhóm đã hoàn thành thiết lập môi trường cho trẻ hoạt động ở các nội dung như: Trang trí nhóm, lớp theo nội dung chủ đề; Làm tranh và bảng biểu, sáng tạo đồ dùng, đồ chơi cho các hoạt động Đối với môi trường ngoài lớp học như; xây dựng góc thiên nhiên, góc… tạo cho trẻ hoạt động một cách hứng thú, tích cực nhất Sau hoàn thành phần thực hành cho các nhóm lên trình bày cách khai thác và sử dụng phương tiện giáo dục mà mình vừa tạo để mọi người học hỏi kinh nghiệm lẫn Từ việc làm này thấy việc thiết lập sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao so với trước Ví dụ: Tôi lên kế hoạch tổ chức mở lớp triển khai chuyên đề đồng thời tham mưu với Hiệu trưởng mua các vật liệu hướng dẫn giáo viên làm những đồ dùng dạy học và đồ chơi an toàn, đẹp và hấp dẫn trẻ … Sau đó cho từng nhóm tác giả trình bày ý tưởng của nhóm mình, cách thức khai thác đồ dùng, học liệu mang lại hiệu quả cao 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.3 Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu đa dạng hấp dẫn tận dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương Trên thị trường có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non, đa dạng về hình dáng, màu sắc, phong phú về chủng loại Nhưng không phải là đồ dùng, đồ chơi mua sẵn ở ngoài thị trường đều đẹp, đều tốt, chúng không phong phú về chất liệu mà lại tốn kém về kinh phí Hơn nữa không phái trường mầm non nào cũng đều có điều kiện để mua tất cả và đối với trường chúng lại càng khó vì trường vùng nông thôn Để đáp ứng theo nhu cầu hoạt động trẻ ngoài những đồ nhà trường được cấp phát, thì bản thân chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi, tận dụng phế liệu của thiên nhiên và săn có ở địa phương 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.4 Tham mưu đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động giáo dục trường mầm non là một hoạt động đặc biết, nó không giống bất kỳ ở cấp học nào Đối với trẻ mầm non, hoạt động giáo dục không thể tách rời với sở vật chất hay cụ thể là trang thiế bị đồ dùng, đồ chơi, chúng ta không thể giáo dục trẻ một cách hiệu quả nếu chúng ta không trang bị sở vật chất đầy đủ Vì vậy công tác tham mưu sở vật chất, bổ sung trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi có vai trò quan trọng một trường Trong năm 2018- 2019, bản thân đã cùng ban giám hiệu nhà trường tham mưu với Lãnh đạo địa phương, với UBND Thành phố, với ngành học cấp kinh phí xây dựng được chín phòng học, xây dựng bếp ăn một chiều Năm học 2019- 2020 tiếp tục tham mưu xây dựng vườn cổ tích, bắn tơn hiên nhà bếp… Nhà trường tham mưu mua sắm trang thiết bị đồ dùng còn thiếu, đồ chơi cho chín phòng học mới xây dựng Tham mưu với lãnh đạo địa phương sửa chữa quy hoạch lại vườn trường, khu vui chơi, vườn cổ tích để tổ chức hoạt động giáo dục đạt hiệu quả Tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường bổ sung thiết bị, đồ dùng, đồ chơi các nhóm lớp phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ như: ti vi, tài liệu sách báo, hình ảnh… để tạo đồ dùng, đồ chơi các góc chơi của trẻ tạo điều kiện cho trẻ được khám phá được trải nghiệm qua việc trẻ được thực hành tại lớp học của mình 2.3.5 Phát động phong trào thi đua xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chào mừng các ngày lễ lớn theo từng chủ đề Đây là một nội dung giáo viên hưởng ứng nhiệt tình phong trào trồng 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoa, trồng chuẩn bị cho ngày hội bé đên trường, phong trào làm đồ dùng, đồ chơi chào mừng ngày 20/10 và ngày 20/11, phong trào làm vườn rau sạch Phát động phong trào thi đua chúng đều cho cá nhân và tập thể nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành của và nhà trường tổ chức trao giải cho cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc Có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng giáo viên yếu kém Để góp phần xây dựng môi trường giáo dục ngày càng phong phú 2.3.6 Kiểm tra đánh giá xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Công tác kiểm tra đánh giá xếp loại là việc làm thường xuyên của người cán bộ quản lý Ngoài việc thường xuyên đôn đốc giáo viên thiết lập môi trường cho trẻ các hoạt động hàng ngày còn kiểm tra giáo viên bằng phiếu đánh giá chủ đề cho giáo viên điều chỉnh những điều chưa phù hợp thực hiện Đánh giá công bằng khác quan, chỉ được mặt tích cực và mặt hạn chế của giáo viên, từng nhóm, lớp Từ đó phát huy những mặt mà giáo viên đã làm được và hạn chế khuyết điểm mà giáo viên mắc phải Từ đó giúp trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực 2.3.7 Phối hợp với cha mẹ trẻ Xã hội hóa giáo dục mầm non là một bài học thành công quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường và cũng là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Để phụ huynh giúp đỡ hỗ trợ hợp tác một cách tích cực, tự giác và hiệu quả thì bản thân phối hợp với Hiệu trưởng chỉ đạo các lớp họp phụ huynh để thông qua kế hoạch cũng dự tính sắp tới và đặc biệt là nhấn mạnh tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của công tác xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm và thực trạng môi trường của lớp và địa hình thực tế của đơn vị trường học để phụ huynh đóng góp công sức cũng kinh tế Đối với trường vùng ven thành phố cịn nhiều khó khăn, kinh tế phụ huynh khơng mấy thuận lợi sự đồng lòng, đồng sức của phụ huynh, của cô giáo đã tạo cho trẻ một môi trường mà trẻ rất hứng thú và hoạt hoạt động một cách tích cực và đem lại kết quả rõ rệt 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường * Kết quả khảo sát sử dụng các giải pháp trên: Qua việc thực hiện “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với tình hình thực tế ở Trường mầm non Quảng Cát – Thành phố Thanh Hóa” Tơi thấy chất lượng được nâng lên rõ rệt, chất lượng của giáo viên được cải thiện, học sinh hoạt động tích cực hẳn + Về bản thân: Tôi thấy thân nâng cao phong cách quản lý, trau dồi kiến thức, biết xử lý tình linh hoạt mềm dẻo công tác quản lý đạo Tôi rút nhiều kinh nghiệm qua cách đạo giáo viên nâng cao 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường + Về phía trẻ: Hầu hết trẻ đều hứng thú tham gia vào các họa động xây dựng môi trường giáo dục Trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên suy nghĩ, ý định của mình tham gia, tương tác giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với đồ dùng, học liệu quá trình hoạt động Trẻ càng bộ rõ sự say mê, chăm chú vào các đối tượng mà trẻ được trực tiếp tạo ra, cũng từ đó mà trẻ phát triển về mọi mặt ngôn ngữ, từ duy, tình cảm xã hội, các kỹ cần thiết khác Trẻ gần giũ, thân thiện với cô giáo, với các bạn và đặc biệt là với môi trường xung quanh Bảng khảo sát mức độ của trẻ sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: TT Nội dung Trẻ hứng thú tích cực tham gia Trẻ chủ động tham gia các hoạt động học tập, vui chơi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Thể hiện mối quan hệ thân thiện với cô giáo, và các bạn và môi trường xung quanh 504 Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ trẻ trẻ 488 96,8% 16 3,2% 504 490 97,2% 14 2,8% 504 483 95,8% 21 4,2% Số trẻ khảo sát + Về phía giáo viên: Trong quá trình chỉ đạo thực hiện việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, bản thân đã truyền đạt cho giáo viên những kiến thức và kỹ bản việc xây dựng và khai thác môi trường cho trẻ hoạt động một cách tích cực, nhờ đó mà đã kích thích sự say mê sáng tạo của giáo viên, giúp giáo viên hăng say việc thiết lập môi trường, phương tiện phục vụ cho hoạt động của trẻ Vì vậy môi trường giáo dục và ngoài lớp học càng phong phú, đa dạng hấp dẫn đối với trẻ Để thực hiện tốt việc xây dựng thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mỗi cán bộ, giáo viên đã không ngừng nỗ lực nghiên cứu, suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, học hỏi những kiến thức về văn hóa cũng trau dồi thêm kỹ sư phạm để đáp ứng yêu cầu của công việc Ngoài quá trình cùng trẻ thực hiện nhiệm vụ, sự gắn bó giữa cô và trẻ càng thêm khăng khít, trẻ yêu mến cô và tích cực hợp tác với cô để hoàn thành nhiệm vụ Quan hệ giáo viên với đồng nghiệp, giữa giáo viên với cha mẹ học sinh càng thêm gắn bó, gần gũi và thân thiện 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Bảng khảo sát giáo viên sau áp dụng sáng kiến Tên tiêu chí khảo sát Đổi mới hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ và đánh giá sự phát triển của trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Sáng tạo việc thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp vói chủ đề Tổ chưc hướng dẫn khai thác và sử dụng môi trường có hiệu quả Tạo hội cho trẻ bộc lộ hết khả của riêng mình Mức độ đạt được Số lượng giáo viên Tốt Tỉ Khá Tỉ lệ lệ (%) (%) 23 14 62 23 12 52 23 14 23 13 TB Tỉ lệ (%) CĐ 30 40 62 30 57 35 Tỉ lệ (%) + Về phía phụ huynh: Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” Từ đó rất ủng hộ việc đóng góp và thu gom các phế liệu, các đồ dùng phù hợp với tính dân gian, phù hợp với địa phương + Về phía nhà trường: Về sở vật chất: Cơ sở vật chất được khang trang, khuôn viên nhà trường được trồng hoa cảnh, vẽ tranh tường, làm vườn cổ tích … Trong năm học cùng với sự cố gắng của cán giáo viên, nhân viên, dưới sự chỉ đạo của cấp Ủy Đảng, Chính quyền địa phương , Phòng Giáo dục đào tạo Thành phố, Trường mầm non Quảng Cát đã được UBND thành phố đầu tư kinh phí xây dựng trường theo mô hình trường chuẩn Quốc gia, khang trang hiện đại tại khu trung tâm xã phục vụ cho việc dạy và học Năm học 2019 - 2020 đã đưa vào sử dụng Đây là niềm vinh dự và tự hào cho trường mầm non và nhân dân xã Quảng Cát Ngày 30/07/2019 Trường mầm non Quảng Cát đã chính thức được UBND Tỉnh Thanh Hóa Quyết định Số 3049/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2019 về việc công nhận “Trường mầm non Quảng Cát đạt chuẩn Quốc gia mức độ năm 2019” Đạt kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đạt được kết quả này nhà trường sẽ và tiếp tục trì, giữ vững kết quả đạt được và thường xuyên bổ sung chất lượng các tiêu chuẩn bền vững và đạt cao Xây dựng thêm các hạng mục sở vật chất đảm bảo yêu cầu cho công tác tổ chức các hoạt động giáo dục và công tác quản lý trường học theo quy định Chuẩn quốc gia mức độ Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Có thể nói, việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ học tập và hoạt động một cách tích cực và thực sự là rất cần thiết và quan trọng công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ Hơn nữa việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiện là điều kiện để giáo viên tác động đến sự phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi Thông qua đó, nhân cách của trẻ cũng được hình thành và phát triển một cách toàn diện Qua một năm chỉ đạo thực hiện các biện pháp việc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ở trường tôi, bước đầu đã gặt hái những thành công nhất định và đưa lại kết quả thỏa đáng Lứa tuổi mầm non là nơi không chỉ tạo điều kiện hội cho các cháu học 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tập, vui chơi mà còn là môi trường vui tươi lành mạnh và hấp dẫn Đó là nơi trẻ được đối xử công bằng, quan tâm, chăm sóc, giáo dục, được bảo vệ, được phát biểu ý kiến của mình và tích cực tham gia vào quá trình học tập để trẻ phát triển một cách toàn diện Bởi vậy, để đạt được mực tiêu đó, nhà trường bám sát yêu cầu nội dung xây dựng môi trương lấy trẻ làm trung tâm làm kim chỉ nam xuyên suốt cho mọi nội dung, kế hoạch hành động nhằm mục tiêu cuối cùng mà nhà trường hướng đến chính là kết quả mong đợi của trẻ Để thực hiện tốt đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với tình hình thực tế ở Trường mầm non Quảng Cát – Thành phố Thanh Hóa Đòi hỏi người làm cơng tác quản lý phải tận tụy, nhạy bén việc quán xuyến các hoạt động của trường Từ khâu chăm lo sở vật chất đến việc tổ chức các hoạt động dạy và học, đời sống của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đồng thời làm tốt công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện nhiệm vụ được giao từng thành viên hội đồng sư phạm Tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo và phối hợp chặt chẽ với các ngành, đoàn thể, các bậc phụ huynh học sinh việc huy động trẻ độ tuổi mầm non lớp và huy động các nguồn lực đầu tư cho bậc học Có vậy mới từng bước đưa phong trào giáo dục mầm non ngày một phát triển lên 3.2 Kiến nghị Trong quá trình chỉ đạo thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” ở Trường mầm non Quảng Cát, đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận Song nhu cầu chăm sóc giáo dục ngày càng cao, nên đòi hỏi sở vật chất ngày càng khang trang, đồ dùng đồ chơi đầy đủ, khuôn viên trường học được mở rộng, phụ huynh ngày càng nhận thức cao hơn, quan tâm nữa đến ngành học, nên mạnh dạn kiến nghị sau: * Đối với Phòng GD&ĐT: Tổ chức cho giáo viên được tham quan các trường bạn để học tập kinh nghiệm xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm * Đối vơi địa phương; Để “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” được tốt hơn, mong các cấp Chính quyền địa phương quan tâm nữa đến sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi Đặc biệt là mở rộng thêm quỹ đất để nhà trường có khuôn viên được rộng lớn hơn, đưa trẻ vào các hoạt động đạt hiệu quả Tạo điều kiện nguồn kinh phí cho nhà trường để tăng thêm sở vật chất hạ tầng * Đối với phụ huynh: Một số gia đình cần quan tâm và phối hợp chặt chẽ với nhà trường để tạo cho em mình có một môi trường hoạt động và một sân chơi bổ ích Trên là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” ở Trường mầm non Quảng Cát Kính mong Hội đồng khoa học xem xét và góp ý đề tài sáng kiến của được hoàn thiện Từ đó đưa sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn để mang lại hiệu quả 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cao hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Lê Thị Hằng Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Thắm PHẦN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG SKKN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐT THÀNH PHỐ 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi Khó khăn Kết Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Lập kế hoạch Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu đa dạng hấp dẫn tận dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương Tham mưu đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phát động phong trào thi đua xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chào mừng các ngày lễ lớn theo từng chủ đề Kiểm tra đánh giá xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phối hợp với cha mẹ trẻ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 2 4 6 11 12 12 13 13 13 16 16 17 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn Chương trình giáo dục mầm non theo thông tư 28/2016 TT-BGD-ĐT Cuốn hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Một số nội dung bản mô đun ưu tiên - D xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Các tài liệu mạng internet, báo chí, ti vi Tài liệu tham khảo chương trình bồi dưỡng thường xuyên Tài liệu lớp học chuyên đề hàng năm 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Chức vụ đơn vị công tác: TT Phạm Thị Thắm Phó hiệu trưởng - Trường Mầm non Quảng Cát Tên đề tài SKKN Phát huy tính tích cực nhận thức hoạt động góc cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non Quảng Cát Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Một số biện pháp pháp thực tốt công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi trường mầm non Quảng Cát Một số biện pháp đạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non quảng Cát Một số biện pháp công tác phối hợp nhà trường với gia đình việc phịng chống bệnh thường gặp trẻ nhỏ trường mầm non Quảng Cát – Thành phố Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Quảng Cát Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2011- 2012 C 2012- 2013 B 2013- 2014 B 2014- 2015 B 2016- 2017 Phòng giáo dục& đào tạo Thành phố Thanh Hóa B 2017- 2018 Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Thanh Hóa C 2018-2019 Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng giáo dục& đào tạo Huyện Quảng Xương Phòng giáo dục& đào tạo Huyện Quảng Xương Phịng giáo dục& đào tạo Thành phố Thanh Hóa Phịng giáo dục& đào tạo Thành phố Thanh Hóa Phịng giáo dục& đào tạo Thành phố Thanh Hóa 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... non Quảng Cát Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Một số biện pháp pháp thực tốt công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi trường mầm non Quảng Cát. .. chống bệnh thường gặp trẻ nhỏ trường mầm non Quảng Cát – Thành phố Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Quảng Cát Kết đánh giá xếp... trường mầm non Quảng Cát Một số biện pháp đạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non quảng Cát Một số biện pháp công tác phối hợp nhà trường với gia đình việc phịng

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan